Sử dụng bảo tàng dân tộc học và bảo tàng mĩ thuật việt nam trong dạy học lịch sử lớp 10 trung học phổ thông

127 193 2
Sử dụng bảo tàng dân tộc học và bảo tàng mĩ thuật việt nam trong dạy học lịch sử lớp 10 trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC CHU NGỌC QUỲNH SỬ DỤNG BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VÀ BẢO TÀNG MĨ THUẬT VIỆT NAM TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH SƢ PHẠM LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC CHU NGỌC QUỲNH SỬ DỤNG BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VÀ BẢO TÀNG MĨ THUẬT VIỆT NAM TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH SƢ PHẠM LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN LỊCH SỬ Mã số: 60 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Hoàng Thanh Tú HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Ngoài nỗ lực thân để hoàn thành Luận văn, xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo: TS Hoàng Thanh Tú, người hướng dẫn, tận tình bảo, giúp đỡ động viên suốt trình hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy, cô giáo em học sinh trường THPT Trung Giã (Sóc Sơn, Hà Nội), THPT Sơn Tây (Hà Nội), THPT Kim Liên (Hà Nội), THPT Tây Hồ (Hà Nội), THPT Ninh Giang (Hải Dương) THPT Tây Tiền Hải (Thái Bình) giúp đỡ hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè sát cánh bên tôi, động viên, tin tưởng giúp đỡ trình thực luận văn Hà Nội, ngày 19 tháng 11 năm 2015 Học viên Chu Ngọc Quỳnh i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Giáo viên GV Học sinh HS Trung học phổ thông THPT ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Ý kiến đánh giá GV mức độ hiệu việc tổ chức hoạt động ngoại khóa Lịch sử bảo tàng cho HS THPT (%) 33 Bảng 1.2: Ý kiến đánh giá HS mức độ hiệu việc sử dụng Bảo tàng Mĩ thuật Việt Nam học tập Lịch sử (%) 35 Bảng 1.3: Tổng hợp ý kiến đề xuất HS hình thức sử dụng Bảo tàng Dân tộc học Bảo tàng Mĩ thuật Việt Nam dạy học Lịch sử (%) 40 Bảng 2.1: Ý kiến đánh giá HS phù hợp hoạt động dự án "Tìm kiếm tài Việt Nam" (%) 86 Bảng 2.2: Ý kiến đánh giá HS phù hợp hoạt động chương trình ngoại khóa "Hồn quê đất Việt" (%) 89 iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Mức độ quan tâm HS trường THPT (Nhóm 1) Bảo tàng Dân tộc học Bảo tàng Mĩ thuật Việt Nam (%) .38 Biểu đồ 1.2: Các hoạt động ngoại khóa Lịch sử HS 39 tham gia bảo tàng (%) 39 iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ iv MỤC LỤC v MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG BẢO TÀNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG THPT .10 1.1 Cơ sở lí luận 10 1.1.1 Quan niệm sử dụng bảo tàng dạy học Lịch sử trường THPT 10 1.1.2 Vai trò, ý nghĩa bảo tàng nói chung Bảo tàng Dân tộc học, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam nói riêng dạy học Lịch sử trường THPT 14 1.1.3 Một số yêu cầu sử dụng tư liệu bảo tàng dạy học Lịch sử trường THPT 21 1.2 Cơ sở thực tiễn .24 1.2.1 Thực trạng sử dụng bảo tàng dạy học Lịch sử trường phổ thông 24 1.2.2 Thực trạng sử dụng Bảo tàng Dân tộc học Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam dạy học Lịch sử trường phổ thông .30 TIỂU KẾT CHƢƠNG 44 CHƢƠNG CÁC BIỆN PHÁP SỬ DỤNG BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VÀ BẢO TÀNG MỸ THUẬT VIỆT NAM TRONG DẠY HỌC PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 10 (CHƢƠNG TRÌNH CHUẨN) 45 2.1 Vị trí, mục tiêu, nội dung phần Lịch sử Việt Nam .45 2.1.1 Mục tiêu 45 2.1.2 Nội dung 46 v 2.2 Khảo sát nguồn tài liệu Bảo tàng Dân tộc học Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam .47 2.2.1 Khảo sát nguồn tài liệu Bảo tàng Dân tộc học 47 2.2.2 Khảo sát nguồn tài liệu Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam 51 2.3 Các biện pháp sử dụng Bảo tàng Dân tộc học Bảo tàng Mĩ thuật Việt Nam .59 2.3.1 Trong hoạt động ngoại khóa 60 2.3.2 Trong nội khóa 72 2.4 Thử nghiệm sƣ phạm 80 2.4.1 Mục đích 80 2.4.2 Đối tượng địa bàn thử nghiệm 80 2.4.3 Nội dung, phương pháp tiến trình thử nghiệm 81 2.4.4 Kết thử nghiệm 82 TIỂU KẾT CHƢƠNG 91 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .95 PHỤ LỤC 98 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Công đổi đất nước đòi hỏi giáo dục phổ thông phải đào tạo người phát triển toàn diện, phục vụ nghiệp công nghiệp hoá, đại hóa Yêu cầu cụ thể hóa Luật giáo dục năm 2005, Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XI thông qua (sửa đổi, bổ sung năm 2010): "Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mĩ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc" [10, tr.18] Trong nhà trường phổ thông, môn học với đặc trưng phải góp phần đào tạo hệ trẻ, đóng góp cụ thể vào việc thực mục tiêu nghiệp giáo dục đào tạo Trong đó, Lịch sử môn học có vai trò quan trọng việc thực mục tiêu chung giáo dục phổ thông Lịch sử việc diễn ra, có thật, tồn khách quan khứ Do đó, phán đoán, suy luận hay tưởng tượng để nhận thức lịch sử Nhận thức lịch sử phải thông qua "dấu tích" khứ, chứng tồn việc diễn Trong dạy học Lịch sử, lời nói người thầy có vai trò quan trọng để tạo biểu tượng, hình thành khái niệm lịch sử cho học sinh dù thay hoàn toàn cho việc sử dụng đồ dùng trực quan Trong dạy học Lịch sử, phương pháp trực quan góp phần quan trọng tạo biểu tượng cho học sinh, cụ thể hóa kiện khắc phục tình trạng đại hóa lịch sử học sinh Nhà giáo dục học K.D Usinxki khẳng định: "Hình ảnh lưu giữ đặc biệt vững trí nhớ hình ảnh mà thu nhận trực quan"[12; tr.18] Và đồ dùng trực quan lưu giữ, trình bày hàng trăm bảo tàng, di tích Việt Nam Bảo tàng quan giáo dục công cộng, nơi lưu giữ kí ức dân tộc Là quan văn hóa - giáo dục thực chức giáo dục, tuyên truyền, bảo tàng đã, góp 101 Mức độ đánh giá Tiêu chí Rất hiệu Hiệu quả Bình Ít hiệu Không thƣờng hiệu Giúp học sinh tạo biểu tượng người, hoạt động họ bối cảnh không gian, thời gian xác định, điều kiện lịch sử cụ thể Giúp học sinh nhớ hiểu sâu sắc chất kiện, tượng lịch sử Phát triển khả quan sát, trí tưởng tượng, kĩ tư thực hành học sinh Bồi dưỡng cho học sinh tình cảm yêu mến lãnh tụ, người anh hùng, chiến sĩ cách mạng; yêu quý nhân dân lao động, trân trọng thành mà họ làm ra; căm thù bọn xâm lược chiến tranh… Câu 8: Theo thầy, cô có thể kết hợp tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dƣới với việc tổ chức hoạt động ngoại khóa Lịch sử cho học sinh Bảo tàng Dân tộc học Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam? (Đánh dấu X vào hoạt động thầy, cô đánh giá phù hợp):  Thành lập câu lạc với nhiều linh vực khac CLB văn hóa nghê ̣ thuật : âm nhạc (nhạc kịch , nhạc cụ dân t ộc ), múa rối , mỹ thuật , điêu khắc ; CLB học thuật : phiên dịch, nghiên cứu trang ph ục dân tộc,nghệ thuật điêu khắc ; CLB trò chơi dân gian: đánh đu, ném còn, đanh cầu/đá cầu, ô ăn quan, thả đỉa ba ba  Tổ chức trò chơi (trò chơi học tập , vâṇ đông , trò chơi mô game truyền : Đường lên đỉnh Olympia, Đấu trường 100, Rung chuông vàng )  Tổ chức diễn đàn taọ môi trường cho HS đươ cc bay tỏ ý kiến vấn đề cac em quan tâm  Tổ chức sân khấu tương tác (môṭ hinh thức nghê tc huâṭ tương tác dựa hoaṭ đông diễn kịch, kic hc có phần mở đầu đưa tinh , phần laị đươ cc sang taọ HS tham gia)  Tổ chức hội thi/cuộc thi như: thi ve,,̃ thi thời trang , thi chup ảnh , thi kể chuyêṇ theo tranh , hôị thi hoc c sinh lic c h 102  Tổ chức kiện như: buổi triển lãmhôị diễn nghê tc huâ,ṭchuyến khám phá văn hóa đất , nước, trải nghiệm văn hóa nước bảo tàng  Tổ chức hoạt động giao lưu với nhân vật điển hình thuộc lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật  Tổ chức hoạt động chiến dịch, hoạt động tình nguyện, lao động công ích chiến dịch bảo vệ di sản văn hóa dân tộc, chiến dịch ngày thứ tình nguyện (tham gia xây dựng, giữ gìn vệ sinh bảo tàng )  Tổ chức hoạt động nhân đạo Tết Trung thu cho trẻ em vùng sâu, vùng xa; Tết người nghèo Câu 9: Thầy (Cô) có đƣợc thuận lợi gặp phải khó khăn tổ chức hoạt động ngoại khóa Lịch sử Bảo tàng Dân tộc học Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam cho học sinh? Tên bảo tàng Thuận lợi Khó khăn Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam Câu 10: Ý kiến đề xuất Thầy (Cô) để việc sử dụng Bảo tàng Dân tộc học Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam đạt hiệu quả: 1.Bảo tàng Dân tộc hoc Việt Nam …………………………………………………………………………… 2.Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam …………………………………………………………………………… 103 PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC SINH Câu 1: Em đƣợc tham gia hoạt động ngoại khóa Lịch sử bảo tàng trƣờng (lớp) học tổ chức chƣa? A Đã tham gia B Chưa tham gia (Nếu lựa chọn đáp án B, mời em cho ý kiến câu tiếp theo) Em tham gia hoạt động ngoại khóa Lịch sử bảo tàng nào? …………………………………………………………………………… Em đƣợc tham gia hoạt động chƣơng trình hoạt động ngoại khóa đó?(Đánh dấu X vào hoạt động em tham gia): Tham quan  Xem phim lịch sử  Nghe kể chuyện lịch sử  Trao đổi, thảo luận  Sưu tầm, tìm hiểu vật bảo tàng  Tham gia trò chơi  Giao lưu văn nghệ  Tham gia phòng khám phá, trải nghiệm bảo tàng Hoạt động khác: Câu 2: Em đến Bảo tàng Dân tộc học Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam chƣa? (Đánh dấu X vào mức độ thường xuyên đến bảo tàng em) Bảo tàng Mức độ thường xuyên đến Thường xuyên Thỉnh thoảng Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam 104 Hiếm Chưa Câu 3: Nếu trƣờng (lớp) tổ chức chƣơng trình hoạt động ngoại khóa Lịch sử Bảo tàng Dân tộc học (BTDTH) Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam (BTMTVN) em muốn đƣợc tham gia hoạt động gì? (Đánh dấu X vào hoạt động em muốn tham gia bảo tàng) Các hoạt động BTDTH BTMTVN 5.1 Tham quan vật trưng bày bảo tàng 5.2 Xem phim chủ đề văn hóa, nghệ thuật Bảo tàng cung cấp 5.3 Xây dựng tổ chức chương trình triển lãm nghệ thuật mang dấu ấn cá nhân 5.4 Gặp trao đổi với chuyên gia nghiên cứu văn hóa, nghệ thuật 5.5 Sưu tầm, tìm hiểu lịch sử dân tộc thông qua vật trưng bày bảo tàng 5.6 Tham gia trò chơi trải nghiệm sáng tạo tổ chức Bảo tàng Trong hoạt động trên, hoạt động em hứng thú tham gia (hoạt động số mấy):…… Em muốn tham gia hoạt động khác tại: BTDTH BTMTVN …………………… …………… Câu 4: Theo em, có thể tìmhiểu kiện/hiện tƣợng/vấn đề lịch sử thông qua tranh hay tác phẩm điêu khắc/tạo hình Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam không? A Có thể B Không thể C Không biết Hãy cho biết kiện/hiện tƣợng/vấn đề lịch sử đƣợc phản ánh qua tác phẩm nghệ thuật dƣới đây: …………………………………………… …… …………………………………………… …… …………………………………………… …… …………………………………………… 105 …… …………………………………………… …… Trái tim nòng súng (Họa sĩ: Huỳnh Văn Gấm) …………………………………………… …… …………………………………………… …… …………………………………………… …… Hình thuyền tang trống đồng Ngọc Lũ …………………………………………… …… Câu 5: Em đánh giá nhƣ mức độ hiệu việc sử …………………………………………… …… dụng tác phẩm nghệ thuật Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam học tập Lịch sử? (Đánh dấu X vào tiêu chí em cho phù hợp) Mức độ đánh giá Tiêu chí Rất hiệu Hiệu Bình Ít hiệu Không thƣờng Giúp học sinh tạo biểu tượng người, hoạt động họ bối cảnh không gian, thời gian xác định, điều kiện lịch sử cụ thể Giúp học sinh nhớ hiểu sâu sắc chất kiện, tượng lịch sử Phát triển khả quan sát, trí tưởng tượng, kĩ tư thực hành học sinh Bồi dưỡng cho học sinh tình cảm yêu mến lãnh tụ, người anh hùng, chiến sĩ cách mạng; yêu quý nhân dân lao động, trân trọng thành mà họ làm ra; căm thù bọn xâm lược chiến tranh… Câu 6: Em nêu số thuận lợi khó khăn mà em nghĩ gặp phải tham gia hoạt động ngoại khóa Lịch sử Bảo tàng Dân tộc học Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam? 106 hiệu Tên bảo tàng Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam Thuận lợi Khó khăn Câu 7: Ý kiến đề xuất em để việc sử dụng Bảo tàng Dân tộc học v B ả o t n g M ỹ t h u ậ t V i ệ t N a m đ t h i ệ u q u ả : 1.Bảo tàng Dân tộc hoc Việt Nam………… ……………… …………… 2.Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam …………… …………… …………… 107 PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN GIÁO VIÊN VỀ DỰ ÁN "TÌM KIẾM TÀI NĂNG VIỆT NAM" Câu 1: Đánh giá thầy cô phù hợp hoạt động dự án với điều kiện triển khai, mục tiêu cần đạt, khả tổ chức GV khả thực HS trƣờng THPT? (Đánh dấu X vào bảng hoạt động phù hợp) Hoạt động Điều kiện triển khai Tiêu chí đánh giá Mục tiêu Khả Khả tổ chức thực GV HS Phần thi Chào hỏi Trò chơi "Giải mã ẩn số trống Đông Sơn" Trò chơi "Mê cung Lịch sử" Trò chơi "Theo dòng Lịch sử" Kết thúc dự án Câu 2: Trong trình triển khai dự án học tập trên, thầy cô có thuận lợi khó khăn gì? Thuận lợi: ………………………………………………………………… Khó khăn: ………………………………………………………………… Câu 3: Theo Thầy/Cô, có nên sử dụng tƣ liệu bảo tàng để tổ chức dạy nội khóa thƣờng xuyên cho học sinh hay không? A Thường xuyên B Thỉnh thảng C.Hiếm D Không nên tổ chức Câu 4: Nhận xét đề xuất thầy cô việc sử dụng tƣ liệu bảo tàng để tổ chức dạy học dự án sinh động đạt đƣợc hiệu quả: 108 PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC SINH VỀ DỰ ÁN "TÌM KIẾM TÀI NĂNG VIỆT NAM" Câu 1: Em có thích tham gia Chƣơng trình "Tìm kiếm tài Việt Nam" hay không? A Rất thích B Thích C Bình thường D Không thích Câu 2: Em muốn đƣợc tham gia vào hoạt động chƣơng trình"Tìm kiếm tài Việt Nam"? A Phần thi Chào hỏi B Phần thi thiết kế trò chơi "Giải mã ẩn số trống Đông Sơn" C Phần thi thiết kế trò chơi "Mê cung Lịch sử" D Phần thi thiết kế trò chơi "Theo dòng Lịch sử" Câu 3: Đánh giá em phù hợp hoạt động dự án với điều kiện triển khai, mục tiêu cần đạt, khả tổ chức GV khả thực HS? (Đánh dấu vào ô trống) Tiêu chí đánh giá Hoạt động Điều kiện Mục tiêu triển khai Phần thi Chào hỏi Trò chơi "Giải mã ẩn số trống Đông Sơn" Trò chơi "Mê cung Lịch sử" Trò chơi "Theo dòng Lịch sử" Kết thúc dự án 109 Khả tổ Khả chức thực GV HS Câu 4: Thông qua chƣơng trình "Tìm kiếm tài Việt Nam", em có đƣợc hiểu biết đời sống vật chất đời sống tinh thần ngƣời Việt cổ?………………………………………… Câu 5: Trong trình thực chƣơng trình "Tìm kiếm tài Việt Nam", em có thuận lợi khó khăn gì? Thuận lợi: ………………………………………………………………… Khó khăn:………………………………………………………………… Câu 6: Cảm nghĩ em tham gia chƣơng trình "Tìm kiếm tài Việt Nam":………………………………………… Câu 7: Nếu thầy cô tổ chức dự án học tập Lịch sử tiếp theo, em muốn đƣợc tham gia không? A Rất muốn tham gia C Bình thường B Muốn tham gia D Không muốn tham gia Câu 8: Ý kiến đề xuất em để chƣơng trình "Tìm kiếm tài Việt Nam" đƣợc sinh động đạt hiệu quả:………… 110 PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN GIÁO VIÊN VỀ CHƢƠNG TRÌNH "HỒN QUÊ ĐẤT VIỆT" Câu 1: Thầy, cô đánh giá nhƣ phù hợp hoạt động chƣơng trình ngoại khóa "Hồn quê đất Việt" với điều kiện triển khai, mục tiêu cần đạt, khả tổ chức GV khả thực HS trƣờng THPT? (Đánh dấu X vào ô trống bảng) Tiêu chí đánh giá Hoạt động Điều kiện Mục tiêu triển khai Khả tổ Khả chức GV thực HS Tham quan Phần thi Chào hỏi Phần thi Văn nghệ Phần thi "Khéo tay hay làm" Phần thi "Trải nghiệm" Phần thi trưng bày "Gánh hàng quê" Chủ đề kết thúc hoạt động Câu 2: Theo thầy, cô hoạt động chƣơng trình ngoại khóa "Hồn quê đất Việt" phát huy đƣợc tinh thần tham gia tích cực khả sáng tạo học sinh nhất?  Tham quan "bảo tàng ảo"  Phần thi Chào hỏi  Phần thi Trình diễn trang phục dân tộc  Phần thi "Khéo tay hay làm" 111  Phần thi Trải nghiệm  Phần thi trưng bày Gánh hàng quê  Chủ đề kết thúc hoạt động ngoại khóa Câu 3: Trong trình triển khai chƣơng trình ngoại khóa "Hồn quê đất Việt", Thầy/Cô có thuận lợi khó khăn gì? * Thuận lợi:……………………………………………………………………… * Khó khăn: ……………………………………………………………………… Câu 4: Nếu chƣơng trình ngoại khóa "Hồn quê đất Việt" đƣợc tổ chức Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, Thầy/Cô có thuận lợi khó khăn gì? * Thuận lợi: ……………………………………………………………………… * Khó khăn: ……………………………………………………………………… Câu 5: Theo Thầy/Cô, có nên sử dụng bảo tàng để tổ chức thƣờng xuyên hoạt động ngoại khóa Lịch sử cho học sinh hay không? A Thường xuyên B Thỉnh thảng C Hiếm D Không nên tổ chức Câu 6: Nhận xét đề xuất thầy cô để chƣơng trình ngoại khóa "Hồn quê đất Việt" sinh động đạt đƣợc hiệu quả: ………………………………………………………………………… 112 PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC SINH VỀ CHƢƠNG TRÌNH "HỒN QUÊ ĐẤT VIỆT" Câu 1: Em có thích tham gia chƣơng trình ngoại khóa "Hồn quê đất Việt" không? A Rất thích B Thích C Bình thường D Không thích Câu 2: Em thích đƣợc tham gia vào hoạt động chƣơng trình ngoại khóa "Hồn quê đất Việt"? A Tham quan B Phần thi Chào hỏi Phần C thi Văn nghệ D Phần thi "Khéo tay hay làm" E Phần thi "Trải nghiệm" F Phần thi trưng bày "Gánh hàng quê" Câu 3: Đánh giá em phù hợp hoạt động chƣơng trình ngoại khóa với điều kiện triển khai, mục tiêu cần đạt, khả tổ chức GV khả thực HS? Tiêu chí đánh giá Hoạt động Điều kiện Mục tiêu triển khai Khả tổ Khả chức GV thực HS Tham quan Phần thi Chào hỏi Phần thi Văn nghệ Phần thi "Khéo tay hay làm" Phần thi "Trải nghiệm" 113 Phần thi trưng bày "Gánh hàng quê" Chủ đề kết thúc hoạt động Câu 4: Trong trình thực chƣơng trình ngoại khóa "Hồn quê đất Việt", em có thuận lợi khó khăn gì? * Thuận lợi:……………………………………………………………………… * Khó khăn: ……………………………………………………………………… Câu 5: Cảm nghĩ em tham gia chƣơng trình ngoại khóa "Hồn quê đất Việt": ……………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 6: Nếu thầy cô tổ chức hoạt động ngoại khóa Lịch sử Bảo tàng Dân tộc học Bảo tàng Mĩ thuật Việt Nam, em muốn đƣợc tham gia không? A Rất muốn tham gia C Bình thường B Muốn tham gia D Không muốn tham gia Câu 7: Ý kiến đề xuất em để chƣơng trình ngoại khóa "Hồn quê đất Việt" đƣợc sinh động đạt hiệu quả: ………………………………………… 114 [...]... việc sử dụng tư liệu của bảo tàng nói chung và Bảo tàng Dân tộc học, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam nói riêng trong dạy học Lịch sử ở trường trung học phổ thông 7 - Khảo sát, đánh giá thực trạng dạy học Lịch sử nói chung, thực trạng sử dụng tư liệu của bảo tàng nói chung và Bảo tàng Dân tộc học, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam nói riêng trong dạy học Lịch sử - Nghiên cứu nội dung phần Lịch sử Việt Nam lớp 10 và. .. bảo tàng nói chung và Bảo tàng Dân tộc học, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam nói riêng trong dạy học Lịch sử - Đề xuất biện pháp sử dụng Bảo tàng Dân tộc học và Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam phù hợp với mục tiêu dạy học - Thử nghiệm một số biện pháp sử dụng Bảo tàng Dân tộc học và Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam tổ chức hoạt động ngoại khóa và dạy bài nội khóa cho phần Lịch sử Việt Nam (chương trình Lịch sử lớp 10) ... chung và Bảo tàng Dân tộc học, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam nói riêng trong dạy học Lịch sử ở trường trung học phổ thông; Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra, đối chứng kết quả nghiên cứu của luận văn 6 Giả thuyết khoa học Nếu GV sử dụng Bảo tàng Dân tộc học và Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam theo hướng dạy học tích cực sẽ đáp ứng được mục tiêu dạy học lịch sử nói chung, dạy học phần Lịch sử Việt Nam (lớp 10) ... Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc sử dụng tư liệu của Bảo tàng trong dạy học Lịch sử ở trường trung học phổ thông Chương 2: Các biện pháp sử dụng tư liệu của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam và Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam trong dạy học phần Lịch sử Việt Nam (Lớp 10, chương trình chuẩn) 9 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG BẢO TÀNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG THPT 1.1 Cơ... thực tiễn đó và từ việc nhận thức được chức năng của bảo tàng trong giáo dục Lịch sử cho học sinh trung học phổ thông, chúng tôi lựa chọn đề tài "Sử dụng Bảo tàng Dân tộc học và Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam trong dạy học Lịch sử lớp 10 trung học phổ thông" làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp của mình 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề sử dụng tư liệu của bảo tàng trong dạy học Lịch sử ở trường... của bảo tàng trong dạy học Lịch sử; đánh giá được thực trạng sử dụng bảo tàng trong dạy học Lịch sử; xác định yêu cầu cơ bản cũng như cách thức tiến hành sử dụng bảo tàng để dạy học Tuy nhiên, chưa có một tác phẩm hay một công trình nghiên cứu nào đề cập cụ thể đến việc sử dụng hai bảo tàng: Bảo tàng Dân tộc học và Bảo tàng Mĩ thuật Việt Nam để tổ chức bài học nội khóa và hoạt động ngoại khóa Lịch sử. .. Quốc gia, Bảo tàng Quân đội Việt Nam, Bảo tàng Hồ Chí Minh ; các bảo tàng nghệ thuật như Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam ; bảo tàng chuyên ngành như Bảo tàng Phụ nữ, Bảo tàng Phòng không - Không quân, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam ; các bảo tàng lịch sử tự nhiên (động vật học, thực vật học, hải dương học) ; các bảo tàng lưu niệm (bảo tàng ở di tích số 5D Hàm Long, 48 Hàng Ngang - Hà Nội ); các bảo tàng địa... sử - Nghiên cứu nội dung phần Lịch sử Việt Nam lớp 10 và đề xuất biện pháp sử dụng Bảo tàng Dân tộc học và Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam trong dạy học Lịch sử - Thử nghiệm và đánh giá tính hiệu quả, tính khả thi các biện pháp sử dụng Bảo tàng Dân tộc học và Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam trong dạy học Lịch sử 5 Cơ sở phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở phương pháp luận: dựa trên những quan... thống vào dạy học Lịch sử dân tộc ở trường 5 phổ thông" đã khái quát các hình thức, phương pháp khai thác, sử dụng tư liệu của bảo tàng Lịch sử nói chung, nhà truyền thống nói riêng vào dạy học Lịch sử Cụ thể là giáo viên có thể tổ chức đưa học sinh đi tham quan bảo tàng; giáo viên khai thác và sử dụng tư liệu để dạy học bài Lịch sử nội khóa tại bảo tàng hoặc ở trường phổ thông; khai thác và sử dụng. .. tại bảo tàng nói chung và Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam nói riêng trong dạy học Lịch sử ở trường THPT Tác giả đã xác định mục đích, yêu cầu, khảo sát và chọn lọc tư liệu của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam để tiến hành tổ chức các chương trình ngoại khóa Lịch sử cho HS trường THPT nhằm góp phần đạt được mục tiêu dạy học Trong Kỉ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia về dạy học lịch sử ở trường phổ thông Việt Nam

Ngày đăng: 20/06/2016, 21:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan