Phát triển năng lực tư duy học sinh trong dạy học lịch sử việt nam từ năm 1954 đến năm 1975 ở trường phổ thông (chương trình chuẩn)

91 23 0
Phát triển năng lực tư duy học sinh trong dạy học lịch sử việt nam từ năm 1954 đến năm 1975  ở trường phổ thông (chương trình chuẩn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: Phát triển lực tư học sinh dạy học Lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 trường phổ thơng (chương trình chuẩn) Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Ái Thuyên Chuyên ngành: Sư phạm Lịch sử Lớp: 11SLS Người hướng dẫn: Th.S Trương Trung Phương Đà Nẵng, tháng 05 năm 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy giáo Trương Trung Phương, người trực tiếp, nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Lịch Sử - Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng bảo giúp đỡ em trình thực đề tài Tôi xin cảm ơn thầy cô giáo học sinh trường THPT Thanh Khê (Đà Nẵng), trường THPT Lương Thế Vinh, trường THPT Huỳnh Ngọc Huệ giúp đỡ tận tình lúc tơi điều tra thực nghiệm trường Xin gửi lời cảm ơn đến tập thể lớp 11SLS, gia đình bạn bè chia sẽ, động viên suốt thời gian tơi làm khóa luận Do khả thân thời gian có hạn nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Mong q thầy bạn đánh giá, góp ý kiến để khóa luận hoàn chỉnh Đà Nẵng, tháng 05 năm 2015 Sinh viên thực Nguyễn Thị Ái Thuyên MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số vấn đề tư 1.1.1.1 Khái niệm tư 1.1.1.2 Những đặc điểm tư tư lịch sử 1.1.1.3 Những phẩm chất tư 12 1.1.1.4 Các thao tác tư 13 1.1.1.5 Những hình thức tư 14 1.1.2 Lý luận lực lực tư lịch sử 15 1.1.2.1 Khái niệm lực lực tư lịch sử 15 1.1.2.2 Những đặc điểm lực tư lịch sử 16 1.1.2.3 Ý nghĩa việc phát triển lực tư lịch sử 17 1.2 Cơ sở thực tiễn 19 1.2.1 Mục đích, đối tượng, nội dung điều tra 19 1.2.1.1 Mục đích điều tra 19 1.2.1.2 Đối tượng điều tra 20 1.2.1.3 Nội dung điều tra 20 1.2.2 Kết điều tra 20 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG KIẾN THỨC ĐƯỢC SỬ DỤNG ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975 Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) 21 2.1 Nội dung khóa trình lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 chương trình sách giáo khoa lớp 12, trường THPT (chương trình chuẩn) 21 2.2 Những nguyên tắc cần tuân thủ việc phát triển lực tư học sinh dạy học lịch sử Việt Nam trường THPT 26 2.2.1 Đảm bảo thực mục tiêu môn lịch sử 27 2.2.2 Đảm bảo tính khoa học việc phát triển tư học sinh 28 2.2.3 Khai thác triệt để nội dung khóa trình lịch sử 29 2.2.4 Đảm bảo tính vừa sức học sinh 30 2.3 Những nội dung kiến thức lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến 1975 sử dụng để phát triển lực tư học sinh chương trình sách giáo khoa lớp 12, trường THPT (chương trình chuẩn) 31 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975 Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) 39 3.1 Những yêu cầu chung việc phát triển lực học sinh dạy học lịch sử Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1975 trường THPT (chương trình chuẩn) 39 3.1.1 Phải nắm vững yêu cầu chương trình nội dung mơn học 39 3.1.2 Đảm bảo tính Đảng tính khoa học 40 3.1.3 Phát huy tính tích cực học sinh hoạt động nhận thức lịch sử 41 3.1.4 Đảm bảo phát triển lực tư học sinh 42 3.2 Các biện pháp phát triển lực tư học sinh dạy học lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 trường THPT (chương trình chuẩn) 43 3.2.1 Tạo tình có vấn đề biết cách giải vấn đề 43 3.2.2 Xây dựng sử dụng đồ tư 45 3.2.3 Xây dựng hệ thống câu hỏi tập nhận thức 46 3.2.4 Khai thác đồ dùng trực quan để phát triển lực tư cho học sinh 48 3.2.5 Biện pháp dạy học tích hợp, liên môn 50 3.3 Thực nghiệm sư phạm 51 3.3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 51 3.3.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 51 3.3.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 51 3.3.4 Nội dung thực nghiệm sư phạm 52 3.3.5 Kết thực nghiệm sư phạm 52 KẾT LUẬN 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bước vào kỷ XXI, tri thức, kỹ người xem yếu tố định phát triển quốc gia, dân tộc Đứng trước yêu cầu thời kì hội nhập phát triển, giáo dục phải gánh vác nhiệm vụ bồi dưỡng, đào tạo nên lớp người có trí tuệ, sáng tạo có khả thích ứng cao Cơng đổi đất nước đặt cho ngành Giáo dục Đào tạo nhiệm vụ to lớn nặng nề đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Để thực nhiệm vụ này, bên cạnh việc đổi mục tiêu, nội dung chương trình sách giáo khoa bậc học đổi phương pháp dạy học đóng vai trị, ý nghĩa quan trọng Luật giáo dục Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005 sửa đổi, khoản điều ghi rõ: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học, bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, làm say mê học tập ý chí vươn lên” [40, tr 58] Nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII khẳng định: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục – đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư duy, sáng tạo người học” [10, tr 25] Trong nghị Đại hội lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: “Thực đồng giải pháp phát triển nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo Đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học theo hướng đại, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, đạo đức, lực sáng tạo, kỹ thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội” [35, tr 65] Cùng với môn khác, môn lịch sử với đặc trưng riêng góp phần hồn thiện mục tiêu giáo dục, đào tạo Thơng qua việc học tập Lịch sử, học sinh có cách nhìn nhận đắn, khách quan khứ, định hướng tương lai Vì khoa học Lịch sử nói chung mơn lịch sử nói riêng có nhiều điều kiện tham gia vào trình giáo dục hệ trẻ Tuy nhiên, thực tế cho ta thấy môn Lịch sử trường phổ thông chưa quan tâm mực dẫn đến chất lượng, dạy học Lịch sử chưa thực có chuyển biến tích cực Chính đổi phương pháp dạy học nói chung đổi phương pháp dạy học Lịch sử nói riêng yêu cầu cấp thiết, để vừa đảm bảo chương trình vừa giúp cho học sinh hiểu bài, với phát triển lực tư cho học sinh nhằm nâng cao chương trình dạy học mơn Khóa trình lịch sử Việt Nam giai đoạn từ năm 1954 đến năm 1975 có nội dung quan trọng góp phần hình thành nên lực tư cho học sinh Tình hình nước Việt Nam sau hiệp định Giơnevơ, đất nước bị chia cắt hai miền miền có nhiệm vụ riêng Miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội, miền Nam kháng chiến chống đế quốc Mĩ Trong giai đoạn Mĩ muốn biến Việt Nam thành thuộc địa kiểu việc thi hành nhiều loại hình chiến lược chiến tranh như: chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”, “Đơng Dương hóa chiến tranh” Nhân dân hai miền kháng chiến chống Mĩ đánh bại kế hoạch, âm mưu Mĩ, buộc Mĩ phải ngồi vào bàn đàm phán kí hiệp định Giơnevơ Đến năm 1975, đất nước giải phóng