KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC:SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP KỂ CHUYỆN KẾT HỢP THẢO LUẬN NHÓM TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP 4

70 2.4K 11
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC:SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP KỂ CHUYỆN KẾT HỢP THẢO LUẬN NHÓM TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP KỂ CHUYỆN KẾT HỢP THẢO LUẬN NHÓM TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP 4

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC LƯỜNG VĂN PHƯƠNG SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP KỂ CHUYỆN KẾT HỢP THẢO LUẬN NHÓM TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Sơn La, năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC LƯỜNG VĂN PHƯƠNG SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP KỂ CHUYỆN KẾT HỢP THẢO LUẬN NHÓM TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Tự nhiên Xã hội KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: ThS Lê Văn Đăng Sơn La, năm 2013 Lời cảm ơn Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin bày tỏ lòng biết ơn tới Thạc sĩ Lê Văn Đăng, người ln tận tình dẫn, giúp đỡ vạch phương hướng để em hồn thành cơng việc cách nhanh chóng hiệu Cảm ơn thầy giáo khoa Tiểu học – Mầm non, Trường Đại học Tây Bắc, thầy cô giáo học sinh trường tiểu học Quyết Tâm, trường tiểu học Quyết Thắng tạo điều kiện thuận lợi cho em trình thực đề tài, cảm ơn đồng chí Lã Thị Minh, lớp K50 ĐHSP Tốn giúp đỡ, đóng góp ý kiến q báu Vì cơng trình tập dượt nghiên cứu lĩnh vực khoa học giáo dục nên kết bước đầu chắn không tránh khỏi thiếu sót, em mong bảo, xem xét thầy cô giáo Sơn La, tháng 05 năm 2013 Sinh viên Lường Văn Phương DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NXB : Nhà xuất ĐHSP : Đại học Sư Phạm TTNC : Trung tâm nghiên cứu TCN : Trước Công Nguyên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.2 Một số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu 1.1.2.1 Khái niệm phương pháp dạy học 1.1.2.2 Khái niệm kể chuyện phương pháp kể chuyện 1.1.2.3 Khái niệm thảo luận nhóm phương pháp thảo luận nhóm 10 1.1.3 Đặc điểm phân môn Lịch sử việc sử dụng phương pháp kể chuyện kết hợp thảo luận nhóm dạy học lịch sử lớp 12 1.1.3.1 Đặc điểm phân môn Lịch sử lớp 12 1.1.3.2 Sử dụng phương pháp kể chuyện kết hợp thảo luận nhóm dạy học lịch sử lớp 13 1.1.4 Một số đặc điểm tâm lý học sinh tiểu học liên quan đến đề tài 14 1.2 Cơ sở thực tiễn 17 1.2.1 Tình hình dạy học phân mơn Lịch sử lớp trường tiểu học 17 1.2.2 Các phương pháp giáo viên thường sử dụng dạy học phân môn Lịch sử lớp 19 1.2.3 Nhận thức giáo viên vai trò việc sử dụng phương pháp kể chuyện kết hợp thảo luận nhóm hiệu dạy học phân môn Lịch sử lớp 20 1.2.4 Cách thức sử dụng phương pháp kể chuyện kết hợp thảo luận nhóm giáo viên học lịch sử lớp 21 1.2.5 Chất lượng học tập phân môn Lịch sử học sinh lớp 22 1.2.6 Đánh giá chung thực trạng 23 Tiểu kết chương 25 Chương 2: CÁCH THỨC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP KỂ CHUYỆN KẾT HỢP THẢO LUẬN NHĨM TRONG DẠY HỌC PHÂN MƠN LỊCH SỬ Ở LỚP 27 2.1 Cơ sở xuất phát 27 2.2 Cách thức sử dụng 27 2.3 Điều kiện để sử dụng phương pháp kể chuyện kết hợp thảo luận nhóm dạy học phân mơn Lịch sử lớp có hiệu 35 2.4 Thực nghiệm sư phạm 36 2.4.1 Khái quát chung trình thực nghiệm 36 2.4.1.1 Mục đích thực nghiệm 36 2.4.1.2 Đối tượng thực nghiệm 36 2.4.1.3 Nội dung thực nghiệm 36 2.4.1.4 Phương pháp thực nghiệm 36 2.4.1.5 Cách thức tiến hành 37 2.4.2 Kết thực nghiệm 38 2.4.2.1 Kết học tập học sinh 38 2.4.2.2 Mức độ hoạt động học sinh học 40 2.4.2.3 Mức độ hình thành kỹ cho học sinh 41 2.4.3 Đánh giá chung kết thực nghiệm 41 Tiểu kết chương 42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 Kết luận 43 Kiến nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 “Tiểu học bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân” [1, tr.58] Do đó, giáo dục tiểu học đặt tảng cho sống văn hoá tinh thần cho tồn dân tộc Nó tiền đề để nâng cao dân trí, sở ban đầu quan trọng cho việc đào tạo hệ trẻ thành người “làm chủ tri thức khoa học cơng nghệ đại, có tư sáng tạo, có kỹ thực hành giỏi, có tác phong cơng nghiệp, có tính tổ chức kỷ luật, có sức khoẻ” [2, tr.5] Nhiệm vụ đặt cho ngành Giáo dục tiểu học phải có đổi phương pháp dạy học sở phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh cần thiết Định hướng đổi phương pháp dạy học Nghị Trung ương lần Ban chấp hành khoá VIII khẳng định: “Đổi phương pháp Giáo dục Đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo người học, bước áp dụng phương pháp tiên tiến, phương tiện dạy học đại trình dạy học đảm bảo thời gian tự học, tự nghiên cứu học sinh” [44, tr.41] 1.2 Lịch sử lĩnh vực kiến thức quan trọng cần trang bị cho học sinh tiểu học Mục tiêu việc dạy học phân mơn Lịch sử tiểu học nói chung lớp nói riêng nhằm cung cấp cho học sinh kiến thức số kiện, tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu theo dòng thời gian lịch sử Việt Nam từ buổi đầu dựng nước đến nay, giúp học sinh hiểu có biểu tượng sinh động lịch sử Việt Nam qua mặt xây dựng đất nước chống ngoại xâm Qua bước đầu hình thành phát triển học sinh kỹ năng: quan sát vật, tượng; thu thập, tìm kiếm liệu lịch sử từ nguồn thông tin khác nhau, biết đặt câu hỏi trình học tập, trình bày kết lời nói, hình vẽ, sơ đồ,… vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống Góp phần bồi dưỡng học sinh thái độ thói quen: ham học hỏi, tìm hiểu để biết kiến thức lịch sử dân tộc Việt Nam, tơn trọng di tích văn hóa tìm hiểu thêm lịch sử giới Do đó, theo tinh thần đổi phương pháp dạy học tiểu học, bên cạnh việc áp dụng hợp lý phương pháp dạy học mới, cần phát huy mặt tích cực phương pháp dạy học truyền thống Phương pháp dạy học giống đồ nghề người thợ mộc, chúng bình đẳng với Việc sử dụng chúng tùy vào mục đích khả người dạy người học, tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể: đối tượng học sinh, thiết bị dạy học không khí học tập Trong thực tiễn khơng giáo viên có kinh nghiệm lại sử dụng đơn điệu phương pháp hoạt động dạy học Nghệ thuật dạy học nghệ thuật phối hợp phương pháp dạy học dạy người giáo viên Sử dụng phương pháp kể chuyện kết hợp thảo luận nhóm biện pháp quan trọng nhằm nâng cao chất lượng dạy học lịch sử Sử dụng phương pháp kể chuyện kết hợp thảo luận nhóm phù hợp với đặc trưng phân môn Lịch sử, với đặc điểm tâm lý học sinh tiểu học, phù hợp với yêu cầu sử dụng phương pháp truyền thống theo hướng đổi nay, có tác dụng phát huy tính tích cực nhận thức, gây hứng thú học tập cho học sinh Qua kể chuyện học sinh tiếp thu kiến thức lịch sử cách nhẹ nhàng, tự nhiên, hiệu 1.3 Thực tiễn dạy học phân môn Lịch sử lớp cho thấy: Giáo viên tiểu học gặp nhiều khó khăn việc sử dụng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Đã có nhiều giáo viên biến lịch sử thành trị lý luận, khơ khan, trống rỗng, cứng nhắc, làm cho học sinh chán nản trình bày giảng theo lối thông báo kiến thức, thiếu sinh động Giáo viên cố gắng chủ động truyền đạt cách rõ ràng, mạch lạc nội dung lịch sử soạn sẵn, học sinh thụ động tiếp thu ghi nhớ nội dung mà giáo viên truyền đạt, đồng thời trả lời câu hỏi giáo viên nêu Vì vậy, học sinh chưa hứng thú học tập lịch sử, học chưa phát huy tính tích cực nhận thức học sinh Mặt khác, học lịch sử, giáo viên sử dụng phương pháp kể chuyện kết hợp thảo luận nhóm chưa thường xuyên, sử dụng phương pháp kể chuyện để làm thay đổi khơng khí tiết học chính, sử dụng phương pháp kể chuyện theo hướng chiều: giáo viên kể, học sinh kể, mà chưa sử dụng phương pháp kể chuyện kết hợp thảo luận nhóm phương pháp đặc trưng phân mơn Lịch sử Do đó, việc sử dụng phương pháp kể chuyện dạy học phân môn Lịch sử đạt kết chưa cao, cách thức sử dụng đơn điệu, chưa lôi học sinh, học sinh chưa tự phát tri thức, chưa rèn luyện kỹ Vì vậy, việc xây dựng quy trình sử dụng phương pháp kể chuyện kết hợp thảo luận nhóm dạy học phân mơn Lịch sử khơng có ý nghĩa mặt lý luận, mà cịn có ý nghĩa mặt thực tiễn, giúp giáo viên vận dụng vào q trình dạy học phân mơn Lịch sử, giúp nâng cao chất lượng dạy học phân môn lớp Từ lý chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu là: “Sử dụng phương pháp kể chuyện kết hợp thảo luận nhóm dạy học lịch sử lớp 4” Mục đích nghiên cứu Chúng tơi chọn đề tài nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học phân mơn Lịch sử (môn Lịch sử Địa lý) lớp Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học lịch sử lớp 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Sử dụng phương pháp kể chuyện kết hợp thảo luận nhóm dạy học phân môn Lịch sử lớp 4 Giả thuyết khoa học Nếu trình dạy học phân môn Lịch sử lớp 4, giáo viên sử dụng phương pháp kể chuyện kết hợp thảo luận nhóm theo quy trình hợp lý, phù hợp với đặc trưng môn học, với đặc điểm nhận thức học sinh nâng cao chất lượng dạy học phân mơn Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Tìm hiểu sở lý luận thực tiễn đề tài 5.2 Đề xuất cách thức, quy trình sử dụng phương pháp kể chuyện kết hợp thảo luận nhóm dạy học phân môn Lịch sử lớp 5.3 Thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng tính khả thi quy trình đề xuất Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Chúng tiến hành nghiên cứu tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Phương pháp điều tra: Chúng tiến hành điều tra anket điều tra trò chuyện trực tiếp với giáo viên học sinh lớp trường tiểu học để nắm thực trạng sử dụng phương pháp kể chuyện kết hợp thảo luận nhóm + Phương pháp thực nghiệm sư phạm + Phương pháp thống kê toán học Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, phụ lục tài liệu tham khảo nội dung đề tài có hai chương: Chương Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Chương Cách thức sử dụng phương pháp kể chuyện kết hợp thảo luận nhóm dạy học phân mơn Lịch sử lớp 4; thực nghiệm sư phạm NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Kể chuyện phương pháp dạy học truyền thống sử dụng nhiều trình dạy học môn học như: Tập làm văn, Đạo đức, Lịch sử Do đó, phương pháp kể chuyện có nhiều tác giả nghiên cứu đề cập đến Đặc biệt dạy học lịch sử, có số tác giả nghiên cứu sử dụng phương pháp kể chuyện dạy học lịch sử tiểu học Cụ thể: - Nguyễn Thượng Giao - Nguyễn Thị Thấn (1995): Phương pháp dạy học Tự nhiên Xã hội, ĐHSP Hà Nội I khẳng định: Phương pháp kể chuyện phương pháp dạy học chủ yếu để dạy học lịch sử bậc Tiểu học Và số biện pháp thường dùng theo hướng đổi phương pháp dạy học sau: Ở nhà: Học sinh đọc trước học lịch sử đọc thêm tài liệu tham khảo theo câu hỏi giáo viên Có giáo viên phát phiếu học tập để học sinh mang nhà chuẩn bị theo câu hỏi ghi sẵn phiếu Ở lớp: Giáo viên gợi ý học sinh kể lại phần câu chuyện câu chuyện theo câu hỏi giáo viên - Nguyễn Thượng Giao - Giáo trình “Phương pháp dạy học môn học Tự nhiên Xã hội” xác định: bậc Tiểu học, số học lịch sử Việt Nam chuyển tải thông qua câu chuyện lịch sử để hình thành cho học sinh biểu tượng sinh động kiện, tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu thời kỳ lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc - Nhiều giáo trình “Phương pháp dạy học Tự nhiên Xã hội” nhiều tác giả khác trình bày phương pháp kể chuyện Nhưng nhìn chung tác giả trình bày phương pháp kể chuyện cách chung chung, chưa xây dựng thành cách thức, quy trình cụ thể - Từ năm 1929, nhà giáo dục người Pháp R.Cousinet đề xướng phương pháp làm việc theo nhóm q trình dạy học Theo ơng “làm việc theo nhóm có nghĩa học sinh phải tìm tịi, phải thực khảo cứu hay quan sát, phải cố gắng phân tích tìm hiểu, diễn đạt, phải thành lập phiếu Hoàn * Hoạt động : Cuộc - Giáo viên tổ chức cho kháng chiến chống học sinh hoạt động theo quân Tống xâm lược nhóm lần thứ - Giáo viên treo lược đồ khu vực kháng chiến chống quân Tống (năm 981) lên bảng nêu yêu cầu: - Học sinh chia thành nhóm nhỏ, nhóm có từ – học sinh tiến hành thảo luận theo yêu cầu Hãy dựa vào lược đồ, - Học sinh xem lược đồ, nội dung sách giáo khoa đọc sách giáo khoa và câu hỏi gợi ý xây dựng diễn biến để trình bày diễn biến kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ Câu hỏi gợi ý: Thời gian quân Tống Năm 981 quân Tống kéo vào xâm lược nước ta quân sang xâm lược nước ta Các đường chúng Chúng tiến vào nước ta tiến vào nước ta theo hai đường, quân thủy theo cửa sông Bạch Đằng, quân tiến vào theo đường Lạng Sơn Lê Hồn chia qn thành cánh đóng qn đâu để đón giặc? Lê Hồn chia qn thành hai cánh, sau cho quân chặn đánh giặc cửa sông Bạch Đằng ải Chi Lăng Kể lại hai trận đánh Tại cửa sông Bạch Đằng, lớn quân ta quân theo kế Ngơ Tống Quyền, Lê Hồn cho qn ta đóng cọc cửa sông để đánh địch Bản thân ông trực tiếp huy quân ta Nhiều trận đấu ác liệt xảy ta địch, kết quân thủy địch bị đánh lui Trên bộ, quân ta chặn đánh giặc liệt ải Chi Lăng buộc chúng phải lui quân Kết Quân giặc chết nửa, kháng chiến nào? tướng giặc bị giết Cuộc kháng chiến hoàn toàn thắng lợi - Tổ chức cho học sinh thi kể lại diễn biến kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ - Các nhóm cử đại diện tham gia thi, khuyến khích nhóm thuật lại diễn biến theo hình thức nối tiếp để nhiều học sinh tham gia - Gọi học sinh nhận xét, - Học sinh nhóm khác nhận bổ sung cho nhóm bạn xét, bổ sung - Giáo viên nhận xét, - Lắng nghe tổng kết, bổ sung trình bày khái qt lại Củng cố, dặn dị (4-5’) Giáo viên hỏi : - Cuộc kháng chiến chống quân Tống thắng lợi có ý nghĩa lịch sử dân tộc ta? Học sinh trả lời : - Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược thắng lợi giữ vững độc lập nước nhà đem lại cho nhân dân ta niềm tự hào, lòng tin sức mạnh dân tộc - Giáo viên nhận xét, chốt lại ý - Nhận xét tiết học - Giáo viên dặn dò học sinh nhà ôn lại bài, trả - Lắng nghe lời câu hỏi cuối bài, làm tập tự đánh giá (nếu có) chuẩn bị sau ……………………………………….H T…………………………………… GIÁO ÁN Ngày soạn: Ngày giảng: Môn: Lịch sử- Lớp Bài 25: QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH I Mục tiêu Sau học, học sinh nêu được: - Dựa vào lược đồ gợi ý giáo viên thuật lại diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh - Thấy tài trí Nguyễn Huệ việc đánh bại quân xâm lược nhà Thanh - Tự hào truyền thống chống giặc ngoại xâm anh dũng dân tộc II Đồ dùng dạy - học - Lược đồ Quang Trung đại phá quân Thanh - Các hình minh hoạ sách giáo khoa (phóng to) - Bảng phụ ghi câu hỏi gợi ý cho hoạt động thảo luận nhóm III Các hoạt động dạy - học chủ yếu Nội dung-Thời gian Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định tổ chức - Tổ chức cho lớp hát - Cả lớp hát (1’) hát Kiểm tra cũ - Gọi học sinh lên bảng, - học sinh lên bảng thực (3-4’) yêu cầu học sinh trả lời hai yêu cầu câu hỏi sau: Năm 1786 Nguyễn Huệ kéo quân Bắc để làm gì? Hãy trình bày kết việc nghĩa quân Tây Sơn tiến Thăng Long? - Gọi học sinh nhận xét - học sinh nhận xét câu trả lời bạn - Giáo viên nhận xét, ghi điểm - Giáo viên cho học sinh - 1-2 học sinh trả lời theo quan sát hình chụp gị ý hiểu 3.1 Giới thiệu Đống Đa (Hà Nội) hỏi: (1’) Em biết di tích lịch sử này? Bài (31’) - Giáo viên giới thiệu: Hàng năm đến ngày mồng tết Nguyên đán, gò Đống Đa (Hà Nội) nhân dân ta lại tổ chức giỗ trận Đống Đa dâng hương - Lắng nghe tưởng nhớ vị anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ chiến binh Tây Sơn trận đại phá quân Thanh Bài học hôm giúp em hiểu trận chiến chống quân Thanh xâm lược 1.2 Dạy học (30’) - Giáo viên yêu cầu học * Hoạt động 1: Quân sinh đọc sách giáo khoa Thanh xâm lược hỏi: Vì quân Thanh sang xâm lược nước ta? nước ta - Phong kiến phương Bắc từ lâu muốn thơn tính nước ta, mượn cớ giúp nhà Lê khôi phục ngai vàng nên quân Thanh kéo sang xâm lược nước ta - Giáo viên: Mãn Thanh - Lắng nghe vương triều thống trị Trung Quốc từ kỷ XVII Cũng triều đại phong kiến phương Bắc trước, triều Thanh ln muốn thơn tính nước ta Cuối 1788, vua Lê Chiêu Thống cho người sang cầu viện nhà Thanh để đánh lại nghĩa quân Tây Sơn Mượn cớ này, nhà Thanh cho 29 vạn quân Tôn Sỹ Nghị cầm đầu kéo sang xâm lược nước ta - Đứng trước tình hình đó, Nguyễn Huệ làm gì? Chúng ta tìm hiểu tiếp * Hoạt động 2: Diễn - Giáo viên tổ chức cho học - Học sinh chia thành biến trận Quang sinh hoạt động theo nhóm nhóm nhỏ, nhóm có từ Trung đại phá quân - học sinh thảo Thanh luận theo hướng dẫn giáo viên - Giáo viên treo bảng phụ - Tiến hành thảo luận có ghi sẵn gợi ý nội dung thảo luận, yêu cầu học sinh đọc - Theo dõi học sinh thảo luận nhóm - Hết thời gian thảo luận, - Đại diện nhóm báo giáo viên yêu cầu học sinh cáo, nhóm báo cáo báo cáo kết thảo luận nội dung, nhóm khác theo dõi nhận xét + Nội dung thảo luận sau: - Kết thảo luận mong - Hãy đọc sách giáo muốn: khoa, xem lược đồ (trang 61) để kể lại diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh theo gợi ý sau: Khi nghe tin quân Thanh sang xâm lược nước ta, Nguyễn Huệ làm gì? Vì nói việc Nguyễn Huệ lên ngơi Hồng đế việc làm cần thiết? Khi nghe tin quân Thanh sang xâm lược nước ta, Nguyễn Huệ liền lên ngơi Hồng Đế lấy hiệu Quang Trung tiến quân Bắc đánh quân Thanh Việc Nguyễn Huệ lên ngơi Hồng Đế cần thiết trước hồn cảnh đất nước lâm nguy cần có người đứng đầu lãnh đạo nhân dân, có Nguyễn Huệ đảm đương nhiệm vụ Vua Quang Trung tiến quân đến Tam Điệp nào? Ở ông làm gì? Việc làm có tác dụng nào? Vua Quang Trung tiến quân đến Tam Điệp (Ninh Bình) vào ngày 20 tháng Chạp năm Kỷ Dậu (1789) Tại đây, ơng cho qn lính ăn Tết trước chia thành đạo quân để tiến đánh Thăng Long Việc nhà vua cho quân lính ăn Tết trước làm lòng quân thêm hứng khởi, tâm đánh giặc Dựa vào lược đồ nêu Đạo quân thứ đường tiến đạo quân Quang Trung trực tiếp huy thẳng hướng Thăng Long; Đạo thứ hai thứ ba đô đốc Long, đô đốc Bảo huy đánh vào Tây Nam Thăng Long; Đạo thứ tư đô đốc Tuyết huy tiến Hải Dương; Đạo thứ năm đô đốc Lộc huy tiến lên Lạng Giang (Bắc Giang) chặn đường rút lui địch Trận đánh mở mà diễn Trận đánh mở đâu? Khi nào? Kết trận Hạ Hồi, cách Thăng Long 20km, diễn vào sao? đêm mùng tết Kỷ Dậu Quân Thanh hoảng sợ xin hàng Hãy thuật lại trận Ngọc Học sinh thuật lại sách giáo khoa (trận Hồi Ngọc Hồi vua Quang Trung trực tiếp huy) Hãy thuật lại trận Đống Học sinh thuật lại sách giáo khoa (trận Đa Đống Đa đô đốc Long huy) [ - Tổ chức cho học sinh thi kể lại diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh - Các nhóm cử đại diện tham gia thi, khuyến khích nhóm thuật lại diễn biến theo hình thức nối tiếp để nhiều học sinh tham gia - Gọi học sinh nhận xét, bổ - Học sinh nhóm khác nhận xét, bổ sung sung cho nhóm bạn - Giáo viên nhận xét, tổng - Lắng nghe kết, bổ sung trình bày khái quát lại * Hoạt động 3: Lòng tâm đánh giặc mưu trí vua Quang Trung - Giáo viên yêu cầu học - Học sinh trao đổi với sinh trao đổi để tìm theo hướng dẫn giáo việc, hành động vua viên Quang Trung nói lên lịng tâm đánh giặc mưu trí nhà vua - Giáo viên gợi ý: + Nhà vua phải hành quân - Nhà vua phải cho quân từ đâu để tiến Thăng hành quân từ Nam Bắc để đánh giặc, Long đánh giặc? đoạn đường dài, gian lao nhà vua quân sĩ tâm để đánh giặc + Thời điểm nhà vua chọn để đánh giặc thời điểm nào? Theo em, việc chọn thời có lợi cho qn ta, có hại cho quân Thanh? Trước cho quân tiến vào Thăng Long nhà vua làm để động viên tinh thần quân sĩ? - Nhà vua chọn tết Kỷ Dậu để đánh giặc Trước vào Thăng Long nhà vua cho quân ăn Tết trước Tam Điệp để quân sĩ thêm tâm đánh giặc Còn quân Thanh, xa nhà lâu ngày, vào dịp Tết chúng uể oải, nhớ nhà, tinh thần sa sút + Tại trận Ngọc Hồi, nhà vua cho quân tiến vào đồn giặc cách nào? Làm có lợi cho quân ta? - Vua cho quân ta ghép mảnh ván thành chắn, lấy rơm dấp nước quấn ngoài, 20 người tiến lên Tấm chắn giúp quân ta tránh mũi tên quân địch, rơm ướt khiến địch dùng lửa đánh quân ta - Vậy, theo em qn - Vì qn ta đồn kết ta đánh thắng 29 vạn lòng đánh giặc, lại có nhà vua sáng suốt huy quân Thanh? - Giáo viên: Vì qn ta đồn kết lịng đánh giặc lại có nhà vua sáng suốt huy nên giành đại thắng Trưa mồng tết, vua Quang Trung ngồi lưng voi, áo bào xạm đen - Lắng nghe khói súng, đầu đại quân chiến thắng tiến vào Thăng Long muôn ngàn tiếng reo hò: “Ba quân đội ngũ chỉnh tề tiến, trăm họ chật đường vui tiếp nghênh…” Củng cố, dặn dò (4-5’) - Để tưởng nhớ công lao vua Quang Trung nghĩa quân, nhân dân ta làm gì? - Hằng năm đến mồng Tết, Gò Đống Đa (Hà Nội), nhân dân ta lại tổ chức giỗ trận để tưởng nhớ ngày Quang Trung đại thắng quân Thanh - Giáo viên tổng kết - Lắng nghe học, dặn dò học sinh nhà làm tập, tự đánh giá kết học chuẩn bị sau ……………………………………….H T…………………………………… BÀI KIỂM TRA SỐ Họ tên:………………………………………………… Lớp: …………………………… Em khoanh