KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM KẾT HỢP THẢO LUẬN NHÓM TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC 4 Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC NAM HỒNG - TIỀN HẢI - THÁI BÌNH

79 1K 2
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM KẾT HỢP THẢO LUẬN NHÓM TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC 4 Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC NAM HỒNG - TIỀN HẢI - THÁI BÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI ................................................................................... 1 2. LƯỢC S NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ ............................................................. 2 3. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU .......................................................................... 3 4. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU .......................................................................... 3 5. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ........................................................................ 3 6. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ............................................................................. 3 7. GIẢ THIẾT KHOA HỌC............................................................................... 4 8. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................. 4 8.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết ........................................................... 4 8.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn ......................................................... 4 8.2.1. Phương pháp đàm thoại với giáo viên tiểu học về phương pháp thí nghiệm, thảo luận nhóm trong dạy học môn Khoa học ở tiểu học. ..................... 4 8.2.2. Phương pháp quan sát hoạt động dạy học của giáo viên và học sinh trong dạy học môn Khoa học ở trường tiểu học. .......................................................... 4 8.3. Phương pháp thể nghiệm .......................................................................... 4 8.4. Phương pháp thống kê toán học ............................................................... 4 9. CẤU TRÚC CỦA KHÓA LUẬN .................................................................. 4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................................................................................................................. 6 1.1. CƠ SỞ LÍ LUẬN ........................................................................................ 6 1.1.1. Cơ sở tâm sinh lí của học sinh tiểu học giai đoạn 2 (lớp 4, 5) ............... 6 1.1.2. Mục tiêu, đặc điểm, nội dung của môn Khoa học 4 ở tiểu học ............. 7 1.1.3. Phương pháp dạy học ở tiểu học .......................................................... 11 1.1.4. Vị trí của phương pháp thí nghiệm và phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học môn Khoa học ở tiểu học ........................................................ 12 1.2.1. Khái quát chung về tình hình thực hiện chương trình và sách giáo khoa môn Khoa học lớp 4 ở trường tiểu học Nam Hồng ............................. 18 1.2.2. Khảo sát thực trạng sử dụng phương pháp thí nghiệm và phương pháp thảo luận trong dạy học Khoa học ở trường Tiểu học Nam Hồng ..... 19 1.2.3. Kết quả khảo sát ................................................................................... 19 Tiểu kết chương 1 ........................................................................................... 27 CHƯƠNG 2: CÁCH THỨC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM KẾT HỢP PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC Ở TIỂU HỌC ................................................................ 28 2.1. Quy trình tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm kết hợp thảo luận nhóm trong dạy học môn Khoa học ở trường tiểu học ........................................... 28 2.2. Sơ đồ cách thức tiến hành phương pháp tổ chức thí nghiệm ết hợp thảo uận nh m trong dạ học m n hoa học ở tiểu học ............................. 32 2.3. Điều kiện để sử dụng phương pháp thí nghiệm kết hợp thảo luận nhóm trong dạy học môn Khoa học ở trường tiểu học có hiệu quả ....................... 34 Tiểu kết chương 2 ........................................................................................... 35 CHƯƠNG 3: THỂ NGHIỆM ........................................................................ 36 3.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUÁ TRÌNH THỂ NGHIỆM ................ 36 3.1.1.Mục đích thể nghiệm ............................................................................. 36 3.1.2. Đối tượng thể nghiệm ........................................................................... 36 3.1.3. Nội dung thể nghiệm............................................................................. 36 3.1.4. Phương pháp thể nghiệm ..................................................................... 37 3.1.5. Cách thức tiến hành ............................................................................. 37 3.2. Kết quả thể nghiệm ................................................................................. 37 3.2.1. Kết quả học tập của học sinh ............................................................... 37 3.2.2. Mức độ tích cực hoạt động của học sinh trong giờ học ...................... 42 3.2.3. Mức độ hình thành ĩ năng cho học sinh ............................................ 42 Tiểu kết chương 3 ........................................................................................... 44 KẾT LUẬN VÀ IẾN NGHỊ ........................................................................ 45 1. ết uận ....................................................................................................... 45 2. iến nghị .................................................................................................... 45 TÀI LIỆ TH M HẢO .............................................................................. 46 1 MỞ ĐẦU 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hiện nay, Việt Nam đang trên đà xây dựng trở thành một nước công nghiệp, để theo kịp công cuộc “công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” đòi hỏi ngành giáo dục phải có những đổi mới phù hợp. Vấn đề đổi mới phương pháp dạy học nói chung và phương pháp dạy học ở tiểu học nói riêng đang diễn ra rất mạnh mẽ. Điều đó được chỉ rõ trong Nghị quyết ban chấp hành TW Đảng lần thứ 2 khóa VIII “Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh”. Như vậy, ngay từ khi trẻ đến trường giáo viên phải biết tổ chức quá trình dạy học theo phương pháp tích cực, biết thiết kế các hoạt động cụ thể cho học sinh theo phương châm “Thầy thiết kế - trò thi công” để nâng cao chất lượng học sinh và phát huy tính tích cực học tập của học sinh. [1, T14] Tiểu học là cấp học nền tảng đặt cơ sở ban đầu cho việc hình thành, phát triển toàn diện nhân cách con người, đặt nền tảng vững chắc cho giáo dục phổ thông và toàn bộ hệ thống giáo dục quốc dân. Quá trình giáo dục ở tiểu học không chỉ cung cấp cho học sinh những tri thức tự nhiên, xã hội và con người… mà còn hình thành ở học sinh phương pháp học tập, nhận thức các nhiệm vụ học tập. Đồng thời phải xây dựng, rèn luyện các kĩ năng kĩ xảo. Do đó, phương pháp dạy ở tiểu học đóng một vai trò hết sức quan trọng, nó góp phần to lớn trong việc nâng cao chất lượng đào tạo đạt được mục tiêu giáo dục đề ra. Trong nhà trường tiểu học, môn Khoa học là một trong những môn quan trọng, góp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC NGUYỄN THỊ LAN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM KẾT HỢP THẢO LUẬN NHĨM TRONG DẠY HỌC MƠN KHOA HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC NAM HỒNG - TIỀN HẢI - THÁI BÌNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Sơn La, năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC NGUYỄN THỊ LAN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM KẾT HỢP THẢO LUẬN NHĨM TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC NAM HỒNG - TIỀN HẢI - THÁI BÌNH Chuyên ngành: Giáo dục KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: ThS Dương Thị Thanh Sơn La, năm 2013 LỜI CẢM ƠN Bằng lịng kính trọng biết ơn sâu sắc em xin chân thành cảm ơn cô giáo Th.s Dương T Thanh - người tận tìn ướng dẫn, động viên giúp đỡ em hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy (cơ) giáo Ban giám hiệu, p ịng Đào tạo, Ban chủ nhiệm Khoa Tiểu học - Mầm non, t viện Trường Đại học Tây Bắc Cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình Ban giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh Trường Tiểu học m ng suốt trình em quan sát, tìm hiểu thực tế thể ng iệm luận Em xin chân thành cảm ơn t ầ gi o c ủ n iệm, cảm ơn bạn sinh viên lớp K50 - Đại học Giáo dục Tiểu học tạo điều kiện động viên em trình học tập nghiên cứu để hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Sơn L , t ng 05 năm 2013 Người thực Ng DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BGD&ĐT : Bộ giáo dục đào tạo GV : Giáo viên HS : Học sinh NXB GD : Nhà xuất giáo dục SL : Số lượng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI LƯỢC S NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU GIẢ THIẾT KHOA HỌC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 8.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 8.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 8.2.1 Phương pháp đàm thoại với giáo viên tiểu học phương pháp thí nghiệm, thảo luận nhóm dạy học môn Khoa học tiểu học 8.2.2 Phương pháp quan sát hoạt động dạy học giáo viên học sinh dạy học môn Khoa học trường tiểu học 8.3 Phương pháp thể nghiệm 8.4 Phương pháp thống kê toán học CẤU TRÚC CỦA KHÓA LUẬN CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.1 Cơ sở tâm sinh lí học sinh tiểu học giai đoạn (lớp 4, 5) 1.1.2 Mục tiêu, đặc điểm, nội dung môn Khoa học tiểu học 1.1.3 Phương pháp dạy học tiểu học 11 1.1.4 Vị trí phương pháp thí nghiệm phương pháp thảo luận nhóm dạy học mơn Khoa học tiểu học 12 1.2.1 Khái quát chung tình hình thực chương trình sách giáo khoa mơn Khoa học lớp trường tiểu học Nam Hồng 18 1.2.2 Khảo sát thực trạng sử dụng phương pháp thí nghiệm phương pháp thảo luận dạy học Khoa học trường Tiểu học Nam Hồng 19 1.2.3 Kết khảo sát 19 Tiểu kết chương 27 CHƯƠNG 2: CÁCH THỨC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM KẾT HỢP PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHĨM TRONG DẠY HỌC MƠN KHOA HỌC Ở TIỂU HỌC 28 2.1 Quy trình tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm kết hợp thảo luận nhóm dạy học môn Khoa học trường tiểu học 28 2.2 Sơ đồ cách thức tiến hành phương pháp tổ chức thí nghiệm ết hợp thảo uận nh m học m n hoa học tiểu học 32 2.3 Điều kiện để sử dụng phương pháp thí nghiệm kết hợp thảo luận nhóm dạy học mơn Khoa học trường tiểu học có hiệu 34 Tiểu kết chương 35 CHƯƠNG 3: THỂ NGHIỆM 36 3.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUÁ TRÌNH THỂ NGHIỆM 36 3.1.1.Mục đích thể nghiệm 36 3.1.2 Đối tượng thể nghiệm 36 3.1.3 Nội dung thể nghiệm 36 3.1.4 Phương pháp thể nghiệm 37 3.1.5 Cách thức tiến hành 37 3.2 Kết thể nghiệm 37 3.2.1 Kết học tập học sinh 37 3.2.2 Mức độ tích cực hoạt động học sinh học 42 3.2.3 Mức độ hình thành ĩ cho học sinh 42 Tiểu kết chương 44 KẾT LUẬN VÀ IẾN NGHỊ 45 ết uận 45 iến nghị 45 TÀI LIỆ TH M HẢO 46 MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hiện nay, Việt Nam đà xây dựng trở thành nước công nghiệp, để theo kịp công “công nghiệp hóa, đại hóa đất nước” địi hỏi ngành giáo dục phải có đổi phù hợp Vấn đề đổi phương pháp dạy học nói chung phương pháp dạy học tiểu học nói riêng diễn mạnh mẽ Điều rõ Nghị ban chấp hành TW Đảng lần thứ khóa VIII “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh” Như vậy, từ trẻ đến trường giáo viên phải biết tổ chức trình dạy học theo phương pháp tích cực, biết thiết kế hoạt động cụ thể cho học sinh theo phương châm “Thầy thiết kế - trị thi cơng” để nâng cao chất lượng học sinh phát huy tính tích cực học tập học sinh [1, T14] Tiểu học cấp học tảng đặt sở ban đầu cho việc hình thành, phát triển tồn diện nhân cách người, đặt tảng vững cho giáo dục phổ thơng tồn hệ thống giáo dục quốc dân Q trình giáo dục tiểu học khơng cung cấp cho học sinh tri thức tự nhiên, xã hội người… mà cịn hình thành học sinh phương pháp học tập, nhận thức nhiệm vụ học tập Đồng thời phải xây dựng, rèn luyện kĩ kĩ xảo Do đó, phương pháp dạy tiểu học đóng vai trị quan trọng, góp phần to lớn việc nâng cao chất lượng đào tạo đạt mục tiêu giáo dục đề Trong nhà trường tiểu học, môn Khoa học mơn quan trọng, góp phần trang bị kiến thức bản, đơn giản gần gũi với học sinh bao gồm kiến thức thuộc Vật lí, Hóa học, Sinh học ứng dụng thực tế giúp học sinh tiếp cận với môn học tương ứng lớp có vốn kiến thức để vào đời, hình thành phát triển các kỹ học tập môn khoa học thể nghiệm như: quan sát, phán đốn, thí nghiệm rút kết luận khoa học, biết kĩ vận dụng kiến thức khoa học vào sống Môn Khoa học mơn học tích hợp nhiều kiến thức môn khoa học thực nghiệm Do vậy, với quan sát, thí nghiệm phương pháp dạy học đặc trưng mơn học Các thí nghiệm chương trình khơng nhiều đóng vai trị quan trọng việc bước đầu hình thành cho học sinh phương pháp học tập mang tính chất nghiên cứu, kỹ sử dụng số thiết bị thí nghiệm, thực hành Việc tổ chức thí nghiệm dạy học tạo điều kiện hình thành, phát triển học sinh kỹ quan sát, phán đoán, rút kết luận khoa học Bên cạnh đó, thảo luận nhóm phương pháp mang tính tích cực dạy học mơn học nói chung mơn Khoa học nói riêng Tuy nhiên, giáo viên tiểu học nói chung giáo viên trường tiểu học Nam Hồng - Tiền Hải - Thái Bình nói riêng cịn gặp nhiều khó khăn việc vận dụng phương pháp dạy học, phương pháp thí nghiệm Phần lớn giáo viên sử dụng thí nghiệm để minh họa cho giảng Trong chương trình sách giáo khoa mơn Khoa học địi hỏi giáo viên phải biết vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo phương pháp dạy học truyền thống theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động chiếm lĩnh tri thức học sinh, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo thực hành cho em Vấn đề đặt việc vận dụng kết hợp phương pháp dạy học truyền thống phương pháp dạy học mơn Khoa học để tích cực hoá hoạt động nhận thức học sinh, nâng cao chất lượng dạy học? Giải vấn đề khơng có ý nghĩa mặt lý luận mà cịn có ý nghĩa mặt thực tiễn Xuất phát từ yêu cầu đổi phương pháp dạy học, từ thực tiễn dạy học ưu điểm phương pháp thí nghiệm, phương pháp thảo luận nhóm, tơi chọn khóa luận “Sử dụng p ương p p t í ng iệm ết ợp t ảo luận n m ọc môn K o ọc trường tiểu ọc m ng - Tiền ải - T i Bìn ” LƯỢC S NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Phương pháp thí nghiệm phương pháp nghiên cứu đặc trưng ngành khoa học thể nghiệm Do vậy, có nguồn gốc từ lâu đời Trong năm 90 kỷ 20, nhà khoa học Mỹ Pháp đề xuất “Phương pháp bàn tay nặn bột” dạy học môn Khoa học tiểu học Chủ trương nhà khoa học đặt học sinh vào vị trí nhà khoa học, tự xây dựng phương án thí nghiệm, tự tiến hành thí nghiệm để tìm kiếm tri thức khoa học, hình thành kỹ năng, kỹ xảo thực hành Phương pháp bước đầu giới thiệu Việt Nam Ở Việt Nam việc sử dụng phương pháp thí nghiệm dạy học tiểu học số nhà giáo dục quan tâm nghiên cứu Trong số tài liệu “Giáo dục học tiểu học” tác giả: Đặng Vũ Hoạt, Phó Đức Hịa đề cập đến phương pháp thí nghiệm mức độ khái quát Từ năm 1929 nhà Giáo dục người Pháp R.Couxine đề xuất phương pháp làm việc theo nhóm q trình dạy học Theo ơng “Làm việc theo nhóm có nghĩa học sinh phải tìm tịi, phải thực khảo cứu hay quan sát, phải cố gắng phân tích tìm hiểu, diễn đạt, phải thành lập phiếu xếp phiếu này, phải đóng góp tìm tịi cho cơng việc nhóm” Trong “Tự nhiên - xã hội phương pháp dạy học Tự nhiên - xã hội” tập (tài liệu đào tạo giáo viên) Bộ giáo dục đào tạo, Dự án phát triển giáo viên Tiểu học đưa khái niệm, tác dụng, cách tiến hành số lưu ý vận dụng phương pháp thí nghiệm phương pháp thảo luận nhóm dạy học Khoa học tiểu học Ngồi ra, việc sử dụng phương pháp thí nghiệm q trình dạy học phân mơn Khoa học (mơn Tự nhiên - Xã hội trước đây) môn Khoa học tác giả nước quan tâm nghiên cứu như: Bùi Phương Nga, Nguyễn Thượng Giao, Nguyễn Thị Thấn Các tác giả đưa cách thức sử dụng phương pháp thí nghiệm: xác định mục đích thí nghiệm; vạch kế hoạch tiến hành; tiến hành thí nghiệm; tổng kết thí nghiệm [3] Cách thức áp dụng rộng rãi dạy học môn Khoa học trường tiểu học Tuy nhiên chưa có tác giả đưa cách thức sử dụng phương pháp thí nghiệm kết hợp thảo luận nhóm dạy học mơn Khoa học tiểu học Vì vậy, cơng trình nghiên cứu nguồn tư liệu quý báu, làm sở lí luận để tơi thực khóa luận MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Khóa luận nghiên cứu cách thức sử dụng phương pháp thí nghiệm kết hợp thảo luận nhóm nhằm góp phần đổi phương pháp dạy học môn Khoa học nâng cao chất lượng dạy học môn học bậc tiểu học NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Khóa luận thực nhiệm vụ tìm hiểu sở lí luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu Đề xuất thể nghiệm cách thức sử dụng phương pháp thí nghiệm kết hợp thảo luận nhóm dạy học môn Khoa học tiểu học ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Khóa luận tập trung nghiên cứu cách thức sử dụng phương pháp thí nghiệm kết hợp thảo luận nhóm dạy học mơn Khoa học trường tiểu học PHẠM VI NGHIÊN CỨU Sử dụng phương pháp thí nghiệm kết hợp thảo luận nhóm dạy chủ đề “Vật chất lượng” môn Khoa học lớp trường tiểu học Nam Hồng - Tiền Hải - Thái Bình GIẢ THIẾT KHOA HỌC Trong q trình dạy học mơn Khoa học giáo viên sử dụng phương pháp thí nghiệm kết hợp thảo luận nhóm cách hợp lý, khoa học, phù hợp với lơgic q trình dạy học đặc điểm nhận thức học sinh nâng cao chất lượng dạy học Tôi giả định khóa luận thực thành cơng tài liệu tham khảo cho sinh viên khoa Tiểu học - Mầm non, giáo viên trường tiểu học Nam Hồng nói riêng trường tiểu học nói chung PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 8.1 Phương pháp nghiên cứu ý thu ết Đọc, nghiên cứu, tổng kết tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu 8.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 8.2.1 Phương pháp đàm thoại với giáo viên tiểu học phương pháp thí nghiệm, thảo luận nhóm dạy học mơn Khoa học tiểu học 8.2.2 Phương pháp quan sát hoạt động dạy học giáo viên học sinh dạy học môn Khoa học trường tiểu học 8.3 Phương pháp thể nghiệm 8.4 Phương pháp thống ê toán học: để chứng minh độ tin cậy kết nghiên cứu CẤU TRÚC CỦA KHĨA LUẬN Ngồi phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, khóa luận chia làm ba chương có nội dung sau: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu Phần lí luận tác giả đề cập đến số khái niệm như: phương pháp dạy học, đổi phương pháp dạy học tiểu học, thí nghiệm thảo luận nhóm, vị trí thí nghiệm thảo luận nhóm dạy học mơn Khoa học trường tiểu học Đồng thời tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lí học sinh tiểu học giai đoạn (lớp 4, 5) Phần sở thực tiễn tác giả tìm hiểu chung tình hình thực chương trình sách giáo khoa môn Khoa học 4, thực trạng dạy học môn Khoa học trường tiểu học Nam Hồng Đặc biệt tác giả sâu nghiên cứu hứng thú học tập học sinh điều kiện sở vật chất sử dụng phương pháp thí nghiệm kết hợp thảo luận nhóm dạy học mơn Khoa học tiểu học Từ sáng qua khe nào? - Nếu không chiếu đèn pin vào khe mà chiếu vào góc trái, phải bìa ánh sáng có lọt qua không? - Nếu chiếu ánh sáng vào khe? - Học sinh làm thí nghiệm theo + Cả lớp tạo thành nhóm lớn cho nhóm, cử nhóm trưởng, thư ký, cơ, nhóm lấy dụng cụ thí tiến hành thí nghiệm nghiệm: Đèn pin, bìa có khe hẹp đặt lên bàn làm thí nghiệm - GV gọi đại diện nhóm báo cáo kết - HS báo cáo - GV: Qua thí nghiệm em rút - Ánh sáng truyền theo đường kết luận đường truyền ánh thẳng sáng? - GV: ánh sáng truyền theo đường thẳng GV ghi bảng “ánh sáng truyền theo đường thẳng” Vật cho ánh sáng truyền qua vật không cho ánh sáng truyền qua Mục tiêu: Học sinh tự làm thí nghiệm để - HS nghe xác định vật cho ánh sáng truyền qua vật không cho ánh sáng truyền qua Chúng ta biết ánh sáng truyền theo đường thẳng, ánh sáng qua vật khơng? Chúng ta vào thí nghiệm trang 91 SGK - Mời bạn đọc thí nghiệm 2, lớp Học sinh đọc: đọc thầm - Làm thí nghiệm để tìm hiểu xem - Gv ghi bảng : “Vật cho ánh sáng truyền ánh sáng truyền qua qua vật không cho ánh sáng truyền bìa, vở, thuỷ qua” tinh,…hay khơng? - cầu học sinh dự đoán để xem dự - Học sinh dự đốn đốn đúng, nhóm làm thí nghiệm - Giáo viên hướng dẫn: Lần lượt đặt khoảng đèn mắt bìa, kính, sách… Sau bật đèn pin Hãy cho biết với đồ vật ta nhìn thấy ánh sáng đèn? - Ghi kết vào phiếu tập GV phát - HS làm thí nghiệm phiếu tập cho nhóm học sinh - Các nhóm lấy dụng cụ ra: Đèn pin, bìa, kính… làm thí nghiệm - Giáo viên hướng dẫn nhóm gặp khó khăn - Gọi đại diện nhóm lên trình bày kết - Trình bày kết quả thí nghiệm - Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung ý kiến - GV: Nhận xét kết thí nghiệm: Một số vật cho ánh sáng truyền qua, nhiên giống mà có vật cho phần ánh sáng truyền qua vải mỏng, nilơng hoa,…có vật cho gần toàn ánh sáng truyền qua thuỷ tinh, mêka, nước,… số vật không cho ánh sáng truyền qua sách, bìa… - GV: ứng dụng tượng vật cho không cho ánh sáng truyền qua, người ta làm gì? (2 - HS) - GV kết luận: ánh sáng truyền theo đường thẳng truyền qua lớp nước, khơng khí, thuỷ tinh tồn ánh sáng Truyền phần ánh sáng qua vải mỏng, nilông hoa … truyền qua vật cẩn gỗ, bìa, sách… ứng dụng tính chất người ta tạo loại kính vừa che bụi vừa nhìn thấy Mắt nhìn thấy vật Mục tiêu: Học sinh tự làm thí nghiệm chứng minh mắt nhìn vật có ánh sáng từ vật đến mắt - GV hỏi: Mắt ta nhìn thấy vật nào? - Khi vật tự phát sáng chiếu sáng GV ghi bảng “Mắt ta nhìn thất vật - Khơng có cản mắt nào?” - Vật gần mắt, vật đủ lớn - Để biết rõ ta vào thí nghiệm Mời bạn đọc thí nghiệm trang 91 SGK, lớp đọc thầm - Tất suy nghĩ dự đốn kết - HS trình bày dự đốn thí nghiệm Nhóm cho ý kiến? - Để biết dự đoán bạn hay sai làm thí nghiệm - GV hướng dẫn: Trên tay cô hộp đen, có khe nhìn, có cơng tắc bật - HS nghe đèn sáng Cơng tắc bật tắt dễ dàng Các em nhìn qua khe thực theo sách giáo khoa yêu cầu - GV phát hộp đen cho nhóm, - HS theo dõi nhóm tự làm thí nghiệm trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn nhóm gặp khó - HS tiến hành thí nghiệm khăn, động viên - GV gõ hiệu lệnh thời gian thí nghiệm hết, u cầu nhóm dừng lại Nhóm - HS trình bày: báo cáo kết sau làm + Khi đèn hộp chưa sáng thí nghiệm? chưa nhìn thấy vật - Các nhóm khác nhận xét bổ sung: + Khi đèn sáng, nhìn thấy vật, Đúng Sai thẻ ghi số 100 + Khi chắn mắt khơng nhìn thấy thẻ - Mắt ta nhìn thấy vật khi: + Vật tự phát sáng chiếu sáng GV: Qua thí nghiệm trả lời câu hỏi: Mắt ta nhìn thấy vật nào? + Khi khơng có cản mắt ta Ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền đến mắt ta (2 - HS nhắc lại) - Hay nói ngắn gọn (Ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ - HS nghe vật truyền vào mắt) - GV kết luận: Mắt ta nhìn thấy vật có ánh sáng truyền tới mắt Chẳng hạn hộp kín vật chiếu sáng lại bị che làm cho ánh sáng tù vật đến mắt bị cản nên mắt khơng nhìn thấy vật hộp Ngồi muốn nhìn thấy vật cần phải có điều kiện kích thước vật khoảng cách từ vật đến mắt Nếu vật q bé ta khơng thể nhìn thấy, q xa tầm nhìn ta khơng thể nhìn thấy Củng cố, dặn dò - Qua học hơm rút - Có vật tự phát sáng hiểu biết “ánh sáng” vật chiếu sáng Mời học sinh nhận xét bổ sung - - Ánh sáng truyền theo đường thẳng, truyền qua số vật chất như: nước, khơng khí, nhựa trong… toàn ánh sáng Và truyền phần qua ánh sáng qua vải mỏng… truyền số vật cản vở, bìa, gỗ … Nhận xét tiết học - Mắt ta nhìn thấy vật có ánh - Về nhà em chuẩn bị cho tiết sáng từ vật truyền vào mắt học sau, “Bóng tối” - Học sinh lắng nghe PHỤ LỤC Bài 52: Vật dẫn nhiệt vật cách nhiệt I - Mục tiêu Về kiến thức: - Học sinh tự làm thí nghiệm để biết vật dẫn nhiệt tốt (kim loại: đồng, nhôm, sắt, bạc ), vật dẫn nhiệt - vật cách nhiệt (gỗ, nhựa, bông, len, rơm, ) - Học sinh hiểu việc sử dụng vật dẫn nhiệt, cách nhiệt - Giải thích số tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt vật liệu Về kỹ năng: - Học sinh biết sử dụng chất dẫn nhiệt, cách nhiệt vào trường hợp liên quan đến đời sống - Rèn luyện kỹ quan sát, làm thí nghiệm Về thái độ: - Giữ gìn, bảo quản đồ dùng II - Đồ dùng dạy - học Học sinh chuẩn bị: - Cốc, thìa nhơm, thìa nhựa (mỗi nhóm bộ) Giáo viên chuẩn bị: - Phích nước nóng, xoong, giỏ ấm, giấy báo cũ, nhiệt kế, lót tay, khay đựng cốc - Xác định mục đích thí nghiệm - Chuẩn bị phiếu giao việc iếu gi o việc Thí nghiệm 1: - Cho vào cốc nước nóng thìa kim loại thìa nhựa; lúc sau thìa nóng hơn? Hãy dự đốn làm thí nghiệm chứng minh? Dự đoán tượng xả Nhận xét Hiện tượng xả Vật dẫn nhiệt tốt Vật dẫn nhiệt ém - Kể tên: số vật dẫn nhiệt; số vật cách nhiệt Thí nghiệm 2: (Trang 105 SGK) Tiến hành thí nghiệm, dùng nhiệt kế đo nhiệt độ nước cốc hai thời điểm Ban đầu lúc đổ nước nóng vào cốc, sau đến phút ghi kết vào bảng sau: Nhiệt độ Cốc Nhận xét Ban đầu Sau đến phút 2 Kết luận Sau đến phút, nước cốc nóng III - Hoạt động dạy - học Hoạt động giáo viên Khởi động - Chúng ta biết truyền nhiệt, trình truyền nhiệt Hoạt động học sinh có vật dẫn nhiệt Ví dụ như: Khi áp - Tay ta cảm thấy nóng tay vào cốc nước nóng ta cảm thấy nào? - Điều chứng tỏ gì? - Chứng tỏ cốc truyền nhiệt từ nước - Lúc cốc nước gọi vật nóng sang tay dẫn nhiệt - Vậy vật dẫn nhiệt, vật - Học sinh nghe cách nhiệt chúng có ứng dụng hơm tìm hiểu qua 52 “Vật dẫn nhiệt vật cách nhiệt” Vật dẫn nhiệt vật cách nhiệt Mục tiêu: - Học sinh tự làm thí nghiệm để biết vật dẫn nhiệt tốt (đồng, nhôm, bạc ), vật dẫn nhiệt – vật cách nhiệt (gỗ, nhựa, ) - Học sinh hiểu việc sử dụng vật dẫn nhiệt, vật cách nhiệt biết cách sử dụng chúng đời sống - Giải thích số tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt vật liệu - Để biết vật dẫn nhiệt vật cách nhiệt làm thí nghiệm theo nhóm theo yêu cầu phần phiếu giao việc - GV phát phiếu giao việc - cầu học sinh đọc nội dung - Một HS đọc phiếu giao việc - GV giới thiệu dụng cụ thí nghiệm gồm có: Cốc, nước nóng, thìa nhựa, thìa kim loại - GV gõ lệnh kết nhóm lớn (6 học - HS kết nhóm, nhóm tự bầu nhóm sinh) trưởng, thư ký - cầu học sinh lấy dụng cụ thí - Lấy cốc, thìa nhựa, thìa nhơm để lên bàn nghiệm lên bàn - HS thảo luận đưa dự đoán - Đại diện nhóm đứng lên nêu dự đốn - HS nghe - Các nhóm làm thí nghiệm ghi kết - GV rót nước nóng vào cốc cho vào phiếu nhóm - Nhắc nhở em cẩn thận với nước nóng - Hướng dẫn chạm tay vào cán thìa để theo dõi cán thìa nóng - Mời đại diện nhóm báo cáo - HS báo cáo: Cán thìa nhơm nóng cán thìa nhựa kết thí nghiệm - Cán thìa nhơm nóng cán thìa nhựa chứng tỏ thìa nhơm dẫn nhiệt tơt thìa nhựa Vậy vật làm nhơm dẫn nhiệt tốt vật làm nhựa - Nhôm kim loại thực tế vật làm kim loại như: Nhôm, đồng, bạc, vàng, sắt dẫn nhiệt tốt gọi vật dẫn nhiệt; vật làm gỗ, nhựa, mêka, dẫn nhiệt người ta gọi vật cách nhiệt - Vậy vật dẫn nhiệt? - Vật dẫn nhiệt vật dẫn nhiệt tốt, thường làm kim loại - Thế vật cách nhiệt? - Vật cách nhiệt vật dẫn nhiệt kém, thường làm len, dạ, bông, gỗ, - Hiện tượng vật dẫn nhiệt, vật cách nhiệt ứng dụng rộng rãi - HS quan sát sống người - Ngoài kể đến số ứng - HS kể ứng dụng dụng khác? +Giáo viên đưa nồi inốc cho học sinh quan sát - Trên tay cô có vật gì? - Thân nồi làm chất liệu gì? có tác dụng gì? - Quai nồi làm chất liệu gì? - Học sinh quan sát - Nồi inốc - Thân nồi inốc - Inốc dẫn nhiệt tốt nên dùng để nấu thức ăn Quai nồi làm nhựa cách nhiệt Chiếc nồi inốc ứng dụng có tác dụng giúp đỡ nóng tay quen thuộc vật dẫn nhiệt vật nhấc nồi cách nhiệt +Giáo viên đưa nồi inốc cho số học sinh sờ tay vào thân nồi quai nồi: - Khi sờ tay vào thân nồi quai nồi em có cảm giác gì? Sờ tay vào thân nồi thấy lạnh (mát), sờ tay vào quai nồi thấy bình thường -Vậy có phải thân nồi inốc có - Học sinh trả lời theo suy nghĩ nhiệt độ thấp quai nồi không? -Thực tế thân nồi quai nồi có nhiệt độ nhiệt độ môi trường xung quanh -Học sinh nghe Tại ta lại có cảm giác vậy? Vì nhiệt độ thể người ta lớn nhiệt độ môi trường thân nồi làm inốc vật dẫn nhiệt, ta chạm tay vào thu nhiệt từ tay ta sang nồi, tay ta bị toả nhiệt nên lạnh ta có cảm giác lạnh (mát) Còn quai nồi làm nhựa vật cách nhiệt nên chạm tay vào, tay ta không bị toả nhiệt (không truyền nhiệt sang quai nồi) nên ta thấy bình thường Tay ta cảm thấy lạnh, ghế làm sắt, inốc dẫn nhiệt tốt, mà nhiệt độ tay ta lớn ghế tay ta truyền nhiệt sang cho ghế, tay ta toả nhiệt nên lạnh Cảm thấy bình thường, ghế gỗ, ghế nhựa vật cách nhiệt, tay ta khơng bị toả nhiệt sang ghế nên ta thấy bình thường + Giáo viên liên hệ thêm số tượng tương tự: Cốc bị nứt bị vỡ - Mùa đơng, sờ tay vào ghế sắt, inốc… ta cảm thấy nào? - Còn chạm tay vào ghế gỗ, ghế nhựa cảm thấy nào? Cách làm xuất phát từ tượng dẫn - Ở nhà, rót nước nhiệt Nước nóng trước làm thuỷ tinh nóng vào cốc thuỷ tinh, đặc nóng lên truyền phần nhiệt cho vật biệt cốc dày có dẫn nhiệt tốt thìa kim loại, nhiệt độ nước giảm nên khơng làm nứt cốc tượng xảy ra? - Người ta có mẹo nhỏ để Học sinh quan sát tránh hịên tượng Đó là: thả thìa kim loại, đặc biệt thìa bạc vào cốc trước đổ nước sơi nóng vào Họ ứng dụng tượng sao? Tính cách nhiệt khơng khí Giáo viên đưa giỏ ấm cho học sinh quan sát hỏi: Bên giỏ ấm thường làm gì? Nó có ích lợi gì? Bên giỏ ấm thường làm bông, len, rơm, dạ, xốp,…Chúng vật cách nhiệt nên có tác dụng giữ cho nước ấm nóng lâu - Ở bơng, len, xốp,… có nhiều chỗ rỗng khơng? Có nhiều chỗ rỗng - Trong chỗ rỗng có chứa Trong chỗ rỗng có chứa khơng khí gì? - Khơng khí dẫn nhiệt tốt hay dẫn Học sinh trả lời theo suy nghĩ nhiệt kém? -Vậy khơng khí dẫn nhiệt tốt hay dẫn nhiệt kém? Chúng ta làm thí nghiệm để chứng minh + Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thí nghiệm trang 105 sách giáo khoa +Giáo viên liệt kê dụng cụ thí 1, học sinh đọc thầm Học sinh nghe nghiệm: cốc nhau, tờ giấy báo, nước nóng, nhiệt kế + cầu học sinh dự đoán tượng xảy ra: Thứ nhất, lấy tờ khác làm nhăn vàquấn lỏng vào cốc thứ Đổ vào Học sinh dự đoán cốc lượng nuớc nóng Sau thời gian dự đoán xem nước cốc nóng - Để xem dự đốn đúng, nhóm tiến hành thí nghiệm theo nội dung phiếu giao việc + Giáo viên phát phiếu giao việc Các nhóm nhận phiếu giao việc cho nhóm Đưa dụng cụ lên bàn + cầu nhóm đưa dung cụ lên bàn - Tại ta lại phải đổ vào cốc lượng nước nóng nhau? Ta đổ vào cốc lượng nước nóng để đảm bảo nhiệt độ nước cốc ta đặt điều kiện +Giáo viên theo dõi, hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm Học sinh tiến hành thí nghiệm - Lần 1: Đo nhiệt độ ban đầu - Lần2: Sau - phút đo nhiệt độ Học sinh đo nhiệt độ, ghi kết nước Trong chờ đợi để đo nhiệt độ cốc lần 2, giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi hoạt động Học sinh chơi trò chơi Sau - phút, yêu cầu nhóm 2- nhóm báo cáo kết báo cáo kết thí nghiệm Các nhóm khác nghe, nhận xét bổ sung - Như vậy, nhóm có nhận ý kiến xét nước cốc thứ nóng nước cốc Kết thí nghiệm chứng tỏ khơng Điều chứng tỏ điều gì? khí chất cách nhiệt + Giáo viên gợi ý: cốc thứ Giữa lớp giấy báo nhăn có chứa khơng lớp giấy báo nhăn có chứa gì? khí + Giáo viên kết luận: khơng khí - học sinh nhắc lại chất cách nhiệt -Người ta ứng dụng tính cách nhiệt khơng khí đời sống nào? - Ứng dụng làm hộp xốp đựng đá (xốp có chứa nhiều khơng khí bên trong) Trị chơi “Tơi vào vật gì, làm nguyên liệu nào?” Mục tiêu: học sinh biết kể tên công dụng vật cách nhiệt + Giáo viên tổ chức trò chơi theo nhóm chia ban đầu - Bây tổ chức cho lớp chơi trò chơi Đó trị chơi “Tơi vật gì, tơi làm nguyên liệu nào?” Các nhóm tự cử người đứng lên chơi Lần lượt người nói cơng dụng vật Các nhóm khác suy nghĩ trả lời, nhóm phất cờ nhanh quyền trả lời Trả lời cộng điểm, sai phải nhường quyền trả lời cho nhóm khác Nhóm có số câu hỏi câu trả lời nhiều nhóm thắng Giáo viên tổ chức trị chơi +Giáo viên làm trọng tài +Tổng kết trò chơi: Tuyên dương nhóm thắng + cầu học sinh kể lại tên công dụng vật dẫn Học sinh cử người tham gia chơi Tiến hành chơi nhiệt, vật cách nhiệt Qua trị chơi thấy tượng vật dẫn nhiệt, vật cách nhiệt có nhiều ứng dụng sống +Giáo viên kết luận: Những vật kim loại như: đồng, bạc, nhôm… dẫn nhiệt tốt gọi vật dẫn nhiệt Những vật làm bông, len, dạ, nhựa, gỗ… dẫn nhiệt gọi vật cách nhiệt Khơng khí chất cách nhiệt Hiện tượng vật dẫn nhiệt, vật cách nhiệt người ứng dụng rộng rãi sống Củng cố - dặn dò 1-2 học sinh kể Qua tiết học này, em có hiểu biết gì? 1-2 học sinh trả lời theo cách hiểu + Nhận xét tiết học, biểu dương nhóm học sinh làm việc tốt, nghiêm túc, có hiệu quả, tích cực hoạt động Nhắc nhở học sinh chưa ý - Ra tập nhà - Nhắc nhở học sinh chuẩn bị cho học sau Học sinh nghe ... thức sử dụng phương pháp thí nghiệm kết hợp thảo luận nhóm dạy học môn Khoc học tiểu học Chương 2: Cách thức sử dụng phương pháp thí nghiệm kết hợp thảo luận nhóm dạy học mơn Khoa học tiểu học Ở. .. Khóa luận tập trung nghiên cứu cách thức sử dụng phương pháp thí nghiệm kết hợp thảo luận nhóm dạy học môn Khoa học trường tiểu học PHẠM VI NGHIÊN CỨU Sử dụng phương pháp thí nghiệm kết hợp thảo. .. thảo luận nhóm dạy chủ đề “Vật chất lượng” môn Khoa học lớp trường tiểu học Nam Hồng - Tiền Hải - Thái Bình GIẢ THIẾT KHOA HỌC Trong trình dạy học mơn Khoa học giáo viên sử dụng phương pháp thí nghiệm

Ngày đăng: 07/06/2014, 16:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan