1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH TRỒNG XEN CANH CÂY BƠ VỚI CÂY CÀ PHÊ Ở HUYỆN BẢO LÂM, TỈNH LÂM ĐỒNG

12 273 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 403,32 KB

Nội dung

Tóm tắt: Với việc nghiên cứu thực trạng phát triển mô hình trồng xen canh cây bơ với cây cà phê ở huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp để phát triển mô hình trồng xen canh cây bơ với cây cà phê trong vùng theo hướng bền vững. Kết quả nghiên cứu cho thấy diện tích đất trồng xen canh cây bơ với cây cà phê tại huyện Bảo Lâm có xu hướng tăng dần qua các năm. Với các loại hình sản xuất nông nghiệp trong địa bàn chủ yếu hiện nay là trồng cây công nghiệp dài ngày như cà phê, chè, hồ tiêu, nhằm phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế của vùng, bên cạnh đó hiện nay trên địa bàn đã có nhiều hộ trồng xen canh cây bơ trong vườn cà phê để nâng cao giá trị kinh tế nhưng vẫn còn nhỏ lẻ, mang tính tự phát. Hoạt động của mô hình trên đã tác động tích cực về các mặt kinh tế, xã hội, môi trường trên địa bàn nghiên cứu.Từ khóa: huyện Bảo Lâm, mô hình kinh tế sinh thái, trồng xen canh, thực trạng; hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường1. ĐẶT VẤN ĐỀ Cùng với những tiến bộ trong nông nghiệp người dân trên cả nước được biết và tìm hiểu được nhiều loại giống cây trồng và vật nuôi trong sản xuất nông nghiệp, chính vì vậy hiện nay trên địa bàn huyện Bảo Lâm có rất nghiều hộ dân nhờ áp dụng trồng xen canh cây bơ với cây cà phê mà nhiều gia đình thoát nghèo vươn lên làm giàu, điển hình là nhiều hộ dân như anh Nguyễn Văn Trọng, huyện Bảo Lâm, anh không chỉ giỏi về canh tác cây bơ mà còn đi tiên phong ghép giống bơ đầu dòng tạo ra thế hệ bơ mới có năng suất và chất lượng cao. Với lợi thế được thiên nhiên ưu đãi về thổ nhưỡng, khí hậu quanh năm mát mẻ, cây bơ sáp ở tỉnh Lâm Đồng nói chung và huyện Bảo Lâm nói riêng, phát triển rất mạnh, năng suất cao, chất lượng tốt, hàm lượng chất béo cao, thịt mịn và dẻo. Để mô hình trồng xen canh cây bơ với cây cà phê phát triển bền vững. Với diện tích hiện tại của huyện Bảo Lâm đã trồng được trên 300 ha bơ, trong đó có một số trồng mới và hầu hết đã có thu hoạch, chủ yếu trồng xen trong diện tích chè và cà phê, đã đem lại thu nhập cao cho các hộ dân. Việc phát triển theo hướng bền vững phải có sự tư vấn khoa học kỹ thuật từ các ban ngành, phòng nông nghiệp phát triển nông thôn của huyện và những người trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thu thập số liệu thứ cấp từ các cơ quan liên quan như phòng Tài nguyên và Môi trường, Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, phòng Nông nghiệp huyện Bảo Lâm. Tiến hành điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên 100 hộ tại thị trấn Lộc Thắng, xã Lộc Thành, xã Lộc Ngãi, xã Lộc Quảng, xã Lộc Đức, xã Lộc Phú, xã Lộc Lâm, xã Lộc Bắc. để thu thập các thông tin liên quan đến việc phát triển của mô hình trồng xen canh cây bơ với cây cà phê trên diện tích đất sản xuất, các loại cây trồng chính, chi phí, lợi nhuận, thị trường tiêu thụ sản phẩm, nhận thức của người dân về phát triển mô hình, các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất của các hộ gia đình. Để đánh giá hiệu quả kinh tế của các mô hình người nghiên cứu dựa trên một số chỉ tiêu như doanh thu, chi phí và lợi nhuận được sử dụng. Phỏng vấn sâu cán bộ cấp phòng, cấp xã và người dân trực tiếp làm mô hình trong xen canh để thấy được tình hình phát triển của mô hình, cũng như định hướng phát triển trong tương lai của mô hình sản xuất nông nghiệp này. Từ đó, đưa ra những nhận định, đánh giá và đề xuất phù hợp với mục tiêu nghiên cứu. 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên và việc sử dụng các mô hình trồng xen canh các cây ăn quả với cây công nghiệp dài ngày ở huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng.Với diện tích tự nhiên 146.342,89 ha, Bảo Lâm là một trong những huyện có diện tích lớn của tỉnh (chiếm 19%). Bảo Lâm là vành đai bao quanh 3 phía: Bắc, đông và tây thành phố Bảo Lộc, khiến cho chu vi của huyện Bảo Lâm rất dài và Bảo Lâm có ranh giới giáp với nhiều địa phương khác: phía bắc giáp với tỉnh Đắk Nông, phía nam giáp tỉnh Bình Thuận, phía đông giáp huyện Di Linh, phía tây giáp thị xã Bảo Lộc và các huyện: Cát Tiên, Đạ Tẻh và Đạ Huoai. Ở vị trí này, Bảo Lâm có điều kiện giao lưu khá thuận lợi với các địa bàn ở trong và ngoài tỉnh. Địa hình của huyện Bảo Lâm thuộc vùng sơn nguyên tương đối bằng phẳng. Độ cao trung bình 900m so với mặt biển. Mặc dù không có nhiều núi cao, nhưng nơi đây lại là vùng phát sinh của nhiều dòng suối lớn và là đầu nguồn sông La Ngà. Lượng mưa hàng năm của huyện rất lớn, bình quân 2.000 2.500mm. Trữ lượng nước dồi dào (từ 810 tỷ m3năm), có khả năng đáp ứng cho sinh hoạt, nông nghiệp và công nghiệp ngay cả trong mùa khô. Mùa khô ở vùng Bảo Lâm do độ ẩm không khí cao và hầu như tháng nào trong mùa này cũng có ít nhất một cơn mưa. Vì vậy, các loại cây trồng, đặc biệt là cây công nghiệp dài ngày, phát triển thuận lợi, đạt năng suất cao.Trong quá trình đa dạng hóa nền nông nghiệp đất nước, thời gian qua năng suất và sản lượng của các cây công nghiệp đã tăng lên rất nhiều, nhất là cây công nghiệp lâu năm ở các vùng trung du, miền núi và cao nguyên nói chung và huyện bảo Lâm nói riếng đứng trước xu thế đó hiện nay trên địa bàn với những chủ trương và chính sách của Đảng và nhà nước của Ủy Ban Nhân Dân huyện Bảo Lâm đã quy hoạch và phát trển một vùng chuyên canh rộng lớn các cây công nghiệp lâu năm. Với tổng diện tích đất trồng cây lâu năm là 58.159,43 ha chiếm 39,74% so với tổng diện tích tự nhiên của huyện, với một khu vực rộng lớn như thế các nông hộ an tâm trong sản xuất nông nghiệp ổn định đời sống. Cụ thể theo Bảng 1. Quy hoạch diện tích trồng cây công nghiệp dài ngày ở huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng năm 2016, huyện Bảo Lâm bao gồm 13 xã và một thị trấn, diện tích đất trồng cây lâu năm so với diện tích đất nông nghiệp phân theo đơn vị hành chính thì diện tích đất trồng cây lâu năm của xã Lộc An, xã Lộc Đức, xã Tân Lạc, xã Lộc ngãi chiếm trên 90% cụ thể xã Lộc An chiếm 99,85%, xã Lộc Đức chiếm 99,18% , xã Tân Lạc chiếm 98,84%, xã Lộc ngãi chiếm 91,6%, các xã trên chiến tỷ lệ cao là do ngoài việc có thổ những địa hình thích hợp thì vùng đã có lịch sử khai thác đã lâu, dân cư tập trung đông, người dân có trình độ khoa hoc kỹ thuật trong canh tác, giao thông thuận lợi và bên cạnh đó còn do chính sách khuyến khích phát triển cây công nghiệp lâu năm của địa phương. Còn xã Lộc Bắc, xã Lộc Lâm, diện tích đất trồng cây lâu năm thấp nhất chiếm 14,2% và 6,5% do chủ yếu hai xã này diện tích lãnh thổ chủ yếu là rừng, giao thông không thuận lợi, chích sách bảo vệ rừng của địa phương, cấm cửa rừng.Bảng 1. Quy hoạch diện tích trồng cây công nghiệp dài ngày ở huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng năm 2016

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH TRỒNG XEN CANH CÂY BƠ VỚI CÂY CÀ PHÊ Ở HUYỆN BẢO LÂM, TỈNH LÂM ĐỒNG ĐẶNG VĂN ĐỒNG Học Viên Cao Học Địa Lý K25, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế ĐT: ………… , Email: dangvandonglp@gmail.com Tóm tắt: Với việc nghiên cứu thực trạng phát triển mô hình trồng xen canh bơ với cà phê ở huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đờng sở đề xuất số giải pháp để phát triển mô hình trồng xen canh bơ với cà phê vùng theo hướng bền vững Kết quả nghiên cứu cho thấy diện tích đất trờng xen canh bơ với cà phê huyện Bảo Lâm có xu hướng tăng dần qua năm Với loại hình sản xuất nông nghiệp địa bàn chủ yếu hiện là trồng công nghiệp dài ngày cà phê, chè, hồ tiêu, nhằm phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế vùng, bên cạnh hiện địa bàn đã có nhiều hộ trờng xen canh bơ vườn cà phê để nâng cao giá trị kinh tế cịn nhỏ lẻ, mang tính tự phát Hoạt động mơ hình đã tác động tích cực mặt kinh tế, xã hội, môi trường địa bàn nghiên cứu Từ khóa: huyện Bảo Lâm, mô hình kinh tế sinh thái, trồng xen canh, thực trạng; hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường ĐẶT VẤN ĐỀ Cùng với những tiến nông nghiệp người dân cả nước được biết và tìm hiểu được nhiều loại giống trồng và vật nuôi sản xuất nơng nghiệp, vì vậy hiện địa bàn huyện Bảo Lâm có nghiều hộ dân nhờ áp dụng trồng xen canh bơ với cà phê mà nhiều gia đình thoát nghèo vươn lên làm giàu, điển hình là nhiều hộ dân anh Nguyễn Văn Trọng, huyện Bảo Lâm, anh không chỉ giỏi canh tác bơ mà tiên phong ghép giống bơ đầu dòng tạo hệ bơ mới có suất và chất lượng cao Với lợi được thiên nhiên ưu đãi thổ nhưỡng, khí hậu quanh năm mát mẻ, bơ sáp ở tỉnh Lâm Đờng nói chung và hụn Bảo Lâm nói riêng, phát triển mạnh, suất cao, chất lượng tốt, hàm lượng chất béo cao, thịt mịn và dẻo Để mô hình trồng xen canh bơ với cà phê phát triển bền vững Với diện tích hiện huyện Bảo Lâm đã trồng được 300 bơ, có số trờng mới và hầu hết đã có thu hoạch, chủ yếu trờng xen diện tích chè và cà phê, đã đem lại thu nhập cao cho hộ dân Việc phát triển theo hướng bền vững phải có tư vấn khoa học kỹ tḥt từ ban ngành, phịng nơng nghiệp phát triển nông thôn huyện và những người lĩnh vực nghiên cứu khoa học PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thu thập số liệu thứ cấp từ quan liên quan phịng Tài ngun và Mơi trường, Phịng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, phịng Nơng nghiệp huyện Bảo Lâm Tiến hành điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên 100 hộ thị trấn Lộc Thắng, xã Lộc Thành, xã Lộc Ngãi, xã Lộc Quảng, xã Lộc Đức, xã Lộc Phú, xã Lộc Lâm, xã Lộc Bắc để thu thập thông tin liên quan đến việc phát triển mô hình trồng xen canh bơ với cà phê diện tích đất sản xuất, loại trờng chính, chi phí, lợi nḥn, thị trường tiêu thụ sản phẩm, nhận thức người dân phát triển mô hình, yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất hộ gia đình Để đánh giá hiệu quả kinh tế mô hình người nghiên cứu dựa số chỉ tiêu doanh thu, chi phí và lợi nhuận được sử dụng Phỏng vấn sâu cán cấp phòng, cấp xã và người dân trực tiếp làm mô hình xen canh để thấy được tình hình phát triển mô hình, định hướng phát triển tương lai mô hình sản xuất nơng nghiệp này Từ đó, đưa những nhận định, đánh giá và đề xuất phù hợp với mục tiêu nghiên cứu KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên và việc sử dụng các mô hình trồng xen canh các ăn quả với công nghiệp dài ngày ở hụn Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đờng Với diện tích tự nhiên 146.342,89 ha, Bảo Lâm là những hụn có diện tích lớn tỉnh (chiếm 19%) Bảo Lâm là vành đai bao quanh phía: Bắc, đơng và tây thành phố Bảo Lộc, khiến cho chu vi huyện Bảo Lâm dài và Bảo Lâm có ranh giới giáp với nhiều địa phương khác: phía bắc giáp với tỉnh Đắk Nơng, phía nam giáp tỉnh Bình Tḥn, phía đơng giáp hụn Di Linh, phía tây giáp thị xã Bảo Lộc và huyện: Cát Tiên, Đạ Tẻh và Đạ Huoai Ở vị trí này, Bảo Lâm có điều kiện giao lưu thuận lợi với địa bàn ở và ngoài tỉnh Địa hình huyện Bảo Lâm thuộc vùng sơn nguyên tương đối phẳng Độ cao trung bình 900m so với mặt biển Mặc dù khơng có nhiều núi cao, nơi lại là vùng phát sinh nhiều dòng suối lớn và là đầu nguồn sông La Ngà Lượng mưa hàng năm huyện lớn, bình quân 2.000 - 2.500mm Trữ lượng nước dồi dào (từ 8-10 tỷ m 3/năm), có khả đáp ứng cho sinh hoạt, nơng nghiệp và công nghiệp cả mùa khô Mùa khô ở vùng Bảo Lâm độ ẩm khơng khí cao và tháng nào mùa này có mưa Vì vậy, loại trồng, đặc biệt là công nghiệp dài ngày, phát triển thuận lợi, đạt suất cao Trong trình đa dạng hóa nơng nghiệp đất nước, thời gian qua suất và sản lượng công nghiệp đã tăng lên nhiều, là công nghiệp lâu năm ở vùng trung du, miền núi và cao nguyên nói chung và huyện bảo Lâm nói riếng đứng trước xu hiện địa bàn với những chủ trương và sách Đảng và nhà nước Ủy Ban Nhân Dân huyện Bảo Lâm đã quy hoạch và phát vùng chuyên canh rộng lớn công nghiệp lâu năm Với tổng diện tích đất trờng lâu năm là 58.159,43 chiếm 39,74% so với tổng diện tích tự nhiên huyện, với khu vực rộng lớn nông hộ an tâm sản xuất nông nghiệp ổn định đời sống Cụ thể theo Bảng Quy hoạch diện tích trờng cơng nghiệp dài ngày ở huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng năm 2016, huyện Bảo Lâm bao gồm 13 xã và thị trấn, diện tích đất trờng lâu năm so với diện tích đất nơng nghiệp phân theo đơn vị hành thì diện tích đất trờng lâu năm xã Lộc An, xã Lộc Đức, xã Tân Lạc, xã Lộc ngãi chiếm 90% cụ thể xã Lộc An chiếm 99,85%, xã Lộc Đức chiếm 99,18% , xã Tân Lạc chiếm 98,84%, xã Lộc ngãi chiếm 91,6%, xã chiến tỷ lệ cao là ngoài việc có thổ những địa hình thích hợp thì vùng đã có lịch sử khai thác đã lâu, dân cư tập trung đông, người dân có trình độ khoa hoc kỹ thuật canh tác, giao thơng tḥn lợi và bên cạnh cịn sách khuyến khích phát triển cơng nghiệp lâu năm địa phương Còn xã Lộc Bắc, xã Lộc Lâm, diện tích đất trờng lâu năm thấp chiếm 14,2% và 6,5% chủ yếu hai xã này diện tích lãnh thổ chủ yếu là rừng, giao thơng khơng tḥn lợi, chích sách bảo vệ rừng địa phương, cấm cửa rừng Bảng Quy hoạch diện tích trồng công nghiệp dài ngày ở huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đờng năm 2016 Diện tích phân theo đơn vị hành Số thứ tự Chỉ tiêu sử dụng đất Mã Tổng diện tích tự nhiên Tổng diện tích Thị trấn Lộc Thắng Xã Lộc Bắc Xã Lộc Lâm Xã Lộc Phú Xã Lộc Xã Lộc Xã Lộc Quảng Ngãi Đức Xã Lộc Tân Xã Lộc Xã Lộc Xã Lộc Xã Tân Xã B’lá An Thành Nam Lạc 146.342,89 8.026,88 24.639,03 26.504,19 13.543,09 12.565,74 2.827,70 9.848,94 3.849,01 13.705,35 4.848,90 8.184,65 7.006,90 8.078,52 2.713,99 Đất nông nghiệp NNP 1.1 Đất trờng lúa LUA 5,20 Trong đó: Đất chun trờng lúa nước LUC 3,79 1.2 Đất trồng HN khác HNK 222,22 1.3 Đất trồng lâu năm CLN 1.4 Đất nuôi trồng thủy sản NTS 185,06 1.5 Đất nông nghiệp khác NKH 28,74 Đất phi nông nghiệp PNN Đất chưa sử dụng CSD Xã Lộc Bảo 137.055,62 6.626,38 23.832,08 25.596,31 12.469,87 11.665,68 2.656,30 8.654,52 3.557,94 12.955,64 4.467,35 7.645,06 6.513,53 7.876,95 2.538,01 1,41 3,79 13,05 58.159,43 5.490,04 2,42 2,61 3.340,32 3.623,89 813,68 4,46 0,70 0,29 22,02 10,60 18,14 20,94 8.790,39 1.380,17 496,90 3,79 20,33 15,11 87,61 1,78 4.646,46 2.514,74 7.928,12 3.529,04 671,97 788,14 1.030,67 862,27 134,98 119,74 42,55 37,79 19,61 0,41 50,61 11,63 3,47 13,91 5.262,76 4.460,99 6.167,66 5.443,36 2.429,66 2.508,71 48,91 27,12 5,02 5,95 19,72 5,39 9,15 15,39 170,27 1.146,16 291,07 713,41 381,55 526,45 493,37 158,97 175,90 42,60 0,08 1,13 48,26 36,30 13,14 “Trích dẫn: BẢNG PHÂN BỔ DIỆN TÍCH CÁC LOẠI ĐẤT TRONG NĂM KẾ HOẠCH 2016 Đính kèm QĐ số: 798/QĐ-UBND ngày 12 tháng năm 2016 UBND tỉnh Lâm Đồng” 3.2 Việc phát triển mô hình trồng xen canh bơ với cà phê ở huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng 3.2.1 Hiện trạng sử dụng đất huyện Bảo Lâm tỉnh Lâm Đồng Bảng Tình hình sử dụng đất huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng năm 2016 Chỉ tiêu Tổng diện tích tự nhiên Diện tích đất có khả canh tác nông nghiệp toàn huyện Đất trồng công nghiệp lâu năm Chè Cà phê Dâu tằm Cây ăn quả Đất phi nông nghiệp Đất chưa sử dụng Diện tích (ha) Cơ cấu (%) 146.342,89 137.055,62 100 93,65 58.159,43 13.187,5 26.692,2 200 800 39,74 9,0 18,2 0,13 0,45 8.790,39 496,90 6,0 0,34 “Trích dẫn: BẢNG PHÂN BỔ DIỆN TÍCH CÁC LOẠI ĐẤT TRONG NĂM KẾ HOẠCH 2016 Đính kèm QĐ số: 798/QĐ-UBND ngày 12 tháng năm 2016 UBND tỉnh Lâm Đờng” Với diện tích đất có khả sản xuất nơng nghiệp lớn toàn huyện Bảo Lâm là 137.055,62 chiếm đến 93,65 % đã trồng được 58.159,43 lâu năm chiếm 39,74%, có gần 39.242,6 đã cho thu hoạch Về diện tích chè toàn hụn đã trờng được 13.187,5 chiếm 9,0% với 12.457,3 đã cho thu hoạch, huyện là vùng nguyên liệu chè lớn tỉnh với sản lượng chè búp tươi hàng năm đạt khỏang 98.500 Nhân dân huyện tích cực áp dụng tiến kỹ thuật mới việc trồng chè, đưa những giống mới và sử dụng kỹ thuật giâm cành để nâng cao suất và chất lượng sản phẩm Cịn diện tích cà phê có khoảng 26.692,2 chiếm 18,2%, diện tích đã cho thu hoạch là 25.395,2 Hiện huyện thực hiện công tác ghép cải tạo vườn cà phê chất lượng giống đầu dòng để nâng cao suất Đối với ngành dâu tằm tơ gặp khó khăn nên diện tích dâu là 781 chiếm 0,13% đến chỉ cịn lại khoảng 200ha Toàn hụn trờng được 800 ăn quả chiếm 0,45 %, chủ yếu là trồng xen vườn cà phê, vườn chè Trong chiếm ưu là Sầu riêng, Bơ, Măng cụt, Mít Đã mang lại lợi nhuận lớn 3.2.2 Tình hình áp dụng mô hình trồng xen canh bơ với cà phê ở huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng Để nâng cao giá trị kinh tế cho hộ dân thông qua mặt hàng nông sản ở địa phương vốn là mạnh vùng, hiện số nông hộ huyện đã áp dụng mô hình trồng xen canh bơ với cà phê bước đầu đã đạt được hiệu quả kinh tế cao Với 800 ăn quả chiếm 0,45 % so với tổng diện tích tự nhiên vùng, chủ yếu là trồng xen vườn cà phê, chè Cụ thể theo nguồn UBND huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đờng, diện tích ăn quả được trờng xen canh công nghiệp dài ngày huyện sau Cây Bơ trồng xen canh với cà phê là 327,6 chủ yếu trồng nhiều xã Lộc Thắng, xã Lộc Đức, Sầu Riêng trồng xen canh với cà phê là 434,1 trồng nhiều xã Lộc Ngãi, xã Lộc Phú, Măng Cụt trồng xen canh với cà phê là 159,9 trồng nhiều xã Lộc Bắc, xã Lộc Phú, Mít trờng xen canh với cà phê là 56,3 trồng nhiều xã Lộc Tân, xã Lộc Quảng Hiện diện tích trờng xen canh ăn quả đặc biệt là bơ với cà phê ngày càng tăng trung binh mỗi năm 100 Bảng Diện tích một số mô hình trồng xen canh ăn với cà phê ở huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng năm 2016 Stt Loại hình Diện tích (cây trờng xen canh với cà phê ) (ha) Cây Bơ trồng xen canh với Cà phê 327,6 Cây Sầu Riêng trồng xen canh với Cà phê 434,1 Cây Măng Cụt trồng xen canh với Cà phê 159,9 Cây Mít trờng xen canh với Cà phê 56,3 (Nguồn: UBND huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng) 3.2.3 Hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường mô hình trồng xen canh bơ và cà phê ở huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng Dựa vào bảng khảo sát giá cả số mặt hàng nông sản địa bàn và khảo sát thông qua vấn hộ dân, ta đưa hiệu quả kinh tế số mô hình trồng xen canh ăn quả với cà phê ở huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng sau Bảng Giá một số mặt hàng nông sản địa bàn huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng năm 2016 Stt Sản phẩm Cà phê (khô) Chè (tươi) Bơ (tươi) Măng cụt (tươi) Mít (tươi) Giá thị trường “nghìn đờng/1kg” 35.000 - 40.000 8.000 - 12.000 95.000 - 120.000 50.000 - 90.000 23.000 – 35.000 (Nguồn: Bản tin thị trường huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng) Bảng Hiệu kinh tế một số mô hình trồng xen canh ăn với cà phê ở huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng năm 2016 ĐVT: nghìn đồng/ hộ Loại hình Doanh Thu Chi Phí Lợi nhuận Mức độ ổn định (cây trồng xen (sào/năm) về lợi nhuận canh) Cây Bơ trồng xen 195.661.000 / 30.361.000 165.300.000 Cao canh với Cà phê sào/năm /sào/năm /sào/năm Cây Sầu riêng trồng 92.180.000 31.132.000 61.048.000 Trung bình xen canh với Cà phê /sào/năm /sào/năm /sào/năm Cây măng cụt trồng 96.742.000 30.771.000 65.971.000 Trung bình xen canh với Cà phê /sào/năm /sào/năm /sào/năm Cây Mít trờng xen 65.820.000 29.863.000 35.957.000 Thấp canh với Cà phê /sào/năm /sào/năm /sào/năm (Nguồn: Phỏng vấn thống kê lấy ngẫu nhiên 100 hộ dân ở xã huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng ) Hình 1: Cây Bơ trồng xen canh với Cà phê Hình 2: Cây Sầu riêng trồng xen canh với Cà phê “của hộ dân Trần Mã Viện tổ 19 xã thị trấn Thắng, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng” Hình Mô hình măng cụt trồng xen canh với Cà phê hộ nâng dân Nguyễn Văn Thành Thôn 10 xã Lộc Ngãi Theo kết quả bảng và điều tra khảo sát 100 hộ sản xuất cho thấy sào cà phê được canh tác tốt, với loại giống cao sản thì năm sào cho suất ổn định từ 800kg đến 1100kg, với giá thị trường năm 2016 từ 39 đến 44 ngàn/kg thì năm sào cà phê cho lợi nhuận khoảng 40 triệu đờng chưa kể cơng chăm sóc và phân bón Nhưng việc áp dụng mơ hình trờng xen canh ăn quả với cà phê, thì mô hình Bơ, Sầu riêng, Măng cụt trồng xen canh với Cà phê đem lại hiệu quả kinh tế cao, bên cạnh xét mặt giá cả và nhu cầu thị trường, tình ổn định thị trường thì bơ trồng xen canh mang lại hiệu quả và tính ổn định cao nhất, nhu cầu thị trường cao, bơ có chất lượng thơm ngon, dẻo, cơng chăm sóc ít, bơ thích hợp với thổ nhưỡng ở Đối với mô hình trồng xen canh sầu riêng và măng cụt với cà phê lợi nhuận cao mặt chung việc trồng cà phê xét mức độ ổn định lợi nhuận thì đánh giá ở mức độ trung bình, chất đất ở số vùng hụn khơng thích hợp, sầu riêng chết cành nhiều thu hoạch, số sầu riêng và măng cụt trồng xen canh sào cà phê khoảng đến sào,thấp bơ, bơ từ 20 đến 25 sào Cây măng cụt tương tự ngoài số lượng trồng sào Bơ, Măng cụt cịn hay bị thối, chảy nhựa, sâu đục quả dẫn đến chất lượng thấp giá cả giảm Cịn mơ hình trờng xen canh mít với cà phê hiệu quả kinh tế thấp đặc điểm sinh thái mít có sức sống mạnh trờng xen canh với cà phê sẽ hút hết dinh dưỡng cà phê, tán rộng gây thiếu ánh sáng, đất trở nên nghèo dinh dưỡng, mít chủ yếu trờng hàng rào để che mát cản gió cho cà phê Bảng Hiệu xã hội, môi trường mô hình trồng xen canh bơ với cà phê ở huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng (n = 100) Chỉ tiêu Xã hội - Ổn định đời sống có thêm việc làm, thêm thu nhập - Tăng cường tính cộng đờng - Sử dụng có ý nghĩa thời gian nhàn rỗi học sinh, người cao tuổi % số hộ đồng y 100 88 70 - Cải thiện sức khỏe, ổn định tâm lí thị trường ổn định 100 - Nâng cao kiến thức, kỹ sản xuất nơng nghiệp 99 - Có thêm hình thức xen canh canh tác nông nghiệp, thư 90 giãn giúp nâng cao thể lực, trí lực Mơi trường - Cải thiện môi trường đất, nước ngầm 100 - Khơng khí lành, mát mẻ, sinh vật phát triển 97 (Nguồn: Phỏng vấn thống kê lấy ngẫu nhiên 100 hộ dân ở xã huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng ) Với giá trị kinh tế đem lại mô hình trồng xen canh ăn quả với cà phê thì hầu hết hộ gia đình ở huyện Bảo Lâm chưa có đầu tư thích đáng, quy mơ cịn nhỏ lẻ và mang tính tự phát mục đích sản xuất số hộ dân chủ yếu để phát triển kinh tế gia đình Người dân thực hiện hoạt động sản xuất với kỹ thuật trồng xe canh chủ yếu dựa vào kinh nghiệm người đã trồng qua để truyền đạt lại theo dõi qua mạng xã hội, truyền hình, kỹ thuật canh tác cách chăm sóc, ghép cành nên cịn nhiều bối rối, bất cập áp dụng vào thực tế Việc tiếp nhận thông tin từ quan khuyến nông hay lớp tập huấn hạn chế chưa nhiều KẾT LUẬN Mô hình trồng xen canh bơ với cà phê đã và được mở rộng quy mơ và diện tích lớn ở hụn Bảo Lâm, địa bàn có nhiều điều kiện để phát triển, ngoài mặt thổ nhưỡng khí hậu thích hợp, diện tích canh tác đối với công nghiệp dài ngày lớn, mà người dân có kinh nghiệm canh tác nơng nghiệp, cần cù, sáng tạo Đã đem lại hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường cao Trong bối cảnh công nghệ thông tin, khoa học kỹ thuật, người dân được nắm bắt nhanh chóng số phận người dân ồ ạt trồng theo trào lưu dẫn đến việc khơng kiểm sốt được thị trường giữa cung và cầu làm cho nông sản rớt giá Để mang lại tính ổn định cho mặt hàng nơng sản và không làm ổn định địa bàn sản xuất nông nghiệp, đem lại hiệu quả cao mặt kinh tế, xã hội, môi trường cần thực hiện số giải pháp bản sau: Tiến hành đánh giá điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội vùng phục vụ phát triển mô hình trồng xen canh; Qui hoạch lại mô hình trồng xen canh bơ với cà phê cho từng vùng cụ thể theo hướng hỗ trợ phát kinh tế diện tích canh tác; Phân vùng sản xuất để ưu tiên cho hộ đã canh tác công nghiệp lâu đời và có nguyện vọng cải tạo lại vườn cà phê, thay đổi giống trồng vật nuôi; Tổ chức và khuyến khích người dân tham gia khóa đào tạo, tập huấn kỹ thuật canh tác trồng, chăm sóc trờng theo tiêu chuẩn VietGap và GlobalGap, ứng dụng công nghệ vào sản xuất (để ổn định suất trồng, giảm sâu bệnh); Đưa vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn vào định hướng phát triển kinh tế - xã hội địa phương và có chương trình đầu tư ngắn hạn và dài hạn, nhằm hỗ trợ cho người dân TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Sinh Cúc, Phó Giáo sư, Tiến sĩ kinh tế, Tổng cục Thống kê (số 24 - 2009) Phát triển công nghiệp lâu năm ở Việt Nam: vấn đề và giải pháp Website: http://lrc.tnu.edu.vn/upload/collection/brie.pdf [2] Hội làm vườn Việt Nam (cập nhật: 10/9/2017) Trồng Bơ xen canh Cà phê Website: http://www.vacvina.org.vn/xem-tin-tuc/trong-bo-xen-ca-phe.html [3] Báo Lâm Đồng Online (Cập nhật: 27/10/2015) Hiệu quả từ mô hình đa Website: http://www.baolamdong.vn/kinhte/201510/hieu-qua-tu-mo-hinh-da-cay-2636837/ [4] Ủy ban Nhân dân tỉnh Lâm Đồng (2016) Quyết định việc phê duyệt kế hoạch sử dụng đất năm 2016 huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng Số: 798/QĐ-UBND, 12 /04/2016 [5] Ủy ban Nhân dân huyện Bảo Lâm (2016) Kế hoạch sử dụng đất năm 2016, huyện Bảo Lâm [6] Ủy ban Nhân dân huyện Bảo Lâm (2013) Quy hoạch loại hình phát triển công nghiệp lâu năm huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Kinh tế sinh thái có ng̀n gốc từ kinh tế tự nhiên Hoạt động kinh tế chủ yếu người là khai thác sản phẩm tự nhiên Nền kinh tế này kéo dài lịch sử nhân loại Cùng với phát triển lao động và ngôn ngữ, người dần biết trồng trọt và chăn nuôi Nền nông nghiệp hữu dần thay nông nghiệp săn bắt và hái lượm Trong nông nghiệp, người đã biết dùng phân hữu để tăng độ phì nhiêu đất; sử dụng biện pháp sinh học để phòng trừ sâu bệnh; biết dựa vào hệ sinh thái để chọn giống phù hợp Hệ sinh thái nhân tạo hình thành có tác động cách sáng tạo người Vì vậy kinh tế sinh thái được người dân sử dụng rộng rãi Quá trình phát triển kinh tế và mơi trường có mối quan hệ hữu với Vì vậy mô hình kinh tế sinh thái đã sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, đảm bảo phát triển bền vững, bảo vệ môi trường và giữ cân sinh thái phát triển kinh tế xã hội làm cho suất ổn định, tăng tính chống chịu, tính cân bằng, tính tự trị, tính thích nghi và tính đa dạng phát huy được trình canh tác Huyện Bảo Lâm là đơn vị hành gắn liền với trình hình thành, phát triển tỉnh Lâm Đồng Trong những năm gần đây, huyện Bảo Lâm tập trung trọng phát triển kinh tế công nghiệp – dịch vụ mà chưa thực quan tâm đến kinh tế người dân địa bàn, chủ yếu sinh sống dựa vào sản xuất nông lâm nghiệp, họ sớm chiều chuyển đổi sinh kế sang hướng khác Với địa hình huyện Bảo Lâm thuộc vùng sơn nguyên tương đối phẳng Độ cao trung bình 900m so với mặt biển Mặc dù khơng có nhiều núi cao (Tiou Hoan 1.444m, BNom Quanh 1.131m, BNom RLa 1.271m), chủ yếu là đồi núi, dân số chủ yếu hoạt động nông nghiệp, ngành nông lâm nghiệp chiếm 43,6% cấu GDP Tuy nhiên hoạt động nông lâm nghiệp người dân mang tính tự phát, hoạt động sản xuất người thiếu bền vững và gây nhiều ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường Trước thực trạng trên, quyền địa phương cần có những giải pháp để phát huy nguồn lực trình phát triển nơng nghiệp vùng, góp phần xóa đói giảm nghèo, tăng giá trị phát triển kinh tế xã hội Do đó, việc “ Nghiên cứu thực trạng và đề xuất mô hình kinh tế sinh thái bền vững huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng” mang lại ý nghĩa khoa học và thực tiễn giúp cho người dân nơi phát triển sản xuất theo hướng bền vững MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Trên sở đánh giá mô hình thực trạng để đề xuất mô hình kinh tế sinh thái cho huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng theo hướng phát triển bền vững NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI Trên sở mục tiêu đề ra, nhiệm vụ đề tài là: - Tổng quan sở lý luận có liên quan đến đề tài và lãnh thổ nghiên cứu - Điều tra mô hình kinh tế sinh thái địa bàn nghiên cứu - Khái quát đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng - Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường số mô hình kinh tế - Đề xuất số mô hình kinh tế sinh thái bền vững cho huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN * Ý nghĩa khoa học Kết quả nghiên cứu góp phần củng cố sở lý luận thực trạng mô hình KTST áp dụng địa bàn Đồng thời, đề tài góp phần làm sáng tỏ thêm quy luật phân hóa lãnh thổ và sở đề xuất mô hình kinh tế sinh thái theo hướng bền vững ở địa bàn nghiên cứu * Ý nghĩa thực tiễn Kết quả nghiên cứu đề tài là nguồn tài liệu đáng tin cậy, giúp cho chuyên gia quy hoạch phát triển mô hình kinh tế sinh thái tham khảo hoạch định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU * Giới hạn không gian Đề tài được thực hiện phạm vi huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng * Giới hạn thời gian Các số liệu được đưa vào nghiên cứu được điều tra, thu thập đến năm 2017 * Giới hạn nội dung Đề tài tập trung phân tích hiệu quả KT - XH và mơi trường số mô hình kinh tế sinh thái địa bàn nghiên cứu Đề xuất mô hình KTST bền vững sẽ dựa vào mô hình KTST đặc trưng có sẵn sở phân tích hiệu quả KT - XH và môi trường để hoàn thiện chúng QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Các quan điểm tiếp cận - Quan điểm hệ thống - Quan điểm tổng hợp - Quan điểm sinh thái - Quan điểm lịch sử - viễn cảnh - Quan điểm phát triển bền vững 6.2 Các phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập, phân tích, xử lý và tổng hợp số liệu - Phương pháp bản đồ - Phương pháp thực địa - Phương pháp vấn điều tra - Phương pháp chuyên gia CẤU TRÚC LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung luận văn bao gồm chương: Chương 1: Tổng quan vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến đề tài nghiên cứu Chương 2: Đặc điểm nhân tố sinh thái huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng Chương 3: Thực trạng và giải pháp phát triển bền vững mô hình kinh tế sinh thái huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng Chương 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1.1 Mô hình kinh tế sinh thái Mô hình kinh tế sinh thái (KTST) là lĩnh vực mới đã được đề xuất vào thập niên 60 kỷ XX (1969) Qua nhiều năm, nhiều khái niệm mơ hình KTST được diễn giải với nhiều góc nhìn khác Mô hình KTST là hệ thống quản lý đất đai sản phẩm rừng, trồng trọt, chăn nuôi được sản xuất lúc hay diện tích đất thích hợp để tạo lợi ích kinh tế, xã hội và sinh thái theo cộng đồng dân cư địa phương (PCARRD, 1979) Mơ hình KTST có vai trị quan trọng với tài nguyên và môi trường, kinh tế - xã hội và dân sinh kinh tế 1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc xây dựng mô hình kinh tế sinh thái Các nhân tố ảnh hưởng đến việc xây dựng mô hình kinh tế sinh thái bao gồm: Các nhân tố tự nhiên đất, khí hậu, nước địa hình, sinh vật… và nhân tố kinh tế xã hội dân cư, sở hạ tầng, thị trường tiêu thụ… 1.1.3 Vấn đề phát triển bền vững Phát triển bền vững là “sự phát triển đáp ứng được nhu cầu hiện mà không ảnh hưởng, tổn hại đến những khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai…” Nói cách khác, phát triển bền vững phải đảm bảo có phát triển kinh tế hiệu quả, xã hội công và môi trường được bảo vệ, gìn giữ Để đạt được điều này, tất cả thành phần kinh tế - xã hội, nhà cầm quyền, tổ chức xã hội phải bắt tay thực hiện nhằm mục đích dung hịa lĩnh vực chính: kinh tế - xã hội - môi trường 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.2.1 Tình hình nghiên cứu xây dựng mô hình kinh tế sinh thái giới 1.2.2 Tình hình nghiên cứu xây dựng mô hình kinh tế sinh thái ở Việt Nam 1.2.3 Tình hình nghiên cứu xây dựng mô hình kinh tế sinh thái ở tỉnh Lâm Đồng 1.2.4 Tình hình nghiên cứu xây dựng mô hình kinh tế sinh thái ở huyện Bảo Lâm 1.3 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG 1.4 CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU Việc nghiên cứu thực trạng đề xuất mô hình KTST lãnh thổ nghiên cứu được thực hiện theo quy trình gờm bước sau: Bước 1: Công tác chuẩn bị Bước 2: Thu thập tài liệu Bước 3: Phân chia tiểu vùng sinh thái lãnh thổ Bước 4: Phân tích thực trạng mô hình KTST Bước 5: Đề xuất mô hình KTST bền vững địa bàn - - Chương ĐẶC ĐIỂM CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI HUYỆN BẢO LÂM, TỈNH LÂM ĐỒNG 2.1 CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI TỰ NHIÊN 2.1.1 Đặc điểm các nhân tố sinh thái tự nhiên - Vị trí địa lý: Huyện Bảo Lâm có tọa độ địa lý nằm khoảng từ 11 021’36’’ - 11055’37’’ vĩ độ Bắc và từ 107028’57’’ - 107058’07’’ kinh độ Đơng và có vị trí sau: + Phía Bắc giáp tỉnh Đăk Nơng, + Phái Nam giáp tỉnh Bình Tḥn + Phía Đơng giáp hụn Di Linh + Phía Tây giáp huyện: Đạ Huoai, Đạ Tẻh, Cát Tiên và thành phố Bảo Lộc Địa chất: Những trình kiến tạo, cấu trúc địa chất và mẫu chất vùng nghiên cứu được thể hiện rõ tài liệu địa chất hiện có: Vùng này nằm đới Đà Lạt, thời tiền sử đã từng bị lún xuống giữa kỷ Jura và được trầm tích biển nông thuộc hệ tầng Bản Đôn bao phủ Qua hoạt động macma phun trào, chủ yếu vào thời kỳ cuối Mezozoi, những trầm tích này ở nhiều nơi chịu biến đổi nhiệt và chuyển dịch mạnh mẽ theo nếp uốn địa chất Thời kỳ giữa đến cuối Cenzoi, bazan olivin kiềm hệ tầng Túc Trưng bao phủ hầu hết trầm tích Jura, trầm tích sông phân bố hạn chế dọc bờ sông và những khối trầm tích đá sót và deluvi phân bố khắp nơi thung lũng Địa hình huyện Bảo Lâm được chia làm dạng địa hình chính: núi cao, đồi thấp và thung lũng ven sông + Dạng địa hình núi cao: Là khu vực có độ dốc lớn (trên 20 0), chủ yếu có ng̀n gốc xâm nhập jura – creta (granite, dacite, ) trầm tích (phiến sa, phiến sét,…), diện tích khoảng 59.780 ha, chiếm 40,9% + Dạng địa hình đồi núi thấp đến trung bình: Là dải đời núi dốc (

Ngày đăng: 25/05/2020, 15:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w