hồn tồn Qua tiến trình lịch sử từ năm 1954 đến năm 1975 làm sáng tỏ tinh thần yêu nước, ý chí bất khuất, tự cường dân tộc ta, để ta yêu quê hương, đất nước Nhiều kiện lịch sử kinh tế, văn hóa, xã hội, qn sự…trong thời kì sở quan trọng để phát triển tư học sinh dạy học trường phổ thông Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài “Phát triển lực tư học sinh dạy học Lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 trường phổ thơng (chương trình chuẩn)” Lịch sử vấn đề Vấn đề phát triển lực tư học sinh dạy học nói chung dạy học lịch sử Việt Nam nói riêng trường phổ thơng có vai trị ý nghĩa quan trọng, nhiệm vụ giáo dục phổ thơng Chính vấn đề nhiều nhà nghiên cứu giáo dục, sử học, quản lý giáo dục ngồi nước quan tâm Trên giới có nhiều tác phẩm, cơng trình viết lực tư Trước hết, “Chuẩn bị học lịch sử nào?” Đai-ri dấu hiệu tạo điều kiện cho hình thành tính tự lập tư học sinh Đó “học sinh vận dụng kiến thức kỹ thân mình, vận dụng kinh nghiệm sống, giới quan thân phát cách đắn chất tượng học sinh trình bày lập luận riêng biểu lộ óc sáng kiến - sở có tính chất sáng tạo” [11, tr 20] Trong tác phẩm “Phát huy tính tích cự học tập học sinh nào” Kharlamốp nhấn mạnh biện pháp tăng cường tính tích cực tư học sinh thơng qua việc giáo viên trình bày kiến thức lời Ơng viết “chúng ta không nên quên tài liệu học tập tự chứa đựng nhiều yếu tố kích thích, động viên tính ham hiểu biết tính tích cực tư học sinh” [22, tr 35] Trong “Tư học sinh” N.L.Sacđacôp cho “tư nhận thức khái quát gián tiếp vật tượng thực dấu hiệu, thuộc tính chung chất chúng Tư nhận thức sáng tạo vật, tượng mới, riêng rẽ thực sở kiến thức khái quát hóa thu nhận được” [33, tr 18] Tuy nhiên, ông đề cập đến loại tư ,tư học sinh nói chung mà chưa có biện pháp cụ thể học sinh trường phổ thông dạy học lịch sử mà đặc biệt dạy học lịch sử Việt Nam trường phổ thông Còn “Phát triển tư học sinh” M.Alêchxêep đề cập đến vai trò việc phát triển tư biểu việc phát triển tư học sinh mà chưa nói đến lực phát triển học sinh biện pháp sư phạm giúp học sinh phát triển lực tư Ở nước, trước hết phải kể đến cơng trình lý luận chung phương pháp dạy học lịch sử mà tiêu biểu tập trung điển hình “Phương pháp dạy học lịch sử” giáo sư Phan Ngọc Liên (Chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi, nhà xuất Đại học Sư phạm, 2002 Đặc biệt dành chương “Phát triển lực nhận thức hành động thực tiến cho học sinh học tập lịch sử trường trung học phổ thông” [29, tr 265] Tác giả đề cập đến việc cần thiết việc phát triển tư cho học sinh, nội dung, nguyên tắc có đường phát triển tư học sinh dạy học lịch sử Theo Phan Ngọc Liên “phát triển tư học sinh nhiệm vụ quan trọng giáo dục phổ thơng, có dạy học lịch sử” [29, tr 272] Tuy nhiên giáo trình dừng lại mức trình bày lý luận chung, tìm hiểu nguyên nhân chủ đạo, đường phát triển tư mà chưa đề cập đến biện pháp sư phạm phương pháp việc phát triển tư học sinh dạy học lịch sử Việt Nam Cuốn “Hình thành tri thức lịch sử trường Trung học phổ thông” Phan Ngọc Liên chủ biên đề cập đến vấn đề có tính chất lý luận việc phát triển tư học sinh dạy học lịch sử Trong “Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới”, Thái Duy Tuyên đề cập đến hệ thống phương pháp dạy học đại nhằm phát triển tư học sinh, thao tác tư hình thành khái niệm, biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức học sinh… Bên cạnh có số tham luận nói việc phát triển lực tư học sinh chưa sâu vào tìm hiểu cụ thể Tham luận: Góp phần nâng cao lực tư học sinh THPT qua học lịch sử, Tịnh Mỹ Hạnh, Trung tâm GDTX Ơ Mơn… Ngồi ra, cịn có số viết dăng tạp chí Giáo dục, dạy học ngày nay…đã đề cập đến việc phát triển tư học sinh thông qua đồ tư duy, đồ khái niệm…đã giải phần vấn đề phát triển tư học sinh dạy học nói chung dạy học lịch sử nói riêng Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu dù góc độ khác nêu lên cần thiết việc phát triển lực tư cho học sinh dạy học lịch sử phổ thông giúp xác định nguyên tắc chung, đường biện pháp sư phạm để hoàn thành đề tài Tuy nhiên, thực tế chưa có cơng trình giải cách cụ thể, đầy đủ phương pháp phát triển lực tư cho học sinh dạy học lịch sử phổ thông giai đoạn từ 1954 - 1975 Đề tài mà nghiên cứu cố gắng vận dụng phương pháp biện pháp sư phạm để phát triển lực tư cho học sinh dạy học nói chung dạy học lịch sử nói riêng Đối tượng, mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài trình phát triển lực tư học sinh dạy học lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 trường phổ thơng (chương trình chuẩn) 3.2 Mục đích nghiên cứu Khóa luận tiến hành xác định kiến thức nội dung chương trình lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 trường phổ thơng (chương trình chuẩn) Trên sở tiến hành nghiên cứu vấn đề phát triển lực tư biểu trường trung học phổ thơng để từ đề xuất biện pháp cần thiết nhằm rèn luyện phát triển lực tư cho học sinh Thơng qua góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường phổ thông 3.3 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, khóa luận có nhiệm vụ làm rõ số vấn đề : - Tìm hiểu chương trình sách giáo khoa lịch sử Việt Nam giai đoạn từ năm 1954 đến năm 1975 phổ thông (chương trình chuẩn) - Tiến hành điều tra việc phát triển lực tư học sinh dạy học lịch sử Việt Nam trường phổ thông - Làm sáng tỏ số vấn đề tư lực tư - Nghiên cứu biểu lực tư học sinh trung học phổ thông cần thiết phải phát triển lực tư cho học sinh phổ thông qua học lịch sử - Đề xuất biện pháp cần thiết để rè luyện phát triển lực tư cho học sinh thông qua đề tài : “Phát triển lực tư cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975ở trường phổ thơng” (Chương trình chuẩn) - Tổ chức dạy học thực nghiệm để bước đầu kiểm nghiệm tính khả thi biện pháp đề đề tài 3.4 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu sử dụng nội dung chương trình lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 trường phổ thơng (chương trình chuẩn) để tập trung sâu vào làm rõ việc phát triển lực tư cho học sinh dạy học lịch sử tiến hành thực nghiệm trường THPT Thanh Khê (Đà Nẵng), trường THPT Lương Thế Vinh, trường THPT Huỳnh Ngọc Huệ (Quảng Nam) 1966 - 1967, Mĩ mở 895 hành ta quân, lớn hành quân mang + Phong trào đấu tranh nhân dân tên Gianxơn Xiti đánh vào miền Nam chống lập Ấp chiến lược, Dương Minh Châu (Bắc Tây Ninh), đòi Mĩ rút nước phát triển nhằm tiêu diệt quân chủ lực quan mạnh nông thôn thành thị đầu não ta Vùng giải phóng mở rộng + Thắng lợi nhân dân miền Nam trận Núi Thành, Vạn Tường, đặc biệt hai mùa khô 1965 - 1966 1966 - 1967 bước đầu làm phá sản chiến lược “Chiến tranh cục bộ” Mĩ + Trong đấu tranh trị, chống phá bình định, giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình 70 71 sách giáo khoa để cụ thể hóa kiện Hoạt động 3: Cả lớp cá nhân Cuộc Tổng tiến công dậy Giáo viên phát vấn: Cuộc Tổng tiến Xuân Mậu Thân (1968) công dậy Xuân Mậu Thân 1968 - Ý nghĩa: có ý nghĩa nào? Giáng cho địch đồn bất ngờ, Học sinh dựa vào sách giáo khoa trả lời làm lung lay ý chí xâm lược Mĩ, Giáo viên nhận xét, lý giải kết luận: buộc Mĩ phải tun bố “phi Mĩ hóa + Cuộc Tổng tiến cơng đạt mục chiến tranh”, ngừng hoàn toàn ném đích ta đề tiêu diệt bom đánh phá miền Bắc, chịu đàm phận lớn quân Mĩ, đồng minh phán với ta Pari, mở bước ngoặc quyền ngụy + Sau Tổng tiến công Xuân Mậu Thân, Mĩ phải chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc (vào 1/1/1968) phải chấp nhận ngồi vào bàn đàm phán Pari để bàn chấm dứt chiến tranh Việt Nam kháng chiến chống Mĩ + Cuộc Tổng tiến cơng làm lung lay ý chí xâm lược quân Mĩ, buộc Mĩ phải “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược, thừa nhận thất bại chiến lược “chiến tranh cục bộ” thay chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” (từ năm 1969) Hoạt động 4: Cả lớp cá nhân II Miền Bắc vừa chiến đấu chống Giáo viên phát vấn: Để đánh phá miền chiến tranh phá hoại lần thứ Bắc, Mĩ thực âm mưu hành động Mĩ, vừa sản xuất làm nghĩa gì? vụ hậu phương (1965 - 1968) Học sinh đọc sách giáo khoa trả lời câu Mĩ tiến hành chiến tranh hỏi không quân hải quân phá hoại Giáo viên nhận xét, mở rộng: Ngày miền Bắc 31/7/1964, tàu khu trục Mađốc Mĩ a Âm mưu: tiến vào khu vực phía Nam đảo Cồn Cỏ + Mĩ tiến hành chiến tranh (Vĩnh Linh) để dò thám uy hiếp ta không quân hải quân phá hoại dọc bờ biển, cho máy bay Mĩ từ Lào miền Bắc nhằm phá hoại tìm lực sang bắn phá đồn biên phòng Nậm Cắn, kinh tế, quốc phòng, công xây Noọng Dẻ nằm sâu lãnh thổ dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc Việt Nam (thuộc địa phận Nghệ An - Hà + Ngăn chặn nguồn chi viện bên Tĩnh) Ngày 2/8/1964, Mĩ lại đưa tàu vào miền Bắc từ miền Bắc khu trục Mađốc vào sâu hải phận nước vào miền Nam ta vùng biển đảo Hòn Mê Lạch + Uy hiếp tinh thần, làm lung lay ý Trường (Thanh Hóa) Ta liền cho tàu chí chống Mĩ nhân dân ta hai phóng lơi tiến cơng đánh đuổi Lấy cớ miền đất nước đó, ngày 4/8/1964, Mĩ đưa tin qua b Thủ đoạn: phương tiện thông tin đại chúng tàu + Mĩ dựng lên “sự kiện vịnh Bắc Bộ” khu trục Mađốc Mĩ bị hải quân Bắc (5/5/1964) nén bom bắn phá số Việt Nam cơng hai lần ngồi khơi nơi đến tháng 2/1965 lấy cớ “trả vịnh Bắc Bộ thuộc hải phận quốc tế, đũa” Quân giải phóng tiến cơng qn cho khơng qn ném bom bắn phá miền Mĩ Plâyku, thức gây Bắc từ ngày 5/8/1964 chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ + Mĩ huy động lực lượng không quân hải quân lớn, gồm hàng nghìn máy bay F111, B52… vũ khí đại khác, đánh vào mục tiêu quân sự, giáo thông, nhà máy, trường học,…những nơi đông dân Hoạt động 5: Cá nhân Miền Bắc vừa chiến đấu chống Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất vai trò hậu phương miền Bắc làm nghĩa vụ hậu phương - Thực nghĩa vụ hậu phương lớn Trong năm (1965 - 1968), miền Bắc đưa 30 vạn cán bộ, đội, hàng vạn vũ khí, lương thực, thuốc men…vào chiến trường miền Nam Củng cố Giáo viên củng cố cho học sinh củng cố kiến thức lớp, kiểm tra việc ghi nhớ kiến thức em so sánh âm mưu thủ đoạn Mĩ chiến tranh (“Chiến tranh đặc biệt”, “Chiến tranh cục bộ”), thắng lợi tiêu biểu nhân dân hai miền chiến đấu chống chiến tranh xâm lược Mĩ,… Những điểm giống Những điểm khác “Chiến tranh đặc biệt” Dặn dò Học sinh học cũ Đọc trước phần lại 22 “Chiến tranh cục bộ” Phụ lục PHIẾU KIỂM TRA KẾT QUẢ NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH SAU KHI HỌC BÀI 22 NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT ( 1965 - 1973) Câu Yếu tố điểm khác chiến lược “Chiến tranh cục bộ” so với chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”? A Về lực lượng chủ yếu tiến hành chiến lược chiến tranh B Về mục tiêu tiến hành chiến tranh C Về âm mưu tiến hành chiến tranh D Về quy mô tiến hành chiến tranh Câu Mĩ lấy cớ để thức phát động chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất? A Trả đũa thất bại trận Ấp Bắc B Trả đũa việc Qn giải phóng miền Nam tiến cơng doanh trại Mĩ Plâyku C Quân giải phóng miền Nam không thực nghiêm chỉnh quy định tập kết chuyển quân sau Hiệp định Giơ-ne-vơ D Miền Bắc tiếp tục viện trợ vũ khí quân đội cho cách mạng miền Nam mà không cho phép Chính phủ Việt Nam Cộng hịa Câu u cầu khẩn thiết nhân dân miền Bắc Mĩ thức phát động Chiến tranh phá hoại gì? A Nhanh chóng xây dựng hậu phương vững mạnh B Tăng cường công tác viện trợ cho miền Nam C Nhanh chóng thực "tiêu thổ để kháng chiến" D Chuyển hoạt động từ thời bình sang thời chiến Câu Tại vào năm 1968, ta chủ trương mở "tổng cơng tích, tổng khởi nghĩa " toàn miền Nam? A Lợi dụng mâu thuẫn Mỹ năm bầu cử tổng thống 1968 B So sánh lực lượng thay đổi có lợi cho ta sau mùa khô C Phong trào cách mạng giới, phong trào phản chiến nhân dân Mĩ dâng cao D Tất nguyên nhân Câu Các đợt công Tổng công dậy Tết Mậu thân 1968 diễn vào thời gian ? A 30/1 đến 25/2, 4/5 đến 18/6, 17/8 đến 23/9 B 30/12 đến 25/2, 4/5 đến 18/6, 17/8 đến 23/9 C 1/1 đến 25/1, 4/4 đến 18/5, 17/7 đến 23/8 D 30/1 đến 3/2, 1/5 đến 19/5, 19/8 đến 23/9 Câu Nguyên nhân buộc Mĩ phải tiến hành chiến lược “Chiến tranh cục bộ”? A Mĩ thất bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” B Mĩ muốn thay đổi chiến lược chiến tranh nhằm nhanh chóng kết thúc chiến tranh C Mĩ muốn thay màu da xác chết D Mĩ muốn mở rộng phạm vi chiến tranh Câu Ý nghĩa Tổng tiến công dậy Xuân Mậu Thân 1968 A Làm lung lay ý chí xâm lược quân Mĩ B Buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh C Mở bước ngoặt kháng chiến chống Mĩ, cứu nước D Tất phương án Câu Âm mưu Mĩ chiến tranh phá hoại miền Bắc? A Phá tiềm lực kinh tế, quốc phòng, phá công xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc B Ngăn chặn chi viện từ bên vào miền Bắc từ miền Bắc vào miền Nam C Làm cho đời sống nhân dân khó khăn, khơng cịn sức chiến đấu D A B Phụ lục KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM (phương pháp xác định tính khả thi khóa luận) Bảng phân phối tần số lần điểm giá trị Số lượng Loại hình thực nghiệm Tần số phân phối lần điểm giá trị học sinh sư phạm kiểm tra 10 20 22 32 30 17 28 25 22 13 Lớp thực nghiệm 150 Lớp đối chứng 150 19 31 * Bước 1: Từ kết điểm bảng phân phối tần số điểm lớp thực nghiệm lớp đối chứng ta tính điểm trung bình kiểm tra sau: + Bảng phân tần số điểm lớp thực nghiệm lớp đối chứng: Điểm 10 Lớp thực nghiệm (x) 20 22 32 30 17 150 Lớp đối chứng (y) 19 31 28 25 22 13 150 + Tính điểm trung bình cộng kiểm tra học sinh lớp thực nghiệm: x 1.2  2.3  3.6  4.9  5.20  6.22  7.32  8.30  9.17  10.9  6.6 150 (1) + Tính điểm trung bình cộng kiểm tra học sinh lớp đối chứng: y 19  31  28  25  22  13     (2) 300 * Bước 2: Tính phương sai phép đo kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng: + Phương sai phép đo kết kiểm tra lớp thực nghiệm: xi ni 2 3 x 6.6 (xi – x) (xi – x)2 ni(xi – x)2 -5.6 31.36 62.72 -4.6 21.16 63.48 -3.6 12.96 77.76 -2.6 6.76 60.84 20 -1.6 2.56 51.2 22 -0.6 0.36 7.92 32 0.4 0.16 5.12 30 1.4 1.96 58.8 17 2.4 5.76 97.92 10 3.4 11.56 104.04  ni ( xi  x ) = 589.8  ni ( xi  x) 589.8   3.96 S x= n 1 149 (3) + Phương sai phép đo kết kiểm tra lớp đối chứng: (yi – y) (yi – y)2 ni(yi – y)2 19 -2.6 6.76 121.68 31 -1.6 2.56 79.36 28 -0.6 0.36 10.08 25 0.4 0,16 22 1.4 1.96 43.12 13 2.4 5.76 74.88 3.4 11.56 57.8 4.4 19.36 77.44 5.4 29,16 87.48 10 6.4 40.96 yi ni y 3.6  ni ( yi  y ) = 555.84 S2y=  ni ( yi  y ) 555.84   3.73 n 1 149 (4) Độ lệnh chuẩn quanh giá trị trung bình cộng điểm số kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng khác Sử dụng cơng thức thống kê tốn học chúng tơi tính giá trị đại lượng kiểm định (t) giá trị tới hạn (tα) kết giảng lớp thực nghiệm lớp đối chứng, kết cụ thể sau: * Bước 3: Tính giá trị đại lượng kiểm định (t) phân biệt kết đối chứng lớp thực nghiệm: _ _ t  (x  y) n S x  S2 y + Thay giá trị biểu thức (1), (2), (3),(4), vào biểu thức trên, ta có: t  (6.6 - 3.6) 150 150 3  13.26 3.96  3.73 7.69 (5) + Giá trị tới hạn (tα) tìm bảng Student tương ứng: k= 2n- = 150 x 2- = 298 Tương ứng với giá trị k chọn sai số cho phép  = 0,02 cho giá trị giới hạn (tα) = 3,09 (6) * Bước 4: So sánh biểu thức (5) (6) ta có: t > tα Điều cho phép khẳng định khác biệt kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng có ý nghĩa Nghĩa nội dung biện pháp sử dụng biện pháp để phát triển lực tư học sinh giảng lịch sử đề xuất khóa luận có tính khả thi Phụ lục NỘI DUNG CÁC BIỆN PHÁP ĐƯỢC SỬ DỤNG ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975 8.1 Tạo tình có vấn đề giải tình có vấn đề Theo hiệp định Giơnevơ, năm 1954 Đông Dương, chiến tranh chấm dứt Việt Nam, đến tháng năm 1955 nước ta nước độc lập, thống Đất nước tiến lên Chủ nghĩa xã hội Thực tế có diễn hay khơng, đặc điểm tình hình nước ta nhiệm vụ cách mạng giai đoạn gì? Sau thất bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, Mĩ đề chiến lược nào? Âm mưu thủ đoạn sao? Chúng ta tìm hiểu mục I Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” đế quốc Mĩ miền Nam 8.2 Sử dụng đồ tư 31/3/1968, Giônxơn tuyên bố ngừng ném bom Hoàn cảnh Diễn biến Hai bên ngừng bắn Nhân dân tự định tương lai Hai bên trao trả tù binh dân thường 13/5/1968, thương lượng hai bên diễn 25/1/1969, đàm phán bên Cuộc đàm phán kéo dài, gián đoạn Hiệp định Pari Ý nghĩa Mở bước ngoặt Nội dung Thiết lập quan hệ bình thường có lợi Các quyền dân tộc công nhận Là thắng lợi đường lối đấu tranh kết hợp, kết đấu tranh kiên cường Hình 8.2 Sơ đồ tư hiệp định Pari năm 1973 8.3 Xây dựng hệ thống câu hỏi tập nhận thức Câu 1: Ngay sau rút khỏi miền Nam, Mĩ làm gì? Câu 2:Trình bày thành tựu mà miền Bắc giành kế hoạch năm lần thứ nhất? Nêu ý nghĩa? Câu 3: Thế chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Câu 4: Thế chiến lược “Chiến tranh cục bộ” Câu 5:Âm mưu Mĩ chiến lược “Chiến tranh cục bộ”? Câu 6:Để thực ý đồ đó, Mĩ có hành động nào? Câu 7: Ý nghĩa tổng tiến công dạy Xuân Mậu Thân 1968 gì? Câu 8: Tại Mĩ leo thang chiến tranh miền Bắc Câu 9: Những thành tựu mà nhân dân miền Bắc đặt lĩnh vực? Câu 10: Thế chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”? Câu 11: Thành tích mà miền Bắc đạt thời gian 1969 – 1973? Câu 12: Những thành tích mà miền Bắc đạt công hàn gắn vết thương chiến tranh? Câu 13: Âm mưu thủ đoạn Mĩ sau kí hiệp định