1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KHU DU LỊCH SINH THÁI VÀ CÁP TREO NÚI TÀ CÚ, BÌNH THUẬN

99 424 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 2,37 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KHU DU LỊCH SINH THÁI VÀ CÁP TREO NÚI TÀ CÚ, BÌNH THUẬN Họ tên sinh viên: NGUYỄN THỊ LỆ THÙY Ngành: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ DU LỊCH SINH THÁI Niên khóa: 2008-2012 Tháng 6/2012 i ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KHU DU LỊCH SINH THÁI VÀ CÁP TREO NÚI TÀ CÚ, BÌNH THUẬN Tác giả NGUYỄN THỊ LỆ THÙY Khóa luận đệ trình để dáp ứng u cầu cấp Kỹ sư ngành Quản lý môi trường du lịch sinh thái Giáo viên hướng dẫn: TS CHẾ ĐÌNH LÝ Tháng 6/2012 ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô Trường Đại học Nơng Lâm TP.HCM nói chung thầy khoa Mơi trường Tài Nguyên riêng truyền đạt kiến thức cho nhiều sinh viên khác Xin gửi lời cám ơn chân thành đến Tiến Sĩ Chế Đình Lý – phó viện trưởng viện Tài ngun - Mơi trường Tp.HCM anh Nguyễn Hiền Thân tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực tập thực đề tài Đặc biệt tri ơn đến Ban lãnh đạo công ty cổ phần du lịch tà Cú, chị Khánh, anh chị Khu du lịch sinh thái cáp treo núi Tà Cú thành viên tổ xanh – môi trường Mọi người tạo điều kiện thuận lợi để tơi có điều kiện cọ sát với thực tế thu thập thông tin Cám ơn bạn lớp tất người bạn khác hỗ trợ, động viên tơi suốt q trình học tập Tôi ghi ơn sâu sắc đến ba mẹ người thân giúp đỡ mặt để tơi có điều kiện học tập Tp.Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 05 năm 2012 Nguyễn Thị Lệ Thùy iii TÓM TẮT Khu du lịch sinh thái cáp treo núi Tà Cú điểm du lịch hấp dẫn Bình Thuận Tà Cú khu du lịch sinh thái đến chưa có nghiên cứu đánh giá tính bền vững KDL Luận văn thực “Đánh giá tính bền vững đề xuất giải pháp phát triểm Khu du lịch sinh thái cáp treo núi Tà Cú” Sau tháng nghiên cứu, kết đề tài tóm tắt sau:  Đã đánh giá trạng hoạt động du lịch KDL lịch Qua cho thấy hoạt động du lịch phát triển thuận lợi, lượng khách du lịch tăng qua năm Môi trường Khu du lịch sinh thái cáp treo núi Tà Cú tốt, chất thải (chất thải rắn, nước thải,…) điều xử lý theo quy định pháp luật Công tác quản lý môi trường KDL trọng, nhân viên tổ xanh - môi trường làm việc hăng say, nhiệt tình nhằm tạo môi trường nghỉ ngơi lý tưởng cho du khách  Đã đánh giá tính bền vững khu du lịch dựa tiêu chí phát triển du lịch bền vững UNWTO Kết cho thấy điểm số phát triển du lịch ba mặt kinh tế - xã hội – môi trường mức  Đã phân tích SWOT, từ đề xuất giải pháp phát triển KDL dựa nguyên tắc du lịch sinh thái định hướng phát triển bền vững iv MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn iii Tóm tắt iv Mục lục v Danh sách từ viết tắt viii Danh sách bảng ix Danh sách hình x Chương MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Tổng quan tài liệu 1.3 Mục tiêu đề tài 1.4 Ý nghĩa luận văn 1.5 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Chương TỔNG QUAN 2.1 Các khái niệm du lịch bền vững 2.1.1 Khái niệm phát triển du lịch bền vững 2.1.2 Các yêu cầu phát triển du lịch bền vững 10 2.2 Khái quát tiêu chí du lịch bền vững UNWTO 11 2.2.1 Lịch sử hình thành 11 2.2.2 Nội dung Bộ tiêu chí 12 2.2.3 Một số lợi ích có áp dụng tiêu chí quản lý 15 2.3 Khái quát Khu du lịch sinh thái cáp treo núi Tà Cú 15 2.3.1 Lịch sử hình thành 15 v 2.3.2 Vị trí địa lý – điều kiện tự nhiên 16 2.3.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Hàm Thuận Nam 17 2.3.4 Các nguồn tài nguyên phục vụ du lịch 18 2.3.4.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên – KBT thiên nhiên Tàkóu 18 2.3.4.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 20 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Tiến trình thực đề tài 22 3.2 Các phương pháp nghiên cứu thực 23 3.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu 23 3.2.2 Phương pháp khảo sát thực địa 23 3.2.3 Phương pháp vấn - bảng câu hỏi 24 3.2.4 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 25 3.2.5 Phương pháp phân tích SWOT 25 3.2.6 Phương pháp phân tích cấp bậc (Analytic Hierarchy Process, AHP) 26 3.2.7 Phương pháp đánh giá tiêu chí du lịch bền vững 27 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Hiện trạng phát triển du lịch Khu du lịch sinh thái cáp treo núi Tà Cú 28 4.1.1 Hiện trạng sở hạ tầng phục vụ du lịch 28 4.1.1.1 Hệ thống giao thông 28 4.1.1.2 Hệ thống cấp nước 28 4.1.1.3 Hệ thống xử lý chất thải phòng cháy chữa cháy 29 4.1.1.4 Cơ sở lưu trú ăn uống 33 4.1.1.5 Hệ thống quầy hàng lưu niệm 34 4.1.2 Hiện trạng hoạt động du lịch 35 vi 4.1.2.1 Sản phẩm du lịch 35 4.1.2.2 Công tác quảng bá, xúc tiến phát triển du lịch 37 4.1.2.3 Tình hình khách du lịch 38 4.2 Tác động hoạt động du lịch KDL 40 4.2.1 Tác động tích cực 40 4.2.2 Ảnh hưởng tiêu cực 41 4.3 Đánh giá tính bền vững hoạt động du lịch khu du lịch 42 4.4 Đề xuất giải pháp phát triển du lịch bền vững 48 4.4.1 Phân tích yếu tố tác động đến phát triển du lịch 48 4.4.1.1 Phân tích SWOT 48 4.4.2 Đề xuất số giải pháp cụ thể 54 4.4.2.1 Giải pháp ưu tiên hàng đầu 54 4.4.2.2 Giải pháp ưu tiên 55 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC 61 Phụ lục Phỏng vấn người dân địa phương 61 Phụ lục Phỏng vấn ban quản lý khu du lịch 61 Phụ lục Phỏng vấn người kinh doanh dịch vụ KDL 63 Phụ lục Phiếu vấn 64 Phụ lục 5: Kết khảo sát ý kiến du khách 70 Phụ lục 6: Kết phân tích AHP để xác định trọng số 73 Phụ lục 7: Cơ sở đánh giá tính bền vững 82 Phụ lục hình ảnh 89 vii DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT UNWTO Tổ chức du lịch giới (World Tourism Organization) UNCTAD Hội nghị liên hiệp quốc thương mại phát triển (United Nations Conference on Trade and Development) IUCN Liên minh quốc tế bảo tồn thiên nhiên tài nguyên thiên nhiên (International Union for Conservation of Nature and Natutal Resources) DLST Du lịch sinh thái KBT Khu bảo tồn KDL Khu du lịch TNHH Trách nhiệm hữu hạn BTNMT Bộ tài nguyên môi trường TS Tiến sĩ viii DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1: Các lợi ích Tiêu chí DLBV 15 Bảng 2.2: Một số loài động vật quý KBT 20 Bảng 4.1: Chất lượng nước ngầm KDL 29 Bảng 4.2: Nguồn gốc chất thải rắn KDL 30 Bảng 4.3: Sức chứa sở ăn uống 34 Bảng 4.4: Thống kê số lượng quầy hàng KDL 34 Bảng 4.5: Giá số dịch vụ KDL 35 Bảng 4.6: Khảo sát mục đích chuyến du khách 36 Bảng 4.7: Thống kê lao động KDL 41 Bảng 4.8: Đánh giá tính bền vững hoạt động du lịch 43 ix DANH SÁCH CÁC HÌNH Biểu đồ 4.1: Nguồn thông tin du khách biết đến KDL 38 Biểu đồ 4.2: Tỷ lệ du khách muốn quay lại KDL 39 Biểu đồ 4.3: Lượng khách du lịch tăng qua năm 39 Biểu đồ 4.4: Đánh giá tính bền vững hoạt động du lịch 47 Hình 2.1: Tượng phật nằm dài Đông Nam Á 21 Hình 4.1: Bố trí hệ thống thu gom rác KDL 31 Hình 4.2: Rác du khách để lại điểm tham quan 32 Hình 4.3: Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải 33 Hình 4.4: Một số hình ảnh KBT 37 Hình 4.5: Hội thi leo núi Tà Cú (năm 2012) 40 x Phân tích AHP cho tiêu chí “Quản lý bền vững” 6 Geomean W 1,00 3,00 3,00 0,33 2,00 0,33 0,20 0,87 0,11 0,33 1,00 2,00 1,00 3,00 2,00 3,00 1,42 0,19 0,30 0,50 1,00 2,00 5,00 3,00 0,30 1,04 0,14 3,00 1,00 0,50 1,00 3,00 0,33 0,20 0,84 0,11 0,50 0,33 0,20 0,33 1,00 2,00 0,33 0,49 0,06 3,00 0,50 0,33 3,00 0,50 1,00 0,33 0,82 0,11 5,00 0,33 3,00 5,00 3,00 3,00 1,00 2,16 0,28 Tổng 7,66 1,00 B C=B/W 7,00 n KIỂM TRA TÍNH NHẤT QUÁN 0,11 0,56 0,41 0,04 0,13 0,04 0,06 0,11 0,99 0,04 0,19 0,27 0,11 0,19 0,21 0,85 0,18 0,20 0,03 0,09 0,14 0,22 0,32 0,32 0,08 1,21 0,25 0,34 0,19 0,07 0,11 0,19 0,04 0,06 0,99 3,12 0,06 0,06 0,03 0,04 0,06 0,21 0,09 0,55 0,89 0,34 009 0,04 0,33 0,03 0,11 0,09 1,04 3,21 0,57 0,06 0,41 0,55 0,19 0,32 0,28 2,39 2,02 LAMDA 1,53 CI -0,91 CR -0,69 75 Phân tích AHP cho tiêu chí “Lợi ích cộng đồng” 1,00 0,20 5,00 3 0,33 0,33 2,00 0,20 0,33 3,00 0,20 0,49 0,05 1,00 5,00 0,50 3,00 2,00 0,33 0,33 0,20 1,06 0,10 3,00 0,20 1,00 3,00 0,33 0,33 3,00 3,00 0,33 0,94 0,09 3,00 2,00 0,30 1,00 2,00 3,00 3,00 3,00 0,30 1,45 0,14 0,50 0,30 3,00 0,50 1,00 2,00 3,00 3,00 0,50 1,08 0,11 5,00 0,50 3,00 0,33 0,50 1,00 2,00 2,00 0,33 1,06 0,10 3,00 3,00 0,30 0,33 0,33 0,50 1,00 0,33 0,33 0,63 0,06 0,33 3,00 0,33 0,33 0,33 0,50 3,00 1,00 0,33 0,64 0,06 5,00 5,00 3,00 3,00 2,00 3,00 3,00 3,00 1,00 2,84 0,28 Tổng 10,20 1,00 B C=B/W n Geomean w KIỂM TRA TÍNH NHẤT QUÁN 0,05 0,02 0,03 0,05 0,21 0,02 0,02 0,19 0,06 0,64 13,31 0,24 0,10 0,46 0,07 0,32 0,21 0,02 0,02 0,06 1,50 2,33 0,15 0,02 0,09 0,43 0,04 0,03 0,19 0,19 0,09 1,22 1,57 0,15 0,21 0,03 0,14 0,21 0,31 0,19 0,19 0,08 1,50 1,02 0,02 0,03 0,28 0,07 0,11 0,21 0,19 0,19 0,14 1,23 0,23 0,24 0,05 0,28 0,05 0,05 0,10 0,12 0,13 0,09 1,12 2,33 0,15 0,31 0,03 0,05 0,04 0,05 0,06 0,02 0,09 0,79 2,34 76 0,02 0,31 0,03 0,05 0,04 0,05 0,19 0,06 0,09 0,83 0,25 0,24 0,52 0,28 0,43 0,21 0,31 0,19 0,19 0,28 2,64 0,87 2,70 LAMDA CI -2,70 CR -1,86 phân tích AHP cho tiêu chí “ Bảo tồn di sản văn hóa” Geomean W 1,00 2,00 3,00 5,00 2,34 0,52 0,33 1,00 0,30 3,00 0,74 0,16 0,33 3,00 1,00 0,33 0,76 0,17 0,20 0,33 3,00 1,00 0,67 0,15 Tổng 4,50 1,00 n KIỂM TRA TÍNH NHẤT QUÁN B C=B/W 0,52 0,33 0,50 0,74 2,09 4,03 0,17 0,16 0,05 0,44 0,83 1,05 0,17 0,49 0,17 0,05 0,88 1,02 0,10 0,05 0,50 0,15 0,81 0,70 LAMDA 1,70 CI -1,70 CR -1,89 77 Phân tích AHP cho tiêu chí “Bảo vệ mơi trường” 5.1 Tiêu chí “Giữ gìn tài ngun” Geomean W 1,00 2,00 2,00 0,50 1,19 0,28 0,50 1,00 2,00 0,33 0,76 0,18 0,50 0,50 1,00 1,00 0,71 0,17 2,00 3,00 1,00 1,00 1,57 0,37 4,22 1,00 n Tổng KIỂM TRA TÍNH NHẤT QUÁN B C=B/W 0,28 0,36 0,34 0,19 1,16 4,12 0,14 0,18 0,34 0,12 0,78 0,78 0,14 0,09 0,17 0,37 0,77 0,84 0,56 0,54 0,17 0,37 1,64 1,52 1,82 LAMDA CI -1.82 CR -2,02 78 5.2 Tiêu chí “Hạn chế nhiễm” 1,00 0,33 0,33 0,20 0,33 0,37 0,06 3,00 1,00 3,00 3,00 3,00 2,41 0,40 3,00 0,33 1,00 3,00 3,00 1,55 0,26 5,00 0,33 0,33 1,00 3,00 1,10 0,18 3,00 0,33 0,33 0,33 1,00 0,64 0,11 6,07 1,00 n Geomean Tổng W KIỂM TRA TÍNH NHẤT QUÁN B C=B/W 0,06 0,13 0,08 0,04 0,03 0,35 5,66 0,18 0,40 0,77 0,54 0,32 2,21 0,46 0,18 0,13 0,26 0,54 0,32 1,43 0,72 0,31 0,13 0,08 0,18 0,32 1,02 1,69 0,18 0,13 0,08 0,06 0,11 0,56 1,75 2,06 LAMDA CI -0,74 CR -0,656970955 79 5.3 Xác định trọng số cho tiêu chí tiêu chí “Bảo vệ mơi trường” Giữ gìn tài Hạn chế Bảo tồn đa Geomean W nguyên nhiễm dạng sinh học Giữ gìn tài nguyên 1,00 3,00 2,00 1,82 0,54 Hạn chế ô nhiễm 0,33 1,00 3,00 1,00 0,30 Bảo tồn đa dạng 0,50 0,33 1,00 0,55 0,16 Tổng 3,36 1,00 sinh học n KIỂM TRA TÍNH NHẤT QUÁN B C=B/W 0,54 0,89 0,33 1,76 3,25 0,18 0,30 0,49 0,96 0,60 0,27 0,10 0,16 0,53 1,66 LAMDA 1,84 CI -0,58 CR -0,85605664 Xác định trọng số cho tiêu chí tiêu chí Quản lý bền Quản lý Lợi ích cộng Bảo tồn Bảo vệ môi Geomean W bền vững đồng di sản trường 1,00 2,00 1,00 0,30 0,88 0,20 0,30 1,00 3,00 0,30 0,72 0,21 1,00 0,30 1,00 0,30 0,55 0,12 vững Lợi ích cộng đồng Bảo tồn di 80 sản 3,00 Bảo vệ môi 3,00 3,00 1,00 2,28 0,47 TỔNG 4.43 1,00 trường n KIỂM TRA TÍNH NHẤT QUÁN B C=B/W 0,20 0,43 0,12 0,14 0,89 4,44 0,06 0,21 0,36 0,14 0,78 3,63 0,20 0,06 0,12 0,14 0,52 4,34 0,60 0,64 0,36 0,47 2,07 4,45 4,21 LAMDA CI 0,07 CR 0,08 81 Phụ lục 7: Cơ sở đánh giá tính bền vững Bảng 7.1: Cơ sở đánh giá tính bền vững theo tiêu chí “Quản lý bền vững” Nội dung tiêu chí Trọng Điểm Điểm số tiêu đánh tiêu chí giá chí Ghi Doanh nghiệp phải trang bị đầy đủ kiến thức quản lý bền Thực tiết kiệm, áp dụng 0,11 0,22 vững áp dụng chúng nước chứa hồ để tưới vào KDL Tuân thủ tất qui Quan tâm cơng tác bảo vệ định, luật pháp có liên quan quốc gia nơi kinh doanh hoạt động du môi trường: thực DTM, 0,19 0,57 thu gom rác, xử lý nước thải,… lịch quốc tế ban hành Tất người phải nhận thức vai trị vấn đề Đào tạo chuyên sâu cho 0,14 0,28 quản lý môi trường, xã phận nhân viên, chưa tổ chức đào tạo chung hội, an toàn sức khỏe Sự thỏa mãn du khách Phải hoàn toàn “thành Thường nhận phản hồi 0,11 0,22 khách từ công ty lữ hành 0,06 thật” với du khách, 0,16 Cung cấp thông tin xác cho quan truyền 82 thơng tin quảng cáo phải thông, cập nhật thông tin xác với thực tế KDL website Quy định thiết kế xây dựng cơng trình sở hạ tầng Sử dụng vật liệu từ thiên 0,11 2.5 0,275 Sử dụng máy điều hòa KDL Cung cấp thơng tin Khơng có hướng dẫn viên cho du khách vùng phụ cận tự nhiên, văn hóa địa di sản văn hóa cung cấp thông tin KDL 0,28 1,5 0,42 cho du khách Có bảng dẫn cho du qui định đến khách tham quan Tổng điểm nhiên cơng trình 1,00 2,16 Bảng 7.2: Cơ sở đánh giá tính bền vững theo tiêu chí “Lợi ích cộng đồng địa phương” Nội dung tiêu chí Trọng số Điểm đánh giá Điểm tiêu chí Ghi Chủ động hổ trợ phát triển xã hội sở hạ tầng cho cộng đồng địa phương lĩnh vực 0,06 0,06 0,13 3,5 0,455 Đóng góp cho quỹ khuyến học giáo dục, sức khỏe hệ thống vệ sinh Khai thác nguồn lao 83 Lao động địa phương động địa phương, chiếm 90% huấn luyện đề cử họ vào vị trí quản lý Nguồn thực phẩm dịch vụ địa phương tận dụng hoạt Tận dụng nguồn nhân 0,11 0,22 lực địa phương, hải sản, rau củ động kinh doanh du lịch Phát triển bán sản Khơng có chương phẩm bền vững Đó trình phát triển sản sản phẩm dựa tảng 0,13 0,13 phẩm dựa đặc thù văn hóa, tự nhiên lịch sử lịch sử, văn hóa địa địa phương Các qui tắc ứng xử, hoạt động đặc trưng dân xứ cần phải tiếp tục phát triển tảng 0,10 0,10 0,11 0,33 Tại khơng có văn hóa đặc trưng cho phép hợp tác cộng động địa phương Tuân theo sách việc khai thác lao động, đặc biệt trẻ Tuyển lao động theo độ tuổi em trẻ vị thành niên Công việc Công lao động phụ nữ 0,07 2,5 0,175 dân tộc thiểu số Tôn trọng quyền lợi tuyển lao động, khơng phân biệt giới tính, dân tộc, tôn giáo 0,07 84 0,21 Chi trả lương đầy đủ lao động theo luật quốc gia cho nhân viên và quốc tế qui định, lao thời hạn theo hợp đồng động phải trả mức lao động lương đủ trang trải sinh hoạt Các hoạt động Trước tiến hành dự doanh nghiệp không án đánh giá tác gây nguy hại cho nguồn dự trữ địa phương, bao 0,21 0,42 gồm: nguồn nước, môi trường, không gây nguy hại cho nguồn dự trữ địa lượng, hệ thống vệ sinh phương ranh giới cộng đồng Tổng điểm động 1,00 2,04 Bảng 7.3: Cơ sở đánh giá tính bền vững theo tiêu chí “Bảo tồn di sản văn hóa” Nội dung tiêu chí Trọng số Điểm đánh giá Điểm tiêu chí Ghi Thành lập bảng hướng Có bảng dẫn dẫn kí hiệu bảng quy định hành nội quy tham quan vi ứng xử du khách khu vực văn hóa di tích lịch sử nhằm hạn chế 0,46 3,5 tác động tiêu cực du khách tăng cường thích thú 85 1,61 tham quan Các vật lịch sử Các di tích lịch sử, văn di tích khảo cổ học hóa quản lý theo khơng bán, trao đổi, phô bày, cấp 0,18 0,72 quy định pháp luật phép, quản lý quy định pháp luật Bảo vệ lịch sử địa Khơng cản trở tiếp phương, di tích khảo cổ xúc người dân địa học, văn hóa, di sản văn phương hóa tinh thần, cảnh quan khơng ngăn 0,28 0,84 cản cơng trình văn hóa tơn giáo quyền sử dụng chúng cộng đồng địa phương Nhà kinh doanh sử dụng Tôn trọng quyền sở nhân tố mỹ thuật địa hữu trí tuệ người phương, kiểu kiến trúc, dân địa phương Tránh đặc trưng văn hóa tác động đến q trình hoạt động, cơng trình văn hóa, tơn thiết kế, trang trí, ẩm 0,07 0,21 thực, cửa hàng buôn bán Đồng thời phải tôn trọng nếp suy nghĩ đắn cộng đồng địa phương Tổng điểm 1,00 3,31 86 giáo Bảng 7.4: Cơ sở đánh giá tính bền vững dựa theo tiêu chí “Bảo vệ mơi trường” Tiêu chí Nội dung tiêu chí Trọng số Điểm Điểm đánh tiêu giá chí Bảo Sử dụng sản vệ tài phẩm thân thiện với Ghi Sử dụng xe điện 0,28 0,56 khuôn viên khu du lịch nguyên môi trường thiên nhiên Hạn chế sử dụng sản phẩm khó Hạn chế sư dụng bao ni 0,18 1,5 0,27 lông, không bán snack phân hủy khu du lịch Tính tốn mức tiêu Theo dõi tính tốn thụ lượng lượng tiêu thụ điện nước tài nguyên khác, giảm hàng tháng, hàng năm thiểu mức tiêu thụ, 0,17 0,50 khuyến khích sử dụng Thực tiết kiệm điện nước lượng tái sinh Có phận kiểm tra Kiểm sốt mức sử dụng nước sạch, nguồn nước tiết 0,37 2,5 0,93 bảo dưỡng mạng lưới cung cấp nước kiệm nước Tổng điểm 1,00 2,26 2.Giảm Kiểm soát lượng thiểu khí thải, thay đổi nhiễm Sử dụng điện năng, khí gas 0,06 0,18 máy điều hịa 0,40 0,79 Nước thải xử lý qua công nghệ sản xuất Xử lý triệt để tái 87 sử dụng nguồn nước thải, bao hệ thống hầm tự hoại gồm nước thải sinh hoạt Xử lý chất thải rắn hạn chế chất thải rắn tái sử dụng Phân loại để thu gom 0,26 0,77 xử lý chất thải rắn theo quy định tái chế Hạn chế quản lý chặt chẽ việc sử dụng hóa chất độc hại Hóa chất bảo quản 0,18 3,5 0,64 nhà kho, nhiên sử dụng loại thuốc trừ sâu, diệt cỏ Giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn, ánh Trong khuôn viên khu du 0,11 0,21 sáng, Tổng điểm lịch hạn chế sử dụng xe giới, giảm tiếng ồn, bụi 1,00 2,59 Bảo tồn đa dạng sinh học, hệ 0,16 sinh thái cảnh quan tự nhiên 0,32 Không thực mua bán động vật hoang dã KDL Ươm trồng loại vùng đất trống, mơi trường xanh 88 Phụ lục hình ảnh Hình 2: Biển cơng trình Quốc lộ Tàkóu Hàm Thuận Nam Hình 1: Cổng chào KDL Hình 3: Nơi đốt rác núi Hình 4: Cơng tác bảo vệ mơi trường điểm tham quan Hình 5: Hoạt động KDL gắn Hình 6: Cảnh vật KDL liền với công tác bảo tồn 89 ... TẮT Khu du lịch sinh thái cáp treo núi Tà Cú điểm du lịch hấp dẫn Bình Thuận Tà Cú khu du lịch sinh thái đến chưa có nghiên cứu đánh giá tính bền vững KDL Luận văn thực ? ?Đánh giá tính bền vững đề. .. động du lịch khu du lịch sinh thái cáp treo núi Tà Cú gì?  Dựa tiêu chí để đánh giá tính bền vững hoạt động du lịch? Và theo tiêu chí hoạt động du lịch khu du lịch sinh thái cáp treo núi Tà Cú... động du lịch hướng đến phát triển du lịch bền vững? 1.3 Mục tiêu đề tài Mục tiêu luận văn đánh giá tính bền vững hoạt động du lịch Khu du lịch sinh thái cáp treo núi Tà Cú, dựa tiêu chí du lịch bền

Ngày đăng: 30/05/2018, 17:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN