1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá thực trạng khai thác và sử dụng các công trình thủy lợi trên địa bàn xã Vân Nội, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội

120 141 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Khóa luận đánh giá thực trạng khai thác và sử dụng các công trình thủy lợi, từ đó đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả khai thác và sử dụng các công trình thủy lợi trên địa bàn xã Vân Nội, huyện Đông Anh - thành phố Hà Nội. Mời các bạn cùng tham khảo.

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN ­­­­­­­  ­­­­­­­ HÀ THẢO NGUN   ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KHAI THÁC VÀ  SỬ DỤNG CÁC CƠNG TRÌNH THỦY LỢI TRÊN  ĐỊA BÀN XàVÂN NỘI, HUYỆN ĐƠNG ANH,  THÀNH PHỐ HÀ NỘI  KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP HÀ NỘI ­ 2015 HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN ­­­­­­­  ­­­­­­­  KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP   ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KHAI THÁC VÀ  SỬ DỤNG CÁC CƠNG TRÌNH THỦY LỢI TRÊN  ĐỊA BÀN XàVÂN NỘI, HUYỆN ĐƠNG ANH,  THÀNH PHỐ HÀ NỘI Tên sinh viên : Hà Thảo Ngun Chun ngành đào tạo : Phát triển nơng thơn  Lớp : PTNTB – K56 Niên khóa : 2011­2015 Giảng viên hướng dẫn : TS. HỒ NGỌC NINH HÀ NỘI ­ 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn  này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào Tơi xin cam đoan rằng, mọi sự  giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn   này đã được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ  rõ nguồn gốc. Đồng thời tơi xin cam đoan rằng trong q trình thực hiện đề  tài này tơi ln chấp hành đúng mọi quy định của nơi thực tập Hà Nội, ngày     tháng     năm 2015 Sinh viên thực hiện Hà Thảo Ngun i LỜI CẢM ƠN Để  hồn thành khố luận tốt nghiệp, tơi đã nhận được sự  giúp đỡ   tận tình của nhiều cá nhân, tập thể Trước hết, tơi xin chân thành cảm ơn TS Hồ Ngọc Ninh bộ mơn Kế   hoạch và đầu tư, khoa Kinh tế  & Phát triển nơng thơn, Học viện Nơng   nghiệp Việt Nam đã tận tình, chỉ bảo tơi trong suốt thời gian tơi thực hiện   đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các Thầy, Cơ giáo Khoa Kinh tế   & PTNT, thầy cơ thư  viện Học viện Nơng nghiệp Việt Nam đã tạo điều   kiện thuận lợi cho tơi thực hiện và hồn thành đề tài Tơi xin chân thành cảm  ơn tập thể cán bộ  Xí nghiệp đầu tư  và phát   triển thuỷ  lợi Đơng Anh, cán bộ  và bà con nhân dân xã Vân Nội, huyện   Đơng Anh đã tạo mọi điều kiện và giúp đỡ  tơi trong suốt thời gian thực   tập Qua đây, tơi cũng xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người than và bạn   bè đã động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi trong q trình thực hiện đề   tài này Một lần nữa tơi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày     tháng     năm 2015 Sinh viên thực hiện ii Hà Thảo Ngun TĨM TẮT KHĨA LUẬN Việt Nam có mạng lưới sơng ngòi dày đặc, phân bổ đều khắp từ bắc tới  nam với lưu vực lớn, nguồn thuỷ sản phong phú, tiềm năng thuỷ điện dồi dào,  thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp và tụ cư của con người, hình thành nền  văn minh lúa nước lâu đời của người Việt bản địa. Sau khi Nhà nước Việt  Nam dân chủ cộng hồ ra đời, thuỷ lợi mới thực sự trở thành một ngành thuộc   kết cầu hạ tầng kinh tế ­ xã hội được ưu tiên đầu tư, đóng vai trò hết sức quan  trọng đối với cơng cuộc phát triển đất nước và nâng cao đời sống nhân dân   Vân Nội là một xã của huyện Đơng Anh về  sản xuất nơng nghiệp, nên các   cơng trình thuỷ lợi đã rất được chú trọng quan tâm đầu tư xây dựng, điều đó  khẳng định rằng trong những năm qua hệ thống các cơng trình thuỷ lợi đã góp  phần to lớn trong việc nâng cao năng suất cây trồng, phục vụ dân sinh và các   ngành kinh tế khác, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế huyện Đơng Anh nói  chung và kinh tế xã Vân Nội nói riêng phát triển. Hiện nay, cơng tác quản lý,   khai thác và sử dụng các cơng trình thuỷ lợi trên địa bàn xã còn nhiều bất cập,  hiệu quả sử dụng từ các cơng trình thuỷ lợi còn chưa cao do nhiều ngun nhân   như cơng trình bị xuống cấp, hệ thống kênh mương sạt lở, bồi lắng, huy động   vốn đầu tư, tu bổ chưa cao. Một ngun nhân khác là chưa có ý thức bảo vệ  cơng trình từ cộng đồng địa phương, họ coi cơng trình thuỷ lợi là của Nhà nước   chứ khơng phải là của chung cộng đồng. Vì vậy,quản lý và sử dụng các cơng  iii trình thuỷ lợi trên địa bàn xã sao cho hiệu quả là rất cần thiết. Xuất phát từ các  vấn đề trên tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá thực trạng khai thác và  sử dụng các cơng trình thuỷ lợi trên địa bàn xã Vân Nội, huyện Đơng Anh,  thành phố Hà Nội” Xí nghiệp thuỷ lợi Đơng Anh đã ký hợp đồng với các địa phương có nhu  cầu nước tưới phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp, điều này chứng tỏ các cơng  trình thuỷ lợi đã được các địa phương quản lý và sử dụng một cách tích cực   Các cơng trình thuỷ lợi trên địa bàn xã 100% là do trạm, cụm thuỷ nơng và các  HTXDVNN quản lý, chưa thấy các ban hoặc nhóm sử dụng nước quản lý và  đặc biệt là cộng đồng hưởng lợi từ  các cơng trình tham gia quản lý và vận   hành Trong q trình thực hiện quản lý, khai thác và sử  dụng các cơng   trình thuỷ lợi có các yếu tố ảnh hưởng là (1) Năng lực của cán bộ thuỷ lợi   còn yếu kém, đặc biệt là các cán bộ  cơ  sở. Nhiều cán bộ  còn thiếu kiến   thức về mặt chun mơn dẫn đến quản lý và điều hành kém hiệu quả, ảnh  hưởng đến khai thác và sử dụng các cơng trình thuỷ lợi. (2)Cơ chế quản lý  khai thác và sử  dụng cơng trình thuỷ  lợi còn nhiều bất cập. Trách nhiệm   giữa đơn vị  cung cấp nước và cộng đồng hưởng lợi thơng qua hợp đồng  kinh tế chưa được nghiêm túc thực hiên cơng khai, chỉ thơng qua các bí thư,  trưởng thơn, thiếu sự  chứng kiến và giám sát của dân . Người dân chưa  được chuyển giao quyền quản lý thực sự  đối với các cơng trình thuỷ  lợi   (3) Ý thức sử  dụng nước của người dân chưa cao, tranh giành nước dẫn  đến tình trạng lấy nước q nhiều, dư thừa so với nhu cầu của cây trồng,  trong khi đó một số  hộ  lại thiếu nước sản xuất. Ngồi ra còn một số  các  yếu tố khác như: (4) Lớp nước đưa vào ruộng nhỏ hơn lớp nước giới hạn  cho phép, do đó khơng trở  thành mức tưới theo u cầu giai đoạn sinh   trưởng của cây trồng, dẫn đến phải bơm điều trợ, đưa nước nhiều lần gây  tổn thất lãng phí nước. (5) Điều phối nước trên kênh chưa phù hợp với tốc   iv độ canh tác. (6) Kênh mương chưa được kiên cố hố nên thường bị rò rỉ, vỡ  lở nhiều làm cho thất thốt nước Trước nhưng khó khăn và các yếu tố   ảnh hưởng trên bài khố luận   đã đề  ra một số  giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả  khai thác và sử  dụng  các cơng trình thuỷ lợi theo hướng hiệu quả và bền vững (1) Nâng cao năng   lực của cán bộ  thuỷ lợi. (2) Đổi mới cơ  chế  quản lý khai thác và sử  dụng   cơng trình thuỷ lợi. (3) Nâng cao nhận thức của người dân về cơng tác thuỷ  lợi. Ngồi ra còn một số  giải pháp khác như: (4) Đổi mới cơ  chế  chính   sách. (5) Huy động tối đa cộng đồng hưởng lợi tham gia vào quản lý và sử  dụng các cơng trình thuỷ  lợi. (6) Tăng cường thực hiện kiên cố  hố kênh  mương. (7) Đẩy mạnh duy tu bảo dưỡng và sửa chữa các cơng trình thuỷ  lợi MỤC LỤC v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất đai xã Vân Nội 27 Bảng 3.2 Thống kê, kiểm kê diện tích đất theo đơn vị hành 28 Bảng 3.3 Tình hình dân số lao động xã Vân Nội 29 Bảng 3.4 Kết sản xuất kinh doanh xã (2012-2014) .32 Đơn vị tính: Triệu đồng 32 Bảng 3.5 Cơ sở hạ tầng xã Vân Nội 36 Bảng 4.1 Số lượng cơng trình thủy lợi địa bàn xã, năm 2014 39 Bảng 4.2 Số lượng ký hợp đồng sử dụng nước HTXDVNN .43 Bảng 4.3 Tình hình tu bảo dưỡng sửa chữa cơng trình thủy lợi xã 45 Bảng 4.4 Hiện trạng nhu cầu đầu tư hệ thống thuỷ lợi địa bàn xã .53 Bảng 4.5 Tổng vốn đầu tư cho cơng trình thuỷ lợi địa bàn xã chia theo năm 54 Bảng 4.6 Tổng vốn đầu tư cho cơng trình thuỷ lợi địa bàn xã chia theo vốn ngân sách nhà nước 55 Bảng 4.6 Tình hình sử dụng hệ thống kênh mương địa bàn xã 58 Bảng 4.7 Năng lực quản lý, điều hành khai thác cơng trình thuỷ lợi cán ngành thuỷ lợi 60 Bảng 4.8 Hiệu xứ đồng làm kênh mương 61 Bảng 4.9 Các tiêu phản ánh diện tích đất tưới tiêu địa bàn xã 63 Bảng 4.10 Một số tiêu kênh mương làm chưa làm hộ nghiên cứu 64 Bảng 4.11 Một số tiêu khác để đánh giá hiệu sử dụng cơng trình thuỷ lợi 65 Bảng 4.12 Tổng hợp ý kiến điều tra cán quản lý 66 Bảng 4.13 Tổng hợp ý kiến hộ điều tra 67 vi khuyến khích người dân tham gia vào cơng việc quản lý các cơng trình  thuỷ lợi ­ Đẩy mạnh cơng tác chuyển giao quyền quản lý và sử dụng các cơng  trình thuỷ lợi cho địa phương và cộng đồng hưởng lợi ­ Tăng cường thực hiện kiên cố hố kênh mương, đặc biệt là các kênh   mương nội đồng dẫn nước trực tiếp vào ruộng cung cấp cho các hộ  dân ­ Đẩy mạnh cơng tác quản lý, duy tu bảo dưỡng và sửa chữa các cơng   trình 94 5.2 KIẾN NGHỊ * Đối với cấp nhà nước Cơ  quan quản lý Nhà nước trung  ương cần có nhiều cơ  chế, chính  sách quan tâm đầu tư, cải tạo những cơng trình thuỷ lợi đầu mối, nhằm tạo   nguồn nước duy trì vào các hệ thống *Đối với các cấp chính quyền Chính quyền địa phương tiếp tục xây dựng những phương án sửa   chữa tu bổ  cơng trình thuỷ  lợi nội đồng đi đơi với việc kiểm tra, giám sát   chất lượng và quy trình kỹ thuật thiết kế xây dựng cơng trình Chính quyền xã cần tăng cường sự  quan tâm, chỉ  đạo sát sao đối  với các HTXDVNN, nhằm đảm bảo việc sử dụng các cơng trình thuỷ lợi  có hiệu quả  đồng thời đảm bảo khai thác các cơng trình thuỷ  lợi theo   hướng bền vững *Đối với các đơn vị đầu mối Các đơn vị  đầu mối trực tiếp vận hành và sử  dụng các cơng trình  thuỷ  lợi cần xây dựng cụ  thể  hố quy trình vận hành sử  dụng đi đơi với   những cơ  chế  xử phạt đối với những tổ  chức, cá nhân sử  dụng, vận hành  khơng đúng quy trình khai thác *Đối với người dân Tun truyền, vận động nhân dân nâng cao ý thức sử dụng tiết kiệm,  hiệu quả  nguồn nước cũng như  sử  dụng hiệu quả  các cơng trình thuỷ  lợi   phục vụ sản xuất nơng nghiệp theo hướng bền vững 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ  Kim Chung ( 2000), phương pháp viết có hiệu quả  của dự  án  phát triển, tài liệu tập huấn do Trung tâm Viện cơng nghệ Châu Á tổ  chức Nguyễn Trung Dũng ( 1997), kinh tế nông nghiệp, NXB nông nghiệp Võ   Hữu   Hào(2010),   Quản   lý   khai   thác     cơng   trình   thuỷ   lợi   ở  huyện Can Lộc, Tỉnh Hà Tĩnh, luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường đại  học Nơng Nghiệp Hà Nội Hồng Hùng (2002) , Mốt số giải pháp nâng cao hiệu quả xây dựng,  quản lý và sử  dụng các cơng trình thủy lợi nhỏ  có sự  tham gia của  cộng đồng tại tỉnh Quảng Bình, Luận văn tiến sỹ  khoa học kinh tế,  Trường đại học Nơng Nghiệp Hà Nội Nguyễn Viết Hưng (2011),Giải pháp đẩy mạnh khai thác các cơng  trình thủy lợi trên địa bàn huyện Ý n, Tỉnh Nam Định, luận văn  thạc sĩ kinh tế, Trường đại học Nơng Nghiệp Hà Nội Lê Hữu Khi (1997), kinh tế cơng cộng, NXB thống kê, Hà Nội Nguyễn Thị  Vòng( 2012), Giải pháp nâng cao kết quả  sử  dụng các  cơng trình thuỷ nơng trên địa bàn huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định,  luận  văn   thạc   sĩ   kinh  tế,  Trường   đại  học   Nông  Nghiệp   Hà   Nội.  (http://luanvan.net.vn/luan­van/luan­van­giai­phap­nang­cao­ket­qua­ su­dung­cac­cong­trinh­thuy­nong­tren­dia­ban­huyen­nghia­hung­ tinh­nam­dinh­56533/) 96 Phùng Hữu Qn(2011) , Tăng cường sự  tham gia của cộng đồng  trong quản lý và sử dụng các cơng trình thuỷ lợi nội đồng trên địa bàn  huyện Giao Thuỷ, Tỉnh Nam Định, luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường  đại học Nơng Nghiệp Hà Nội Đề  án xây dựng nơng thơn mới xã Vân Nội, huyện Đơng Anh, thành  phố Hà Nội năm 2011 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NƠNG DÂN I Thơng tin về chủ hộ Tên chủ hộ………………………… tuổi………….giới tính……… Trình   độ   văn   hóa……………… Trình   độ   chun  mơn……………… Nghề nghiệp chủ hộ: a Thuần nơng              [     ]             b. Kiêm ngành nghề    [     ] c Dịch vụ, thương mại [     ] II Thơng tin về gia đình Số   nhân       gia  đình………………………………………… a Tổng số     nhân     nông  nghiệp……………………………………… b Tổng   số   nhân     phi   nông    gia  nghiệp………………………………… Số   lao   động   đình………………………………………………… 97 a Tổng số     lao động     nông  nghiệp………………………………………… b Tổng   số   phi   nơng  nghiệp……………………………………………… Thơng tin về tình hình sử dụng đất đai của hộ a Đất   nơng  nghiệp………………………………………………………… ­ Đất   canh  tác……………………………………………………………… + Đất hai lúa…………………………………………………………… + Đất hai lúa một màu…………………………………………………… + Đất chuyên màu………………………………………………………… ­ Đất   vườn  tạp…………………………………………………………… + Đất trồng cây lâu năm………………………………………………… + Đất nuôi trồng thủy sản……………………………………………… b Đất thổ cư……………………………………………… 98 III Kết quả sản xuất nông nghiệp Năng suất cây trồng a Cây  lúa………………………………………………………………… b Cây rau màu………………………………………………………… Thu   nhập   bình quân/đầu     người/  năm…………………………………… IV Thơng tin về thủy lợi Tổng diện tích gieo trồng Mùa vụ Đất 2 lúa Đất 2 lúa 1  ĐVT  m2 Trước làm mới   Sau làm mới   màu Đất chuyên  m2     màu Đất NTTS Tổng m2 m2               Năng suất cây trồng chủ yếu của hộ Diễn giải Trước làm mới Sau làm mới Không làm mới Lúa       Rau màu       Diện tích được tưới tiêu của gia đình chiếm bao nhiêu % ? ……………………………………………………………… Thực trạng tưới tiêu đồng ruộng của gia đình như thế nào? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ……… 99 Việc dẫn nước tưới tiêu hiện nay: [     ] Kịp thời sản xuất                               [     ] Khơng kịp thời sản   xuất Việc quản lý cơng trình và nước tưới của( xóm, thơn, xã) được giao  cho ai thực hiện: [     ]Cá nhân                                           [     ] Tổ [     ] Đội                                                  [     ] Hợp tác xã     Ơng(bà) có hài lòng với cách tổ  chức quản lý cơng trình thủy lợi,  nước tưới hiện nay: [     ] Có                                                   [     ] Khơng Khó khăn trong việc tiếp cận nước tưới của gia đình ơng(bà) là gì? [     ] Xa nguồn nước [     ] Hệ thơng kênh mương khơng đáp ứng được nhu cầu [     ] Tranh chấp nước [     ] Lãng phí nước [     ] Ngun nhân khác [     ] Khơng gặp khó khăn Nếu là ngun nhân khác thì ngun nhân đó là gì? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ……… Để giải quyết các vấn đề nêu trên thì ơng(bà) cần làm gì? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 100 ………………………………………………………………………… …… 101 Theo ơng(bà) thì hệ  thống thủy lợi trên địa bàn xã còn yếu kém, bất  cập gì khơng? [     ] Có                                                    [     ] Khơng Nếu   có       khu   vực   nào?   Cơng   trình  nào?  ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… …… 10.Theo đánh giá của ơng(bà) thì chất lượng quản lý cơng trình và nước  tưới thế nào? [     ] Tốt                            [     ] Trung bình                  [     ] Kém 11.Cơng trình thủy lợi có được tu sửa kịp thời khơng? [     ] Có                                                [     ] Khơng 12.Theo ơng(bà) có cần thành lập ban tự  quản và nhóm sử  dụng nước   khơng? [     ] Có                                                [     ] Khơng 13.Gia đình có muốn tham gia vào các ban tự  quản và nhóm sử  dụng  nước khơng? [     ] Có                                                 [     ] Khơng Nếu   có     khơng     gia   đình   có   đề   nghị  gì? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Nếu cải thiện dịch vụ tưới tiêu thì sản lượng khi thu hoạch tăng: 102 [     ] Nhiều                       [     ] Trung bình                     [     ] Ít   14.Nếu dịch vụ tưới tiêu xuống cấp thì thu nhập sẽ giảm: [     ] Nhiều                       [     ] Trung bình                     [     ] Ít 15.Gia đình đánh giá thế nào về việc quản lý, khai thác và sử dụng cơng   trình thủy lợi ở địa phương? [     ] Tốt                        [     ] Bình thường                    [     ] Khơng tốt Nếu tốt thì vì sao? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Khơng tốt thì vì sao? …………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Theo ơng(bà) thì giải pháp nào để  sử  dụng cơng trình thủy lợi cho   phát   triển   nông   nghiệp     địa   phương     cách   hiệu   quả  nhất? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Ngày tháng 4 năm 2015 103 Xin trân trọng cảm ơn ông(bà)! PHIẾU ĐIỀU TRA CÁN BỘ I Thông tin chung Họ và tên người được hỏi:………………………………………… Tuổi: ………………………………………………………………… Giới tính:  [     ] Nam                                       [     ] Nữ Đơn vị cơng tác: ……………………………… Chức vụ hiện tại:……………………………… Trình độ chun mơn nghiệp vụ [     ] Sơ cấp                                                     [     ] Trung cấp [     ] Cao đẳng                                                 [     ] Đại học [     ] Sau đại học Thâm niên trong lĩnh vực này? .năm II Thơng tin về thủy lợi Tình hình thực hiện làm mới kênh mương: STT Diễn giải ĐVT Chiều rộng Mét Chiều cao Mét Mức phục vụ % Số cơng trình còn hoạt  Thiết kế       động……………………………………… 104 Thực tế       Số cơng trình khơng hoạt động do hư  hỏng……………………… Số cơng trình thủy lợi do địa phương quản lý và sử  dụng……… 105 Nguồn kinh phí cho khai thác hệ thống thủy lợi từ đâu? [     ] Ngân sách nhà nước [     ] Hợp tác xã dịch vụ nơng nghiệp [     ] Đóng góp của người dân [     ] Cơng ty tài trợ Chi phí cho khai thác trạm bơm gồm những chi phí nào? [     ] Chi điện vận hành [     ] Dầu bảo hành [     ] Chi lương [     ] Chi phí nạo vét kênh mương [     ] Chi phí bảo dưỡng Mức đầu tư cho các cơng trình thủy lợi qua các năm là bao  nhiêu? Năm  2012………………………………………………………… Năm  2013………………………………………………………… Năm  2014………………………………………………………… Xin ơng(bà) cho biết mức độ tham gia của người dân trong  việc quản lý, sử dụng và bảo vệ cơng trình thủy lợi? [     ] Tích cực [     ] Khơng tích cực [     ] Khơng biết Theo ơng(bà) hiệu quả sử dụng cơng trình thủy lợi thể hiện  trong lĩnh vực nào? 106 [     ] Ngành trồng trọt [     ] Tiêu hao điện năng [     ] Tiêu hao nước [     ] Tiêu hao nước tưới [     ] Nạo vét và tu bổ cơng trình thủy lợi [     ] Cảnh quan mơi trường Thực trạng tưới tiêu của những hộ dân trong xã như thế nào? [    ] Kịp thời sản xuất                         [     ] Khơng kịp thời sản  xuất 10.Người dân có tham gia giám sát, quản lý việc sử dụng cơng  trình thủy lợi khơng? [     ] Có                                               [     ] Khơng 11.Ơng(bà) đánh giá như thế nào về hiệu quả trong khai thác và  sử dụng các cơng trình thủy lợi? [     ] Tốt                                               [     ] Khơng tốt Nếu tốt thì vì sao? …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ……… Khơng tốt thì vì sao? …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Mức độ phối hợp giữa người dân và cơ quan chức năng trong  việc quản lý và sử dụng cơng trình thủy lợi: 107 [     ] Thường xun [     ] Thỉnh thoảng [     ] Hiếm khi [     ] Khơng bao giờ 12.Trong q trình quản lý, khai thác và sử dụng cơng trình thủy  lợi, ơng(bà) gặp phải những khó khăn gì? …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ………… 13. Ơng(bà) có đề xuất giải pháp nào để nâng cao hiệu quả sử  dụng các cơng trình thủy lợi? …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………… Xin cảm ơn! 108 ...      Xuất phát từ các vấn đề trên chúng tơi tiến hành nghiên cứu để  Đánh giá thực trạng khai thác và sử dụng các cơng trình thủy lợi trên địa bàn xã Vân Nội, huyện Đơng Anh, thành phố Hà Nội 1.2... vấn đề trên tơi tiến hành nghiên cứu đề tài  Đánh giá thực trạng khai thác và sử dụng các cơng trình thuỷ lợi trên địa bàn xã Vân Nội, huyện Đơng Anh, thành phố Hà Nội Xí nghiệp thuỷ lợi Đơng Anh đã ký hợp đồng với các địa phương có nhu ... Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng khai thác và sử dụng các cơng trình thủy lợi , từ  đó đề  xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả khai thác và sử dụng các   cơng trình thủy lợi trên địa bàn xã Vân Nội, huyện Đơng Anh ­ thành phố

Ngày đăng: 15/01/2020, 07:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w