Tƣ tƣởng, giáo dục nho giáo tƣ tƣởng chiếm địa vị độc tôn trong xã hộ

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số tư tưởng giáo dục việt nam trong giai đoạn lịch sử dân tộc từ thế kỷ 10 đến thế kỷ 19 (Trang 27 - 34)

I KẾT QUẢ NGHÊN CỨU 7

2.3.Tƣ tƣởng, giáo dục nho giáo tƣ tƣởng chiếm địa vị độc tôn trong xã hộ

2. Một số tƣ tƣởng giáo dục cơ bản qua nghiên cứu nền giáo dục phong kiến Việt

2.3.Tƣ tƣởng, giáo dục nho giáo tƣ tƣởng chiếm địa vị độc tôn trong xã hộ

kiến nƣớc ta.

Không phải ngẫu, nhiên mà triều lý và các triều đại tiếp theo chọn nho giáo làm quốc giáo. Nho giáo có một sơ sở triết học sâu sắc bao gồm một hệ thống quan điểm về thiên đạo, nhân đạo và trị đạo. Về mặt xã hội, đó là thuyết "Chính danh định phận". Một lần Tề Cảnh Công, vừa một nƣớc chƣ hầu hỏi về phép trị dân, Khổng Tử đáp :

" Vua cho ra vua, tôi cho ra tôi, cha cho ra cha, con cho ra con". ... Bản chất của ông vua là những điều kiện lý tƣởng

(1)

Giáo hội Phật giáo Việt Nam - "Thiền uyển tập anh". Phân viện nghiên cứu Phật học - NXB Văn học Hà Nội, 1990 , trang 239 Ngô Đức Thọ - Nguyễn Thúy Hoa dịch và giới thiệu.

mà ông vừa phải có, nghĩa là những điều kiện hợp với vƣơng đạo". Vua chỉ đúng là vua khi hành động hợp với vƣơng đạo, ngƣợc lại sẽ không phải là vua mặc dù vẫn ngồi trên ngai vàng. Nhƣ vậy, trong mỗi tƣơng quan xã hội, danh bao hàm một số trách nhiệm về bổn phận.

Về đức tính của mỗi ngƣời, Khổng Tử nhấn mạnh quan niệm Nhân - Nghĩa, trƣớc hết là Nhân.

Nhân là thƣơng ngƣời, ngƣời nào thật lòng thƣơng ngƣời khác thì có thể làm tròn bổn phận của mình trong, xã hội. Bởi vậy, Khổng Tử coi Nhân không phải để chỉ một đức tính riêng mà chỉ chung mọi đức tính hay "toàn đức". Từ khái niệm Nhân, Khổng Tử đi đến đạo Trung Thứ . Môn đệ Trong Cung hỏi về Nhân, Khổng Tử đáp :

"Điều gì mình không muốn thì đừng làm cho ngƣời " ( Kỷ sở bất dục, vật thi ƣ nhân

(1)

. Một lần khác, ông lại nói :

"Kẻ nhân là hễ muốn lập cho mình thì lập cho ngƣời, hễ muốn cho mình nên thì lo cho ngƣời nên. Có thể lấy mình mà xử với ngƣời, ấy gọi là đƣờng lối của nhân".

(Kỷ dục lập nhi lập nhân , kỷ dục đạt nhi đạt chân) (2).

Vậy thi hành Nhân tức là trọng ngƣời khác, là "Làm cho ngƣời điều gì mình muốn ngƣời làm cho mình". Đó là mặt tính cực, là đạo Trung, còn mặt tiêu cực, đó là lòng vi tha "Điều gì mình không muốn thì đừng làm cho ngƣời" , hay gọi là đạo Thứ. Đạo Trung Thứ cũng chính là "phép thƣớc tất" mà các hậu nho sau này đều làm theo.

Nghĩa theo Khổng Tử là điều mà con ngƣời phải làm trong bất cứ hoàn cảnh nào, đó là mệnh lệnh tối cao.

Trong xã hội, mọi ngƣời đều có những, điều phải làm , làm nhiệm vụ "về nhiệm vụ, vì luận lý. Nếu không vì luân lý thì hành vì không hợp nghĩa dù có làm tròn bổn phận. Nói khác

(1)

đi đó chỉ là hành động vì lợi. Đối với nho gia, nghĩa và lợi là hai mặt hoàn toàn đối lập. Khổng tử nói :

"Quân tử biết rõ vì nghĩa, tiểu nhân biết rõ vì lợi" (Luận ngữ). Đó là sự phân biệt quan trọng trong việc giáo dục đạo đức ...