Pari? Câu 14: Nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống Mĩ cứu nước? 8.5 Khai thác đồ dùng trực quan để phát triển lực tư Hình 8.1 Lược đồ phong trào Đồng Khởi miền Nam Hình 8.2 Máy bay Mĩ rơi đường phố Hà Nội Hình 8.3 Lược đồ diễn biến Tổng tiến công dạy Xuân 1975 Hình 8.4 Xe tăng quân ta tiến vào Dinh Độc Lập Bảng 8.1.Nhiệm vụ miền Miền Bắc Miền Nam Thực hàn gắn vết thương chiến Tiếp tục cách mạng dân tộc dân tranh, khôi phục kinh tế, tiến lên chủ chủ nhân dân, thực hịa bình, thống nghĩa xã hội đất nước Bảng 8.2 Nội dung cải cách cải tạo quan hệ sản xuất Cải cách Cải tạo quan hệ sản xuất Ruộng đất cịn tập trung nhiều Nơng kinh tế chủ yếu nông Nguyên nhân tay địa chủ phong kiến, nghiệp, lạc hậu, công nghiệp kinh tế nông nghiệp lạc hậu nhỏ bé Diến từ năm 1953 đến năm Được tiến hành nông Diễn biến 1957, chia làm đợt nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp nhỏ, khâu hợp tác hóa nơng nghiệp Cổ vũ, khích lệ nơng dân hăng Tạo điều kiện cho văn hóa, Ý nghĩa hái sản xuất, tạo điều kiện hoàn giáo dục, y tế phát triển thành nhanh chóng khơi phục kinh tế Bảng 8.3 So sánh phát triển cách mạng qua giai đoạn Nội dung Giai đoạn 1954 - 1959 Giai đoạn 1959 - 1960 Đòi thi hành hiệp định, đòi hiệp Lật đổ chế độ Mĩ - Diệm, Mục tiêu đấu tranh thương tổng tuyển cử, chống giành quyền tay nhân sách tố cộng, diệt cộng, chống đàn dân áp, khủng bố, đòi quyền tự do, dân chủ, dân sinh Phương Các phương thức đấu tranh trị: Khởi nghĩa vũ trang kết hợp pháp đấu Phong trào Hịa bình, mít tinh, biểu với đấu tranh trị tranh tình, bãi cơng… Phong trào đấu tranh diễn sơi Từng mảng quyền địch bị sụp đổ, quyền cách mạng thành lập, Kết nông dân chia ruộng đất, Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam đời Là thời kì giữ gìn, phát triển lực Giáng địn mạnh mẽ vào lượng, tiến tới Đồng Khởi Ý nghĩa sách thực dân Mĩ, làm lung lây tận gốc quyền tay sai Ngơ Đình Diệm Bảng 8.4 Lực lượng quân Mĩ, Ngụy qua năm Lực lượng 1961 1962 1964 Mĩ 1100 11000 26000 Ngụy 170000 354000 560000 Bảng 8.5 Số lượng Ấp chiến lược qua năm Năm 1963 Năm 1964 Năm 1965 7512 ấp 3300 ấp 2200 ấp Bảng 8.6 So sánh điểm giống khác chiến lược chiến tranh Những điểm Những điểm khác giống “Chiến tranh đặc biệt” “Chiến tranh cục bộ” Đều hình thức chiến Sử dụng quân đội Sài Gòn Sử dụng quân Mĩ, quân tranh xâm lược thực dân chủ yếu, với âm mưu nước đồng minh kiểu Mĩ nhằm “dùng người Việt đánh quân đội Sài Gịn, chống lại lực lượng người Việt” qn Mĩ đóng vai trị cách mạng nhân dân chủ yếu ta, biến Việt Nam thành Được tiến hành miền Không đánh miền thuộc địa kiểu mới, Nam thành quân Mĩ Nam mà leo thang bắn phá miền Bắc ... LỰC TƯ DUY HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975 Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) 2.1 Nội dung khóa trình lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 chương trình. .. Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 trường phổ thông (chương trình chuẩn) Chương Phương pháp để phát triển lực tư học sinh dạy học lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 trường phổ thơng (chương. .. tới tư duy, lực tư duy, phương pháp tư duy, phát triển lực tư môn Lịch sử phổ thông, phương pháp nhằm phát triển lực tư cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam từ 1954 – 1975 trường phổ thông (chương

Ngày đăng: 18/05/2021, 23:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan