Tƣ tƣởng, về quản lý giáo dục 3 3-

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số tư tưởng giáo dục việt nam trong giai đoạn lịch sử dân tộc từ thế kỷ 10 đến thế kỷ 19 (Trang 36 - 40)

I KẾT QUẢ NGHÊN CỨU 7

2.5.Tƣ tƣởng, về quản lý giáo dục 3 3-

2. Một số tƣ tƣởng giáo dục cơ bản qua nghiên cứu nền giáo dục phong kiến Việt

2.5.Tƣ tƣởng, về quản lý giáo dục 3 3-

Tuy không, có tài liệu, sách vở nào ghi lại một cách hệ thống về vấn đề quản lí giáo dục, song có thể tìm thấy những quan niệm quản lý giáo dục trong nhiều mặt khác nhau của xã hội phong kiến nƣớc ta.

Trƣớc hết, nó thể hiện ở việc tổ chức hệ thống trƣờng lớp của nhà nƣớc phong kiến. Tuy tính chất dân chủ trong giáo dục đƣợc dần dần mở rộng, song nhà nƣớc phong kiến luôn có ý thức dành đặc ân cho con em tầng lớp thống trị vua quan của triều đình.

Với những tên hiệu khác nhau nhƣ Quốc Tử Giám, Quốc Tử Viện hoặc Thái học viện, nhà trƣờng Đại học có qui mô, tổ chức chặt chẽ, qui củ nhất vẫn chủ yếu dành cho con em vua chúa, hoàng tộc, quan lại. Các giám sinh này đƣợc ở ký túc xá, đƣợc cấp học bổng theo 3 mức tùy mức độ" trƣờng nhất, trƣờng nhì hay trƣờng ba. Họ đƣợc nghe giảng ở các giảng đƣờng Đông, Tây hoặc Minh luận đƣờng. Trong khi đó con em quân dân dù học giỏi xuất sắc cũng chỉ đƣợc vào học ở giảng đƣờng riêng là Tăng quảng đƣờng, không đƣợc ở ký túc; không đƣợc cấp học bổng.

(1) Xem thêm : - Tập thể tác giả - (Nguyễn Đăng Tiến (chủ biên), Nguyễn Tiến Doãn, Hồ Thị Hồng - Hoàng Mạnh Kha) -"Lịch sử giáo dục Việt Nam. NXBGD, Hà Nội 1996. - Lê Sỹ Tháng : Lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam -Tập II - NXBKHXH - 1997. Nguyễn Tài Thƣ ( chủ biên ) : Lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam - Tập I - NXBKHXH -1996.

Thậm chí con em quan lại ở triều đình không thi đỗ vẫn đƣợc chiếu cố đọc sách ở các quán, cục.

Mãi cuối đời Trần trở đi, việc học mới đƣợc dần dần tổ chức ở các lộ, phủ.

Nhƣ vậy việc đầu tƣ của nhà nƣớc cho giáo dục chỉ đƣợc quan tâm có mức độ và chủ yếu từ trên xuống, ở làng xã, các trƣờng lớp hoàn toàn do dân tự lo liệu, nhà nƣớc không quản lý và cũng không cấm đoán.

Nếu nhƣ việc quản lý hệ thống trƣờng lớp không chặt chẽ và khép kín thì việc quản lý giáo dục bằng nội dung giảng dạy và thi cử lại rất chặt chẽ.

Các trƣờng lớp từ bậc tiểu tập đến bậc đại tập đều phải dùng các sách giáo khoa cơ bản để giảng dạy và học tập.

Sách tiểu học bao gồm những cuốn do ngƣời Trung Quốc soạn và những cuốn do ngƣời nƣớc ta soạn nhƣ Nhất thiên tự, Tam thiên tự, Ngũ thiên tự, Ấn học ngũ ngôn thi, Tam tự kinh, Minh Tâm bảo giám v.v... sách đại học chủ yếu là Tứ thƣ, Ngũ kỉnh, Ngoài ra còn Bác sử, Tính lý đại toàn, Hiếu kinh v.v...

Nội dung thi cử chủ yếu là những sách đã đƣợc triều đình qui định. Ngoài ra, nho sinh muốn đƣợc thi về thi đỗ , phải thực hiện nhiều qui chế chặt chẽ từ các điều kiện ứng thí, khảo khóa đến phép tắc, cấm kị nghiêm mật ở trƣờng Thi.

Đổi với thí sinh, muốn đƣợc dự thi, phải khai lý lịch rõ ràng ba đời, có chứng nhận của chức sắc sở tại. Nếu bản thân hoặc gia đình có ngƣời phạm tội, chống vua, phản nghịch hoặc con em nhà hát xƣớng ... thì nhất thiết không đƣợc thi. Phụ nữ lại càng không đƣợc tham gia học hành, thi cử.

Để đƣợc thi Hƣơng, nho sinh phải qua các đợt khảo khoá chặt chẽ từ huyện, tỉnh, nếu thông văn lý, vƣợt qua đƣợc mới đƣợc dăng ký vào danh sách ứng thí nộp lên.

Việc tổ chức thi cử cũng ngày một đi vào qui củ. Từ cho không qui định đến qui trình chu kỳ 7 năm, rồi 3 năm một lần tổ chức thi.

Trƣờng thi đƣợc tổ chức rất qui củ, nghiệm mật cả trong lẫn ngoài, các quan lại phụ trách, tham gia tổ chức kỳ thi đƣợc tuyển chọn kỹ lƣỡng và suốt thời gian coi thui, chấm thi không đƣợc ra ngoài, không đƣợc quan hệ với các bộ phận khác hoặc ngƣời, nhà, ngƣời quen. Việc nhận mặt, khám xét ống quyển, quần áo, đồ dùng của thí sinh tiến hành rất gắt gao để thí sinh không đƣợc mang tài liệu vào trƣờng thi, không đƣợc nhờ ngƣời thi hộ. Vào trƣờng thì phải dựng lều đúng nơi qui định, không đƣợc hỏi bài, ném giấy cho ngƣời, khác v.v... Chƣa kể bao nhiều điều kiểng kỵ khác thí sinh: phải tránh khi làm bài thi (1)

Bất kỳ ai, cả thí sinh lẫn quan trƣờng, nếu phạm vào các qui chế đã nêu đều bi tội, từ đánh đòn, đuổi khỏi trƣờng thi, suốt đời không đƣợc "thi hoặc bị khiến trách, giáng chức, thậm chí bi tù đầy, tử hình.

Có thể thấy việc quán lý giáo dục của nhà nƣớc phong kiến có qui chế chặt chẽ nhất chính là ở chỗ dung học tập và thi cử (2) .

Quản lý giáo dục phong kiến còn thế hiện ở chính sách sử dụng và đãi ngộ những ngƣời thi đỗ thi đỗ: Tùy mức độ đỗ cao thấp mà triều đình bổ dụng các chức vụ ở địa phƣơng hoặc triều đình.

Về mặt vật chất, có thể đƣợc ban yếm, cấp mũ áo, xiêm đai, nhà cửa, ruộng đất. Về mặt tinh thần, đƣợc tổ chức vinh qui, bái tổ, đƣợc ghi tên bảng vàng, bia đá. Cha mẹ, vợ con, họ hàng, làng xóm cũng đƣợc vinh dự, thơm lây.

(1) Xem thêm : Nguyễn Đăng Tiến : "Phép tắc nghiêm mật trong thi cử thời phong kiến thịnh trị ở nƣớc ta". Thông tin khoa học giáo dục 4 số: 50 năm 1995, tr 41.

(2)

Tuy nhiên, từ thể kỷ XVI đến thế kỷ XVIII, nho giáo suy thoái dần. sự nghiêm túc trong thi cử bị phá vỡ, nhiều tiêu cực diễn ra. Đến thế kỷ XIX triều Nguyễn lạc phục hồi lại.

Chính sách sử dụng, đãi ngộ chu dáo đó đã là một trong những động cơ chủ yếu thúc đẩy mọi ngƣời cố gắng học tập, vƣợt mọi khó khăn để mong sao "công thành danh toại".

Việc quản lý đội ngũ thầy giáo cũng không thấy qui định trong văn bản chính qui nào xuyên suốt các triều đại. Nhƣng trong thực tế, rải rác ở các triều đại, có những qui chế nhất định. các trƣờng học làng xã, thầy học do dân tự tìm, tự mời, nhà nƣớc không kiểm tra", quản lý. Trong các trƣờng công từ phủ lộ trở lên, thầy giáo có thể do tiến cử, do bổ dụng, song đều phải đƣợc triều đình chấp thuận. Ở trƣờng Quốc Tử Giám trong thời kỳ phong kiến thịnh trị, thầy giáo phải là ngƣời đƣợc công nhân có đức tài, tuổi không dƣới 35. Nếu giảng dạy tốt, không đƣợc chuyển đi làm việc khác, trái lại không có năng lực sẽ bị đổi đi ngay.

Song chính truyền thống, tôn sƣ trọng; đạo của cả dân tộc mới là cách quản lý ông thầy có hiệu quả nhất.

Nhà nƣớc phong kiến đòi hỏi ngƣời thầy, phải là tấm gƣơng mẫu mực về đạo đức phong kiến. Vị trí Quân - Sƣ - Phụ cho thấy rõ thầy đƣợc đặt vị trí sau Vua nhƣng, lại trên cha.

Cuộc sống của các thầy đồ trong các làng xã gắn chặt với cuộc sống nhân dân. Họ đƣợc dẫn nuôi, đƣợc kính trọng, và mọi việc lớn nhỏ, mỗi chuyện vui buồn, ngƣời ta đều hỏi ý kiến thầy. Tất cả những cái đó khiến ngƣời thầy giáo luôn phải giữ gìn tâm đức, phải gáng công dạy dỗ để xứng với địa vị đƣợc tôn vinh. Tôn trọng thầy song họ lại đòi hỏi rất cao ở ông thầy. Từ một hành vi sơ suất nhỏ trong sinh hoạt (Thầy đồ hiểm mật) cho tới trình độ học vấn kém cỏi ( Tam đại con gà ) đều bị dƣ luận xã hội phê phán. Phải chàng cách quản lý từ trên xuống và từ dƣới lên đối vơai đội ngũ ông thầy - mặc dù không đƣợc qua trƣờng đào tạo nào - là một phƣơng cách quản lí có hiệu quả cao ? (1) .

(1) Xem thêm: 1. Nguyễn Đăng Tiến: "Quan hệ thầy trò xƣa và nay". Thông tin KH Giáo dục - số 59, tháng 1-2/ 1397, trang 22. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Nguyễn Đăng Tiến: "Tôn vinh và trách nhiệm Báo Hà Nội mới" số 10345, ngày 20- 11-1997 trang 2.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số tư tưởng giáo dục việt nam trong giai đoạn lịch sử dân tộc từ thế kỷ 10 đến thế kỷ 19 (Trang 36 - 40)