Tóm lại, Khổng Tử đã nói rõ về nhân, lại phân biệt cặn kẽ giữa nghĩa và lợi, song Ngƣời không nói rõ tại sao là ta phải làm nhƣ vậy.

Mạnh tử đã cố gắng giải đáp câu hỏi này bằng thuyết Tính Thiên. Mạnh Tử không cho ràng mỗi ngƣời sinh ra đã là một vị Thánh, song "bản chất con ngƣời là Thiện. Con ngƣời còn có những nhân tố khác, không thiện, cũng không bất thiện nhƣng có thể trở thành bất thiện nếu không đƣợc kiềm thúc. Ông nói : "Ngƣời ta ai cũng có lòng chẳng nỡ ( bất nhẫn khi thấy ngƣời khác khổ), thấy đứa trẻ rơi xuống giếng, ai cũng lo sợ thƣơng xót". Cho nên nếu không có lòng thƣơng xót không phải là ngƣời, nếu không có lòng từ nhƣợng không phải là ngƣời, không có lòng phải trái, không phải là ngƣời". Lòng thƣơng xót là đầu mối đức Nhân, lòng hổ thẹn là đầu mối đức Nghĩa, lòng từ nhƣợng là đầu mối đức Lễ lòng phải trái là đầu mối đức Trí. Bốn đầu mối ấy nhƣ tứ chỉ của con ngƣời nhờ đó ta biết bồi bổ thêm nhƣ lửa mới nhen, nhƣ suối mới tuôn. Nếu bồi bổ đƣợc thì dù che chở 4 biển, nếu không bồi bổ đƣợc thì không đủ thờ cha mẹ.

Về quan điểm chính trị , Mạnh Tử cũng quan niệm "riêng thánh nhân mới thật đáng làm vua. Theo ông, vua không có đức tính của Ngƣời cầm đầu thì dân cũng có quyền lật đổ. Trong trƣờng hợp này, giết vua không mang tội phản nghịch, trái lại hợp với thuyết chính danh. Ông quan niệm "dân vi quí, xã tắc thứ chi, quân vi khinh".

Quan niệm của Tuân Tử là phản thuyết của tƣ tƣởng Mạnh Tử. Ông chủ trƣơng thuyết "Tính ác, coi "tính ngƣời là ác, thiện là do ngƣời làm ra". Tuy vậy, ông đồng ý với Mạnh Tử là mỗi ngƣời đều có thể trở thành thánh nhân nếu đƣợc

giáo dục và có lòng mong muốn. Trong thiên "Tính ác" , Tuân Tử chứng minh rằng con ngƣời sinh ra vốn có lòng hem lợi và có dục vọng. Tuy có những ác đoạn ấy, Tuân Tử lại cho rằng con ngƣời đồng thời có sự thông minh và nhờ đó có thể khiến con ngƣời thành tốt.

Bàn về gốc rễ của đạo đức, Tuân Tử cho rằng con ngƣời ta sống không thể không có tổ chức xã hội. Để có cuộc sống ấm no phải họp quần. Sở dĩ con ngƣời, mặc dù yếu hơn trâu, ngựa, lại có thể sai khiến, sử dụng chúng là vì có sự hợp quần, nhiều sức mạnh để thắng chúng. Muốn có tổ chức xã hội, cần có lề lối cƣ xử tức là phải có Lễ. Ông nói :

" Ngƣời ta sinh ra là có lòng ham muốn, muốn không đƣợc thì không thể không tìm, tìm mà không độ lƣợng, không phân giới hạn, thì không thể không tranh. Tranh thi loạn, loạn là hết. Các bậc tiên vƣơng ghét loạn, nên đặt ra lễ nghĩa".

Nhƣ vậy, giới hạn đƣợc đặt ra đối với lòng ham muốn là Lễ. Ở đâu có Lễ, ở đó có đạo đức, Ông cũng phân biệt giữa tự nhiên và giáo học. Cầm thú có cha con, có đực cái là do tự nhiên, còn tình thƣơng, yêu giữa cha con, sự phân biệt giữa Vợ chồng là sản phẩm của giáo hoá, văn minh. Mở rộng thuyết Chính danh, ông còn bàn sâu về về luận lý học qua lý thuyết tri thức luận. Ông chia khả năng hiểu biết của con ngƣời làm hai phần : Thiên quan (tai, mắt, tay ...) dùng để thu nhập cảm giác; Tâm dùng để thu nhập những cảm giác đó và: cho chúng một ý nghĩa.

Thế kỷ thứ 2 truớc công nguyên, Đổng Trọng Thƣ đã phát triển tƣ tƣởng thống trị của Hán Vũ Đế, đề xuất chủ trƣơng "Độc tôn Nho thuật". Ông đã đƣa yếu tố thần bí vào đạo Nho nên đời sau tôn ông là Khổng Tử đời Hán. Theo ông Đạo là do Trời mà ra. "Trời không đổi, nên Đạo cũng không đổi" (Thiên bất biến, đạo diệc bất biến).

Từ đó, ông thiết lập mối quan hệ giữa Trời và Ngƣời (Thiên - Nhân tƣơng cảm). Ngƣời phải theo mệnh Trời vì Ngƣời

do Trời tạo ra để thay, Trời hành đạo. Vua là con Trời (Thiên tử), đƣợc phái xuống để cai quản loài ngƣời. Từ cơ sở triết học này, Đổng Trọng Thƣ nêu xa học thuyết: Tam cƣơng, ngũ thƣờng mang tính chết thần bí.

Trải qua hàng chục thế kỷ từ Hán đến Tống, mặc dù phải đƣơng đầu với nhiều trào lƣu tƣ tƣởng đối lập khác, Nho giá vẫn duy trì đƣợc địa vị độc tôn của mình. Triều đại Tống đã sản sinh xa nhiều nhà tƣ tƣởng, nổi bật là Chu Đôn Hị, Trƣơng Tải, Trình Di, Trình Hạo, cuối cùng Chu Hi đã tổng kết lại, đƣa Nho giáo lên một bƣớc mới với quan điểm "Nhi nguyên lu Chu Hi đã đề ra khái niệm "Lý" và "Khí". Lý ( Thái cực ) sinh ra âm dƣơng, âm dƣơng sinh ra vạn vật và ngƣời. Khí là sự tồn tại khách quan của vật chất. Lý và Khí thống nhất với nhau và là cải "đạo lý chí thiện nhất", là cái "thiên lý". Song lòng dục của con ngƣời thƣờng che lấp cái "thiên lý" đó. Vì vậy phải diệt dục để giữ thiên lý. Đó là bí quyết để trở thành thánh nhân. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Những cơ sơ triết học đã nêu trên là gốc rễ của những tƣ tƣởng giáo dục, làm nền tảng cho Nho học phát triển qua các triều đại phong kiến Trung Quốc và cả ở Việt Nam.

Cái cốt lõi của giáo dục mà giai cấp phong kiến Việt Nam muốn truyền thụ cho ngƣời học là Ngữ luân và Ngữ thƣờng. Ngữ luân đó là mối quan hệ chặt chẽ, Có tôn ti trật tự giữa vua - tôi, cha - con, chồng - vợ, anh - em và bè bạn (quân - thần, phu - tử, phu - phụ, huynh - đệ , bằng hữu).

Ba cặp đầu quan trọng nhất gọi là Tam cƣơng. Trong quan hệ Vua - Tôi (quân - thần ), ngƣời bề tôi phải tuyệt đối trung thành với vua vì "tôi ngay không thờ hai chúa" (trung thần bất sự nhị quân). Vua là chúa tể, có quyền sinh sát trong tay (quân xử thần tử, thần bất tử là bất trung ).

Trong quan hệ cha - con ( phụ - tử), chữ hiếu đặt lên hàng đầu (cả trong quan hệ mẹ - con cũng vậy ). Làm con phải biết tôn kính và vâng lời cha mẹ, phụng dƣỡng khi cha mẹ đến tuổi về già.

Trong quan hệ chồng - vợ ( phu - phụ ) , ngƣời vợ phải phụ thuộc vào thuộc vào chồng( phu xƣớng phụ tùy ), Trong quan hệ anh - em ( huynh - đệ ), phải coi chữ dễ (nhƣờng nhịn) làm trọng, ... Nho giáo muốn xây dựng một tôn ti vững chắc từ tế bào gia đình, tạo nên một gia phong trong đó ngƣời cha có vị trí trụ cột, là gia trƣởng.

Trong quan hệ bè bạn, phải trung hậu, có nghĩa có tình v.v..

Đặc biệt, ngƣời phụ nữ có địa vị thấp kém trong gia đình và xã hội. Họ phải tuân theo một chuẩn mực khe khắt là "Tam tòng, tứ đức" (Tam tòng : "Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử (1) Tổ đức : công, dung, ngôn, hạnh (2) .

Ngữ thƣờng là nội dung cần bồi dƣỡng cho việc phát triển nhân cách của con ngƣời, bao gồm năm điều là nhân nghĩa, lễ trí, tín.

Ngoài những nhân tố nhân nghĩa, lễ đã nêu ở phân trên, nho giáo cũng đề cao các nhân tố trí, tín".

Khổng Tử quan niệm "Trí cốt yếu là biết ngƣời" (Luân ngữ ). Trí ở đây chỉ tri giác, trí tuệ, tức là bậc biết cao nhất, trí tri, cái giúp cho ngƣời ta phân biệt đƣợc thiện ác, phải trái. Mạnh Tử cũng coi trí là điều rất cần của ngƣời quân tử. Nó là khả năng trí tuệ, một đức tính, cốt ở cho không rời đạo lý. Ông nói : "Ngƣời ta có thể gạt ngƣời quân tử với những điều có vẻ hợp sự thật, nhƣng không thể làm ngƣời quân tử tin nữa những điều không hợp lý". (Mạnh. Tử, Vạn Chƣơng, Thƣợng, 2 ).

Quan điểm về trí của Tuân tử biểu thị rất cụ thể, sâu sắc khi bàn về việc đào tạo và giáo dục nhà cai trị, nhà

(1) Ở nhà theo cha, lấy chồng theo chồng, chồng chết theo con (2)

Xem thêm : Nguyễn Đăng Tiến công, dung, ngôn , hạnh trong "chuẩn mực Tam tòng tứ đức của ngƣời phụ nữ xƣa".

lãnh đạo. Do chủ trƣơng "tính ác" nên học thuyết của Ông chú trọng vì "tích thiện". Dù là thƣờng dân, nếu tích điều thiện đến toàn vẹn cũng đều có thể trở thành thánh nhân. Nhƣ vậy, sự học là không bao giờ chấm dứt, học đến lúc chất học đến bực thánh nhân mới thôi. Về sách vở, ông chủ trƣơng học các kinh Thi, Thƣ, Nhạc, Xuân Thu và cuối cùng là Lễ. Ông nói: "Phải theo lễ một cách cung kính rồi mới có thể nói đến phƣơng tiện đạt đạo (Tuân Tử, Khuyến học) và "Nếu chỉ, học Thi, Thƣ mà thôi, thì cùng đời mạt kiếp cũng chỉ là một anh nhà nho hủ lậu mà thôi" (Tuân Tử - Khuyến học ). Ông cũng quan niệm học để mà hành.

Trong sách Luân ngữ, Khổng Tử lại nhấn mạnh đến chữ Tín tức là lòng tin của dân chúng đối với chính quyền. Khi Tử Cống hỏi về cách cai trị, Khổng tử nói nhà cầm quyền cần có 3 điều kiện là lƣơng thực, binh lực về lòng tin cậy của dân đối với chính quyền - Nếu bất đắc dĩ phải bỏ bớt, thì phải bỏ lƣơng thực, binh lực chứ không bỏ đƣợc lòng tin của dân là vì "Từ xƣa cho đến nay, trong nƣớc, nếu thiếu lƣơng thực thì xảy ra nạn chết đói, chứ dân mà không tin nhà cầm quyền thì chính phủ phải đổ".

( Luân ngữ, Nhan Uyên, 7 ) (1).Trong quan hệ xã hội, chữ tín cũng rất đƣợc coi trọng giữa con ngƣời với con ngƣời.

Trên bình diện triết học và triết học giáo dục, chúng tôi đã nêu lên ở phần trên những nội dung tƣ tƣởng giáo dục cơ bản. Tuy nhiên, có khá nhiều quan niệm giáo dục của cha ông xƣa nếu chƣa đạt tới một hệ thống tƣ tƣởng thì cũng đã trở thành những truyền thống quí bên có giá trị lâu đài, bổ ích cho việc xây dựng nền giáo dục hiện nay. Trong những chu kỳ trƣớc, chúng tôi đã đề cập đến nhiều quan niệm nhƣ coi trọng

(1) Quan niệm về ngƣời lãnh đạo, Mạnh Tử chia ra làm 6 loại ngƣời: 1. Thiện nhân. 2. Tín nhân , 3. Mỹ nhân, 4. Đại nhân (quân tử; Thánh nhân ; 6. Thần nhân). Ở đây Tín nhân theo Mạnh Tử là "Hữu chủ ký chi vị Tín" (Có điều thiện thành thực ở trong lòng mà không dối trá thì gọi là Tín ).

cả văn giáo lẫn võ giáo , quan niệm tôn sƣ trọng đạo, quan niệm về phƣơng pháp giáo dục và giảng dạy, về nhà nƣớc và nhân dân cùng xây dựng giáo dục (1).

Ở đề tài này, chúng tôi xin trình bày thêm một số tƣ tƣởng giáo dục khác mà các triều đại phong kiến cũng nhƣ giới trí thức nho học Việt Nam luôn trăn trở nghĩ suy và dày công vun đắp.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số tư tưởng giáo dục việt nam trong giai đoạn lịch sử dân tộc từ thế kỷ 10 đến thế kỷ 19 (Trang 27 - 34)