1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu một số tư tưởng giáo dục việt nam trong giai đoạn lịch sử dân tộc từ thế kỷ 10 đến thế kỷ 19

60 453 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 766,95 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC -* BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI TÌM HIỂU MỘT SỐ TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN LỊCH SỬ DÂN TỘC TỪ THẾ KỶ X ĐẾN NỬA THẾ KỶ XIX Mã số:B96-49-35 Chủ nhiệm đề tài : NGUYỄN ĐĂNG TIẾN Thư ký đề tài : HỒ THỊ HỒNG Hà Nội, 1997 MỤC LỤC Trang PHẦN THỨ NHẤT - 1 Nhiệm vụ nghiên cứu - Lý chọn đề tài: - Mục tiêu đề tài: - Nhiệm vụ đề tài: (Những tiêu cụ thể) - Phƣơng pháp nghiên cứu - Tổ chức nghiên cứu - Kinh phí đề tài năm 1997 - PHẦN THỨ HAI: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI - I - VÀI VẤN ĐỀ THUỘC PHƢƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU - II - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU - Những sản phẩm nghiên cứu - Một số tƣ tƣởng giáo dục qua nghiên cứu giáo dục phong kiến Việt Nam từ kỷ X đến nửa đầu kỷ XIX - 2.1 Bản chất, chức năng, vị trí giáo dục nghiệp đào tạo ngƣời xã hội phong kiến Việt Nam - 2.2 Những nội dung tƣ tƣởng giáo dục xã hội phong, kiến Việt Nam - 18 2.3 Tƣ tƣởng, giáo dục nho giáo - tƣ tƣởng chiếm địa vị độc tôn xã hội phong kiến nƣớc ta - 24 2.4 Tƣ tƣởng xây dựng giáo dục độc lập, tự chủ - 31 2.5 Tƣ tƣởng, quản lý giáo dục - 33 2.6 Hiếu học - tƣ tƣởng giáo dục truyền thống dân tộc - 37 2.7 Coi trọng giáo dục gia đình-một tƣ tƣởng truyền thống dân tộc - 40 III - KẾT LUẬN: TIẾP THU, VẬN DỤNG SÁNG TẠO, CHỌN LỌC NHỮNG TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC XƢA - 43 - -1- PHẦN THỨ NHẤT Nhiệm vụ nghiên cứu 1.1 Tên đề tài: "Tìm hiểu số tƣ tƣởng giáo dục Việt Nam giai đoạn lịch sử dân tộc từ kỷ X đến nửa đầu kỷ XIX" 1.2 Mã số : B96 - 49 - 35 1.3 Thời gian thực hiện: Từ - 1996 đến 12 - 1997 1.4 Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Đăng Tiến Lý chọn đề tài: Trƣớc sau Cách mạng tháng Tám 1945, nhiều cơng trình đề cập đến vấn đề giáo dục thời kỳ phong kiến, song chủ yếu mức độ lịch sử giáo dục Về tƣ tƣởng giáo dục, rải rác có đề cập đến, song chƣa có tài liệu, sách nghiên cứu có hệ thống Trong hai chu kỳ trƣớc, nghiên cứu hai đề tài cấp Bộ với tên nhƣ sau: - Tƣ tƣởng giáo dục Việt Nam thời Lê sơ (1992 – 1993) - Đặc trƣng giáo dục thời Lý - Trần - Hồ (1994 -1995) Đề tài tiếp nối phát triển hai đề tài mức độ tƣ tƣởng giáo dục cao bƣớc thời kỳ phong kiến Việt Nam Mục tiêu đề tài: Bƣớc đầu tìm hiểu số nội dung tƣ tƣởng giáo dục Việt Nam tiêu biểu thời kỳ phong, kiến (từ kỷ X đến nửa đầu kỷ XIX) Nhiệm vụ đề tài: (Những tiêu cụ thể) 4.1 Những tƣ tƣởng chất, chức giáo dục thời phong kiến 4.2 Những tƣ tƣởng nội dung giáo dục (Nho, Phật, Đạo) 4.3 Những tƣ tƣởng quản lý giáo dục -2- Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phƣơng pháp - lơ gích - lịch sử 5.2 Phƣơng pháp so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hoá 5.3 Phƣơng pháp chuyên gia Tổ chức nghiên cứu 6.1 Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Đăng Tiến 6.2 Lực lƣợng nghiên cứu - Các cán nghiên cứu lịch sử giáo dục đƣơng chức nghỉ hƣu thuộc trung tâm giáo dục học, bao gồm đồng chí : + Hồ Thị Hồng (đang cơng tác) Tham gia + Nguyễn Tiến Dỗn (đã nghỉ hƣu) thức vào + Hoàng Mạnh Kha (đã nghỉ hƣu) tiêu - Các cán bộ, chuyên viên khác thuộc trung tâm giáo dục học, Viện KHGD + Nguyễn Thanh Bình Đóng góp ý kiến, + Đặng Thành Hƣng viết + Trần Kiếm v.v - Các quan cộng tác: Viện Hán nôm Cung cấp ý Viện sử học kiến, tƣ liệu 6.3 Tiến độ nghiên cứu: Năm 1996: + tháng đầu năm: Sƣu tầm tƣ liệu, phác thảo đề cƣơng chung đề cƣơng chi tiết Thảo luận phƣơng pháp luận nghiên cứu, góp ý hoàn chỉnh đề cƣơng + tháng cuối năm: - Tổ chức xêmina, sinh hoạt khoa học mở rộng - Phác thảo văn báo cáo khoa học -3Năm 1997: + tháng đầu năm: - Tiếp tục nghiên cứu nhằm sửa chữa, bổ sung, hoàn chỉnh, báo cáo khoa học + tháng cuối năm: - Tổ chức xêmina, hội thảo - Sửa chữa, hoàn chỉnh lần cuối thảo - Đánh máy, in ấn tài liệu Năm 1998: Quí I: * Nghiệm thu đề tài cấp sở cấp Bộ Kinh phí đề tài năm 1997 - Kinh phí đƣợc cấp: 7.000.000 đ,0 - Đã chi hết -4- PHẦN THỨ HAI: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI I - VÀI VẤN ĐỀ THUỘC PHƢƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU Trong hai chu kỳ trƣớc, triển khai hoàn thành hai đề tài cấp Bộ là: - Tƣ tƣởng giáo dục Việt Nam thời Lê sơ (1992 - 1993) - Đặc trƣng giáo dục thời Lý - Trần - Hồ (1994-1995) Cuốn "Lịch sử giáo dục Việt Nam trƣớc cách mạng tháng Tám năm 1945 "(1)cũng đƣợc xuất vào tháng 12 - 1996 Những công trình trên, nhiều có đề cập đến vấn đề tƣ tƣởng giáo dục Việt Nam, song chủ yếu nhằm phác hoạ , mô tả lại toàn giáo dục xƣa khoảng ngàn năm dƣới triều đại phong kiến Vẽ lại tranh lịch sử điều cần thiết bổ ích, song quan trọng tìm phân tích đƣợc quan niệm, suy tƣ ngƣời xƣa giáo dục, ngƣời tƣ tƣởng khiến cho giáo dục thực phục vụ đƣợc cho mục tiêu trị, quân sự, ngoại giao mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc? Phải chính, tƣ tƣởng giáo dục - khơng đƣợc hệ thống thành sách vở, lý luận, chúng tản mạn xuyên suốt thời gian qua lời nói, tác phẩm, qua biện pháp tiến hành - giúp cho giáo dục phong kiến đào tạo đƣợc nên nhân tài kiệt xuất cho dân tộc nhiều lĩnh vực nội trị, ngoại giao, tồn cơng giữ nƣớc dựng nƣớc? (1) Tập thể tác giả: Nguyễn Đăng Tiến (chủ biên) , Nguyễn Tiến Dỗn, Hồ Thị Hồng, Hồng Mạnh Kha "Lịch sử giáo dục Việt Nam trƣớc cách mạng tháng 8.1945” Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội , 1996 -5Tìm hiểu rõ đƣợc tƣ tƣởng, giáo dục thật đem lại lợi ích cho hơm nay, giáo dục vào thời kỳ đổi Nhƣng tƣ tƣởng giáo dục gì? Chƣa thấy tài liệu, sách định nghĩa khái niệm Tuy vậy, bình diện triết học, tâm lý học, giáo dục học ta tìm thấy nội hàm khái niệm tƣ tƣởng tƣ tƣởng giáo dục Khái niệm tƣ tƣởng hiểu theo hai mức độ thơng thƣờng triết học Theo từ điển tiến việt (1) tƣ tƣởng ( pensée; thought; idea; comception) có hai nghĩa - Sự suy nghĩ ý nghĩa - Quan điểm ý nghĩa chung ngƣời thực khách quan xã hội Theo từ điển triết học(2), tƣ tƣởng (quan niệm) phản ánh thực ý thức, biểu quan ngƣời thể giới xung quanh Bất tƣ tƣởng chế độ xã hội, điều kiện sinh hoạt vật chất ngƣời qui định Trong xã hội có giai cấp, tƣ tƣởng mang tính giai cấp, biểu lợi ích vật chất giai cấp khác xã hội Tƣ tƣởng vùn có tác dụng tích cực, tiến bộ, vừa có tác dụng tiêu cực; lạc hậu, thâm chí phản động Nó có tác dụng tích cực, tiến bộ, cách mạng chống lại lạc hậu, suy tàn chế độ cũ, biểu thị nhu cầu xã hội trình phát triển lịch sử Do có ý nghĩa quan trọng, có vai trị tổ chức, động viên (1) Viện khoa học xã hội Việt Nam - Viện ngôn ngữ học - “ Từ điển tiếng Việt” - trung tâm từ điển ngôn ngữ, Hà Nội 1992, trang 1952 (2) M.M.Rô-den-tan ”Từ điển triết học “ - NXBST, Hà Nội 1976, trang 887 -6cải tạo xã hội Ngƣợc lại, tƣ tƣởng trở nên tiêu cực khơng cịn đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần sƣ phát triển xã hội Từ đó, ta nói tƣ tƣởng giáo dục phản ánh ý thức tƣợng giáo dục, đào tạo bồi dƣỡng ngƣời Tƣ tƣởng giáo dục quan niệm hoạt động giáo dục, hành động tác động vào việc đào tạo, giáo dục ngƣời nhằm thực kết luận khái quát thành lý luận, thành qui luật Trong thời kỳ lịch sử, tƣ tƣởng giáo dục định bao gồm tri thức qui luật giao dục, kinh nghiệm tổ chức thực điều khiển qúa trình giáo dục theo qui luật đó, thái độ hoạt động giáo dục phù hợp với qui luật (1) Nhìn lại giáo dục phong kiến Việt Nam, khơng thấy có tài liệu lý luận giáo dục mà giảng dạy theo kinh sử thánh hiền xƣa Có thể nhiều nguyên nhân : - Những chiến tranh vệ quốc liên miên khiến cho từ thiên tử đến sĩ phu thứ dân luôn phải suy tƣ, lo lắng đến việc giữ nƣớc cho xây dựng hồ bình, cho nghiên cứu học thuật - Ảnh hƣởng lớn lao văn hoá khổng lồ Trung Quốc Tuy nhiên, vào kết đào tạo, sản phẩm vật chất tinh thần, nhƣng di sản nhiều truyền thống lƣu giữ đến tận ngày v.v , suy đốn, phân tích, khái qt đƣợc tƣ tƣởng, quan niệm ngƣời xƣa giáo dục Bởi vậy, để tìm hiểu tƣ tƣởng giáo dục phong kiến Việt Nam xƣa, cơng trình, sách cổ kim (1) Xem thêm: Đặng Thành Hƣng: "Tìm hiểu thuật ngữ tƣ tƣởng giáo dục nghiên cứu lịch sử" -7nguồn tƣ liệu qui báu cần phải quan tâm khai thác Trên sở đó, sử dụng số phƣơng pháp nghiên cứu sau: - Phƣơng pháp lô gich - lịch sử - Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, so sánh - Phƣơng pháp chuyên gia Sau hai năm nghiên cứu (1996 -1997), thu đƣợc số kết bƣớc đầu nhƣ trình bày mục II dƣới II - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Những sản phẩm nghiên cứu Sau năm nghiên cứu, chúng tơi hồn thành báo cáo khoa học phục vụ cho đề tài nhƣ sau: 1.1 Một số ý kiến tƣ tƣởng giáo dục - Trần Kiểm 1.2 Khái niệm tƣ tƣởngvà tƣ tƣởng giáo dục - Nguyễn Thanh Bình 1.3 Tìm hiểu thuật ngữ Tƣ tƣởng giáo dục nghiên cứu lịch sử - Đặng Thành Hƣng 1.4 Một số khái niệm bản: Giáo dục, tƣ tƣởng tƣ tƣởng giáo dục Nguyễn Đăng Tiến 1.5 Hệ thống hóa tƣ liệu, bảng biểu giáo dục phong kiến Việt Nam - Hồ Thị Hồng 1.6 Thứ tìm hiểu số vấn đề quản lí giáo dục - Hồ Thị Hồng 1.7 Tìm hiểu tƣ tƣởng đạo giáo dục nhà nƣớc phong kiến Hồng Mạnh Kha 1.8 Xác định vị trí, mục đích nho giáo, vấn đề cốt lõi quản lí giáo dục thời phong kiến - Hồng Mạnh Kha 1.9 Giả định "Tƣ tƣởng quản lí giáo dục thời phong kiến - Hoàng Mạnh Kha 1.10 Các quan điểm ngƣời thầy nho học lịch sử Hoàng Mạnh Kha - 43 - III - KẾT LUẬN: TIẾP THU, VẬN DỤNG SÁNG TẠO, CHỌN LỌC NHỮNG TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC XƢA Nho giáo tồn đất nƣớc ta gần nghìn năm Ngày nay, đánh giá lại toàn giáo dục cổ truyền phong kiến Việt Nam, không thiếu quan niệm cực đoan đề cao mức, phủ nhận hồn tồn Tuy có học giả khách quan hơn, nhìn nhận vấn đề hai mặt tích cực tiêu cực Chúng tơi nghĩ quan niệm thứ ba hợp lý, lẽ khơng phải dung hịa, khen tí, chê tí, mà cách nhìn biện chứng, đặt vật vào hoàn cảnh lịch sử đƣơng thời mà nhận định, phê phán Nhƣ nói, dân tộc ta vốn có văn hiến lâu đời, tồn hàng ngàn năm trƣớc nho giáo du nhập vào đất nƣớc ta trở thành quốc giám Nền văn hiến tạo nhiều truyền thống q báu nhƣ lịng u nƣớc, tinh thần nhân đạo, đồn kết, cần cù, tự lực cánh sinh, lòng khoan dung v.v Mọi ý thức hệ tƣ tƣởng ngoại nhập phải biến đổi, hoà hợp với tƣ tƣởng địa tồn phát triển đƣợc (Phật, Đạo, Nho); học thuyết nho giáo trở thành nịng cốt suốt chiều dài lịch sử chế độ phong kiến nƣớc ta Chúng ta đề cập, phê phán nhiều mặt hạn chế, tiêu cực nho giáo , song khó khơng nhận thấy kết rõ ràng, cụ thể nho giáo trƣớc : - Con cháu gia đình đƣợc giáo dục trở thành cháu hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, biết tơn kính ngƣời già, biết cƣ xử với họ hàng, xóm ngồi làng; lớn lên biết cần cƣ xử với họ hàng, xóm ngồi làng; lớn lên biết cộng đồng , quê hƣơng, đất nƣớc - Kẻ sĩ đƣợc học hành, đỗ đạt gánh vác việc đời, giúp dân phò vun, cứu nƣớc, không công thành danh - 44 toại trở sống mẫu mực theo đạo lý thánh hiền cộng đồng làng xã Từ học nho giáo xuất bao danh sĩ, danh tƣớng, dũng sĩ, ngƣời tài đức vẹn toàn thể lĩnh vực, trị, quân sự, ngoại giao, thể biết bao" di sản tinh thần, vật chất, tác phẩm triết học, văn học nghệ thuật giáo dục Không phải thành qui công cho giáo dục, song rõ ràng, giáo dục nho giáo để lại cho nhiều học q ngày tiếp thu, vận dụng cách sáng tạo, có chọn lọc Coi trọng giáo dục, đặt giáo dục vị trí quan trọng có ý nghĩa tồn vong đất nƣớc quan niệm, tƣ tƣởng sâu xa, quán xuyên suốt triều đại từ Lý đến Nguyễn Tƣ tƣởng dƣợc quán triệt thực thi mặt có giáo dục từ mục tiêu đào tạo đến đãi ngộ, sử dụng Giáo dục đƣợc coi trọng nhiệm vụ phục vụ trị, phục vụ giai cấp Từ Cách mạng tháng 8.1945 đến nay, Đảng, Chính phủ nhân dân ta lúc đặt giáo dục vị trí quan trọng nghiệp đấu tranh bảo vệ xây dựng đất nƣớc Mặc dù, điều kiện khó khăn trải qua chục năm kháng chiến, giáo dục góp phần tích cực việc nâng cao mặt dân trí, đào tạo nhiều hệ sẵn sàng hy sinh cho nghiệp bảo vệ Tổ quốc, xây dựng nhà nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hòa cộng hòa xã hội chủ nghĩa Từ 1986 đến nay, đất nƣớc ta bƣớc vào thời kỳ đổi Đảng, Chính phủ coi "giáo dục quốc sách hàng đầu" Nhiệm vụ giáo dục nặng nề nghiệp "nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài" nhằm đƣa nƣớc ta bƣớc tiến lên cơng nghiệp hố, hiên đại hố, xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa giàu mạnh, công văn minh Rõ ràng tƣ tƣởng coi trọng giáo dục cha ông xƣa, - 45 đƣợc đƣợc kể thừa phát triển cách sáng tạo, phù hợp với yêu cầu mới, hoàn cảnh Sự coi trọng giáo dục trƣớc hết biểu tƣ tƣởng coi trọng hiền tài Quan niệm giai cấp phong kiến "hiền tài nguyên quốc gia" chứng tỏ mẫu ngƣời cần đào tạo khơng phải có tài "kinh báng tế thế" mà phải trung thành với vua gánh vác đƣợc công việc đất nƣớc Bởi việc tuyển chọn ngặt nghèo theo yêu cầu triều đình phong kiến qua việc học tập thi cử nho giáo Việc sử dụng hiền tài Ở chức vụ cao thấp tùy thuộc vào trình độ; thứ bậc đỗ đạt qua kỳ thi đỗ cao đƣợc đãi ngộ nhiều vật chất lẫn tinh thần Điều động lực thúc đẩy kẻ sĩ vƣợt lên thử thách để học tập kiên trì đến thành đạt đồng thời biện pháp khiến hiền tài tuyệt đối trung thành, phục vụ vƣơng triều Trong giai đoạn đổi nay, nghiệp xây dựng cơng nghiệp hố, hại hố đất nƣớc địi hỏi phải có đội ngũ trí thức vơ đơng đảo lĩnh vực đội ngũ cán đồng từ cao đến thấp vừa có trình độ văn hố, khoa học kỹ thuật vững vàng, vừa có phẩm chất cách mạng cao q Tồn Đảng, tồn dân ta sức chăm lo vấn đề giáo dục mang vai trách nhiệm nặng nề Bài học "Chiêu hiền đãi sĩ" cha ông ta chắn đƣa lại kinh nghiệm quí báu để nhà nƣớc ta có sách tối ƣu việc đào tạo, sử dụng đãi ngộ trí thức, nhân tài giai đoạn Không thể phủ nhận nho giáo Việt Nam xƣa- cốt lõi từ Trung Quốc truyền vào Trong điều kiện bình thƣờng, giáo lƣu văn hố hai dân tộc - 46 chuyện tất yếu Huống chi, trƣờng kỳ lịch sử, đất nƣớc ta - nƣớc nhỏ bé trƣớc quốc gia khổng lồ phƣơng Bắc - phải đƣơng đầu với sức ép ghê gớm Lịch sử xen kẽ hàng nghìn năm, lúc bị nội thuộc, lúc tiễn hành chiến tranh vệ quốc, lúc độc lập mà không bi diệt vong khơng bị đồng hố điều q phi thƣờng Tuy vậy, tiếp nhận, ảnh hƣởng văn hoá ngoại lai , nhân dân ta mặt không ngoại, mặt khác giữ vững đƣợc sắc riêng dân tộc Cũng nhƣ ý thức hệ tƣ tƣởng, nho giáo vào Việt Nam phải biến dạng, khúc xạ di trở thành nho giáo Việt Nam Tƣ tƣởng xây dựng giáo dục dân tộc không dừng lại việc tiếp thu phê phán chọn lọc nội dung tƣ tƣởng nho giáo Trung quốc mà mong muốn cách tân nội dung, chữ viết, tiến tới xây dựng giáo dục vào cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX Những tƣ tƣởng tiến đó, tiếc thay khơng có điều kiện vƣợt qua hẹn chế lịch sử đƣợc Sự đổi trì trệ dẫn đến hậu tai hại trƣớc xâm nhập chủ nghĩa tƣ nhƣ nào, biết rõ Bởi vậy, học đổi giai đoạn tìm thấy q khứ Khơng ngoại, sẵn sàng kịp thời tiếp nhận trào lƣu văn hoá, giáo dục giới Song tiếp nhận khơng có nghĩa phủ nhận trơn cũ, tiêu cực lẫn tích cực - Phải biết kế thừa, phát huy tích cực cũ thành tích cực Khơng phải mới ƣu việt - Không phải thứ ngoại nhập tốt đẹp Chúng cho đổi giáo dục nƣớc ta trƣớc hết phải đổi giáo dục thực có nƣớc, vào u cầu trị, kinh tế - xã hội đặt xa bƣớc vào kỷ XXI Trên sở đó, tìm hiểu, tham khảo kinh nghiệm giáo dục tiên tiến giới, vận dụng cách sáng tạo, phù hợp với hoàn - 47 cảnh Mặt khác, điều kiện mở cƣa chế thị trƣờng, nhiều trào lƣu tƣ tƣởng phản động, đồi trụy tìm hội du nhập vào nƣớc ta, tìm cách phá hoại tâm hồn hệ trẻ Các tệ nạn xã hội ( ma túy, aids, mại dâm, cờ bạc, bạo lực ) có chiều hƣớng gia tăng đến mức báo động Nó khơng gây tác hại xã hội mà bí mật từng, bƣớc len lỏi vào nhà trƣờng phổ thơng, đại học, già đình cảnh giác, bỏ trống trận địa Ở "đức trị" "pháp trị" phải Chúng nghĩ hết, trình hội nhập, "làm bạn với tất ngƣời", gia đình, nhà trƣờng nhƣ toàn xã hội phải "những pháo đài" vững bảo vệ đất nƣớc, bảo vệ xã hội chủ nghĩa" Sẵn sàng bắt tay với bè bạn châu, "tứ hải giai huynh đệ", song kiên ngăn chặn xâm nhập bọn "quỉ xa tăng ", "phù thủy", "giu da" không lúc muốn từ bỏ âm mƣu "diễn biến hồ bình" nhuộm đen tâm hồn hệ trẻ Bài học đổi có chọn lọc vững sắc dân tộc cha ông xƣa - mặt tích cực lẫn tiêu cực - giữ ngun tính thời nóng bỏng Cái cốt lõi nền, giáo dục xƣa bồi dƣỡng" tƣ tƣởng nhân nghĩa" quan hệ ngƣời với ngƣời, đào luyện đòi hỏi ngƣời lúc, nơi phải tuyệt đối đề cao thực "ngũ luân, ngũ thƣờng" Gạt bỏ yếu tố giai cấp, thái độ khe khát, cực đoan học thuyết nho giáo (gia trƣởng, coi rẻ phụ nữ, toả chiết phát triển cá nhân trƣớc ích cộng đồng v.v ), ngày cần kế thừa, phát huy đạo đức truyền thống dân tộc mặt tích cực đạo đức phong kiến Trong gia đình, lời dạy, lời khuyên "phụ từ, tử hiếu" - ông bà, cha mẹ dù thời đại nào, chế độ nào, cháu hiếu thảo, có trách nhiệm với ơng bà, cha mẹ dù thời đại nào, chế độ nào, chắn khơng si khơng mong muốn đƣợc trì, phát triển Trong - 48 cộng đồng xã hội, muốn sống có tình nghĩa, biết kính trên, nhƣờng dƣới, có tình cảm "thƣơng ngƣời nhƣ thể thƣơng thân", "nhiễu điều phủ lấy giá gƣơng" Trong nhà trƣờng phổ thông, đại học nay, mong muốn có quan hệ dân chủ, thƣơng yêu thầy trị, song nhƣ Bác Hồ dạy khơng thể "cá đơi đầu" mà "thầy phải thầy," trị phải trò " Trong chế thị trƣờng đặt chuẩn mực, thang, giá trị đòi hỏi phải đánh giá lại nhiều điều xƣa cũ, lạc hậu, không phù hợp, cần phải loại bỏ - Song đạo đức theo phép biện chứng - khơng loại bỏ hạt nhân tích cực cũ, nhƣ tiếp thu xô bồ "cái giá trị" khơng có lựa chọn đắn, phù hợp với ngƣời, với xã hội Việt Nam Nền giáo dục Việt Nam cuối kỷ XX, đầu kỷ XXI đứng trƣớc đòi hỏi lớn lao, cấp bách Đảng, nhà nƣớc, ngành giáo dục đào tạo nhƣ toàn xã hội xây dựng chiến lƣợc giáo dục, ngƣời Về bản, giáo dục mới, nhà trƣờng khác với giáo dục nhà trƣờng phong kiến xƣa - khơng thể kỳ vọng nhiều giáo dục lỗi thời, song phạm vi định; rút số học kinh nghiệm mà ngày hôm thấy bổ ích, cập nhật Trong nhiều vấn đề, nêu vài học bật sau: 5.1 Về hệ thống giáo dục, giáo dục phong kiến xƣa, nhà nƣớc quan tâm tổ chức trƣờng công đến lộ, phủ với số lƣợng ỏi Sự đầu tƣ chủ yếu trƣờng Quốc Tử giám nhằm chủ yếu phục vụ cho vua quan quí tộc Trƣờng lớp xã dân tự lo liệu Số lƣợng trƣờng lớp thời kỳ khơng có tài liệu, sách ghi cả, song - 49 chắn nhiều khơng làng xã khơng có lớp học thầy đồ Trừ số trƣờng tƣ tiếng có đơng học trị theo học, đa số trƣờng lớp qui mơ nhỏ, có k có dăm ba học trị Tuy thế, hệ thống trƣờng lớp dân lập rộng lớn Nhà nƣớc cung cấp sở vật chất, tiền bạc, lƣơng bổng mà có nguồn học sinh đơng đảo để tuyển chọn lên bậc học cao Hệ thống giáo dục hệ thống hoàn chỉnh chiều dọc lẫn chiều ngang Hơn 50 năm qua, cấu hệ thống đƣợc thay đổi nhiều lần qua cải cách giáo dục, ngày đa dạng hồn thiện Nó đƣợc quản lý thống nhà nƣớc, trực tiếp Bộ Giáo dục - Đào tạo Trong hoàn cảnh chục năm vừa kháng chiến vừa kiến quốc, quan tâm đến phát triển giáo dục, tỷ lệ ngân sách đầu tƣ cho giáo dục thấp so với yêu cầu thực tế Thực tế, bên cạnh ngân sách nhà nƣớc cấp, nhân dân góp cơng, góp lớn lao cho giáo dục, từ sở vật chất đến tiền bạc, từ việc giáo dục em gia đình đến tạo dƣ luận khen chế cộng đồng Đa dạng hoá loại hình giáo dục, xã hội hố giáo dục có đà phát triển thuận lợi, hỗ trợ có hiệu cho ngành giáo dục Tuy nhiên, đối cực khác, việc mở rộng cửa với nƣớc ngoài, kinh tế nhiều thành phần chế thị trƣờng tạo nhiều bi kịch gia đình, tệ nạn xã hội gia tăng xã hội tìm cách len lỏi, bắt rễ vào nhà trƣờng xã hội chủ nghĩa chúng ta, điều mà cần có biện pháp đấu tranh đồng kịp thời ngăn chặn 5.2 Việc tổ chức thi cử nghiêm mật từ đầu đến cuối kỳ thi thời phong kiến xƣa học quí giá để chống lại nạn gian lận thi cử ngày Mặc - 50 dù Bộ Giáo dục Đào tạo cấp hàng năm có qui chế chắt chẽ thi cử song chỗ này, chỗ khác có chuyện "lộ đề thi", "thi hộ" nạn quay cóp ("phao") trở thành phổ biến, chuyện tiêu cực coi thi, chấm thi; khiến cho dƣ luận bất bình, việc tuyển chọn, đỗ đạt không đảm bảo chất lƣợng đầu vào, đầu Tóm lại, cải tiến việc học tập, thi cử vấn đề cấp bách quan trọng việc phát triển nâng cao chất lƣợng giáo dục Cũng nhƣ lĩnh vực khác, giáo dục bƣớc vào kỷ XXI, địi hỏi phải có đổi toàn diện Trong đổi lớn lao này, việc kế thừa tƣ tƣởng giáo dục tích cực, kinh nghiệm q báu cha ơng xƣa phải đƣợc coi nhƣ thành tố quan trọng, bỏ qua để xây dựng đƣợc giáo dục xã hội chủ nghĩa Việt Nam tiên tiến, đồng thời giữ vững đƣợc sắc dân tộc -1TÀI LIỆU THAM KHẢO I-SÁCH THAM KHẢO : Bùi Văn Nguyên - "Nguyễn Bỉnh Khiêm" Nhà xuất "bản Hải Phòng, 1986 Cao Xuân Dục - "Quốc triều hƣơng khoa lục" NXB TP Hồ Chí Minh, 1993 Cao Xuân Dục - "Sự đạo sách Nhân tu tri" Thƣ viện Hán Nôm, Hà Nội, -1917 – Chƣơng Thâu - Đặng Huy Vận - "Những đề nghị cải cách Nguyễn Trƣờng Tộ cuối kỷ XIX" NXB Giáo dục Hà Nội, 1961 Chƣơng Thâu - "Đông kinh nghĩa thục phong trào cải cách văn hoá đầu kỷ XX" Hà Nội, 1982 Dƣơng Quảng Hàm - "Việt Nam, thi văn hợp tuyển" Bộ Giáo dục, Trung tâm học liệu Sài Gòn, 1969 Dƣơng Quảng Hàm - "Việt Nam văn học sử yếu" Bộ Giáo dục, Trung tâm học liệu Sài Gòn, 1373 Dƣơng Mạnh Huy : "Minh tâm bửu giám" - NXB Mũi Cà Mau 1996 Dƣơng Kinh Quốc: "Việt Nam, kiện lịch sử" Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng, NXB XHXH Hà Nội 10 Đào Duy Anh: "Lịch sử Việt Nam" - Hà Nội, 1858 11 Đào Duy Anh: "Chữ nôm, nguồn gốc - cấu tạo - diễn biến" NXB KHXH , Hà Nội, 1875 12 Đàm Văn Chí: "Lịch sử văn hố Việt Nan" NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 1992 13 Đặng Thai Mai: "Văn thơ cách mạng Việt Nam đến kỷ XX - 1900 - 1925" NXB Văn học, Hà Nội, 1564 14 Đặng Huy Vận - Chƣơng Thâu: Những đề nghị cải cách Nguyễn Trƣờng Tộ cuối kỷ XIX" NXBGD, Hà Nội, 1961 -215 Đồn Trung Cơn: "Tứ thơ: Đại học, Trung Dung, Luận ngữ, Mạnh Tử " Trí đức tịng thơ, Sài Gịn, 1950 16 Đồn Trung Cịn: "Tam Thiên tự" ( NXB Đồng Nai, 1995) 17 Đoàn Trung Còn: "Tam tự kinh" NX3 Đồng Nai, 1995 18 Đồn Trung Cịn: "Các tơng phái đạo Phật" NXB Thuận Hoá, 1995 19 Đỗ Huy (chủ biên ): "Chân - Thiện - Mỹ - Sự thống đa dạng văn hóa nghệ thuật" NXB KHXM, Hà Nội, 1994 20 Hàn Phi - (Phan Ngọc dịch ): "Hàn Phi Tử - tập - NXB Văn học, Hà Nội, 1990 21 Hòa thƣợng Kim Cƣơng Tử "Chùa Trấn Quốc - Cảnh đẹp Hồ Tây NXB Lao động, Hà Nội, 1994 22 Hịa thƣợng Kim Cƣơng tử: "Bút tích Hòa thƣợng Kim Cƣơng tử" - Hà Nội, 1990 23 Hạnh Hƣong: "Lễ giáo - Xƣa nay" ( Dùng học đƣờng NXB Đồng Nai, 1995 24 Hoàng Xuân Hãn: "La Sơn phu tử" NXB Minh Tân, Paris, 1952 25 Hoa Bằng: "Quang Trung, anh hùng cứu dân tộc" 26 Hoàng Văn Lân Đặng Huy Vận: “Mƣu đề chính, trị A-lếch-xăng- - rốt Và vấn đề chữ quốc ngữ " Nghiên cứu Lịch sử số 63 tháng 1964 27 Hồ Chí Minh - "Tuyển tập", tập 1,2 NX3 Sự thật, Hà Nội, 1980 28 Hoàng Quốc Việt: "Nhân dân ta anh hùng - NXB Văn học, Hà Nội, 1960 29 Lão Tử - (Thu Giang Nguyễn Duy Cần dịch thích ) "Đạo đức kinh" NXB Văn học, TP Hồ Chí Minh, 1992 30 Lê Quý Đôn "Kiến văn tiểu lục" NXB Sử học, Hà Nội, 1962 -3- 31 Ngô Đức Thọ (chủ biên ): "Các nhà khoa bảng Việt Nam" - 1075 - 1919 -NXB Văn học, Hà Nội, 1993 32 Ngơ Sĩ Liên: "Đại Việt sử ký tồn thƣ" NXB XHXH, Hà Nội, 1967 - 1368 33 Ngô Tất Tố: "Kinh Dịch" (trọn bộ) NXB TP Hồ Chí Minh, 1991 34 Ngô Tất Tố: "Lều chõng" NXB văn học, Hà Nội, 1963 35 Ngơ gia văn phái: "Hồng Lê thống chí" NXB Văn học, Hà Nội, 1964 36 Nguyễn Ái Quốc: "Đây công lý thực dân Pháp Đông Dƣơng" NXB Sự thật, Hà Nội, 1962 37 Nguyễn Hiến Lê: "Khổng Tử" HXB Văn hoá, Hà Nội, 1991 38 Nguyễn Khánh Toàn: "Lịch sử Việt Nam" Tập I II NXB KHXH, Hà Nội, 1971 39 Nguyễn Đăng Thục: "Lịch sử triết học phƣơng đông" tập NXB TP Hồ Chí Minh, 1991 40 Nguyễn Lân: "Lịch sử giáo dục học giới" - NXBGD, 1958 41 Nguyễn Khắc Viện:" Bàn đạo Nho" - Trần Văn Quý giải - NXB Thế giới, Hà Nội, 1993 42 Nguyễn Đăng Thục", "Lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam- Tập II NXB TP Hồ Chí Minh, 1992 43 Nguyễn Khắc Thuần (chủ biên): "Trần Hƣng Đạo - Tiểu sử - Sự nghiệp - Tác phẩm" NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 1987 44 Nguyễn Q.Thắng: "Khoa cử giáo dục" NXB văn hóa, Thơng tin, 1993 45 Nguyễn Thế Long: "Nho học Việt Nam" NXB giáo dục, Hà Nộ, 1995 46 Nguyễn Trọng Thuật: " năm lãng Sĩ vƣơng" Báo Nam Phong- số 175, trang 109 - 110 47 Nguyễn Duy Cần ( hu Giang): "Phật học tinh hoa" NXB TP Hồ Chí Minh, 1992, -448 Nguyễn Nghiệp: "Trạng Trình" NXB Văn hóa, Hà Nội, 1990 49 Nguyễn Văn Ngọc (Ôn Nhƣ) - Trần Lê Nhân (Tử An ): "Cổ học tinh hóa" - Tạo I II NXB Trẻ TP Hồ Chí Minh, 1986 50 Nguyễn Ngọc Tỉnh (phiên dịch) - Đào Duy Anh (hiệu đính): "Đại Nam thực lực" - Tiền biên biên NXB Sử học - Viện Sử học, 1962 51 Nguyễn Đình Chú - Nguyễn Khâm - " Văn tuyển văn học Việt Nam 1858 - 1930" NXB Giáo dục, 1981 52 Nguyễn Tài Thƣ (chủ biên) tập thể tác giả: "Lịch sử Phật giáo Việt Nam" NXB KHXH, Hà Nội, 1988 53 Phan Trọng Báu: "Giáo dục Việt Nam thời cận đại " NXB KHXH, Hà Nội, 1994 54 Phan Kế Bính: "Việt Nam phong tục" NXB Tổng hợp Đồng Tháp ,1990 55 Chƣơng Thâu: "Phan Bội Châu (toàn tập) - Tập NXB Thuận Hoá, Huế, 1990 56 Phan Huy Chú: "Lịch triều hiến chƣơng loại chí" NXB sử học, Hà Nội, 1960 - 1961 57 Phan Trần Chúc: "Việt Nam sử học" Mai Lĩnh xuất bản, Hà Nội, 1942 58 Phan Hữu Dật (chủ biên ):"Phƣơng sách dùng ngƣời ông cha ta lịch sử" 59 Phan Huy Lê: "Chế độ ruộng đất nông nghiệp Việt Nam thời Lê sơ" KXB Giáo dục, Hà Nội, 1959 60 Phan Huy Lê: "Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam tập II" NXB Giáo dục, Hà Nội, 1962 61 Phan Huy Lê - Phan Đại Doãn: "Khởi nghĩa Lam Sơn phong trào giải phóng đất nƣớc vào đầu kỷ X " Hà Nội, 1969 -562 Phan Ngọc: "Văn hoá Việt Nam cách tiếp cận mới" NXB Văn hố - Thơng tin, Hà Nội, 1994 63 Phong Lê (chủ biên) nhiều tác giả: "Dƣơng Quảng Hàm, nhà giáo yêu nƣớc Việt Nam" NXB Giáo dục, Hà Nội, 1993 64 Trần Văn Giầu: "Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam" NXB KHXH, Hà Nội, 1980 65 Trần Văn Giàu: "Sự phát triển tƣ tƣởng Việt Nam từ kỷ XIX đền cách mạng tháng Tám Tập I Tập II NXB KHXH, Hà Nội, 1973 66 Trần Đình Hƣợu: "Đến đại từ truyền thống" Hà Nội, 1994 67 Trần Đình Hƣợu: "Nho giáo văn học trung cận đại" NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 1995 68 Trần Trọng Kim: "Nho giáo" Trung Bắc tân văn xuất bản, Hà Nội, 1932 69 Trần Trọng Kim: "Việt Nam sử lƣợc" Hà Nội, 1949 70 Trần Đình Luyện: "Vai trò Sĩ Nhiếp lịch sử Văn hoá giáo dục khoa cử phong kiến Việt Nam" Tạp chí Văn học, số 3/1994, trang 17 - 20 71 Trần Huy Liệu, Nguyễn Cơng Bình, Phan Khơi, Văn Tạo - "Cách mạng cận đại Việt Nam" - Tập - Ban Nghiên cứu văn - Sử - Địa xuất bản, Hà Nội 1955 72 Trần Lê Sáng: "Cuộc đời thơ văn Chu Văn An", NXB Hà Nội, 1981 73 Trần Văn Hải Minh (Thảo đƣờng cƣ sĩ): "Bách gia chƣ tử" Hội nghiên cứu giảng dạy văn học TP HCM, 1991 74 Tƣ Mã Thiên - Phan Ngọc dịch giới thiệu - "Sử ký" (Tập I II) NXB Văn học, Hà Nội, 1993 75 Văn Tân: "cách mạng Tây Sơn" Hà Nội, 1958 76 Văn Tân: "Lịch sử Việt Nam sơ giản" NXB Sử học, Hà Nội, 1963 77 Việt Đăng Lê Văn Đƣợc: "Thuật trị nƣớc ngƣời xƣa" NXB TP Hồ Chí Minh, 1991 -678 Vũ Khiêu (chủ biên) nhiều tác giả: "Nho giáo xƣa nay" NXB KHXH, Hà Nội, 1991 79 Vũ Khiêu (chủ biên): "Đạo đức mới" NXB KHXH, Hà Nội, 1974 80 Vũ Khiêu "Ngƣời trí thức Việt Nam qua chặng đƣờng lịch sử", NXB TP HCM, 1937 81 Vũ Ngọc Khánh: "Tìm hiểu giáo dục Việt Nam trƣớc 1945" NXB Giáo dục , 1985 82 Vũ Quỳnh: "Tân đính Lĩnh Nam chích quái" NXB KHXH, Hà Nội, 1993 83 Vũ Thanh Sơn: "Thƣợng tƣớng qn Phạm Ngũ Lão".NXB văn hóa - Thơng tin, Hà Nội, 1994 84 Vƣơng Kiêm Toàn - Vũ Sâm: "Hội truyền bá quốc ngữ" 85 Ngơ Kính Tử - Phan Võ Nhữ Thành dịch: "Chuyền làng nho" (Nho lâm ngoại sử) tập - NXB Văn học, Hà Nội, 1989 86 Ngô Đức Thọ - Nguyễn Thúy Nga dịch thích - "Thiền uyên tập anh" (Anh tú vƣờn Thiền) Phân viện nghiên cứu Phật học NXB Văn học, Hà Nội, 1990 87 Phan Huy Lê - PGS, TS Vũ Minh Giang (chủ biên) nhiều tác giả "Các giá trị truyền thống ngƣời Việt Nam nay" NXB Hà Nội, 1994 (tập I), 1996(tập II) 88 Chu Thiên: "Bút nghiên" NXB Tổng hợp An Giang, 1989 89 Nhiều tác giả: "Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý - Trần" NXB KHXH, Hà Nội, 1981 90 Phòng Lịch sử giáo dục - Trung tâm Giáo dục học - Viện Khoa học giáo dục Các tƣ liệu, cơng trình, tập thể tác giả nghiên cứu lịch sử giáo dục giới, Việt Nam từ 1961 đến 1996 (Nguyễn Trọng Hoàng, Lê Hữu Nhiệm, Nguyễn Thị Bạch Đào, Trần Xuân Đai, Nguyễn Đăng Tiến, Nguyễn Tiến Dỗn, Hồng Mạnh Kha, Hồ Thị Hồng, Nguyễn Thị Bảo Hiền, Trần Kim Đồng ) -7II CÁC TẠP CHÍ, BÁO CHÍ Văn hố đời sống Triết học Tập san Văn - Sử - Địa, Văn học Nghiên cứu lịch sử Nghiên cứu giáo dục Thông tin khoa học giáo dục Thế giới Kiến thức ngày 10 Một cửa sổ nhìn giới 11 Giáo dục thời đại v.v ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC -* BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI TÌM HIỂU MỘT SỐ TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN LỊCH SỬ DÂN TỘC TỪ THẾ KỶ X ĐẾN NỬA THẾ KỶ XIX Mã số: B96-49-35... tài: "Tìm hiểu số tƣ tƣởng giáo dục Việt Nam giai đoạn lịch sử dân tộc từ kỷ X đến nửa đầu kỷ XIX" 1.2 Mã số : B96 - 49 - 35 1.3 Thời gian thực hiện: Từ - 199 6 đến 12 - 199 7 1.4 Chủ nhiệm đề tài:... v.v Một số tư tưởng giáo dục qua nghiên cứu giáo dục phong kiến Việt Nam từ kỷ X đến nửa đầu kỷ XIX 2.1 Bản chất, chức năng, vị trí giáo dục nghiệp đào tạo ngƣời xã hội phong kiến Việt Nam Ngày

Ngày đăng: 03/12/2015, 11:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w