Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 196 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
196
Dung lượng
2,34 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC - DƯƠNG THỊ HIỀN SỬ DỤNG TÀI LIỆU BẢO TÀNG LỊCH SỬ VIỆT NAM TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ DÂN TỘC TỪ CỘI NGUỒN ĐẾN THẾ KỈ XV Ở LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC - DƯƠNG THỊ HIỀN SỬ DỤNG TÀI LIỆU BẢO TÀNG LỊCH SỬ VIỆT NAM TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ DÂN TỘC TỪ CỘI NGUỒN ĐẾN THẾ KỈ XV Ở LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: GS TS Nguyễn Thị Côi HÀ NỘI - 2012 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Viết đầy đủ Viết tắt BTLSVN Bảo tàng Lịch sử Việt Nam GS Giáo sư GV Giáo viên HS Học sinh LSVN Lịch sử Việt Nam NXB Nhà xuất PT Phổ thông SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TS Tiến sĩ MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài 13 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 14 Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 14 Giả thuyết khoa học đóng góp luận văn 15 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn 16 Cấu trúc luận văn 16 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG TÀI LIỆU BẢO TÀNG LỊCH SỬ- CÁCH MẠNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG THPT 17 1.1 Cơ sở lý luận 17 1.1.1 Khái quát bảo tàng 17 1.1.2 Khái quát bảo tàng lịch sử Việt Nam 20 1.1.3 Xuất phát điểm vấn đề 22 1.1.4 Vai trò, ý nghĩa việc sử dụng tài liệu bảo tàng Lịch sử Việt Nam dạy học lịch sử dân tộc nói chung phần Lịch sử Việt Nam từ cội nguồn đến kỉ XV nói riêng 35 1.2 Những yêu cầu việc khai thác sử dụng tài liệu bảo tàng lịch sử dạy học lịch sử trường THPT 44 1.3 Thực trạng việc sử dụng tài liệu bảo tàng lịch sử - cách mạng nói chung, bảo tàng Lịch sử Việt Nam nói riêng dạy học môn lịch sử trường THPT Hà Nội 48 Chƣơng 2: HÌNH THỨC, BIỆN PHÁP SỬ DỤNG TÀI LIỆU BẢO TÀNG LỊCH SỬ VIỆT NAM TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ DÂN TỘC TỪ CỘI NGUỒN ĐẾN THẾ KỶ XV Ở LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG (CHƢƠNG TRÌNH CHUẨN) 57 2.1 Vị trí, ý nghĩa nội dung LSVN từ cội nguồn đến kỉ XV khóa trình LSVN lớp 10 THPT 57 2.1.1 Vị trí 57 2.1.2 Mục tiêu 57 2.1.3 Nội dung kiến thức LSVN từ cội nguồn đến kỷ XV 60 2.2 Tài liệu Bảo tàng Lịch sử Việt Nam cần khai thác, sử dụng dạy học LSVN từ cội nguồn đến kỉ XV 64 2.2.1 Danh mục tài liệu cần sử dụng dạy học LSVN từ cội nguồn đến kỉ XV lớp 10 THPT 64 2.2.2 Nội dung tài liệu bảo tàng cần sử dụng dạy học LSVN từ cội nguồn đến kỉ XV lớp 10 THPT (phụ lục 3) 73 2.3 Hình thức, biện pháp sử dụng tài liệu Bảo tàng Lịch sử Việt Nam dạy học lịch sử dân tộc từ cội nguồn đến kỉ XV 73 2.3.1 Một số yêu cầu lựa chọn biện pháp sử dụng tài liệu bảo tàng 73 2.3.2 Một số hình thức, biện pháp sử dụng tài liệu bảo tàng Lịch sử Việt Nam dạy học lịch sử dân tộc từ cội nguồn đến kỷ XV 78 2.4 Thực nghiệm sư phạm 105 2.4.1 Thực nghiệm sư phạm 1: Sử dụng tài liệu Bảo tàng Lịch sử Việt Nam học lịch sử lớp 105 2.4.2 Thực nghiệm sư phạm 2: Tiến hành học lịch sử dân tộc Bảo tàng Lịch sử Việt Nam 110 KẾT LUẬN 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh phát triển nhanh chóng khoa học – cơng nghệ nay, xu tồn cầu hóa, Việt Nam nước giới hướng đến cải cách giáo dục để thích ứng với điều kiện Đại hội IX Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định mục tiêu tổng quát Chiến lược Phát triển Kinh tế Xã hội 2001 - 2010 “đưa đất nước ta khỏi tình trạng phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần nhân dân, tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước cơng nghiệp hố theo hướng đại hố”[6, tr.5] Để tắt đón đầu từ nước phát triển rút ngắn thời gian so với nước trước vai trò giáo dục cơng nghệ có tính định, nhu cầu phát triển giáo dục thiết Luật giáo dục 2010 quy định rõ: “Mục tiêu giáo dục nước ta đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mý nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc”.[37, tr.12] Vì vậy, chiến lược phát triển giáo dục 2009-2020 Bộ Giáo dục Đào tạo ghi rõ: “Trong vòng 20 năm tới, phấn đấu xây dựng giáo dục Việt Nam đại, khoa học, dân tộc, làm tảng cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển bền vững đất nước, thích ứng với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hướng tới xã hội học tập, có khả hội nhập quốc tế; giáo dục phải đào tạo người Việt Nam có lực tư độc lập sáng tạo,có khả thích ứng, hợp tác lực giải vấn đề, có kiến thức kỹ nghề nghiệp, lực tốt, có lĩnh, trung thực, ý thức làm chủ tinh thần trách nhiệm cơng dân, gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội.”[5, tr.6] Quán triệt đường lối Đảng, ngành giáo dục đào tạo xác định nhiệm vụ trọng tâm tiến hành đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học Trong đó, chủ trương đổi phương pháp daỵ học ghi rõ Luật giáo dục năm 2010: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”[37, tr.18] Một vấn đề nhà trường phổ thông giải nâng cao chất lượng dạy-học môn Thực tiễn dạy học lịch sử trường phổ thông cho thấy, chúng có nhiều cố gắng để nâng cao chất lượng nhìn chung chưa đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp giáo dục đặt Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, có tình trạng thiếu điều kiện vật chất cần thiết cho việc dạy học lịch sử nguyên nhân quan trọng Việc tăng cường sở vật chất cho dạy, học lịch sử xây dựng loại đồ dùng trực quan, phòng học môn, nhà truyền thống lịch sử,…không phải tiến hành dễ dàng chúng có nhiều khó khăn kinh tế Vì ngồi hỗ trợ nhà nước, giáo viên học sinh phải tự lo trang bị điều kiện cần thiết phạm vi làm Việc sử dụng tài liệu bảo tàng, nhà truyền thống đề dạy, học lịch sử dân tộc địa phương công việc quan trọng có nhiều khả thực Tuy nhiên, việc sử dụng tài liệu bảo tàng lịch sử - cách mạng dạy học lịch sử nước ta chưa tiến hành thường xuyên, việc sử dụng chưa thực theo nguyên tắc thống hiệu chưa cao Ở Hà Nội có nhiều bảo tàng khai thác, sử dụng dạy học lịch sử dân tộc, bảo tàng Lịch sử Việt Nam có ưu dạy học lịch sử dân tộc từ cội nguồn đến kỷ XV lớp 10 THPT (Chương trình chuẩn) Các tài liệu bảo tàng khơng giúp cho học sinh có biểu tượng cụ thể, sinh động bước chập chững người đất nước ta, trình dựng nước đến phát triển triều đại phong kiến, mà bồi dưỡng cho học sinh có nhận thức đắn đánh giá lịch sử Việt Nam thời kỳ Từ đó, em ý thức trách nhiệm việc bảo tồn giữ gìn giá trị lịch sử văn hóa mà cha ơng ta sáng tạo nên Mặc dù có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề sử dụng tài liệu bảo tàng Lịch sử Việt Nam nay, bảo tàng có thay đổi bổ sung thêm số nội dung, số phòng trưng bày Nên việc tìm hiểu, khai thác tài liệu bảo tàng cần thiết Hơn chương trình SGK Lịch sử trường phổ thơng có nhiều thay đổi so với trước Xuất phát từ lí trên, chúng tơi lựa chọn vấn đề “SỬ DỤNG TÀI LIỆU BẢO TÀNG LỊCH SỬ VIỆT NAM TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ DÂN TỘC TỪ CỘI NGUỒN ĐẾN THẾ KỈ XV Ở LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG (CHƢƠNG TRÌNH CHUẨN)” làm đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Trong hệ thống phương pháp dạy học lịch sử phương pháp trực quan nói chung phương pháp sử dụng tài liệu bảo tàng nói riêng có vai trò, ý nghĩa quan trọng Vì vậy, việc nghiên cứu đồ dùng trực quan nói chung tài liệu bảo tàng nói riêng nhận quan tâm nhà giáo dục, giáo dục lịch sử 2.1 Tài liệu nước viết phương tiện trực quan sử dụng tài liệu bảo tàng Trong “Các phương pháp sư phạm”, NXB Thế Giới, Hà Nội, 1999, GuyPalmade nhấn mạnh việc dạy học phải trực quan nhằm tạo óc trẻ biểu tượng bền vững Đặc điểm phương pháp cung cấp cho học sinh, phạm vi kiện dễ quan sát, dễ lĩnh hội Tiến sĩ giáo dục Liên Xơ I.F.Kharlamop “Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào”, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1979, nhấn mạnh “Lời nói sinh động giáo viên kết hợp với tính trực quan có hiệu to lớn việc dạy học… Nó góp phần rèn luyện tư duy, phân tích tập cho em nhìn thấy chất đối tượng tượng ẩn sau hình thức biểu bề ngồi, kích thích tính ham hiểu biết em” I.Ia.Lecne với “Phát triển tư học sinh dạy học lịch sử”, NXB Giáo dục, Mát-xcơ-va, 1982 (tài liệu dịch lưu giữ thư viện trường Đại học sư phạm Hà Nội) dạy học có sử dụng đồ dùng trực quan sở để diễn tái tri thức phương pháp hoạt động Ông khẳng định hút phương tiện tạo hình trực quan có ý nghĩa quan trọng F.K.Kơrovkin nghiên cứu “Phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thơng” khẳng định vai trò quan trọng đồ dùng trực quan Tính trực quan phương tiện để hình thành kiến thức lịch sử Đồng thời ông nêu lên loại phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan Trong “Chuẩn bị cho học sinh lĩnh hội kiến thức”, ĐHSP HN, 1982, Pheđorenkô nhấn mạnh vai trò khơng thể thiếu việc chuẩn bị đồ dùng trực quan để đảm bảo cho học sinh lĩnh hội kiến thức tốt Tymothy Ambrôse Crispi Paine “Cơ sở bảo tàng” (Bảo tàng cách mạng Việt Nam xuất bản, Hà Nội, 2000), tác giả khẳng định ý nghĩa giáo dục Bảo tàng với học sinh, đề cập đến số giải pháp tăng cường mối quan hệ bảo tàng với nhà trường số hình thức giáo dục bảo tàng B.P Epixốp “Những sở lý luận dạy học”, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1971, đề cập đến đặc điểm tham quan dạy học lịch sử nói chung có nhắc đến tham quan bảo tàng nói riêng 2.2 Tài liệu nước viết phương tiện trực quan sử dụng tài liệu bảo tàng lịch sử-cách mạng dạy học lịch sử trường PT Trong giáo trình “Giáo dục học” tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1987, Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt viết sau: “Các đồ dùng trực quan sử dụng khéo léo… Tạo điều kiện cho học sinh dễ hiểu, nhớ lâu, giảm độ mệt nhọc, gây mối liên hệ thần kinh tạm thời phong phú, phát triển lực ý, óc quan sát tò mò, tạo điều kiện cho học sinh liên hệ học tập với đời sống, sản xuất” Như vậy, tác giả nhấn mạnh đường nhận thức học sinh từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng từ tư trừu tượng đến thực tiễn Trong đó, đồ dùng trực quan điểm tựa nhận thức học sinh, từ điểm tựa mà học sinh tưởng tượng, tư duy, nắm kiến thức vận dụng vào thực tiễn GS Phan Ngọc Liên- Phạm Kỳ Tá “Đồ dùng trực quan dạy học lịch sử trường phổ thông cấp 2”, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1975 sâu nghiên cứu ý nghĩa, nguyên tắc, phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan trường phổ thông nhằm giúp cho học sinh lĩnh hội kiến thức cách vững sở giáo dục phát triển lực tư cho học sinh Các đời giáo trình “Phương pháp dạy học lịch sử” GS Phan Ngọc Liên chủ biên, xuất năm 1966, 1976, 1980, 1992, 2002, 2010 đề cập đến việc sử dụng bảo tàng lịch sử - cách mạng dạy học lịch sử Trong phần “Hệ thống phương pháp dạy học”, “Bài học lịch sử”, “Công tác ngoại khóa lịch sử”… sách phân tích ý nghĩa nhiều mặt bảo tàng lịch sử - cách mạng dạy học lịch sử, coi tài liệu vật, đồ dùng trực quan hàng đầu tài liệu đồ dùng dạy học 10 đồng tiền đúc phát huy tác dụng, làm ổn định xã hội, tăng cường ngân khố quốc gia, tạo nên sức mạnh cho kinh tế thời Trần Trần Thái Tông (1226 - 1258) lên kế thừa di sản cuối mùa vương triều Lý với kinh tế suy đốn, kho tàng trống rỗng loạn lạc Để phục hưng kinh tế sau ổn định xã hội, Trần Thái Tông cho điều chỉnh giá trị đồng tiền đúc tiền lưu hành Sử cũ ghi lại năm 1226: "Xuống chiếu cho dân gian dùng tiền "tỉnh bách" tiền 69 đồng Tiền nộp cho Nhà nước (tiền thượng cung) tiền 70 đồng" (trích Đại Việt sử ký toàn thư tập II, tr 9) Hơn 30 năm cầm quyền với niên hiệu, Trần Thái Tông nhiều lần cho đúc tiền mang niên hiệu thời đại Hiện khảo cổ học tìm thấy niên hiệu tiền thời Trần Thái Tông - Niên hiệu Kiến Trung (1226 - 1232) tiền Kiến Trung thông bảo Tiền đúc hình tròn, đường kính 2,1 - 2,14cm Vành biên rộng, phẳng Giữa lỗ vng có gờ Mặt trước chữ viết đối xứng qua tâm Cách đọc tròn theo chiều kim đồng hồ Mặt sau phẳng - Niên hiệu Thiên Ứng Chính Bình (1232 - 1251) đúc tiền Chính Bình thơng bảo Tiền đúc hình tròn Vành biên rộng phẳng, có lỗ vng Mặt trước chữ viết đối xứng qua tâm Cách đọc vòng tròn theo chiều kim đồng hồ Mặt sau trơn phẳng - Niên hiệu Nguyên Phong (1251 - 1258) đúc tiền Nguyên Phong thơng bảo Tiền đúc hình tròn Vành biên rộng, có lỗ vng Mặt trước chữ viết đối xứng qua tâm Chữ có hai loại chữ chân chữ thảo, điều cho thấy đồng tiền có hai lần đúc đúc sử dụng hai khuôn khác Cách đọc vòng tròn theo chiều kim đồng hồ Mặt sau trơn phẳng Trần Thánh Tông (1258 - 1278) ngơi 20 năm có hai niên hiệu Thiệu Long Bảo Phù Hiện tìm tiền Thiệu Long thơng bảo Tiền đúc hình tròn, vành biên rộng phẳng, có lỗ vng Mặt trước chữ 182 viết đối xứng qua tâm, cách đọc vòng tròn theo chiều kim đồng hồ Mặt sau phẳng nhẵn Đây đồng tiền đúc thời Trần Thánh Tông Sau thời gian dài, đời vua Trần Nhân Tông, Trần Anh Tông không thấy sử cũ ghi lại việc đúc tiền tệ chưa tìm đồng tiền đúc vào thời Đến thời vua Trần Minh Tông, nhà Trần lại tiến hành đúc tiền cho lưu thơng ngồi xã hội Trong niên hiệu sử dụng, niên hiệu Khai Thái (1324 - 1329) nhà Trần cho đúc tiền Khai Thái nguyên bảo Tiền đúc hình tròn, đường kính 2,37cm, vành biên rộng phẳng, có hình vng có gờ, lỗ tròn Mặt trước chữ viết đối xứng qua tâm, cách đọc trước, sau phải trước, trái sau Mặt sau tiền Khai Thái nguyên bảo có hai loại, loại mặt sau trơn phẳng loại mặt sau trơn có chữ Trần Trần Dụ Tơng đời vua Trần đúc nhiều tiền nhất, nhiều lần đúc với số lượng lớn Niên hiệu Thiệu Phong (1341 - 1357) có hai lần đúc tiền: Thiệu Phong nguyên bảo Thiệu Phong thông bảo Tiền Thiệu Phong nguyên bảo có đến loại khác Điều cho thấy có khả Nhà nước có xưởng đúc tiền khác nhau, lần đúc loại tiền với thời gian khác Tiền Thiệu Phong thơng bảo có đến 20 loại khác cho thấy nhu cầu sử dụng tiền đúc tiền rầm rộ, trước nhu cầu đòi hỏi phát triển kinh tế Niên hiệu Đại Trị (1358 - 1369) Trần Dụ Tông lại cho đúc liên tiếp đồng tiền Đại Trị nguyên bảo; Đại Trị thông bảo Tiền Đại Trị nguyên bảo có đến loại tiền với lối chữ viết khác Tiền Đại Trị thơng bảo phong phú với nhiều loại Những đồng tiền có kích thước giống nhau, đường kính 2,35 - 2,38cm Mặt trước viết chữ, cách đọc dưới, phải trái 183 Sau Trần Dụ Tông, Dương Nhật Lễ lên lấy niên hiệu Đại Định (1369 - 1370), ông cho đúc tiền Đại Định thông bảo Tiền Đại Định thơng bảo đúc hình dáng kích thước đồng tiền thời Trần khác Tiền hình tròn, có lỗ vng Mặt trước chữ viết đối xứng qua tâm, cách đọc trước sau, phải trước trái sau, nét chữ sắc sảo Mặt sau để trơn nhẵn Trần Nghệ Tông lên (1370 - 1372), niên hiệu Thiệu Khánh ông cho đúc tiền Thiệu Khánh thông bảo Đồng tiền sử liệu ghi chép, lại hoi 184 PHỤ LỤC 4: MỘT SỐ TRANH ẢNH VỀ TÀI LIỆU BẢO TÀNG LỊCH SỬ VIỆT NAM Rìu tay đá cũ núi Đọ (Thanh Hóa) Rìu đá Phùng Ngun Mộ chum (Gốm, Gò Dừa, Duy Xuyên, Quảng Nam Cách ngày khoảng 2.000 - 2.500 năm) Trống đồng Ngọc Lũ (Đồng, Bình Lục, Hà Nam, cách ngày khoảng 2.500 năm Cao: 63cm, đường kính mặt trống: 79cm, nặng: 86kg) Khuyên tai (Đá, văn hoá Sa Huỳnh, cách ngày khoảng 2000-2500 năm) Lƣỡi cày đồng (Văn hố Đơng Sơn, 2000 -2500 năm cách ngày Nguyên D: 13cm; R: 14cm) Nguồn: http://baotanglichsu.vn 185 Mộ cổ Việt Khê (Gỗ lim, Thuỷ Nguyên, Hải Phòng, cách ngày khoảng 2500 năm Dài: 4,76m; Rộng: 0,57m; Chỗ rộng nhất: 0,77m) Thạp Đào Thịnh (Đồng, Trấn Yên, Yên Bái, cách ngày khoảng 2.500 năm Cao: 96cm, đường kính nắp: 64cm, đường kính đáy: 60cm, đường kính thân nơi rộng nhất: 70cm) Mũi tên đồng (Đồng, Cổ Loa, Đông Anh, Hà Nội, cách ngày khoảng 2.200 năm) Bản đồ khởi nghĩa Hai Bà Trƣng chống Đông Hán (năm 40-43) Tƣợng thần Civa (Đá, tháp Mẫm, Bình Định, kỷ XII) Bệ kê chân cột (Đá, chùa Phật tích, Tiên Du, Bắc Ninh, tạc năm 1057.) Nguồn: http://baotanglichsu.vn 186 Tƣợng Adiđà (phiên bản) (Đá, Phật Tích, Tiên Du, Bắc Ninh, tạc năm 1057 Cao: 292cm: ngang : 174cm) Gốm hoa nâu thời Lý - Trần Cọc Bạch Đằng (Gỗ, song Bạch Đằng, Yên Hưng, Quảng Ninh, kỷ XIII Cao: 150cm đến 300cm) Ấm, hoa nâu (Triều Lý, kỷ 11-13 Vỡ miệng, sửa lại.C: 22cm; Đkm: 6cm) Bát, hoa nâu (Triều Lý, kỷ 11-13 Bị vỡ tu sửa lại C: 9cm; Đkm: 5,7cm) men(Triều ngọcTrần, thờithế Lýkỷ- 13Trần Chậu,Gốm hoa nâu 14 Nguyên C: 12cm; Ðkm: 33cm) Liễn, hoa nâu (Triều Trần, kỷ 1314 Sứt miệng C: 21,6cm; Đkm: 17,8cm) Nguồn: http://baotanglichsu.vn 187 Ấm, men ngọc (Triều Lý, kỷ 11-13 Nứt thân C: 19,6cm; Đkm: 6,5cm.) Bát, men ngọc (Triều Lý, kỷ 11-13 Nứt miệng C: 7,6cm; Ðkm: 17cm.) Đĩa, men ngọc (Triều Lý, kỷ 11-13 Sứt miệng C: 3,8cm; Ðkm: 14,3cm) Ấm, men ngọc (Triều Trần, kỷ 1314.Vỡ gắn lại C: 17,6cm; Đkm: 6,2cm) Âu, men ngọc (Triều Trần, kỷ 13-14 Vỡ gắn lại C: 11,2cm; Ðkm: 11,5cm) Bát, men ngọc (Triều Trần, kỷ 1314 Sửa miệng C: 7,4cm; Ðkm: 18,1cm) Nguồn: http://baotanglichsu.vn 188 Tiền thời Lý Thuận Thiên Đại Bảo Đúc khoảng 1010-1028; Kiểu chữ Chân, đọc chéo, lưng tiền phía lỗ vng có chữ Nguyệt Minh Đạo Đại Bảo Đúc khoảng 1042-1044 Kiểu chữ Chân, đọc vòng Minh Đạo Đại Bảo Thiên Cảm Nguyên Bảo Đúc khoảng 1042-1044 Kiểu chữ Chân, đọc vòng Nét chữ thơ, Đúc khoảng 1044-1049 Kiểu chữ Chân, đọc vòng Mặt sau có chữ Càn Vương Nguyệt chữ Minh có nét móc dính sát vào nét phẩy Chính Long Nguyên Bảo Đúc khoảng 1163-1174 Tạp thư (chữ Nguyên viết lối Triện), đọc vòng Chính Long Ngun Bảo Kiểu chữ Chân, đọc vòng Đại Định Thơng Bảo Đúc khoảng 1040-1162 Kiểu chữ Chân, đọc chéo Nguồn: http://baotanglichsu.vn 189 Tiền thời Trần Chính Bình Thơng Bảo Đúc khoảng 1232-1251 Kiểu chữ Chân, đọc vòng Kiến Trung Thơng Bảo Đúc khoảng 1225-1232 Kiểu chữ Chân, đọc vòng Nguyên Phong Thông Bảo Bộ quai xước chữ Thông viết hất lên đặc biệt Đúc khoảng 1251 - 1258 Tạp thư, đọc vòng Ngun Phong Thơng Bảo Kiểu chữ Thảo, đọc vòng Thiệu Long Thơng Bảo Đúc khoảng 1258-1272 Kiểu chữ Chân, đọc vòng Khai Thái Ngun Bảo Lưng tiền lỗ vng có chữ Trần.Đúc năm 1325-1329 Kiểu chữ Chân, đọc chéo Khai Thái Nguyên Bảo Tạp thư, đọc chéo Thiệu Phong Nguyên Bảo Đúc năm 1341, kiểu chữ Chân, đọc vòng Nguồn: http://baotanglichsu.vn 190 Thiệu Phong Nguyên Bảo Tạp thư, đọc vòng Thiệu Phong Ngun Bảo Kiểu chữ Triện, đọc vòng Thiệu Phong Thơng Bảo Lưng tiền lỗ vng có chữ Trần Đúc khoảng 1342 – 1357 063.064.Kiểu chữ Chân, đọc chéo Thiệu Phong Thông Bảo 068.Hành thư, đọc chéo Thiệu Phong Thơng Bảo Kiểu chữ Triện đọc vòng Thiệu Phong Thơng Bảo 070.Hành thư, đọc vòng Đại Trị Thơng Bảo Mặt lưng lỗ vng có chữ Ngun Đúc khoảng 1360 – 1369 .Kiểu chữ Chân, đọc chéo Đại Trị Thông Bảo Kiểu chữ Thảo, đọc chéo Nguồn: http://baotanglichsu.vn 191 Đại Định Thông Bảo Kiểu chữ Chân, đọc chéo Đại Trị Thơng Bảo 089.Kiểu chữ Thảo, đọc vòng 090 Kiểu chữ Triện, đọc chéo Đại Trị Nguyên Bảo Đúc khoảng 1358 - 1359 072 Kiểu chữ Chân, đọc chéo 073 Kiểu chữ Chân, đọc vòng Đại Trị Nguyên Bảo 074 Kiểu chữ Chân, đọc vòng 075 075 Kiểu chữ Chân, đọc vòng Lưng tiền lỗ vng có chữ Nhất Đúc năm 1358 Đại Trị Nguyên Bảo 076.Kiểu chữ Thảo, đọc vòng 077 Kiểu chữ Triện, đọc vòng Đại Trị Nguyên Bảo 078.Tạp thư, đọc chéo 079.Tạp thư, đọc vòng 192 Nguồn: http://baotanglichsu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO A.A.Bundarnyi (1979), Các hình thức tổ chức dạy học, lý luận dạy học trường phổ thông NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Thị Vân Anh (2003), Khai thác Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam dạy học “Văn hóa tọc người thiểu số Việt Nam” lớp 11 THPT Luận văn cử nhân khoa học, Đại học sư phạm Hà Nội Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát triển tính tích cực, tính tự lực học sinh trình dạy học NXB Giáo dục, Hà Nội Bảo tàng cách mạng Việt Nam (2000), “Cơ sở bảo tàng”, Hà Nội Bộ Giáo Dục Đào Tạo, Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2009 -2020 Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội 2001-2010, Báo cáo Ban Chấp hành Trung ương Đảng khố VIII Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX Đảng Nguyễn Hữu Chí (1996), Suy nghĩ việc dạy học lấy người học làm trung tâm, đổi việc dạy học lấy học sinh làm trung tâm NXB Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Quốc Chí, Lê Ngọc Thu (1996), Về thiết bị dạy học góc độ đổi phương pháp dạy học, “Đổi việc dạy học lấy học sinh làm trung tâm”, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Quốc Chí ,“Hướng cải tiến phương pháp dạy học lịch sử”, Tạp chí Thơng tin khoa học xã hội, số 45 năm 2000, tr.28-30 10 Nguyễn Thị Côi, Nguyễn Văn Phong, “Bảo tàng với việc dạy học lịch sử trường phổ thơng”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số tháng năm 1996,tr.15-16 11 Nguyễn Thị Côi, “Sử dụng bảo tàng vào dạy học môn lịch sử trường phổ thông”, Thông báo khoa học, số tháng năm 1997, tr.88-92 193 12 Nguyễn Thị Côi, Nguyễn Văn Phong, “Khai thác, sử dụng tài liệu bảo tàng, nhà truyền thống vào dạy học lịch sử trường phổ thơng”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 10 tháng 10 năm 1997,tr.6 13 Nguyễn Thị Côi (1998), Bảo tàng lịch sử bảo tàng cách mạng dạy học lịch sử trường phổ thông NXB Đại học quốc gia Hà Nội 14 Nguyễn Thị Cơi (2000), Kênh hình dạy học lịch sử trường THPT, tập (Lịch sử Việt Nam) NXB Đại học quốc gia Hà Nội 15 Nguyễn Thị Côi (2006), Các đường, biện pháp nâng cao hiệu dạy học lịch sử trường phổ thông NXB Đại học sư phạm Hà Nội 16 Nguyễn Thị Côi, Trịnh Đình Tùng (2009), Rèn luyện kĩ nghiệp vụ sư phạm NXB Đại học sư phạm Hà Nội 17 Trần Bá Đệ (chủ biên) (1992), Một số vấn đề nội dung phương pháp giảng dạy lịch sử 12 cải cách giáo dục NXB Đại học sư phạm Hà Nội 18 Phạm Văn Hà (chủ biên) (2002), Hướng dẫn dạy học lịch sử Hà Nội NXB Hà Nội 19 Hồng Thanh Hải, “Di tích lịch sử, bảo tàng với việc phát huy tính chủ động nhận thức học sinh phổ thông trung học dạy học lịch sử”, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số tháng năm 1998, tr.16-17 20 Đặng Vũ Hoạt , “Những quan điểm phương pháp luận việc nghiên cứu sử dụng phương pháp dạy học”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, năm 1991 21 I.Ia.Leene (1992), Phát triển tư học sinh dạy học lịch sử NXB Giáo dục, Hà Nội 22 I.F.Kharlamop (1979), Phát huy tính tích cực học tập học sinh NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Phan Ngọc Liên, Phạm Kỳ Tá (1975), Đồ dùng trực quan dạy học lịch sử trường phổ thông cấp hai NXB Giáo dục, Hà Nội 194 24 Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị (1978), Phương pháp dạy học lịch sử tập NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị (1980), Phương pháp dạy học lịch sử tập NXB Giáo dục, Hà Nội 26 Phan Ngọc Liên, Phạm Duy Khánh (1984), Giảng dạy học lịch sử thực địa, NXB Giáo dục, Hà Nội 27 Phan Ngọc Liên , “Vài suy nghĩ quan nghiên cứu lịch sử với giảng dạy lịch sử”, Tạp chí nghiên cứu Lịch sử, số tháng năm 1986, tr.20-24 28 Phan Ngọc Liên (Chủ biên) (1992), Phương pháp dạy học lịch sử NXB Giáo dục, Hà Nội 29 Phan Ngọc Liên, “Một số vấn đề giáo dục lịch sử nay”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số tháng năm 1994, tr.9-10 30 Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng (1999), Phát huy tính tích cực của học sinh dạy học lịch sử trường THCS NXB Giáo dục, Hà Nội 31 Phan Ngọc Liên (chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Cơi (2002), Phương pháp dạy học lịch sử tập NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 32 Phan Ngọc Liên (chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Cơi (2002), Phương pháp dạy học lịch sử tập NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 33 Phan Ngọc Liên (Chủ biên) (2002), Từ điển thật ngữ lịch sử phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 34 Phan Ngọc Liên, Nguyễn Thị Côi (2003), Bảo tàng lịch sử- cách mạng với việc giáo dục hệ trẻ Việt Nam ngày nay, Hội thảo khoa học- thực tiễn, Hà Nội 35 Phan Ngọc Liên (Chủ biên) (2010), Phương pháp dạy học lịch sử tập NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 195 36 Phan Ngọc Liên (Chủ biên)(2010), Phương pháp dạy học lịch sử tập NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 37 Luật giáo dục sửa đổi 2010 38 M.Crugiắc (1976), Phát triển tư học sinh nào, NXB Giáo dục, Hà Nội 39 N.G.Đairi, 1973, Chuẩn bị học lịch sử nào, NXB Giáo dục, Hà Nội 40 Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học, tập NXB Giáo dục, Hà Nội 41 Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học, tập NXB Giáo dục, Hà Nội 42 Nguyễn Văn Phong (1996), Luận văn cao học “Bảo tàng lịch sử cách mạng với việc dạy học lịch sử trường phổ thơng” 43 Trịnh Đình Tùng , “Mấy biện pháp nâng cao hiệu giáo dục qua học lịch sử”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số năm 1988, tr.13-15 44 Trịnh Đình Tùng , “Vấn đề phương pháp dạy học lịch sử trường Đại học sư phạm”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số năm 1962, tr.21-24 45 Trịnh Đình Tùng, Kiều Thế Hƣng, “Xây dựng sử dụng đồ dạy học lịch sử trường phổ thơng”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số năm 1994, tr.10-11 46 Trịnh Đình Tùng, “Để nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử trường phổ thông”, Tạp chí Giáo dục, số 155 năm 2007, tr.23-24 47 Lê Tử Thành (1995), Logic học phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Trẻ, Hà Nội 48 Nguyễn Quang Vẫn (chủ biên) (2001), Tâm lý học đại cương, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 196 ... thác, sử dụng dạy học lịch sử dân tộc, bảo tàng Lịch sử Việt Nam có ưu dạy học lịch sử dân tộc từ cội nguồn đến kỷ XV lớp 10 THPT (Chương trình chuẩn) Các tài liệu bảo tàng khơng giúp cho học sinh... pháp sử dụng tài liệu bảo tàng lịch sử Việt Nam dạy học lịch sử dân tộc từ cội nguồn đến kỉ XV lớp 10 trung học phổ thơng (chương trình chuẩn) 16 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG... SỬ VIỆT NAM TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ DÂN TỘC TỪ CỘI NGUỒN ĐẾN THẾ KỶ XV Ở LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG (CHƢƠNG TRÌNH CHUẨN) 57 2.1 Vị trí, ý nghĩa nội dung LSVN từ cội nguồn đến kỉ XV khóa trình