Đánh giá tính đa dạng sinh học nông nghiệp huyện nghĩa đàn, tỉnh nghệ an và đề xuất giải pháp phát triển hợp lý

108 35 0
Đánh giá tính đa dạng sinh học nông nghiệp huyện nghĩa đàn, tỉnh nghệ an và đề xuất giải pháp phát triển hợp lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN HƠ THỊ HÀ GIANG ĐÁNH GIÁ TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌC NÔNG NGHIỆP HUYỆN NGHĨA ĐÀN, TỈNH NGHỆ AN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỢP LÝ LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN HÔ THỊ HÀ GIANG ĐÁNH GIÁ TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌC NƠNG NGHIỆP HUYỆN NGHĨA ĐÀN, TỈNH NGHỆ AN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỢP LÝ Chuyên ngành: Khoa học Môi trường Mã số: 60440301 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN VĂN THỤY Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn: “Đánh giá tính ĐDSHNN huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An đề xuất giải pháp phát triển hợp lý” cơng trình nghiên cứu thân với hướng dẫn PGS.TS Trần Văn Thụy Nội dung, kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố luận văn trước Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Sinh viên Hồ Thị Hà Giang i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập hồn thành luận văn này, tơi nhận dạy bảo tận tình thầy cơ, giúp đỡ bạn đồng nghiệp, động viên to lớn gia đình người thân Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Trần Văn Thụy người thầy tận tâm trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ động viên học tập, nghiên cứu khoa học thực luận văn, dìu dắt tơi bước trưởng thành chuyên môn sống Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Chi cục Bảo vệ Mơi trường Nghệ An, phòng Kiểm sốt ô nhiễm tập thể anh chị em đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi để giúp hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng 08 năm 2015 Tác giả Hồ Thị Hà Giang ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU, HÌNH vi MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu tổng quan đa dạng sinh học nông nghiệp 1.1.1 Khái niệm đa dạng sinh học đa dạng sinh học nơng nghiệp 1.1.2 Vai trò đa dạng sinh học nông nghiệp 1.2 Tổng quan đa dạng sinh học nông nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ An 1.2.1 Hiện trạng đa dạng hệ sinh thái giá trị đa dạng sinh học nông nghiệp 1.2.2 Hiện trạng đa dạng trồng, vật ni địa bàn tồn tỉnh 12 1.3 Khái quát điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An 15 1.3.1 Vị trí địa lý 15 1.3.2 Địa hình, địa mạo 16 1.3.3 Khí hậu, thời tiết 16 1.3.4 Thủy văn, tài nguyên nước 17 1.3.5 Tài nguyên đất 18 1.3.6 Kinh tế xã hội 22 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.2 Phương pháp nghiên cứu 25 2.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp 25 2.2.2 Phương pháp tổng hợp, phân tích, kế thừa cơng trình nghiên cứu có liên quan 25 2.2.3 Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa 25 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 iii 3.1 Thực trạng đa dạng sinh học nông nghiệp huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An 27 3.1.1 Đa dạng sinh học trồng nông nghiệp giá trị sử dụng 27 3.1.2 Đa dạng sinh học vật nuôi nông nghiệp giá trị sử dụng 47 3.1.3 Các loài sinh vật ngoại lai xâm hại 55 3.2 Các nguy làm suy giảm đa dạng sinh học nông nghiệp huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An 60 3.2.1 Ảnh hưởng gia tăng dân số, thị hố 61 3.2.2 Ảnh hưởng khu, cụm công nghiệp phát triển làng nghề 62 3.2.3 Ảnh hưởng khai thác khoáng sản 63 3.2.4 Các ảnh hưởng từ hình thức canh tác, chăn ni 64 3.3 Tác động phát triển nông nghiệp đến đa dạng sinh học huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An 65 3.3.1 Khai thác mức tài nguyên sinh vật 65 3.3.2 Chuyển đổi mục đích sử dụng đất, mặt nước thiếu hợp lý 66 3.3.3 Di nhập giống mới, sinh vật ngoại lai 66 3.3.4 Sử dụng thuốc trừ sâu phân bón 67 3.4 Giải pháp bảo tồn phát triển hợp lý đa dạng sinh học nông nghiệp huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An 67 3.4.1 Giải pháp chế, sách 67 3.4.2 Giải pháp kỹ thuật 69 3.4.3 Các giải pháp khác 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74 Kết luận 74 Kiến nghị 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC 80 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐDSH : Đa dạng sinh học ĐDSHNN : Đa dạng sinh học nông nghiệp HST : Hệ sinh thái NTTS : Nuôi trồng thủy sản SVXH : Sinh vật xâm hại UBND : Ủy ban nhân dân TTCN : Tiểu thủ công nghiệp v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Biểu đồ giá trị nhóm trồng sản xuất nơng nghiệp Nghệ An Hình 1.2 Biểu đồ giá trị kinh tế nhóm vật ni địa bàn Nghệ An Hình 1.3 Biểu đồ sản lượng (tấn) thuỷ hải sản chia theo khai thác, nuôi trồng theo HST địa bàn Nghệ An 11 Hình 1.4 Biểu đồ tỷ lệ giống/lồi phân theo nhóm trồng, vật ni 13 Hình 2.1: Bản đồ hành huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An 24 Hình 3.1: Vườn Cam đội sản xuất - Nghĩa Tân 39 Hình 3.2: Vườn Tiêu nhà ông Nguyễn Sỹ Cừ - Nghĩa Long 41 Hình 3.3: Bò Sữa - Nghĩa An 49 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Sản lượng loại hàng năm địa bàn Nghệ An Bảng 3.1: Danh mục phân bố chủ yếu giống lương thực địa bàn huyện Nghĩa Đàn 27 Bảng 3.2: Danh mục phân bố chủ yếu giống có hạt chứa dầu Nghệ An 32 Bảng 3.3 Danh mục phân bố chủ yếu giống rau Nghệ An 34 Bảng 3.4 Danh mục phân bố chủ yếu giống ăn huyện Nghĩa Đàn 37 Bảng 3.5 Danh mục phân bố chủ yếu giống công nghiệp lâm nghiệp Nghĩa Đàn 40 Bảng 3.6 Danh mục loài thuốc thường gặp Nghĩa Đàn 42 Bảng 3.7 Danh mục phân bố chủ yếu giống vật nuôi Nghĩa Đàn 47 Bảng 3.8 Danh mục phân bố chủ yếu giống thuỷ sản nuôi Nghĩa Đàn 51 Bảng 3.9: Kết điều tra số lượng phân bố loài địa bàn huyện Nghĩa Đàn 57 vii MỞ ĐẦU Việt Nam nước nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có điều kiện địa lý, địa hình đặc biệt tạo nên khu hệ động thực vật, vi sinh vật phong phú đa dạng, 16 nước có đa dạng sinh học (ĐDSH) cao giới Khu vực nông nghiệp Việt Nam hình thành từ nhiều HST đa dạng khác nhau, điều góp phần hình thành nên nguồn tài nguyên thiên nhiên giàu có đất nước ĐDSH hệ sinh thái (HST) nông nghiệp cung cấp cho người điều kiện cần thiết để sống, sở trợ giúp cho việc sản xuất lương thực thông qua tượng thụ phấn, kiểm sốt sinh học lồi dịch hại, bệnh, làm đất mầu mỡ chu trình chất dinh dưỡng Càng ngày người hiểu tin tương lai vấn đề an ninh lương thực phụ thuộc vào việc khai thác trì Đa dạng sinh học nông nghiệp (ĐDSHNN) nhiều chức khác nằm vùng đất nơng nghiệp Nằm hệ thống khu vực có tính ĐDSH cao Việt Nam, tỉnh Nghệ An đánh giá tỉnh có tính ĐDSH phong phú đa dạng Tuy nhiên nhiều tác động người số loài số lượng cá thể loài động vật, thực vật đặc sản, quý bị suy giảm nghiêm trọng, giống địa dần du nhập giống hay động, thực vật ngoại lai, việc khơi phục bảo vệ hệ sinh thái (HST), đa dạng loài đa dạng di truyền để bảo vệ ĐDSH việc làm cần thiết cấp bách Cùng với việc thực Kế hoạch hành động Quốc gia ĐDSH đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, UBND tỉnh Nghệ An Quyết định số 2053/QĐ-UBND ngày 13 tháng năm 2009 việc ban hành “Kế hoạch hành động bảo vệ ĐDSH, an toàn sinh học đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 địa bàn tỉnh Đây văn có tính pháp lý cho kế hoạch hành động bảo tồn ĐDSH Nghệ An ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN HƠ THỊ HÀ GIANG ĐÁNH GIÁ TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌC NÔNG NGHIỆP HUYỆN NGHĨA ĐÀN, TỈNH NGHỆ AN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỢP LÝ Chuyên... nông nghiệp 1.1.1 Khái niệm đa dạng sinh học đa dạng sinh học nơng nghiệp 1.1.2 Vai trò đa dạng sinh học nông nghiệp 1.2 Tổng quan đa dạng sinh học nông nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ An ... ĐDSHNN huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu tổng quan đa dạng sinh học nông nghiệp 1.1.1 Khái niệm đa dạng sinh học đa dạng sinh học nông nghiệp ĐDSH phong

Ngày đăng: 27/03/2020, 23:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan