Trên cơ sở đánh giá thực trạng sản xuất và tiêu thụ đồ gỗ mỹ nghệ tại xã Vân Hà, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội mà khóa luận đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ của xã trong thời gian tới. Mời các bạn cùng tham khảo.
HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM ĐỒ GỖ MỸ NGHỆ CỦA HỘ GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN XÃ VÂN HÀ, HUYỆN ĐƠNG ANH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Tên sinh viên : ĐỖ THỊ THANH HUYỀN Chuyên ngành đào tạo : KINH TẾ Lớp : K56 KTB Niên khoá : 2011 2015 Giảng viên hướng dẫn : THS GIANG HƯƠNG HÀ NỘI – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Tất cả các nguồn số liệu và kết quả nêu trong khóa luận là trung thực và chưa hề dùng đề bảo vệ một học vị khoa học nào. Các thơng tin trích dẫn trong khóa luận đã được chỉ rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày… tháng… năm 2015 Sinh viên Đỗ Thị Thanh Huyền LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập và thực hiện đề tài khóa luận, tơi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình và những lời động viên, chỉ bảo ân cần của các cá nhân, tập thể, các cơ quan trong và ngồi trường Học viện Nơng nghiệp Việt Nam Trước tiên, tơi xin trân trọng cảm ơn sâu sắc ThS. Giang Hương, người cơ đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tơi về mọi mặt đề hồn thành khó luận tốt nghiệp Khoa Kinh tế và Phát triển nơng thơn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Học viện Nơng nghiệp Việt Nam, ban chủ nhiệm Khoa Kinh tế và Phát triển nơng thơn, tập thể các thầy cơ giáo trong khoa và trực tiếp là các thầy, cơ giáo Bộ mơn Phân tích định lượng và tất cả các thầy cơ giáo trong Học viện Nơng nghiệp Việt Nam đã giúp đỡ tơi về thời gian cũng như kiến thức để tơi hồn thành q trình học tập và hồn thiện đề tài Tơi cũng xin trân trọng cảm ơn UBND xã Vân Hà, các cơ sở sản xuất kinh doanh đồ gỗ mỹ nghệ xã Vân Hà, các phòng ban chức năng có liên quan trong việc giúp tơi thu thập tài liệu, số liệu, thơng tin cần thiết và tổ chức, xây dựng các cuộc điều tra để thực hiện một cách tốt nhất đề tài của Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, bạn bè đã ln tạo điều kiện giúp đỡ tơi về mặt vật chất và động viên tơi về mặt tinh thần trong thời gian học tập và hồn thành khóa luận tốt nghiệp này Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày……tháng……năm 2015 Sinh viên Đỗ Thị Thanh Huyền TĨM TẮT KHĨA LUẬN Đề tài “ Đánh giá thực trạng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ của hộ gia đình trên địa bàn xã Vân Hà, huyện Đơng Anh, thành phố Hà Nội” Việt Nam đang trong q trình CNH – HĐH, chú trọng phát triển các ngành cơng nghiệp trọng yếu. Bên cạnh đó, việc phát triển kinh tế xã hội ở khu vực nơng thơn cũng nằm trong tầm nhìn chiến lược của Đảng và Nhà nước. Lịch sử nơng thơn Việt Nam gắn liền với phát triển nơng nghiệp và các làng nghề. Nghề thủ cơng Việt Nam vốn có truyền thống từ lâu đời, gắn liền với các làng nghề, phố nghề và được biểu hiện bằng những sản phẩm thủ cơng truyền thống. Trong đó, khơng thể khơng kể đến ngành thủ cơng đồ gỗ mỹ nghệ Vân Hà là một xã có lịch sử lâu đời về điêu khắc gỗ mỹ nghệ và ngày một phát triển cho đến ngày nay. Nó góp phần quan trọng trong việc phát triển kinh tế địa phương và giải quyết vấn đề việc làm cho người dân địa phương và các vùng lân cận. Tuy đã phát triển nhưng với mơ hình sản xuất của một ngành thủ cơng nghiệp nên việc tổ chức sản xuất và tiêu thụ sản phẩm vẫn tồn tại rất nhiều khó khăn. Nhận thức được tầm quan trọng của việc đánh giá đúng thực trạng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ và để trả lời cho câu hỏi “sản xuất như thế nào? Tiêu thụ đâu? Chất lượng sản phẩm ra sao? ”, em đã chọn đề tài “Đánh giá thực trạng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ trên địa bàn xã Vân Hà, huyện Đông Anh, Thành phố Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu Đề tài tập trung đánh giá thực trạng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ trên địa bàn xã Vân Hà trong thời gian qua, phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ để từ đó đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ của xã Vân Hà, huyện Đơng Anh, Thành phố Hà Nội Để thực hiện các mục tiêu trên, đề tài đã sử dụng phương pháp nghiên cứu như phương pháp chọn điểm nghiên cứu, phương pháp thu thập thơng tin, phương pháp xử lý và phân tích thơng tin Qua q trình điều tra, nghiên cứu, thu thập và xử lý số liệu đã thu được một số kết quả như sau: Về tình hình sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ của xã Vân Hà trong 3 năm 2012 – 2014 có biến động. Quy mơ sản lượng sản phẩm của xã tăng lên trong năm 2013, năm 2014 bị giảm xuống nhưng khơng nhiều. Quy mơ sử dụng vốn của các hộ trong xã tương đối lớn. Mỗi thơn trong xã chun sản xuất những sản phẩm khác nhau. Hình thức sản xuất của xã chủ yếu là hộ gia đình, ngồi ra còn có hình thức doanh nghiệp. Về quy mơ thị trường tiêu thụ chủ yếu là dành cho xuất khẩu, khơng chú trọng khai thác thị trường trong nước – một thị trường rất tiềm Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến q trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ của xã như: Các chính sách của Nhà nước, nhu cầu thị trường, trình độ tay nghề, trình độ kỹ thuật cơng nghệ, giá thành sản phẩm, thị trường tiêu thụ, hoạt động xúc tiến thương mại Việc phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ của xã để từ đó đưa ra những giải pháp cụ thể nhằm thúc đầy sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, khai thác thị trường tiềm năng, nâng cao trình độ người lao động cũng như trình độ quản lý của chủ hộ, đổi mới trang thiết bị và công nghệ để tăng năng suất lao động, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT SXKD : Sản xuất kinh doanh TTCN : Tiểu thủ công nghiệp TCMN : Thủ công mỹ nghệ TMDV : Thương mại dịch vụ DN : Doanh nghiệp SP : Sản phẩm SX : Sản xuất TNHH : Trách nhiệm hữu hạn ĐGMN : Đồ gỗ mỹ nghệ LĐ : Lao động CC : Cơ cấu SL : Số lượng HĐND : Hội đồng nhân dân UBND : Ủy ban nhân dân NN : Nơng nghiệp DT : Diện tích TN : Tự nhiên GTSX : Giá trị sản xuất DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ 10 Phải thỏa mãn tốt nhất nhu cầu thị trường về số lượng, chất lượng và giá thành sản phẩm, sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ của xã phải có sức cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại cả trong và ngồi nước Kết hợp mở rộng thị trường tiêu thụ với phát triển du lịch làng nghề của xã 4.4.2 Giải pháp phát triển sản xuất và tiêu thụ sản phẩm 4.4.2.1 Hợp tác xây dựng nhãn hiệu tập thể và mở rộng thị trường tiêu thụ Khyến khích các hộ gia đình trong xã liên kết chặt chẽ với nhau trong quá trình sản xuất, bổ sung thêm kiến thức cho người dân về quyền hạn và trách nhiệm của họ khi tham gia xây dựng nhãn hiệu tập thể cho sản phẩm của họ Tổ chức thành lập các hiệp hội làng nghề, HTX TTCN với một mạng lưới tổ chức tốt đê tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường, trao đổi các kinh nghiệm và hỗ trợ nhau cùng phát triển sản xuất cũng như tiêu thụ sản phẩm Đa dạng hóa sản phẩm, cải tiến mẫu mã phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng và đặc biệt là phải chú trọng về chất lượng Để giữ được khách hàng và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ thì những hộ gia đình trong xã khơng chỉ tập trung việc sản xuất kinh doanh mà phải đa dạng hóa sản phẩm liên quan và các dịch vụ mà khách hàng u cầu. Cho ra nhiều loại sản phẩm với mức độ khác nhau để phù hợp với tất cả mọi người. Việc đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao và đa dạng của khách hàng sẽ giúp hộ tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm của mình Tìm kiếm thị trường mới cho sản phẩm 107 Đối với bất kỳ một hộ sản xuất kinh doanh nào trong xã, một khi đã muốn mở rộng thị trường tiêu thụ cho sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ của mình thì ngồi việc mở rộng thị trường trọng điều, các hộ còn ln phải tìm kiếm thị trường mới cho sản phẩm của mình ở khắp khu vực trên cả nước và cả nước ngồi để tránh việc phụ thuộc q lớn vào một nền kinh tế nào đó. Cần phải nghiên đầu tư nghiên cứu thị trường tiềm năng, dự đốn nhu cầu của họ để có bước xâm nhập kịp thời Xây dựng chính sách giá cả linh hoạt phù hợp với sự biến động cung cầu trên thị trường 4.4.2.2.Tăng cường huy động nguồn đầu tư cho sản xuất Như chúng ta đã biết sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ cần lượng vốn lớn hơn nhiều so với các nghề thủ cơng mỹ nghệ khác, bởi nguồn ngun liệu chính để sản xuất là gỗ tự nhiên, giá thành ngày càng cao. Do đó, để mở rộng quy mơ sản xuất, đáp ứng được số lượng sản phẩm cho thị trường thì cần phải có các biện pháp cụ thể để tăng cường vốn sản xuất. Một số biện pháp: Mở hệ thống tín dụng tại các xã có nghề sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ phá ttriển, phát triển các hình thức cho vay khác nhau với lãi suất ưu đãi. Chính quyền và các đồn thể có thể làm cơng tác bảo lãnh, tín chấp để các cơ sở sản xuất có điều kiện tiếp cận nguồn vốn của các tổ chức tín dụng Phát huy hết khả năng vốn trong các hộ gia đình của địa phương. Qua khảo sát chúng tơi được biết có một lượng vốn đáng kể các hộ sản xuất kinh doanh tích lũy được họ thường dùng để mua đất, mua vàng Mở rộng các hình thức liên kết trong sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ như: Hợp tác xã, các cụ làng nghê… 108 Kêu gọi và tạo các cơ chế để các tổ chức kinh tế trong và ngồi nước đầu tư vào ngành nghề này thơng qua liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp địa phương 4.4.2.3.Nâng cao chất lượng, đổi mới mẫu mã, đa dạng hóa sản phẩm Trong nền kinh tế thị trường, chất lượng sản phẩm là một trong những tiêu chí quyết định sự tồn tại và phát triển của sản xuất kinh doanh Đối với sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ cũng vậy, muốn mở rộng thị trường và gây dựng được uy tín thì việc nâng cao chất lượng và mẫu mã sản phẩm là điều khơng thể thiếu. Để làm được điều này, cần chú ý những vấn đề sau: Nâng cao trình độ tay nghề của người thợ, bởi giá trị của sản phẩm hầu như nằm trong cơng đoạn chạm khắc Quan điểm SXKD của các cơ sở cần phải được thay đổi. Nhiều năm qua sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ của địa phương vẫn mang tính đại trà, theo nhu cầu nhất thời của thị trường, những hộ sản xuất những sản phẩm có độ tinh xảo, nghệ thuật cao còn lại rất ít, trong khi đó những hộ này thường giấu nghề, họ chỉ truyền lại cho con cái của họ. Vì vậy, sự tinh tê tron sản phẩm dần bị mai một. Khách hàng sẽ nhanh nhàm chán với những sản phẩm đại trà Do đó, cần phải có trao đổi kinh nghiệm, tay nghề với nhau, chỉ bảo cho nhau để cùng phát triển Cải tiến quy trình, kỹ thuật: Việc sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ được thực hiện bằng thủ công cho nên việc áp dụng khoa học kỹ thuật thường rất ít. Để nâng cao chất lượng sản phẩm cần quan tâm đến vấn đề xử lý gỗ trước sản xuất và khâu phun sơn đảm bảo kỹ thuật. Việc áp cơng nghệ máy móc vào sản xuất còn làm tăng năng suất lao động, giảm thiểu cơng việc nặng nhọc cho người lao động 109 Thị trường trong nước là một thị trường vơ cùng tiềm năng và chủ yếu thị trường trong nước có nhu cầu về hàng gia dụng. Trong khi đó đồ gỗ mỹ nghệ của địa phương vẫn tập trung vào đồ trưng bày. Vì vậy, cơ sở sản xuất cần phải tìm hiểu, nghiên cứu thị trường để cải tiến mẫu mã và đa dạng hóa sản phẩm, đồng thời khơi phục sản xuất những sản phẩm truyền thống trước đây đã khẳng định được uy tín trên thị trường như: sập gụ, tủ chè, các đồ thờ cúng với hoa văn tinh xảo, kỹ lưỡng 4.4.2.4.Đa dạng các tổ chức, hiệp hội sản phẩm gỗ mỹ nghệ Để hỗ trợ cho ngành sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ của địa phương có điều kiện để phát huy hết tiềm năng, thế mạnh, mở rộng quy mơ, tăng giá trị sản xuất thì cần phải triển khai, thành lập các tổ chức, hiệp hội sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ để liên kết chặt chẽ với nhau. Các tổ chức, hiệp hội làng nghề có thể tổ chức ra các trường lớp đào tạo về kỹ thuật quản lý trình độ cao nhằm tạo ra những người có trình độ sản xuất kinh doanh giỏi, có khả năng tiếp nhận những cái mới, cải tiến mẫu mã truyền thống sao cho phù hợp với xu hướng hiện đại Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng cho các tổ chức, hiệp hội này 4.4.2.5 Nâng cao trình độ người lao động Theo khảo sát thì phần lớn chủ các cơ sở sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ đều xuất phát từ thợ thủ cơng, trình độ văn hóa, chun mơn thấp, chỉ một số rất ít có trình độ cao đẳng, đại học. Để khắc phục hạn chế trên, thời gian tới các cơ quan chức năng cần phải có biện pháp nhằm nâng cao trình độ cho các đối tượng trên. Một số biện pháp: Tăng cường công tác đào tạo bổi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý sản xuất kinh doanh cho các chủ cơ sở ngành nghề nhất là kiến thức về thị trường 110 Tổ chức các lớp bồi dưỡng ngắn hạn những kiến thức cơ bản về nghiệp vụ tổ chức quản lý SXKD Mở rộng quy mơ và đa dạg hóa các hình thức dạy nghề, truyền nghề Nhận thức rõ vai trò của đội ngũ nghệ nhân, thợ giỏi đối với sự phát triển của đồ gỗ mỹ nghệ truyền thống trên địa bàn xã để tránh chạy theo số lượng mà lãng qn tay nghề Cung cấp thơng tin về khoa học, thị trường và những chủ trương, chính sách của Nhà nước có liên quan đến ngành sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ Tổ chức các đợt tham quan các mơ hình điển hình về phát triển thủ cơng mỹ nghệ của các địa phương khác Thành lập các câu lạc bộ, các hiệp hội về nghề gỗ mỹ nghệ nhằm thu hút nhân tài 4.4.2.6.Thực hiện các chính sách hỗ trợ sản xuất và tiêu dùng sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ Chính quyền và các cơ quan chức năng trong thời gian t ới cần tiếp tục thực hiện cách chính sách hỗ trợ sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ. Đó là tiếp tục hỗ trợ chính sách thuế. Làm việc với các tổ chức tín dụng để giúp đỡ các cơ sở sản xuất tháo gỡ khó khăn về vốn, nhất là các nguồn vốn chính sách ưu đãi. Mặt khác có biện pháp để giúp cho các sản phẩm của địa phươ ng có điều kiện quảng bá rộng rãi trên thị trường thơng qua các chương trình xúc tiến thương mại quốc tế, giới thiệu kêu gọi đầu tư từ các tổ chức kinh tế trong và ngồi nướ c. Chính quyền cần chỉ đạo các cơ quan chức năng nhanh chóng triển khai quy hoạch cụm tiểu thủ cơng nghiệp làng nghề đã phê duyệt 111 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Nghề sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ của xã Vân Hà khơng chỉ có vai trò quan trọng trong cơng cuộc phát triển kinh tế của xã mà còn có ý nghĩa vơ cùng to lớn trong chiến lược phát triển ngành nghề TTCN ở nơng thơn của Hà Nội Đề tài đã góp phần hệ thống hóa những lý luận về sản xuất, tiêu thụ, sản phẩm gỗ mỹ nghệ, thị trường đồ gỗ, nêu được các nội dung và phương hướng phát triển sản xuất, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của xã, các nhân tố ảnh hưởng tới việc sản xuất và tiêu thụ Sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ của xã mang tính thủ cơng và chủ yếu tồn tại dưới hình thức hộ gia đình. Các sản phẩm gỗ mỹ nghệ của xã được xuất khẩu là chủ yếu, số ít là tiêu dùng trong nước Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ của xã Vân Hà Trên cơ sở phân tích và đánh giá thực trạng, tiềm năng sản xuất và tiêu thụ, đề tài đã đề xuất các nhóm giải pháp nhằm thúc đẩy sản xuất và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ Vân Hà trong thời gian tới 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với Chính phủ Nhà nước cần có những chính sách đồng bộ thống nhất để hỗ trợ, khuyến khích các làng nghề truyền thống và thành lập một hệ thống tổ chức quản lý thống nhất xun suốt từ trung ương đến địa phương để chỉ đạo hướng dẫn và quản lý 112 Ban hành những chính sách hỗ trợ vốn với lãi suất ưu đãi, đầu tư cơ sở hạ tầng, đường giao thơng Khuyến khích các nhà khoa học quan tâm tới cơng nghệ kỹ thuật phục vụ cho sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ Tạo điều kiện hình thành các thị trấn, thị tứ, trung tâm thương mại, chợ đầu mối, chợ nơng thơn… trợ giúp người sản xuất có thơng tin và tiếp thị đầy đủ về các loại sản phẩm cũng như thơng tin thị trường trong và ngồi nước Tạo mơi trường làm việc tốt để hỗ trợ, thúc đẩy những nghệ nhân, thợ giỏi có điều kiện phát huy và phát triển Cần có những chính sách hỗ trợ va có những biện pháp cụ thể và triệt để hơn nữa đối với việc bảo vệ mơi trường và xử lý mơi trường trong các làng nghề và làng nghề truyền thống 5.2.2 Đối với địa phương Phải nhận thức được tầm quan trọng của nghề sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ đối với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của địa phương theo hướng CNH – HĐH Quy hoạch lại không gian các làng nghề đồ gỗ mỹ nghệ xã Vân Hà trở thành trọng điểm du lịch Tổ chức các hoạt động tiếp thị sản phẩm để người tiêu dùng biết và hiểu hơn về sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ của địa phương Triển khai các chương trình khuyến cơng nhằm tập huấn nghiệp vụ quản lý, kỹ năng nghề nghiệp, chính sách khuyến khích nghệ nhân truyền nghề, đào tạo nghề, chính sách khuyến khích các tổ chức cá nhân xây dựng phát triển ngành nghề mới 113 Tăng cường quảng bá sản phẩm và xây dựng thương hiệu sản phẩm của địa phương Có chính sách hỗ trợ các hộ mạnh dạn đầu tư chuyển sang làm nghề và thành lập các tổ chức sản xuất kinh doanh như HTX, doanh nghiệp tư nhân, cơng ty TNHH… Có biện pháp khuyến khích óc sáng tạo trong việc tạo mẫu mới, đa dạng cho sản phẩm của xã 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Thanh Văn (2013), “Phát triển bền vững làng nghề đồ gỗ Đông Kỵ, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh” Luận văn thạc sĩ, chuyên ngành quản lý kinh tế Vũ Việt Anh (2010), “Sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương” Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Thị Hằng Thái (2009), “Đánh giá khả năng cạnh tranh của sản phẩm đồ gỗ Đồng Kỵ Từ Sơn – Bắc Ninh”, Luận văn thạc sĩ kinh tế, trường Đại học Nơng Nghiệp Hà Nội Giáo trình phương pháp nghiên cứu kinh tế Nguyễn Thị Luyến (2012), “Tình hình sản xuất và tiêu thụ đồ gỗ mỹ nghệ của các hộ tại xã Liên Hà, huyện Đơng Anh, thành phố Hà Nội” Khóa luận tốt nghiệp, Khoa kinh tế và phát triển nơng thơn, Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội Nguyễn Tồn Thắng (2012), “Phát triển làng nghề truyền thống gỗ mỹ nghệ La Xuyên xã Yên Ninh – huyện Ý Yên – Tỉnh Nam Định”, Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ninh Thị Mai (2014), “Thực trạng sản xuất và tiêu thụ sản phảm gỗ mỹ nghệ xã Yên Ninh, Huyện Ý Yên, Tỉnh Nam Định” Khóa luận tốt nghiệp, Khoa kinh tế và phát triển nông thôn, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội http://dogohuyxuan.com/ http://voer.edu.vn/ 115 10.http://123doc.org/ 11 http://tailieu.vn/ 12.http://www.vatgia.com/ PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ, CƠ SỞ SẢN XUẤT KINH DOANH ĐỒ GỖ MỸ NGHỆ XÃ VÂN HÀ, HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI I Thơng tin chung: Tên chủ hộ:………………………………………………………………… Địa chỉ:……………………………………………………………………… Giới tính: Nam □ Nữ□ Tuổi:…………… Lĩnh vực sản xuất kinh doanh Gia công □ Sản xuất, tiêu thụ □ Hỗn hợp □ Bằng cấp cao nhất đã đạt được Trung cấp □ Cao đẳng □ Đại học □ Gia truyền □ Không qua đào tạo □ II Thơng tin về lao động 116 Tổng số lao động của Lao động trong gia đình ……………người Lao động th ngồi …………………người Lao động chun điều khiển máy móc: Nam □ Nữ□ Trình độ tay nghề của người lao động Đã qua đào tạo nghề: ……người Chưa qua đào tạo nghề:……người III.Thơng tin về nguồn vốn sản xuất kinh doanh của các hộ Tổng vốn SXKD của hộ: ………… (triệu đồng) Vốn chủ sở hữu: ………………(triệu động) Vốn vay: ……………………(triệu đồng) IV Thông tin về nguồn nguyên liệu Loại gỗ chủ yếu hộ sử dụng Là:………… Nguồn gốc của gỗ nguyên liệu: □ Mua tại địa phương Mua ở các địa phương khác □ Nhập khẩu từ nước khác □ Ngun liệu có sẵn khơng: Có Khơng □ □ Khối lượng gỗ các loại hộ sử dụng bình qn trong 1 tháng Gỗ hương………… m3, giá: ……………… đồng/m3 117 Gỗ trắc ……………kg, giá:………………… đồng/kg Gỗ mun……………m3, giá: ……………… đồng/m3 Gỗ gụ………………m3, giá: ……………… đồng/m3 Gỗ bơ mu………… m3, giá: ……………… đồng/m3 V Thông tin về công nghệ Tên công nghệ Máy cưa vanh Máy bào Máy chà Máy phun Máy giấy giáp Máy xẻ Máy đục cơ Máy đục CNC Máy lọng Máy cưa xích Giá (Tr.đ) Số lượng (cái) Số năm sử dụng VI Thơng tin về sản phẩm a.i.1 Sản phẩm chính ………………………………………………………………………………… a.i.2 STT 118 Số lượng, chủng loại, giá trị sản phẩm Tên sản phẩm Tượng Con giống Giá ngà Bàn ghế Tủ S ập Giá ngà Số lượng (SP) Giá trị (Tr.đ) Tổng Đồ thờ tự số a.i.3 Tình hình tiêu thụ sản phẩm Kênh phân phối sản phẩm chủ yếu của hộ? Bán trực tiếp cho người tiêu dùng □ Bán cho các cửa hàng bán lẻ tại xã □ Bán cho khách mua bn trong nước □ Bán cho khách bn nước ngồi □ Hình thức tiêu thụ sản phẩm Giao cho người mua □ Bán tại nhà □ Qua trung gian □ Tiêu chuẩn khách hàng đặt ra mẫu mã, kiểu dáng các sản phẩm như thế nào? Cao □ trung bình □ thấp□ Tiêu chuẩn khách hàng đặt ra về chất lượng gỗ như thế nào? Cao □ trung bình □ thấp□ Gia đình có thường xun cập nhật mẫu mã mới cho sản phẩm khơng: Có □ khơng □ 119 Gia đình có thường xun quan tâm đến giá cả của các sản phẩm tương tự được sản xuất ở những địa phương khác khơng? Có □ khơng□ Khi lượng hàng đặt q lớn hộ có khả năng đáp ứng u cầu của đơn hàng khơng? Có □ khơng □ VII Chi phí sản xuất STT Các loại chi phí Ngun liệu: Gỗ Ngà Thuê lao động: Thợ ngang Thợ đục tay Thợ đục rõ Thợ đục máy Thợ gọt Thợ gọt mặt Thợ giấy giáp Thợ phun 120 Thợ lọng Tiền vay lãi Tiền điện Chi phí vận chuyển Giấy giáp, keo, cồn và các chi phí khác Đơn vị tính (tr.đ/tháng) VIII Kết quả sản xuất kinh doanh của hộ năm 2014 Năm Doanh thu Chi phí (tr.đ/năm) (tr.đ/năm) Lợi nhuận 2014 Người khai kí tên 121 ... Nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn về sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ Đánh giá thực trạng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ trên địa bàn xã Vân Hà, Đông Anh, Hà Nội Các giải pháp đẩy mạnh sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đồ gỗ mỹ ... Khách thể nghiên cứu: Thực trạng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ trên địa bàn xã Vân Hà, Đông Anh, Hà Nội; Các yếu tố ảnh hưởng tới việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ của xã Chủ... sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ trên địa bàn xã Vân Hà, huyện Đông Anh, Thành phố Hà Nội làm đề tài nghiên cứu Đề tài tập trung đánh giá thực trạng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm