I KẾT QUẢ NGHÊN CỨU 7
2. Một số tƣ tƣởng giáo dục cơ bản qua nghiên cứu nền giáo dục phong kiến Việt
2.7. Coi trọng giáo dục gia đình-một tƣ tƣởng truyền thống của dân tộc 40
Gia đình là tế bào của xã hội. Gia đình vững mạnh thì xã hội vững mạnh. Đó là điều mà nhà cầm quyền cũng nhƣ mỗi con ngƣời đều ý thức rõ ràng. Giai cấp phong kiến Việt Nam luôn tìm mọi cách truyền bá ý thức hệ nho giáo đến mỗi gia đình, mỗi con ngƣời. Tƣ tƣởng nhân, nghĩa, lễ, trí, tín (hoặc nhân ; trí, dũng ), của nho giáo bắt gặp và hoà nhập với truyền thống yêu nƣớc, đoàn kết, nhân nghĩa lâu đời của dân tộc tạo nên gia pháp, gia phong.
Trong các gia đình có khoa bảng, nhất là các gia đình quan lại, đại khoa, việc giáo dục gia đình theo lễ giáo rất chặt chẽ, nghiêm khắc, Trong các thế gia này, tôn ti trật tự kiểu đạo đức phong kiến đƣợc duy trì vững chắc, đúng nhƣ Khổng Tử đã dạy:
" Đệ tử nhập tắc hiếu, xuất tác dễ, cẩn nhƣ tín, phiếm ái chúng nhi thân nhân, hành hữu dƣ lực, tắc dĩ học văn” (1).
Từ đó mà xuất hiện phƣơng châm "Tiên học lễ, hậu học văn" đối với trẻ em cũng nhƣ với mọi ngƣời. Chăm chỉ học tập theo truyền thống gia đình là một nền nếp bắt buộc đối với mỗi trẻ em. Lƣời học là một tội lớn bị răn đe, trừng phạt nặng nề (2).
(1) "Ngƣời đệ tử vào thì hiếu, ra thì đi, cẩn thận mà tin tƣởng, yêu cả mọi ngƣời nhƣng thân với ngƣời có nhân, làm đƣợc nhƣ thế, có thừa dƣ mới học văn" (Khổng Tử -Luận ngữ )
(2)
Tƣơng truyền Lê Quý Đôn có làm bài thơ "Rắn đầu biếng học nhƣ sau: - "Chẳng phải liu diu cũng giống nào
Rắn đầu biếng học lẽ không tha Thẹn đèn, hổ lửa, đau lòng mẹ Nay thét , mai gầm, rát cổ cha Ráo mép chỉ quen lời lếu láo Lằn lƣng chẳng khỏi vệt năm ba Từ nay Châu, Lỗ, xin siêng học Kéo hổ mang danh tiếng thế gia"
Ảnh hƣởng của nho giáo cũng ăn sâu vào làng xã và mọi gia đình thƣờng dân. Tuy nhiên, quan niệm về giáo dục gia đình đối với ngƣời lao động có khác hơn, nó bao hàm cả tính chất khắc nghiệt của là giáo phong kiến lẫn lòng nhân ái của truyền thống dân tộc.
Tôn ti, trật tự giữa con cái với cha mẹ, vợ với chồng cháu chắt với ông bà, sự tôn kính đối với các bậc huynh trƣơng, các bậc già lão là điều bắt buộc. Song tính chất dân chủ trong gia đình đậm nét hơn: sự thƣơng yêu, dùm bọc giữa của mẹ, con cái, sự thuận vợ thuận chồng, tình cảm họ hàng, làng xóm v.v... đã tạo nên bản sắc riêng của con ngƣời Việt Nam. Chính tƣ tƣởng giáo dục dân đã đó đã tạo nên sự vững chắc của gia đình, của cộng đồng làng xã, của đất nƣớc Việt Nam mặc dù phải trải qua hàng ngàn năm lao động vất vả, chiến đấu gian nan. Có thể tìm thấy ở mọi nơi; mọi lúc những dẫn chứng trong cuộc sống trong văn học, phong tục, lễ hội nói lên hiệu quả của tƣ tƣởng giáo dục này, nó bắt nguồn từ giáo dục gia đình Việt Nam.
Còn phải nói đến những ảnh hƣởng sâu sắc của Phật giáo, Đạo giáo đổi với việc giáo dục gia đình.
Bên cạnh tục thờ cúng tổ tiên, không mấy gia đình Việt Nam không có ít nhiều quan hề với đạo Phật. Tƣ tƣởng "từ bi, bác ái, bình đẳng" của đạo Phật hợp với lòng ngƣời nên ai cũng dễ tiếp thu. Chùa chiều mọi lên khắp các thành phố, thị xã , làng mạc, Rằm, mồng một , ngƣời ta tấp nập lên chùa lễ Phật.
Các triều đại Lý, Trần, vua quan, hoàng, hoàng tộc đều tôn sùng đạo Phật. Nhiều vua quan từ bỏ triều đình đi tu.
Các triều đại tiếp theo, đạo Phật bị nho giáo lấn át, phê phán, song lại đi sâu hơn vào xã hội gia đình và đƣợc chấn hƣng vào đầu thế kỷ XX.
Tƣ tƣởng Đạo giáo ảnh hƣởng ở hai mức độ khác nhau. Triết lý "xuất thế" "vô vi" cao siêu theo trƣờng phái "Đạo giáo thần tiên" tác động đến quan niệm nhân sinh của tầng lớp trí thức, còn "Đạo giáo phù thủy" với việc bói toán, phƣơng thuật ảnh hƣởng vào cuộc sống dân thƣờng.
Tóm lại, giáo dục gia đình là sự tổng hoà của các ý thức hệ tam giáo và tƣ tƣởng truyền thống bản địa, trong đó nho giáo đóng vai trò chủ đạo.
Giáo dục gia đình trong xã hội phong kiến đến nay tuy, đã có nhiều biến đổi, song vẫn tồn tại và ảnh hƣởng mạnh mẽ đến nhân cách con ngƣời trong thời đại hiện nay.
III - KẾT LUẬN: TIẾP THU, VẬN DỤNG SÁNG TẠO, CHỌN LỌC NHỮNG TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC XƢA .