Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
1,14 MB
Nội dung
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN --------------------------- NGUYỄN THỊ HẰNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAU AN TOÀN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN LẠC, TỈNH VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Kĩ thuật nông nghiệp HÀ NỘI, 2015 Nguyễn Thị Hằng K37D - SINH KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN --------------------------- NGUYỄN THỊ HẰNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAU AN TOÀN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN LẠC, TỈNH VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Kĩ thuật nông nghiệp Người hướng dẫn khoa học Th.S LẠI TIẾN DŨNG HÀ NỘI, 2015 Nguyễn Thị Hằng K37D - SINH KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng. Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ việc hoàn thành luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc. Hà Nội, tháng 05 năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Hằng Nguyễn Thị Hằng K37D - SINH KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp nỗ lực thân, em nhận nhiều quan tâm giúp đỡ nhiệt tình tập thể, cá nhân trường. Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Th.S.Lại Tiến Dũng - Phó trưởng môn kinh tế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, Viện bảo vệ thực vật tận tình hướng dẫn em suốt thời gian em thực báo cáo. Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô giáo khoa Sinh – KTNN, thầy cô giáo chuyên ngành: Kỹ thuật nông nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp. Em xin chân thành cảm ơn cô chú, anh chị Viện bảo vệ thực vật ủng hộ giúp đỡ tận tình cho em thực đề tài này. Cuối em xin chân thành cảm ơn tới gia đình bạn bè động viên, khích lệ tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành khóa luận này. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thi Hằng Nguyễn Thị Hằng K37D - SINH KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 1. Đặt vấn đề 2. Mục đích yêu cầu đề tài . 2.1. Mục đích . 2.2. Yêu cầu đề tài CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1. Cơ sở lý luận thực tiễn sản xuất rau an toàn .3 1.1.1. Một số yêu cầu tiêu chất lượng rau sạch, rau an toàn 1.1.2. Một số nguyên nhân gây an toàn trồng rau 1.1.3. Những yếu tố điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tác động đến cấu trồng nói chung rau nói riêng 1.2. Tình hình nghiên cứu hệ thống sản xuất rau .6 1.2.1. Tình hình sản xuất rau giới 1.2.2. Tình hình sản xuất rau Việt Nam .7 1.2.3. Một số kết sản xuất rau an toàn thời gian vừa qua .8 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1. Đối tượng thời gian nghiên cứu 12 2.1.1. Đối tượng 12 2.1.2. Thời gian nghiên cứu 12 2.2. Nội dung nghiên cứu 12 2.3. Phương pháp nghiên cứu 12 2.3.1. Thu thập thông tin .12 2.3.2. Điều tra vấn sản xuất rau hộ 13 2.4. Phương pháp phân tích xử lý số liệu .13 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 14 3.1. Thực trạng sản xuất rau địa bàn huyện Yên lạc 14 3.1.1. Đặc điểm chung huyện Yên lạc 14 Nguyễn Thị Hằng K37D - SINH KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 3.2. Kết điều tra thực trạng sản xuất rau Yên Lạc .17 3.2.1. Diện tích trồng rau số xã huyện Yên Lạc 18 3.2.2. Chủng loại rau trồng phổ biến địa bàn huyện Yên Lạc 19 3.2.3. Biện pháp kỹ thuật trồng số loại rau địa bàn huyện Yên Lạc .20 3.2.4. Hiệu kinh tế số loại rau huyện Yên Lạc .27 3.2.5. Kết điều tra tình hình tiêu thụ rau địa bàn huyện Yên Lạc .27 3.3. Nghiên cứu thử nghiệm trồng rau an toàn điều kiện bình thường (ngoài đồng ruộng) 28 3.3.1. Mô tả quy trình trồng RAT .28 3.3.2. Mô hình thử nghiệm trồng rau an toàn đồng ruộng .29 3.3.3. Đánh giá hiệu kinh tế từ mô hình .31 3.4. Đánh giá chung thực trạng sản xuất rau rau an toàn địa bàn huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc .31 3.5. Đề xuất giải pháp phát triển hệ thống sản xuất RAT địa bàn huyện Yên Lạc .32 3.5.1. Xác định quy hoạch vùng sản xuất RAT 32 3.5.2. Hình thành mô hình liên doanh, liên kết để tiêu thụ RAT 32 3.5.3. Giải pháp kỹ thuật 33 3.5.4. Giải pháp tiêu thụ xúc tiến thương mại .33 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 Nguyễn Thị Hằng K37D - SINH KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội DANH MỤC CÁC BẢNG, CÁC HÌNH Bảng 1.1. Lượng thuốc sử dụng diện tích đất canh tác Việt Nam Bảng 1.2. Diện tích sản xuất rau số tỉnh, thành phố Miền Bắc Bảng 3.1. Diện tích trồng rau số xã huyện Yên Lạc. 18 Bảng 3.2. Một số loại rau trồng phổ biến huyện Yên Lạc 19 Hình 3.1. Các loại rau trồng phổ biến huyện Yên Lạc 20 Bảng 3.3. Tình hình sử dụng số loại phân bón cho rau năm 2014 21 Hình 3.2. Các loại rau ăn (rau bí) 21 Bảng 3.4. Mức đầu tư phân bón cho rau huyện Yên Lạc cho 22 Bảng 3.5. Một số loại sâu bệnh hại chủ yếu thuốc dùng phổ biến rau vụ đông năm 2014 huyện Yên Lạc .24 Bảng 3.6. Kỹ thuật sử dụng thuốc BVTV người dân huyện Yên Lạc rau năm 2014 .25 Bảng 3.7. Hiệu kinh tế số loại rau trồng địa bàn huyện Yên Lạc năm 2014 .27 Bảng 3.8. Một số nội dung quy trình kỹ thuật trồng RAT .29 Bảng 3.9. Thời gian sinh trưởng suất giống rau mô hình thử nghiệm trồng RAT vụ đông năm 2014 .30 Bảng 3.10. Hiệu kinh tế mô hình trồng thử nghiệm RAT vụ đông năm 2014 (Tính theo giá tháng 12 năm 2014) 31 Nguyễn Thị Hằng K37D - SINH KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT BVTV Bảo vệ thực vật FAOSTAT Nguồn thông tin thống kê nông nghiệp giới FAO (Food and Agriculture Organization of the United Nation): Tổ chức Nông nghiệp Lương thực Liên Hợp Quốc. GAP Good Agricultural Practices for production of fresh fruit and vegetables – Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho rau tươi. HTXNN Hợp tác xã nông nghiệp IPM Intergrated Pest Management – Quản lý dịch hại tổng hợp. KHCN Khoa học công nghệ KT-XH Kinh tế-xã hội KTNN Kĩ thuật nông nghiệp KHKT Khoa học kĩ thuật NXB Nhà xuất PGS.TS Phó giáo sư. tiến sĩ RAT Rau an toàn STT Số thứ tự UBND Ủy ban nhân dân WHO (World Health Organization): Tổ chức Y tế Thế Giới Nguyễn Thị Hằng K37D - SINH KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Trong năm gần đây, với phát triển lên tỉnh Vĩnh Phúc, huyện Yên Lạc có bước chuyển đáng kể việc chuyển dịch cấu kinh tế phát triển lĩnh vực văn hóa, xã hội Trong lĩnh vực nông nghiệp, huyện Yên Lạc trọng đến việc ứng dụng tiến khoa học công nghệ, đưa giống cây, vào sản xuất làm tăng suất trồng, vật nuôi. Mặc dù đạt số kết đáng kể xong sản xuất nông nghiệp huyện Yên Lạc có khó khăn, tồn tại: diện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp dần, giá trị sản xuất số đơn vị diện tích đất trồng chưa cao, việc tổ chức sản xuất, áp dụng quy trình kĩ thuật sản xuất sản phẩm an toàn có rau an toàn chưa quan tâm mức. Để phát huy tiềm năng, lợi điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý Đảng ủy huyện Yên Lạc định: “ tiếp tục chuyển đổi cấu sản xuất hàng hóa nâng cao giá trị thu nhập đơn vị diện tích ”. Dựa sở nguồn lợi tự nhiên, đất đai, khí hậu, điều kiện kinh tế xã hội, mục tiêu, nhiệm vụ phát triển nông nghiệp dự án trồng RAT số xã huyện Yên Lạc thực đề tài: “Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp phát triển sản xuất rau an toàn địa bàn huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc” góp phần chủ động khai thác nguồn lợi tự nhiên, vốn, lao động, thị trường để phát triển nông nghiệp bền vững, quy hoạch vùng chuyên canh sản xuất rau an toàn nhằm nâng cao chất lượng sống tăng thu nhập cho người dân. Đây yêu cầu cần thiết cấp bách phát triển nông nghiệp bền vững huyện việc làm cần thiết trước mắt, lâu dài. Nguyễn Thị Hằng K37D - Sinh KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2. Mục đích yêu cầu đề tài 2.1. Mục đích - Điều tra đánh giá thực trạng tình hình sản xuất rau an toàn địa bàn huyện Yên Lạc, góp phần làm rõ sở khoa học cho việc phát triển hệ thống sản xuất rau an toàn. - Từ sở khoa học đưa định hướng xây dựng hệ thống sản xuất rau an toàn hàng hóa phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội sinh thái huyện Yên Lạc. - Phát triển nông nghiệp toàn diện, hiệu theo hướng đa canh, bền vững gắn với công nghiệp chế biến thị trường. Từng bước xây dựng vùng sản xuất rau an toàn phục vụ nhu cầu huyện hướng tới xuất khẩu. - Khai thác hợp lý hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên, trọng nâng cao hiệu sử dụng đất để tăng trưởng ổn định bối cảnh nông nghiệp nói chung có xu hướng giảm. - Phát triển vùng sản xuất rau an toàn, chất lượng theo hướng thâm canh, hàng hóa, áp dụng nhanh tiến KHKT vào sản xuất để nâng cao suất trồng lao động gắn với bảo vệ phát triển bền vững môi trường sinh thái. 2.2. Yêu cầu đề tài - Phân tích đánh giá yếu tố tự nhiên kinh tế xã hội chi phối đến sản xuất rau an toàn. - Đánh giá thực trạng sản xuất rau rau an toàn phát ưu điểm tồn cần khắc phục. - Thông qua số mô hình sản xuất rau an toàn, đánh giá hiệu mô hình đề xuất giải pháp phát triển hệ thống sản xuất rau an toàn địa bàn huyện Yên Lạc. Nguyễn Thị Hằng K37D - Sinh KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội thuốc BVTV/lần Hỗn hợp từ - loại 28 phun Hỗn hợp > loại Thời gian cách ly Trên ngày 24 trước thu hái Từ - ngày 48 rau Không trả lời 28 Thu gom vỏ Thu gom tập trung 16 thuốc BVTV Thu gom vào bãi rác Vứt tự đồng ruộng 84 (Nguồn tổng hợp số liệu điều tra hộ nông dân năm 2014) Qua bảng 3.6 cho thấy người nông dân trồng rau huyện Yên Lạc tiến hành phun thuốc BVTV thấy sâu bệnh phát sinh gây hại (chiếm 70% số điều tra). Số hộ phun thuốc theo hướng hướng dẫn cán kỹ thuật chiếm 10% chủ yếu hộ tập huấn áp dụng IPM rau. Về cách chọn thuốc: Người dân chủ yếu dựa vào kinh nghiệm thân (chiếm 60%) theo hướng dẫn cán kỹ thuật chiếm 14%. Đọc kỹ hướng dẫn trước phun có 72 % số hộ. Thời gian phun thuốc: Hầu hết người dân hỏi trả lời phun thuốc BVTV vào buổi sáng chiều thời gian hợp lý (chiếm 98% số hộ). Nồng độ phun: Có 86% số hộ phun theo nồng độ hướng dẫn bao bì, 14% lại phun tăng nồng độ từ 1,5 - lần. Số lần phun / vụ cao: Đối với rau ăn lá, thân: Phun từ - lần/vụ 88%, phun lần 12%. Đối với rau ăn cà chua: Phun 10 - 12 lần/vụ 82%, phun 10 lần 18%. Về thời gian cách ly trước thu hoạch rau: Có 48% số hộ trả lời với thời gian cách ly từ - ngày, 24% số hộ trả lời có cách ly ngày, 28% số hộ không trả lời. Nguyễn Thị Hằng 26 K37D - Sinh KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Việc sử dụng thuốc BVTV với thời gian cách ly ngắn tồn dư thuốc BVTV sản phẩm rau ảnh hưởng lớn đến chất lượng rau. 3.2.4. Hiệu kinh tế số loại rau huyện Yên Lạc Tổng hợp số liệu điều tra hiệu kinh tế loại rau trồng phổ biến huyện Yên Lạc thể qua bảng sau: Bảng 3.7. Hiệu kinh tế số loại rau trồng địa bàn huyện Yên Lạc năm 2014 STT Loại rau Tổng thu Tổng chi phí Thu nhập (đồng) (đồng) (đồng) Bắp cải 48.000.000 26.854.950 21.145.050 Su hào 40.000.000 23.134.380 16.865.620 Cà chua 80.000.000 31.467.600 48.532.400 Qua bảng 3.7 cho thấy: Trồng cà chua cho thu nhập cao la 48.532.400đ/ha. Tuy nhiên trồng cà chua bi đòi hỏi chi phí cao 31.467.600đ/ha, tốn nhiều công lao động. Do người dân đủ điều kiện vật chất để trồng, diện tích không mở rộng được. 3.2.5. Kết điều tra tình hình tiêu thụ rau địa bàn huyện Yên Lạc Qua điều tra cho thấy, năm 2014 diện tích trồng rau huyện 28,7 ha, suất bình quân 88 tạ/ha. Sản lượng rau tiêu thụ hầu hết chợ huyện, tiêu thụ huyện, tỉnh, thành phố lân cận. Riêng kết điều tra 50 hộ trồng rau xã Đại Tự – huyện Yên Lạc cho thấy 70% hộ trả lời bán lẻ chợ huyện, 20% bán cho cửa hàng rau, có 10% bán buôn ruộng. Nhận xét, đánh giá chung tình hình sản xuất rau địa bàn huyện Yên Lạc thời gian vừa qua. Nguyễn Thị Hằng 27 K37D - Sinh KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội - Trong thời gian qua, trình độ thâm canh rau xanh nông dân huyện Yên Lạc có nhiều tiến bộ, suất ngày cao. - Diện tích trồng rau manh mún nhỏ lẻ, phân tán chưa tập trung, sản xuất rau mang tính tự phát chính. Việc tiến hành tổ chức quy hoạch thành vùng chưa tiến hành, khó khăn cho khâu đạo, điều hành sản xuất. - Quy trình trồng rau chưa đảm bảo: Lượng phân chuồng, phân hữu ít, phân hoá học nhiều, phòng trừ dịch hại chưa đảm bảo. - Nguồn nước tưới chủ yếu dùng nước mương, ao, hồ… chưa có đánh giá tổng thể chất lượng nước tưới cho rau. - Chất lượng rau chưa đảm bảo tiêu chuẩn an toàn người dân sử dụng lượng phân đạm cao phun nhiều thuốc BVTV. - Thị trường tiêu thụ rau không ổn định, giá bấp bênh nên người nông dân chưa an tâm trồng rau. 3.3. Nghiên cứu thử nghiệm trồng rau an toàn điều kiện bình thường (ngoài đồng ruộng) 3.3.1. Mô tả quy trình trồng RAT Trên sở tham khảo kết điều tra quy trình sản xuất rau an toàn Viện BVTV xây dựng áp dụng quy trình trồng RAT sau: Nguyễn Thị Hằng 28 K37D - Sinh KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Bảng 3.8. Một số nội dung quy trình kỹ thuật trồng RAT Nội dung STT Loại Bắp cải Thời vụ: Chính vụ Su hào Cà chua Gieo tháng Gieo tháng 9, Gieo trồng đến trung 10 trồng tháng đến tuần tháng tháng 10,11 trung tuần tháng 10 10 Phân bón cho - Phân chuồng 20 – 25 20 – 25 -N 120 – 140 kg 100 – 110 kg 120 – 130 kg - P2O5 80 – 100 kg 60 – 90 kg - K2O 100 – 120 kg 120 – 140 kg 130 – 170 kg - Khoảng cách hàng 50 – 60 cm 35 – 40 cm 65 – 70 cm - Khoảng cách 35 – 40 25 – 30 40 – 50 - Mật độ 2,8 – 3,3 vạn 5,5 – 7,5 vạn 3.3 – 3,5 vạn 90 – 100 kg 20 – 25 Khoảng cách, mật độ gieo trồng cho 3.3.2. Mô hình thử nghiệm trồng rau an toàn đồng ruộng Đối với người dân, giống bắp cải Nscross ngày trồng 20/9, ngày thu hoạch 5/1, thời gian sinh trưởng 105 ngày cho suất 80 tạ/ha quy trình trồng RAT ngày trồng 20/9, ngày thu hoạch 30/12, thời gian sinh trưởng 100 ngày cho suất 100 tạ/ha. Giống su hào Winer ngày trồng 15/10, ngày thu hoạch 28/12, thời gian sinh trưởng 75 ngày cho suất 80 tạ/ha quy trình trồng RAT ngày trồng 15/10, ngày thu hoạch 25/12, thời gian sinh trưởng 70 ngày Nguyễn Thị Hằng 29 K37D - Sinh KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội cho suất 95 tạ/ha. Giống cà chua HT 144 ngày trồng 25/10, ngày thu hoạch 30/2, thời gian sinh trưởng 95 ngày cho suất 100 tạ/ha quy trình trồng RAT ngày trồng 25/10, ngày thu hoạch 25/2, thời gian sinh trưởng 90 ngày cho suất 120 tạ/ha. Kết cụ thể trồng loại rau thể qua bảng 3.9: Bảng 3.9. Thời gian sinh trưởng suất giống rau mô hình thử nghiệm trồng RAT vụ đông năm 2014 Thời gian Loại Giống Ngày Ngày thu sinh Năng suất trồng hoạch trưởng (tạ/ha) (ngày) Mô hình thực nghiệm trồng theo quy trình RAT Bắp cải NScross 20/9 30/12 100 100 Su hào Winer 15/10 25/12 70 95 Cà chua HT 144 25/10 25/2 90 120 Đối chứng trồng theo tập quán người dân Bắp cải NScross 20/9 5/1 105 80 Su hào Winer 15/10 28/12 75 80 Cà chua HT 144 25/10 30/2 95 100 Qua kết bảng 3.9 cho thấy trồng rau theo quy trình an toàn thời gian sinh trưởng giống bắp cải, su hào, cà chua ngắn so với trồng theo quy trình bình thường người dân từ – ngày. Năng suất mô hình trồng RAT cao suất trồng rau loại theo tập quán người dân: Cụ thể rau bắp cải trồng theo quy trình an toàn có suất cao rau bắp cải trồng theo tập quán người dân là: 20 tạ/ha. Năng suất su hào cao hơn: 15 tạ/ha. Năng suất cà chua bi cao hơn: 20 tạ/ha. Nguyễn Thị Hằng 30 K37D - Sinh KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 3.3.3. Đánh giá hiệu kinh tế từ mô hình Từ mô hình thử nghiệm trồng RAT bảng 3.9, hiệu kinh tế đánh giá thể qua bảng sau: Bảng 3.10. Hiệu kinh tế mô hình trồng thử nghiệm RAT vụ đông năm 2014 (Tính theo giá tháng 12 năm 2014) STT Loại rau Tổng thu Tổng chi phí Thu nhập (đồng) (đồng) (đồng) Bắp cải 60.000.000 27.680.000 32.320.000 Su hào 47.500.000 27.770.000 19.730.000 Cà chua 96.000.000 30.890.000 65.110.000 Sau thu hoạch rau an toàn, mở điểm bán rau. Giá bán lẻ thời điểm tháng 12 năm 2014 là: Cà chua bi 8.000đ/kg; Bắp cải 6.000đ/kg; Su hào là 5.000đ/kg. Qua bảng 3.10 cho thấy thu nhập trồng loại rau an toàn đạt từ 19.730.000đ đến 65.110.000đ/ha. So với bảng 3.7 hiệu kinh tế từ mô hình thử nghiệm cho thu nhập cao bắp cải từ 21.145.050đ lên 32.320.000đ, su hào từ 16.865.620đ lên 19.730.000đ, cà chua từ 48.532.400 lên 65.110.000đ. 3.4. Đánh giá chung thực trạng sản xuất rau rau an toàn địa bàn huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc * Ưu điểm: - Diện tích rau suất loại rau huyện năm gần cho xu hướng tăng lên. - Công tác chuyển giao khoa học kỹ thuật quan tâm. Hàng năm, huyện tổ chức hàng chục lớp tập huấn kỹ thuật ngắn hạn cho bà nông dân trồng loại rau – lớp đào tạo kỹ thuật áp dụng IPM cho rau. - Thông qua việc triển khai mô hình thử nghiệm sản xuất RAT cho thấy, người dân địa bàn thực đề tài hoàn toàn áp dụng tiếp thu Nguyễn Thị Hằng 31 K37D - Sinh KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội quy trình kỹ thuật trồng RAT. Năng suất mô hình trồng RAT cao so với tập quán thông thường người dân * Tồn tại: - Diện tích trồng rau manh mún chưa quy hoạch vùng trồng rau. - Qua kết điều tra so sánh với kết mô hình thử nghiệm cho thấy chất lượng rau huyện vượt ngưỡng cho phép hàm lượng Nitrat dư lượng thuốc BVTV. - Chưa có kế hoạch sách cụ thể cho công tác kiểm tra, giám sát đạo sản xuất tiêu thụ rau RAT. - Công tác thông tin tuyên truyền sản xuất tiêu thụ RAT yếu. Nhận thức người tiêu dùng RAT chưa cao. Để khắc phục tồn trên, qua nghiên cứu thực nghiệm xin đề xuất số giải pháp phát triển hệ thống sản xuất RAT địa bàn huyện Yên Lạc. 3.5. Đề xuất giải pháp phát triển hệ thống sản xuất RAT địa bàn huyện Yên Lạc 3.5.1. Xác định quy hoạch vùng sản xuất RAT Việc quy hoạch vùng sản xuất RAT tập chung quan trọng. Có quy hoạch vùng đủ điều kiện sản xuất bố trí cấu giống mùa vụ rau cho hợp lý, thuận tiện cho công tác đạo, giám sát kỹ thuật, hình thành vùng nguyên liệu, thuận tiện cho việc tiêu thụ sản phẩm. 3.5.2. Hình thành mô hình liên doanh, liên kết để tiêu thụ RAT Trong thời điểm nay, việc sản xuất theo phương thức kinh tế hộ khó kiểm soát việc tuân thủ quy trình canh tác. Do việc hình thành mô hình liên doanh, liên kết sản xuất tiêu thụ nhóm hộ gia đình, hợp tác xã, công ty cổ phần đảm bảo điều kiện: - Các thành viên vừa tham gia sản xuất, vừa tổ chức tiêu thụ có trách nhiệm giám sát lẫn khâu quy trình sản xuất sản phẩm an toàn quyền lợi chung cá nhân. Nguyễn Thị Hằng 32 K37D - Sinh KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội - Tổ chức theo mô hình đủ khả vốn để tổ chức sản xuất, sơ chế, bao gói, bảo quản bảo hiểm rủi ro. - Tổ chức tham gia điều tiết giá quan hệ cung cầu mà không chịu sức ép từ trung gian. 3.5.3. Giải pháp kỹ thuật - Đầu tư hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng cho vùng trồng rau. + Xây dựng hệ thống nhà lưới. + Hệ thống tưới tiêu, kênh mương. + Hệ thống vườn ươm, giống cây. + Hệ thống nhà thu gom, sơ chế, giới thiệu sản phẩm. - Tăng cường tập huấn kỹ thuật cho nông dân sản xuất RAT. - Tăng cường tập huấn kỹ thuật cho nông dân sản xuất RAT. Tăng cường kiểm tra, giám sát trình sản xuất RAT. - Thử nghiệm chuyển giao ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất RAT. - Phương thức chuyển giao là: Kết hợp tập huấn kỹ thuật với xây dựng mô hình thử nghiệm ứng dụng tiến kỹ thuật có tham gia người dân. 3.5.4. Giải pháp tiêu thụ xúc tiến thương mại - Xây dựng chợ đầu mối vùng có sản xuất RAT. - Huyện cần kết hợp chặt chẽ việc đạo, kiểm tra, giám sát trình sản xuất cấp giấy chứng nhận sản phẩm RAT. - Xây dựng thương hiệu RAT huyện. - Tổ chức hội chợ, triển lãm, quảng cáo giới thiệu sản phẩm RAT. - Liên kết với sở chế biến để tiêu thụ RAT. - Tăng cường thông tin tuyên truyền để nâng cao nhận thức cho người tiêu dùng sản phẩm RAT. Nguyễn Thị Hằng 33 K37D - Sinh KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Huyện Yên Lạc huyện tỉnh Vĩnh Phúc có điều kiện tự nhiên, thời tiết khí hậu điều kiện kinh tế - xã hội thuận lợi cho việc phát triển sản xuất RAT. - Thực trạng sản xuất loại rau huyện Yên Lạc cho thấy: + Cây rau chủ lực huyện, đứng thứ sau lúa. + Trên địa bàn huyện có loại rau trồng phổ biến: bắp cải, su hào, súp lơ, hành, tỏi, cà chua, rau cải loại. + Toàn huyện có xã Đại Tự, xã Hồng Phương thị trấnYên Lạc xã, thị trấn sản xuất rau huyện. Đặc biệt, xã Đại Tự với diện tích 15 ha, chiếm 5,2%. - Quy trình kỹ thuật sản xuất rau người dân xã thị trấn chưa đảm bảo, cụ thể như: Lượng phân chuồng bón từ 10 – 16 tấn/ha theo quy trình trồng RAT bón 20 – 25 tấn. Lượng phân đạm, lân, kali bón cao gấp 1,08 đến 1,58 lần so với quy định. Sử dụng thuốc BVTV chưa quy trình, thời gian cách ly chưa đảm bảo. - Kết điều tra mô hình trồng loại RAT đồng ruộng cho thấy: Quy trình trồng RAT áp dụng hoàn toàn phù hợp với trình độ thâm canh người nông dân huyện Yên Lạc. Năng suất mô hình cao so với trồng rau theo tập quán cũ. - Hiệu kinh tế sản xuất RAT có tổng chi phí thấp nên sản suất RAT có thu nhập cao rau sản xuất theo tập quán người dân. - Cần có giải pháp phát triển sản xuất RAT cho tương lai: Quy hoạch vùng trồng rau, tổ chức sản xuất, liên doanh, liên kết, áp dụng đồng giải pháp kỹ thuật, đẩy mạnh tiêu thụ xúc tiến thương mại. Nguyễn Thị Hằng 34 K37D - Sinh KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Kiến nghị - Tiếp tục đánh giá thực trạng sản xuất rau RAT vùng khác tỉnh. Mở rộng mô hình sản xuất RAT với quy mô rộng địa phương khác để có kết luận chắn hiệu mô hình trồng RAT. - Đề nghị cho tiếp tục đạo sản xuất RAT với tất loại rau huyện Yên Lạc. - Đề nghị tiếp tục nghiên cứu xây dựng quy trình cụ thể cho loại rau vừa đảm bảo hiệu kinh tế vừa đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm. Nguyễn Thị Hằng 35 K37D - Sinh KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Đỗ Ánh (2003), Độ phì nhiêu đất dinh dưỡng trồng, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội. 2. Tạ Thị Thu Cúc (2000), Giáo trình rau, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 3. Cao Liêm, Trần Đức Viên (1990), Sinh thái học nông nghiệp bảo vệ môi trường, NXB Đại học giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội. 4. Phạm Chí Thành (1996), Hệ thống nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 5. Phạm Chí Thành, Trần Đức Viên (2000), Chuyển đổi cấu trồng vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 6. Đào Thế Tuấn (1977), Cơ sở khoa học việc xác định cấu trồng hợp lý, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 7. Trần Khắc Thi, Nguyễn Công Hoan, Kỹ thuật trồng rau sạch, rau an toàn chế biến rau xuất khẩu, NXB Thanh Hoá, 2005. 8. Phòng thống kê huyện Yên Lạc – Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc năm 2014. 9. Cục Bảo vệ thực vật (2000), Kết điều tra thuốc BVTV 1990 – 1999, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 10. Baotintuc.vn cập nhật lúc 16h:14 Thứ Ba 12/04/2011. 11. Báo cáo tổng kết sản xuất nông nghiệp huyện Yên Lạc năm 20092014. Nguyễn Thị Hằng 36 K37D - Sinh KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội PHỤ LỤC Biểu 1: PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ Chủ hộ:……………………………….tuổi…………………………………. Địa chỉ:………………………………………………………………………. Loại hộ (đánh dấu vào ô): Giàu:Khá:Trung bình:Nghèo: Số nhân khẩu: ………………………………………………………………. Số lao động:…………………………………………………………………. Họ tên người điều tra: ………………………………………………… Ngày… tháng… năm… Chủ hộ Người điều tra (Ký tên) (Ký tên) I. DIỄN BIẾN CHI PHÍ CỦA CÁC GIA ĐÌNH QUA CÁC VỤ TRONG THỜI GIAN NĂM 2014 Diện Ruộng Chỉ tiêu A B Tên trồng Chất lượng giống Tháng gieo trồng Tháng thu hoạch Diện tích (m2) Năng suất (kg/ha) Sản phẩm (kg) Sản phẩm phụ (kg) I Chi phí vật chất Giống (kg đ) Phân chuồng (kg) Phân Urê (kg) Nguyễn Thị Hằng Diễn biến qua vụ Ghi tích (m2) Vụ Vụ Vụ C D E G 37 Vụ H I K37D - Sinh KTNN Khóa luận tốt nghiệp Phân lân (kg) Trường ĐHSP Hà Nội Phân kali (kg) Phân khác Vôi bột (kg) Thuốc trừ sâu bệnh Nilon che phủ 10 Giàn (đ) 11 Chi phí khác Chi phí lao động Làm đất (công) Gieo trồng Chăm sóc Phòng trừ sâu bệnh Thu hoạch Công chi khác II Chi phí sản xuất (đ) Thuỷ lợi phí (đ) Thuỷ lợi nhỏ (đ) Chi phí HTX (đ) Chi phí khác (đ) III Tổng chi phí Gia đình cho biết giá công lao động ngày địa phương bao nhiêu….…đ II. CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ÁP DỤNG TRONG TRỒNG RAU 1. Giống, thời vụ gieo, suất Loại rau STT Giống Thời gian sinh trưởng Trồng, gieo Bắp cải Su hào … Nguyễn Thị Hằng 38 Thu hoạch Năng suất (tạ/sào) K37D - Sinh KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2. Mức đầu tư thâm canh phân bón cho số loại rau Loại rau Vôi (kg/sào) Phân Phân Phân lân chuồng đạm (kg/sào) (kg/sào) (kg/sào) Phân Phân bón kali khác (kg/sào) (kg/sào) Bắp cải Su hào … - Chăn nuôi có đủ phân chuồng để bón không? Có: , phải mua: - Phân ủ: , bón trực tiếp: - Có sử dụng sản phẩm phụ ủ làm phân hay không? Có: , Không: - Khối lượng………kg/năm. 3. Tình hình sâu bệnh hại rau/vụ Loại rau STT Các loại Loại thuốc Số lần Thời Thời sâu bệnh BVTV phun gian gian thường thường dùng thuốc phun cách ly gặp Bắp cải Su hào … 4. Tình hình tiêu thụ số loại rau STT Loại rau Hình thức tiêu thụ Bán buôn Bắp cải Su hào … Nguyễn Thị Hằng Bán cho đại lý 39 Bán lẻ K37D - Sinh KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Biểu 2: BẢNG GIÁ MỘT SỐ VẬT TƯ, HÀNG HÓA, LAO ĐỘNG (Tính theo giá tháng 12 năm 2014) Tên vật tư, hàng Đơn vị hóa tính Thành Tên vật tư, hàng Đơn vị Thành tiền hóa tính tiền 1. Đạm Ure đ/kg 10.500 9. Giống su hào đ/ha triệu 2. Kali đ/kg 13.000 10. Giống cà chua đ/ha 4,5 triệu 3. Lân supe đ/kg 4.000 11. Công lao động đ/công 120.000 4. Phân chuồng đ/tạ 50.000 12. Bắp cải đ/kg 6.000 5. Nilon đ/kg 47.000 13. Su hào đ/kg 5.000 6. Vôi bột đ/kg 4.000 14. Súp lơ đ/kg 10.000 7. Bạt đ/ m2 50.000 15. Cà chua bi đ/kg 8.000 8. Giống bắp cải đ/ha triệu 16. Cải củ đ/kg 5.000 Biểu 2: BẢNG CHI PHÍ TRỒNG CÁC LOẠI RAU TRÊN HA (Tính theo giá tháng 12 năm 2014) Các chi phí STT Giống Phân bón thực tế Công lao động Phân bón theo quy trình Bắp cải Su hào Cà chua triệu triệu 4,5 triệu 12.054.950đ 8.334.380đ 13.767.600đ 90 công 90 công 110 công 12.880.000đ 12.970.000đ 13.190.000đ RAT Ghi chú: + công: 120.000đ + Phân bón = phân chuồng + phân N + phân P + phân K Nguyễn Thị Hằng 40 K37D - Sinh KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội BÁO CÁO TÌNH HÌNH TRỒNG RAU CỦA MỘT SỐ XÃ HUYỆN YÊN LẠC Họ tên:……………………………………………………………………… Diện tích trồng rau:…………………………………………………………… Các chủng loại rau:…………………………………………………………… Số hộ:………………………………………………………………………… . Bảng 1. Diện tích trồng rau số xã huyện Yên Lạc STT Cơ sở sản xuất Chủng loại rau Diện tích Số hộ Tỷ (ha) HTXNN Yên Quán Rau bí, hành, cải lệ % 1,8 39 0,6 3,1 62 1,1 2,5 60 0,9 2,8 49 bắp, su hào HTXNN Phương Cà chua, su hào, Nha bắp cải HTXNN Đông Lỗ Hành, rau gia vị, cải bắp, su hào Hội nông dân Tề Bí đỏ, ớt, su hào, Lỗ bắp cải HTXNN Vĩnh Tiên Hành, rau gia vị 3,5 48 1,2 HTXNN Đại Tự 15 340 5,2 28,7 598 10 Rau cải, cà chua Tổng (Nguồn: Phòng thống kê huyện Yên Lạc – 2014) Bảng 2. Một số loại rau trồng phổ biến huyện Yên Lạc STT Chủng loại rau Diện tích (ha) Số hộ Năng suất (tạ/ha) Cải loại 50 90 Cà chua 20 150 100 Su hào 0,5 15 80 Bắp cải 0,6 17 80 (Nguồn: Phòng thống kê huyện Yên Lạc – 2014) Nguyễn Thị Hằng 41 K37D - Sinh KTNN [...]... thuận lợi, khó khăn trong sản xuất rau, từ đó rút ra các hạn chế - Nghiên cứu thử nghiệm mô hình trồng rau theo hướng an toàn ngoài đồng ruộng với một số loại rau: rau cải, su hào, bắp cải, cà chua, rau bí tại xã Đại Tự, xã Hồng Phương và thị trấn Yên Lạc của huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc - Đánh giá hiệu quả kinh tế từ mô hình đề xuất giải pháp sản xuất rau an toàn 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Thu... CỨU 2.1 Đối tượng và thời gian nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng - Các hộ nông dân trồng rau tham gia phỏng vấn - Các vùng trồng rau trên địa bàn huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc - Các loại rau chính được trồng trên địa bàn huyện Yên Lạc 2.1.2 Thời gian nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu từ tháng 09/2014 đến tháng 04/2015 2.2 Nội dung nghiên cứu - Điều tra thực trạng sản xuất rau trên địa bàn huyện, xác định các... quận huyện với diện tích canh tác rau là 31375,6 ha có sản xuất rau Diện tích sản xuất rau an toàn còn chiếm tỉ lệ thấp mới có 8281 ha gieo trồng Chủng loại rau các tỉnh đều phong phú Mặc dù trong những năm gần đây thì tình hình sản xuất rau an toàn đã có nhiều biến đổi nhưng do người dân vẫn giữ thói quen sử dụng rau sản xuất bình thường nên theo Chi cục bảo vệ thực vật Hà Nội thì việc tiêu thụ rau an. .. trí địa lý: Yên Lạc là huyện đồng bằng, phía Nam tỉnh Vĩnh Phúc Diện tích tự nhiên là 107,7 km2 (Theo điều tra năm 2010), chiếm 7,8% tổng diện tích tự nhiên tỉnh Vĩnh Phúc Yên Lạc có 17 đơn vị hành chính, gồm 1 thị trấn và 16 xã Phía Bắc, Yên Lạc giáp thành phố Vĩnh Yên và huyện Tam Dương, phía Tây giáp huyện Vĩnh Tường, phía Đông giáp huyện Bình Xuyên và Mê Linh (Hà Nội), phía Nam là Sông Hồng Yên. .. cứu thực trạng và đề xuất phát triển hệ thống sản xuất rau an toàn của huyện, phải nghiên cứu đánh giá một cách tương đối toàn diện (nông học, kinh tế, môi trường…) tất cả các hệ thống sản xuất rau để phân tích những tồn tại, ưu nhược điểm của hệ thống cũ, khẳng định ưu việt của hệ thống mới, đưa ra quyết định đúng để loại bỏ hay sử dụng hệ thống Bởi cơ cấu cây rau, các biện pháp kỹ thuật sản xuất rau. .. trồng rau của huyện được trồng rải rác ở các xã và thị trấn trong huyện Huyện chưa quy hoạch được vùng trồng rau đủ điều kiện sản xuất rau an toàn Do vậy việc quản lý, chỉ đạo để sản xuất rau an toàn gặp nhiều khó khăn 3.2.2 Chủng loại rau được trồng phổ biến trên địa bàn huyện Yên Lạc Qua điều tra một số vùng trồng RAT, có các loại rau chính được trồng phổ biến ở huyện như sau: Bảng 3.2 Một số loại rau. .. biến của huyện Yên Lạc Trong đó cà chua là 20 ha, năng suất đạt 200 tạ/ha Rau cải, su hào, rau các loại được trồng trên 3 ha chiếm một phần năng suất trong sản xuất rau Rau của huyện còn lại là rau muống, su hào, dưa chuột, cà chua, súp lơ 3.2.3 Biện pháp kỹ thuật trồng một số loại rau trên địa bàn huyện Yên Lạc Để đánh giá tình hình thực hiện các biện pháp kỹ thuậy trồng rau trên địa bàn huyện Chúng... và sản lượng tăng đồng thuận Thời gian vừa qua một số địa phương đã bước đầu triển khai sản xuất rau an toàn và thu được một số thành tựu đáng kể Một số mô hình sản xuất rau an toàn tại các địa phương như Hà Nội, Hưng Yên, Thành Phố Hồ Chí Minh…đã được hình thành Theo kết quả điều tra của chi cục BVTV Hà Nội năm 2011 điều tra tại 6 tỉnh, thành phố như sau: Bảng 1.2 Diện tích sản xuất rau ở một số tỉnh, ... kinh tế và phù hợp của nhóm cây trồng hàng năm Đặc biệt là cây công nghiệp ngắn ngày và cây rau Tuy nhiên, việc tổ chức sản xuất cây rau màu có giá trị kinh tế và sản xuất rau an toàn như thế nào là hợp lý, xác định sự tồn tại của hệ thống sản xuất rau để đưa ra định hướng cải tiến và cuối cùng đưa ra một hệ thống sản xuất rau an toàn hợp lý thì cho đến nay vẫn chưa có nghiên cứu nào được thực hiện... Mê Linh (Hà Nội), phía Nam là Sông Hồng Yên Lạc tiếp giáp với các thị xã và huyện có tốc độ tăng trưởng nhanh, là động lực phát triển của tỉnh Vĩnh Phúc (Thành phố Vĩnh Yên, thị xã PhúcYên, Bình Xuyên), đặc biệt liền kề thành phố Hà Nội Vị trí địa lý này tạo cho Yên Lạc lợi thế phát triển những sản phẩm nông sản sạch, chất lượng cao, đồng thời phát triển dịch vụ du lịch nghỉ dưỡng, tâm linh nhằm thu . 3.4. Đánh giá chung thực trạng sản xuất rau và rau an toàn trên địa bàn huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc 31 3.5. Đề xuất giải pháp phát triển hệ thống sản xuất RAT trên địa bàn huyện Yên Lạc. NGUYỄN THỊ HẰNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAU AN TOÀN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN LẠC, TỈNH VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Kĩ thuật. THỊ HẰNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAU AN TOÀN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN LẠC, TỈNH VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Kĩ thuật