tròn vào đáp án cho câu hỏi sau: Câu 1: Thái hậu họ Dương mời Lê Hoàn lên làm vua vì: A Đinh Tồn lên ngơi tuổi B Nhà Tống đem quân sang xâm lược nước ta C Mọi người đặt niềm tin vào Thập đạo tướng quân Lê Hoàn D Tất ý Câu 2: Quân Tống vào xâm lược nước ta lần thứ vào năm: A Năm 980 B Năm 982 C Năm 981 Câu 3: Em kể lại hai trận đánh lớn quân ta quân Tống? Trả lời: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………….H T…………………………………… BÀI KIỂM TRA SỐ Họ tên:………………………………………………… Lớp: …………… Em khoanh tròn vào đáp án cho câu hỏi sau: Câu 1: Quân Thanh xâm lược nước ta, Nguyễn Huệ lên ngơi Hồng Đế lấy niên hiệu Quang Trung vào năm: A Năm 1786 B Cuối năm 1788 C Năm 1789 Câu 2: Trận đấnh mở trận: A Trận Hà Hồi (diễn vào đêm mùng Tết Kỉ Dậu) B Trận Ngọc Hồi (diễn vào mờ sáng Tết) C Trận Đống Đa (diễn vào mờ sáng Tết) Câu 3: Trong trận đại phá quân Thanh, huy vua Quang Trung quân ta chia thành đạo quân? Nêu khái quát đường tiến đạo quân ấy? Trả lời: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………….H T…………………………………… PHIẾU XIN Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN Họ tên:………………………………… Tuổi……………… Trường:……………………………………………………… Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học phân môn Lịch sử lớp 4, xin thầy vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau cách khoanh trịn vào đáp án mà thầy thường sử dụng Câu 1: Thầy cô thường sử dụng phương pháp dạy học phân môn Lịch sử lớp 4? A Phương pháp giảng giải B Phương pháp hỏi đáp C Phương pháp thảo luận nhóm D Phương pháp miêu tả E Phương pháp kể chuyện Câu 2: Khi sử dụng phương pháp “Kể chuyện” dạy học phân môn Lịch sử lớp 4, thầy cô thường sử dụng kết hợp với phương pháp sau đây: A Phương pháp quan sát B Phương pháp hỏi đáp C Phương pháp thảo luận nhóm D Phương pháp giảng giải Câu 3: Thầy cô đánh vai trò phương pháp “Kể chuyện kết hợp thảo luận nhóm” dạy học phân mơn Lịch sử lớp 4? A Rất cần thiết vì: + Phát huy tích cực nhận thức học sinh + Giờ học sinh động hơn, học sinh chủ động việc chiếm lĩnh tri thức + Kích thích hứng thú học tập học sinh B Khơng cần thiết vì: + Giờ học ồn hiệu +Chuẩn bị cơng phu, thời gian tiến trình lên lớp Câu 4: Khi sử dụng phương pháp “Kể chuyện kết hợp thảo luận nhóm” thầy thường sử dụng theo cách thức nào? (Bước 1, bước 2…) Bước 1:……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Bước 2:…… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Bước 3:…… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Bước4:………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Cảm ơn thầy đóng góp ý kiến, chúc thầy mạnh khỏe, công tác tốt ! ……………………………………….H T…………………………………… ... việc sử dụng phương pháp kể chuyện kết hợp thảo luận nhóm + Cách thức sử dụng phương pháp kể chuyện kết hợp thảo luận nhóm dạy học lịch sử lớp + Chất lượng học tập học sinh lớp - Phương pháp. .. thức thảo luận nhóm Như vậy, sử dụng phương pháp kể chuyện phương pháp thảo luận nhóm dạy học lịch sử vấn đề nhiều người quan tâm Song sử dụng phương pháp kể chuyện kết hợp với phương pháp thảo luận. .. TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC LƯỜNG VĂN PHƯƠNG SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP KỂ CHUYỆN KẾT HỢP THẢO LUẬN NHÓM TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Tự nhiên Xã hội KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Ngày đăng: 07/06/2014, 16:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan