Khóa luận tốt nghiệp điều tra hiện trạng phát sinh phế thải đồng ruộng và đề xuất một số giải pháp xử lý tại xã minh tân, huyện đông hưng, tỉnh thái bình
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
2,29 MB
Nội dung
MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN ii DANH MỤC VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ viii MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu yêu cầu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu 2.2 Yêu cầu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Thực trạng sản xuất nông nghiệp phế thải đồng ruộng giới Việt Nam 1.1.1 Thực trạng sản xuất nông nghiệp giới Việt Nam 1.1.2 Thực trạng phế thải đồng ruộng giới Việt Nam 1.1.3 Tác động phế thải đồng ruộng đến môi trường sức khỏe người12 1.2 Tính kinh tế quản lý xử lý phế thải đồng ruộng 13 1.2.1 Tính kinh tế phế thải đồng ruộng 13 1.2.2 Tính kinh tế quản lý phế thải đồng ruộng 14 1.2.3 Tính kinh tế xử lý phế thải đồng ruộng 15 1.3 Các biện pháp xử lý phế thải đồng ruộng 15 1.3.1 Phương pháp đốt 15 1.3.2 Phương pháp đổ trực tiếp sông ngòi 16 1.3.3 Biện pháp vùi trực tiếp vào đất, đồng ruộng 16 1.3.4 Phương pháp dùng làm thức ăn gia súc 17 1.3.5 Phương pháp ủ làm phân 17 1.3.6 Phương pháp sinh học 17 iii 1.4 Các nghiên cứu nước xử lý phế thải nông nghiệp vi sinh vật 18 1.4.1 Các nghiên cứu giới 18 1.4.2 Các nghiên cứu nước 18 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.2 Phạm vi nghiên cứu 21 2.3 Nội dung nghiên cứu 21 2.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội xã Minh Tân, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình 21 2.3.2 Tình hình sản xuất nông nghiệp xã Minh Tân, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình 21 2.3.3 Hiện trạng phế thải đồng ruộng xã Minh Tân, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình 21 2.3.5 Đề xuất số giải pháp quản lý xử lý phế thải đồng ruộng 21 2.4 Phương pháp nghiên cứu 21 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 21 2.4.2 Phương pháp tính toán khối lượng phế thải đồng ruộng 22 2.4.3 Phương pháp tham vấn ý kiến người có kinh nghiệm, hiểu biết sâu 23 Tham vấn ý kiến cán khuyến nông, người dân có kinh nghiệm 23 2.4.4 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 23 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội xã Minh Tân, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình 24 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 24 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 27 3.1.3 Những thuận lợi khó khăn xã Minh Tân 34 3.2 Tình hình sản xuất nông nghiệp xã Minh Tân, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình 35 iv 3.2.1 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp xã Minh Tân 35 3.2.2 Diện tích, suất, sản lượng số trồng xã Minh Tân 36 3.3 Hiện trạng phế thải đồng ruộng xã Minh Tân, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình 37 3.3.1 Khối lượng phế thải đồng ruộng 37 3.3.2 Hình thức xử lý phế thải đồng ruộng xã Minh Tân 48 3.3.3 Những thuận lợi, khó khăn công tác thu gom, xử lý phế thải đồng ruộng xã Minh Tân, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình 49 3.4 Dự báo lượng phế thải đồng ruộng xã Minh Tân năm 2020 50 3.4.1 Căn dự báo 50 3.4.2 Dự báo lượng phế thải đồng ruộng xã Minh Tân năm 2020 51 3.5 Đề xuất số giải pháp quản lý xử lý phế thải đồng ruộng 52 3.5.1 Giải pháp chế, sách 52 3.5.2 Giải pháp quản lý 52 3.5.3 Giải pháp công nghệ xử lý 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 Kết luận 56 Kiến nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 v DANH MỤC VIẾT TẮT VSV : Vi sinh vật BVTV : Bảo vệ thực vật ĐBSH : Đồng sông Hồng ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long UBND : Ủy ban nhân dân CNH-HĐH : Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa TTCN - XDCB : Tiểu thủ công nghiệp – Xây dựng TMDV : Thương mại dịch vụ HTXDVNN : Hợp tác xã Dịch vụ Nông nghiệp vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Diện tích suất lúa năm 2010 - 2013 Bảng 1.2 Diện tích, sản lượng, suất lúa ĐBSH ĐBSCL Bảng 1.3: Hàm lượng xenluloza số tàn dư thực vật đồng ruộng Bảng 1.4: Khối lượng số phế thải Việt Nam năm 2013 11 Bảng 1.5: Lượng phế thải nông nghiệp nguy hại phát sinh năm 2012 11 Bảng 3.1: Số lượng gia súc, gia cầm xã Minh Tân năm 2015 29 Bảng 3.2: Dân số xã Minh Tân qua số năm 30 Bảng 3.3: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp xã Minh Tân năm 2015 35 Bảng3.4: Diện tích, suất, sản lượng số trồng xã Minh Tân qua số năm 36 Bảng 3.5: Diện tích, suất, sản lượng số trồngchính 94 hộ dân xã Minh Tân năm 2015 37 Bảng 3.6: Khối lượng phế thải rơm rạ phát sinh địa bàn xã Minh Tân, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình năm 2015 38 Bảng 3.7: Lượng phế thải hữu tươi 1000 phát lộc 39 Bảng 3.8: Lượng phế thải hữu từ phát lộc tươi toàn xã năm 2015 40 Bảng 3.9: Liều lượng phân bón loại trồng 94 hộ 40 Bảng 3.10: Tổng lượng phế thải từ việc bón phân cho lúa 41 Bảng 3.11: Tổng lượng phế thải từ việc bón phân cho đào 42 Bảng 3.12: Tổng lượng phế thải từ việc bón phân cho phát lộc 42 Bảng 3.13: Tổng lượng phế thải từ việc bón phân cho rau màu 43 Bảng 3.14: Số lần phun hóa chất BVTV loại trồng xã 43 Bảng 3.15: Khối lượng phế thải bao bì hóa chất BVTV sử dụng lúa 44 Bảng 3.16: Khối lượng phế thải từ sử dụng hóa chất BVTV cho đào, phát lộc rau màu địa bàn xã 46 Bảng 3.17: Tổng lượng phế thải đồng ruộng xã Minh Tân năm 2015 47 Bảng 3.18: Các hình thức xử lý phế thải đồng ruộng xã Minh Tân 48 Bảng 3.19: Quy hoạch sử dụng đất xã Minh Tân năm 2020 50 Bảng 3.20: Khối lượng phế thải đồng ruộng xã Minh Tân năm 2020 51 vii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Các nguồn phát sinh chất thải rắn nông nghiệp Hình 3.1: Sơ đồ vị trí xã Minh Tân, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình 24 Hình 3.2: Cơ cấu ngành kinh tế xã Minh Tân năm 2015 27 Hình 3.3: Sản phẩm làm từ phát lộc 39 Hình 3.3: Cống tập trung bao bì thuốc BVTV đồng ruộng xã 49 Hình 3.4: Diện tích đất trồng đào phát lộc qua năm xã 51 viii ix MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, điều kiện sinh thái đa dạng, đất đai màu mỡ với 10 triệu đất sản xuất nông nghiệp tổng số 33.1 triệu diện tích đất tự nhiên, dân số sống chủ yếu nghề nông điều kiện thuận lợi để phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa với quy mô lớn Vì thế, nông nghiệp xác định ngành truyền thống mũi nhọn để tạo tảng vững cho phát triển bền vững đất nước Những năm gần đây, Việt Nam đạt nhiều thành tựu bật lĩnh vực nông nghiệp Theo số liệu thống kê Tổng cục thống kê năm 2014, tổng sản phẩm nước (GDP) khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản tăng 3,49%, cao mức 2,64% năm 2013; đó, ngành nông nghiệp tăng 2,6% Sản lượng lúa nước đạt gần 45 triệu tấn, tăng 955,2 nghìn so với năm trước diện tích gieo trồng giảm 88,8 nghìn Tuy nhiên, đôi với thành tựu trình phát sinh phế thải đồng ruộng môi trường rơm rạ, vỏ trấu, thân cây, bã mía, vỏ bao bì, chai lọ thuốc bảo vệ thực vật,… Do nhiều hạn chế việc quản lý xử lý nên hầu hết nguồn phế thải thường không thu gom xử lý cách nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí sinh vật ảnh hưởng đến đời sống người Mặt khác, qua hoạt động sản xuất nông nghiệp người lấy khỏi đất hàng tỉ vật chất năm thông qua hình thành sinh khối trồng lại không trả lại cho đất lượng vật chất lấy nên làm cho đất dần khả sản xuất dẫn đến thoái hóa bạc màu Vì vậy, việc xử lý phế thải đồng ruộng không làm môi trường mà tái tạo lượng vật chất hữu thành phân bón trả lại cho đất, giảm bớt chi phí phân bón cho người nông dân Không thế, nước ta tiến tới sản xuất theo hướng nông nghiệp bền vững nên việc xử lý phế thải đồng ruộng thực cần thiết Minh Tân xã thuộc huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình, dân số sống chủ yếu nghề nông với diện tích canh tác tương đối lớn, chủ yếu lúa nước, hàng năm đào, phát lộc rau màu, lượng phế thải nông nghiệp sau thu hoạch lớn Tuy nhiên, việc xử lý quản lý phế thải chưa quan tâm, trọng gây lãng phí nguồn vật chất bối cảnh nguồn tài nguyên dần cạn kiệt Xuất phát từ thực tế, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Điều tra trạng phát sinh phế thải đồng ruộng đề xuất số giải pháp xử lý xã Minh Tân, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình” Mục tiêu yêu cầu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu • Điều tra lượng phế thải đồng ruộng sản xuất nông nghiệp xã Minh Tân, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình • Đề xuất số giải pháp quản lý xử lý phế thải đồng ruộng 2.2 Yêu cầu • Sử dụng phiếu điều tra để thu thập thông tin từ nông hộ, cán địa phương, nội dung liên quan đến vấn đề nghiên cứu • Khảo sát thực địa, chụp ảnh, ghi nhận thông tin khối lượng, thành phần phế thải đồng ruộng biện pháp xử lý • Các biện pháp đề xuất phải có tính khả thi CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Thực trạng sản xuất nông nghiệp phế thải đồng ruộng giới Việt Nam 1.1.1 Thực trạng sản xuất nông nghiệp giới Việt Nam 1.1.1.1 Khái niệm số thuật ngữ nông nghiệp Nông nghiệp trình sản xuất lương thực, thực phẩm, tơ, sợi sản phẩm mong muốn khác trồng trọt trồng chăn nuôi gia súc Công việc nông nghiệp biết đến người nông dân, nhà khoa học, nhà phát minh tìm cách cải tiến phương pháp, công nghệ kỹ thuật để làm tăng suất trồng vật nuôi (Từ điển bách khoa Việt Nam 3, 2003) Nông nghiệp nông hay nông nghiệp sinh nhai lĩnh vực sản xuất nông nghiệp có đầu vào hạn chế, sản phẩm đầu chủ yếu phục vụ cho gia đình Không có giới hóa nông nghiệp sinh nhai (Từ điển bách khoa Việt Nam 3, 2003) Nông nghiệp chuyên sâu lĩnh vực sản xuất nông nghiệp chuyên môn hóa tất khâu sản xuất nông nghiệp, gồm việc sử dụng máy móc trồng trọt, chăn nuôi, trình chế biến sản phẩm nông nghiệp Nông nghiệp chuyên sâu có nguồn đầu vào sản xuất lớn, bao gồm việc sử dụng hóa chất diệt sâu, diệt cỏ, phân bón, chọn lọc, lai tạo giống, nghiên cứu giống mức độ giới hóa cao Sản phẩm đầu chủ yếu dùng vào mục đích thương mại, làm hàng hóa bán thị trường hay xuất (Từ điển bách khoa Việt Nam 3, 2003) Nông nghiệp đại vượt khỏi sản xuất nông nghiệp truyền thống, loại sản xuất nông nghiệp chủ yếu tạo lương thực cho người hay làm thức ăn cho vật Các sản phẩm nông nghiệp đại ngày lương thực, thực phẩm truyền thống phục vụ cho người loại khác như: sợi dệt(sợi bông, sợi len, lụa, sợi lanh), chất đốt (mêtan, dầu sinh học, ethanol…), da thú, cảnh, sinh vật cảnh, chất hóa học (tinh bột, đường, mì Hệ thống đường làng đường trục giao thông nội đồng nâng cấp to trải rộng tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu gom, vận chuyển Xã quan tâm trọng vấn đề xử lý phế thải đồng ruộng Khó khăn Người dân ngại thay đổi thói quen đốt thay thải bỏ phế thải đồng ruộng biện pháp đốt thải bỏ không tốn nhiều thời gian, công sức lao động cho hiệu thấy luôn; biện pháp ủ tốn thời gian, công sức, tốn thêm chi phí mua chế phẩm hiệu phân ủ không nhìn thấy phân bón hóa học khác Vì vậy, người dân không muốn thay đổi sang hình thức xử lý khác Người dân nơi có trình độ nhận thức môi trường chưa cao, chưa biết hậu việc làm tới môi trường nên họ phớt lờ không quan tâm 3.4 Dự báo lượng phế thải đồng ruộng xã Minh Tân năm 2020 3.4.1 Căn dự báo Dựa vào quy hoạch sử dụng đất xã Minh Tân năm 2020 Bảng 3.19: Quy hoạch sử dụng đất xã Minh Tân năm 2020 STT A 1.1 1.1.1 1.1.2 1.2 B C D Loại đất TỔNG DIỆN TÍCH ĐẤT TỰ NHIÊN TOÀN XÃ Đất nông nghiệp Đất trồng trọt Đất trồng hàng năm Đất chuyên canh vụ lúa Đất trồng vụ đông Đất trồng lâu năm Đất nuôi trồng thủy sản Đất phi nông nghiệp Đất công nghiệp Đất chưa sử dụng Diện tích (ha) Cơ cấu (%) 406,47 100 288,56 71,0 274,71 67,6 250,47 61,6 218,99 53,9 31,48 7,7 24,24 6,0 13,85 3,4 112,19 27,6 5,0 1,22 0,72 0,18 (Nguồn: UBND xã Minh Tân) So sánh với trạng sử dụng đất toàn xã năm 2015 ta thấy diện tích đất nông nghiệp xã Minh Tân năm 2020 288,56 giảm so với 50 năm 2015 Trong đó, diện tích đất trồng vụ đông, lâu năm đất nuôi trồng thủy sản giữ cố định; có diện tích chuyên canh vụ lúa giảm ha, chuyển sang diện tích đất công nghiệp Năm Hình 3.4: Diện tích đất trồng đào phát lộc qua năm xã Qua biểu đồ ta thấy diện tích đào phát lộc tăng dần qua năm Từ năm 2012 đến năm 2015, diện tích đào tăng ha, diện tích phát lộc tăng 3,2 vòng năm Như vậy, đến năm 2020, diện tích trồng đào theo ước tính tăng 6,5 39 ha, diện tích trồng phát lộc tăng khoảng 13,5 diện tích chuyên canh vụ lúa giảm 11,5 207,49 chuyển đổi sang trồng đào phát lộc Dựa vào mức độ phát thải loại phế thải đồng ruộng năm 2015 xác định coi mức độ phát thải năm 2020 không thay đổi ước tính lượng phế thải đồng ruộng năm 2020 3.4.2 Dự báo lượng phế thải đồng ruộng xã Minh Tân năm 2020 Diện tích chuyên canh vụ lúa xã năm 2020 có giảm so với năm 2015 chiếm diện tích lớn 207,49 ha, diện tích trồng đào 39 diện tích trồng phát lộc 13,5 Bảng 3.20: Khối lượng phế thải đồng ruộng xã Minh Tân năm 2020 Loại phế thải Phế phụ phẩm trồng trọt Lúa Đào Phát lộc Rau màu Tổng lượng phế thải (tấn/năm) 1.639,2 - 86,67 - 1.725,87 Tổng lượng phế thải (tấn/năm) 51 Bao bì phân bón Bao bì hóa chất BVTV 1,23 1,09 0,21 0,30 2,83 0,24 0,14 0,005 0,052 0,44 (Nguồn: Tổng hợp) Mặc dù diện tích đất trồng lúa năm 2020 xã Minh Tân giảm 16,5 chuyển đổi sang đất công nghiệp trồng phát lộc, đào lượng phế thải lúa để lại lớn 1.639,2 tấn/năm Diện tích trồng đào phát lộc tăng nên lượng phế thải từ trồng đào phát lộc tăng theo đáng kể so với năm 2015 Cụ thể, lượng phế thải từ phế phụ phẩm trồng phát lộc tăng32,13 tấn/năm, lượng phế thải từ bao bì phân bón năm 2020 tăng 0,17 tấn; lượng phế thải từ bao bì hóa chất BVTV giảm 0,01 so với năm 2015 Nhìn chung, có chuyển đổi mục đích sử dụng đất chuyển dịch cấu trồng lượng phế thải đồng ruộng lớn Vì vậy, việc giải lượng phế thải đồng ruộng cần thiết lượng phế thải luôn thải hàng năm 3.5 Đề xuất số giải pháp quản lý xử lý phế thải đồng ruộng Qua nghiên cứu tham khảo tài liệu, kết hợp với kết điều tra nghiên cứu đề tài này, xin đề xuất số giải pháp công tác quản lý xử lý phế thải đồng ruộng thích hợp với điều kiện địa phương 3.5.1 Giải pháp chế, sách • Thực sách đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ làm công tác bảo vệ môi trường cấp huyện, xã, cán thôn xóm lao động trực tiếp làm nhiệm vụ bảo vệ môi trường • Thực sách cho vay ưu đãi hỗ trợ nguồn vốn để người nông dân sử dụng giống trồng, vật nuôi có chất lượng cao có điều kiện áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất 3.5.2 Giải pháp quản lý Tăng cường công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường 52 • Củng cố tăng cường máy cán phân công cán chuyên môn bảo vệ môi trường cấp xã, tổ chức bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ cho cán làm công tác bảo vệ môi trường, tăng cường lực quản lý điều kiện đảm bảo cho hoạt động hệ thống quản lý môi trường từ huyện đến xã • Tổ chức tuyên truyền luật môi trường, văn liên quan đến môi trường bảo vệ môi trường nhiều hình thức thông qua phương tiện thông tin đại chúng, qua hội nghị, tập huấn để nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cho toàn thể nhân dân, đặc biệt cần quan tâm đến nôi dung trách nhiệm bảo vệ môi trường người dân • Tổ chức phát động phong trào toàn dân tham gia bảo vệ môi trường, xây dựng mô hình thôn, xóm hộ gia đình rác thải tiến tới đạt tiêu chuẩn môi trường, hàng năm bình xét có sách khen thưởng đơn vị, hộ gia đình làm tốt công tác bảo vệ môi trường • Kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng loại phân bón, thuốc bảo vệ thực vật Khuyến cáo bà nông dân sử dụng phân hóa học cách, hạn chế sử dụng hóa chất BVTV, tăng cường sử dụng phân hữu sản phẩm sinh học khác, áp dụng phòng trừ sâu bệnh biện pháp sinh học khác, sử dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp Quan tâm đến đầu vào trình sản xuất nông nghiệp • Chọn giống tốt biện pháp giảm thiểu phát sinh chất thải ô nhiễm Cần lựa chọn giống trồng có sức đề kháng tốt: tỷ lệ trồng sống cao, tránh phát sinh nhiều phế phụ phẩm trình sinh trưởng trồng Năng suất cao giúp giảm tỷ lệ phế phụ phẩm/ nông sản sau thu hoạch Ngoài ra, việc chọn giống trồng tốt dùng nhiều HCBVTV, giảm lượng chất thải rắn nguy hại phát sinh • Trong sản xuất nông nghiệp cần hướng dẫn cho nông dân canh tác theo hướng đầu tư thâm canh áp dụng biện pháp cải tạo, nâng cao chất lượng đất Việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật trồng trọt chăn nuôi, không lạm dụng hóa chất nông nghiệp nhằm giảm lượng 53 bao bì sử dụng Có biện pháp thu gom triệt để lượng phế phụ phẩm trồng trọt phân động vật, tránh phát tán môi trường • Ngoài ra, cần tăng cường giáo dục ý thức môi trường cho người dân, thu gom triệt để lượng phế thải phát sinh, không đổ bừa bãi phế phụ phẩm nông nghiệp sông ngòi Cần tận dụng triệt để chất thải sử dụng lại 3.5.3 Giải pháp công nghệ xử lý Đối với phế phụ phẩm đồng ruộng Dựa vào điều kiện thực tế địa phương, vào cuối năm, phát lộc thu hoạch để làm nhiều lượng thải chủ yếu thời điểm lên tới 54,54 phế thải Việc trồng đào đầu năm cần nhiều phân hữu để bón lót, người dân trồng đào phải mua phân tươi nơi khác lên tới 341 (theo kết điều tra) với giá 125.000 vnđ/tạ phân tươi Vì vậy, để giải vấn đề phế thải cung cấp đủ nhu cầu phân hữu cho trồng đào, tiến hành xử lý phế thải hữu để sản xuất phân bón hữu sinh học cung cấp phân hữu cho người dân trồng đào trồng khác địa bàn xã Nó giúp giải vấn đề mùi hôi thối từ phân tươi mà người dân mua tập trung ruộng mà chưa bón, gây khó chịu cho hộ dân gần Xã tiến hành thu gom phế phụ phẩm đồng ruộng phân loại rác thải sinh hoạt hữu dễ phân hủy Sau áp dụng quy trình công nghệ xử lý tàn dư thực vật đồng ruộng chế phẩm vi sinh vật theo đề tài B2004 – 32 – 66 Đó việc xử lý tàn dư thực vật cách bổ sung chế phẩm vi sinh, làm đẩy mạnh trình phân hủy hợp chất hữu cơ, tăng cường hiệu xử lý tạo phân hữu cơ, bán cho người dân xã có nhu cầu Đối với phế thải từ sử dụng hóa chất BVTV Đây loại phế thải nguy hại đồng ruộng bao gồm bao bì, chai lọ đựng thuốc trừ sâu bệnh, thuốc diệt cỏ, thuốc diệt ốc kích thích sinh trưởng Hiện nay, đa số người dân chưa ý thức mối nguy hại 54 loại phế thải nên vứt chúng ruộng cách bừa bãi Vì vậy, để xử lý loại phế thải này, cần có biện pháp cụ thể − Đầu tiên, xây dựng bể thu gom bao bì, chai lọ thuốc BVTV đồng ruộng − Tuyên truyền loa đài, tổ chức buổi hội họp, khuyến khích người dân phải thực để bảo vệ môi trường − Thành lập tổ thu gom bao bì, chai lọ bể thu gom để đem xử lý hàng tháng − Xã có dự án xây dựng lò đốt rác để xử lý phế thải tốt Việc xử lý tốt loại phế thải chưa đủ, cần phải khuyến khích người dân giảm thiểu sử dụng hóa chất BVTV, thay nên sử dụng thuốc BVTV sinh học kết hợp với biện pháp sinh học, vật lý, sử dụng thiên địch,… để hạn chế tối đa lượng hóa chất BVTV vào môi trường nông sản Đó cách để người bảo vệ 55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Xã Minh Tân xã nông nghiệp, có tổng diện tích đất tự nhiên 406,47 ha, đất nông nghiệp chiếm tới 72,2% Cây trồng chủ yếu lúa nước, đào, phát lộc rau màu Lượng phế thải đồng ruộng xã Minh Tân lớn, bao gồm phế phụ phẩm trồng trọt phế thải từ sử dụng phân bón, hóa chất BVTV Tổng lượng phế thải đồng ruộng xã Minh Tân năm 2015 1.828,3 lượng phế phụ phẩm 1.825,2 chiếm 99,8% chủ yếu rơm rạ phế phụ phẩm từ cây phát lộc, khối lượng phế thải từ bao bì phân bón hóa chất BVTV 3,09 tấn, chiếm 0,2% Hình thức xử lý phế thải đồng ruộng hộ xã chủ yếu đốt (53,2%) vứt bỏ (30,8%), lại số hình thức tái chế khác đun, làm thức ăn gia súc che phủ đất trồng trọt Với khối lượng phế thải lớn mà hình thức xử lý chưa phù hợp gây lãng phí nguồn tài nguyên, gây ô nhiễm môi trường mỹ quan làng xã Kiến nghị − Khuyến khích người dân tự xử lý phế thải trồng trọt chế phẩm vi sinh − Cần tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho người dân thu gom, tận dụng triệt để phế thải đồng ruộng − Phổ biến chuyển giao công nghệ xử lý phế thải đồng ruộng biện pháp ủ phân vi sinh nhân rộng quy mô toàn xã nhằm nâng cao hiệu quản lý, xử lý phế thải đồng ruộng toàn xã, tận dụng nguồn phân bón giàu dinh dưỡng 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo Môi trường Quốc gia, năm 2011 Báo cáo Môi trường Quốc gia, năm 2014 Báo cáo tổng kết xã Minh Tân, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình cácnăm 2012, 2013, 2014, 2015 Đinh Thị Hồng Duyên (2011),Luận án TS Sinh học: “Tuyển chọn vi sinh vật có khả phân giải phế phụ phẩm sau thu hoạch để tạo chế phẩm dùng sản xuất phân bón hữu đồng ruộng”, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, 2011 Nguyễn Mậu Dũng (2012), Ước tính lượng khí thải từ đốt rơm rạ đồng ruộng vùng đồng sông Hồng Tạp chí Khoa học Phát triển, Trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Tập 10 (số 1): 190-198 Nguyễn Xuân Thành cộng (2003), Giáo trình: “Vi sinh vật học nông nghiệp”, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Xuân Thành cộng sự, 2004 Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp B2004 – 32- 66 “ Xây dựng quy trình sản xuất chế phẩm vsv xử lý tàn dư thực vật đồng ruộng thành phân hữu chỗ bón cho trồng”, Hà Nội, 2004 Phan Bá Học (2007), Ứng dụng chế phẩm vi sinh vật xử lý tàn dư thực vật đồng ruộng thành phân hữu chỗ bón cho trồng đất phù sa sông Hồng Phạm Văn Ty, Báo cáo nhanh đề tài cấp Nhà Nước, Hà Nội, 1998 10 Từ điển bách khoa 3, 2003, Nhà xuất Từ điển bách khoa 11 Trần Sỹ Nam, Nguyễn Thị Huỳnh Như, Nguyễn Hữu Chiếm, Nguyễn Võ Châu Ngân, Lê Hoàng Kiệt Kjeld Ingvorsen (2014), Ước tính lượng biện pháp xử lý rơm rạ số tỉnh đồng sông Cửu Long Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, tập 32: 87-93 57 12 Actara 25WG, http://banbuon360.com/thuoc-diet-con-trung-actara-25wg, 17/4/2016, 23h38 13 Biến rơm thành phân bón tiết kiệm ngàn tỷ đồng, http://khoahoc.tv/bien-rom-thanh-phan-bon-tiet-kiem-ca-ngan-ty-dong42039, 12/3/2016, 7h42 14 Đặc điểm khí hậu, 2014, http://thaibinh.gov.vn/gioithieu/Pages/dieukien-tu-nhien.aspx?ItemID=262 15 Filia 525 SE http://banbuon360.com/thuoc-dac-tri-dao-filia-525-se, 17/4/2016, 23h 43 16 Fu-Army 40 EC, http://baovecaytrong.com/sanphamchitiet.php?masp=323, 17/4/2016, 23h47 17 http://www.khuyennongvn.gov.vn/thien-tai-dich-hai/thai-binh-tangcuong-cong-tac-phong-tru-sau-benh-hai-lua-xuan-2013_t114c47n7475, 18/4/2016, 0h59 18 Midan 10WP, http://nicotex.vn/products.aspx?id=113, 17/4/2016, 23h40 19 Penalty 40WP, http://baovecaytrong.com/sanphamchitiet.php?masp=162, 17/4/2016, 23h15 20 Oshin 20WP, http://cuulongchemical.com/en/products/product/7.html, 17/4/2016, 23h39 21 Sifata 36WP, http://www.vpcvc.com/ProductDetails.aspx?ID=31&LevelID=217, 18/4/2016, 9h55 22 Sofit 300EC, http://www.sieuthinongnghiep.com/san-pham- header/chi-tiet/663/sofit-300ec.html, 18/4/2016, 10h 23 Tango 800 WG, http://www.baovethucvatcongdong.info/vi/motasanpham/tango-800wg50sc, 18/4/2016, 0h35 58 24 TruocAIC 700WP, http://www.aasvn.com/san-pham/thuoc-bao-ve- thuc-vat/thuoc-tru-sau/truocaic-700wp.html PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ Đề tài: “Điều tra trạng phát sinh phế thải đồng ruộng đề xuất số giải pháp xử lý xã Minh Tân, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình” I Thông tin chung Họ tên chủ hộ: ………….……………………… Giới tính: …… Tuổi: … Địa chỉ: ………… …Số điện thoại: …………Trình độ học vấn: ………… Số nhân gia đình: ……… … Số lao động nông nghiệp: ………… Thu nhập gia đình/năm: …………….…… Trong đó, thu nhập từ nguồn nào? □Sản xuất nông nghiệp □Chăn nuôi □Kinh doanh, dịch vụ □ Khác: …………… II Nội dung vấn Tổng diện tích đất nông nghiệp gia đình: ……………… (sào) Trong đó: • Đất hàng năm: ………….(sào) • Đất lâu năm: ……………(sào) • Đất khác: ………………… (sào) Diện tích, suất sản lượng loại trồng hàng năm gia đình: Loại Diện tích Sản lượng (sào) (tạ) (cây) 59 Năng suất (tạ/sào) (cây/sào) Lượng phế thải Lúa Vụ Vụ Vụ Vụ Vụ Vụ Xuân Mùa Xuân Mùa Xuân Mùa Đào Phát lộc Rau màu Khác: …… Ông (bà) có sử dụng phân bón trình sản xuất nông nghiệp? □ Có □Không Nếu có mức độ đầu tư phân bón: Lượng phân bón (kg/sào) (kg/cây) Loại Đạm Lân Kali NPK Phân hữu Lúa Đào Phát lộc Rau màu Khác: ……… Bao bì phân bón sau sử dụng ông (bà) xử lý nào? □ Mang tái sử dụng □Tập trung nơi quy định □Vứt đồng ruộng □Khác: ……… Ông (bà) có sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trình sản xuất nông nghiệp? □ Có □ Không 60 Nếu có, số lần phun thuốc bảo vệ thực vật vụ? + Lúa: Vụ Đông: ……… lần/vụ Vụ Xuân: …… lần/vụ + Đào: ……… lần/năm + Phát lộc: ………………lần/năm + Rau màu: …………… lần/vụ Liều lượng sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật cho loại trồng Loại trồng Lượng thuốc phun/lần Tên thuốc (gói/sào, chai/sào) Lúa Đào Phát lộc Rau màu Bao bì, chai lọ đựng thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng ông (bà) xử lý nào? □Vứt đồng ruộng □Đốt □ Bỏ nơi quy định đồng ruộng □Khác: ……… Hình thức xử lý phế thải hữu đồng ruộng (tàn dư thực vật) gia đình? □ Đốt □Sử dụng làm thức ăn chăn nuôi □ Đun nấu □ Ủ phân □ Thải bỏ: …… □ Khác: ……… 10 Đánh giá ông (bà) cách xử lý phế thải hữu gia đình mình? □Tốt □Chưa tốt Lý do: ……………………… 61 11 Ông (bà) có suy nghĩ việc đốt rơmrạ đồng? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ông (bà) có biết việc đốt rơm rạ đồng có ảnh hưởng lớn tới sức khỏe người môi trường xung quanh không? □ Có □ Không 12 Xã có mở hội thảo khuyến khích người dân sử dụng chế phẩm vi sinh xử lý phế thải hay không? □ Có □ Không 13 Nếu có, ông (bà) có tham dự hội thảo không? □ Có □Không Áp dụng công nghệ gì: ………………………….……………………………………………………… Và ông (bà) có áp dụng biện pháp để xử lý phế thải gia đình không? □Có □ Không Nếu không, ông (bà) không áp dụng? Cảm ơn đóng góp ông (bà)! 62 PHỤ LỤC 2: HÌNH ẢNH Hình 1: Phế thải hữu từ làm phát lộc 63 Hình 2: Phế thải đồng ruộng không tận dụng vứt bỏ bãi rác Hình 3: Người dân sử dụng hóa chất BVTV cho trồng Hình 4: Bao bì hóa chất BVTV vứt bừa bãi mương máng 64 ... nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu • Điều tra lượng phế thải đồng ruộng sản xuất nông nghiệp xã Minh Tân, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình • Đề xuất số giải pháp quản lý xử lý phế thải đồng ruộng 2.2... 21 2.3.3 Hiện trạng phế thải đồng ruộng xã Minh Tân, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình 21 2.3.5 Đề xuất số giải pháp quản lý xử lý phế thải đồng ruộng 21 2.4 Phương pháp nghiên... Hưng, tỉnh Thái Bình 2.3.3 Hiện trạng phế thải đồng ruộng xã Minh Tân, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình 2.3.3.1 Thành phần, khối lượng phế thải đồng ruộng 2.3.3.2 Hình thức xử lý phế thải đồng ruộng