Phát triển năng lực giải quyết vấn đề trong dạy học module linh kiện điện tử tại trường cao đẳng nghề vĩnh phúc

113 833 0
Phát triển năng lực giải quyết vấn đề trong dạy học module linh kiện điện tử tại trường cao đẳng nghề vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban Giám hiệu, Phịng Sau đại học Thầy, Cơ giáo Khoa Sư phạm kỹ thuật Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ tác giả q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Đặng Văn Nghĩa tận tình dẫn giúp đỡ q trình tác giả nghiên cứu hồn thiện luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, lãnh đạo Phịng, Khoa, Thầy Cơ giáo, em học sinh, sinh viên Khoa Điện tử Trường Cao đẳng nghề Vĩnh Phúc tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trình học tập nghiên cứu để hoàn thiện luận văn Xin cảm ơn toàn thể đồng nghiệp, bạn bè gia đình quan tâm, động viên giúp đỡ tác giả tinh thần vật chất suốt trình học tập thực đề tài Mặc dù nhận nhiều giúp đỡ nỗ lực thân, song trình nghiên cứu thực luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận đóng góp, bổ sung Hội đồng bảo vệ luận văn Quý độc giả để đề tài hoàn thiện Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Phượng CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CĐN Cao đẳng nghề Dạy học DH Dạy học DHDA Dạy học dự án ĐC Đối chứng GV Giáo viên GQVĐ Giải vấn đề GD Giáo dục SV Sinh viên KT Kiến thức LKĐT Linh kiện điện tử NXB Nhà xuất NCKH Nghiên cứu khoa học PP PPDH PPĐTPH PPDHGQVĐ TN THCVĐ VĐ Phương pháp Phương pháp dạy học Phương pháp đàm thoại phát Phương pháp dạy học giải vấn đề Thực nghiệm Tình có vấn đề Vấn đề DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Cấu trúc vấn đề 16 Hình 1.2: Sơ đồ cấu trúc trình giải vấn đề .18 Bước 3: Quyết đinh phương án giải 19 Hình 1.3: Quy trình dạy học kỹ thuật phát triển lực giải vấn đề 24 Bước 2: Xác định vấn đề cần giải 25 Hình 2.1: Sơ đồ mạch điện 44 Hình 2.2: Sơ đồ mạch điện 45 Hình 2.4: Đường đặc tuyến ngõ 63 Hình 2.5: Sơ đồ mạch điện với Transistor ngược 64 Hình 2.6: Sơ đồ mạch điện tập ứng dụng 65 Hình 2.7: Sơ đồ mạch điện 77 Hình 3.1: Đồ thị đường tần suất hai lớp đối chứng thực nghiệm .92 Hình 3.2: Đồ thị đường tần suất hội tụ tiến hai lớp đối chứng 92 thực nghiệm 92 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Danh sách chuyên gia xin ý kiến .84 Bảng 3.2: Bảng phân phối xác suất (số sinh viên Fi đạt điểm Xi) 88 Bảng 3.3: Bảng tần xuất Fi(%) (số % sinh viên Fi đạt điểm Xi) 88 Bảng 3.4: Bảng tần xuất hội tụ tiến Fa(%) (số % sinh viên Fi đạt điểm Xi trở lên) 88 Bảng 3.5: Phương sai, độ lệch chuẩn, hệ số biến thiên cho lớp ĐC .89 Bảng 3.6: Phương sai, độ lệch chuẩn, hệ số biến thiên cho lớp TN .91 Bảng 3.7: So sánh tham số thống kê 91 MỤC LỤC 2.1.1 Vị trí module 39 2.1.2 Mục tiêu module .39 Cấu trúc dạy thực hành kĩ thuật theo giai đoạn: .49 MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Chủ trương Đảng nhà nước phát triển giáo dục đào tạo Ngày nay, đất nước đà đổi mới, hội nhập kinh tế quốc tế Bước vào thời kỳ hội nhập này, xã hội địi hỏi cần có người lao động có phẩm chất đạo đức, sức khoẻ, lực, trí tuệ, biết vận dụng linh hoạt thích ứng với phát triển nhanh khoa học kỹ thuật, kinh tế xã hội Sự thách thức trước nguy tụt hậu cạnh tranh trí tuệ địi hỏi giáo dục đào tạo cần phải đổi toàn diện, mạnh mẽ mục tiêu, nội dung chương trình, phương thức đào tạo Các nghị Hội Nghị lần thứ tư khóa VII (1993), lần thứ hai khóa VIII (1997) Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Luật giáo dục nêu rõ “Cuộc cách mạng phương pháp giáo dục hướng vào người học, rèn luyện phát triển khả suy nghĩ, khả giải vấn đề cách động, độc lập, sáng tạo trình học tập nhà trường phổ thông Áp dụng phương pháp giáo dục bồi dưỡng tư sáng tạo, lực giải vấn đề” (Văn kiện Hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung ương khóa VIII) Một giải pháp quan trọng đề xuất dự thảo Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020 là: “Đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thơng để áp dụng thống phạm vi toàn quốc sau năm 2015, vận dụng phù hợp địa phương, tích hợp lớp dưới, phân hóa mạnh lớp nhằm xây dựng tảng học vấn phổ thông bản, vững phát triển lực, định hướng nghề nghiệp cho người học, phù hợp với nhu cầu điều kiện tổ chức giáo dục vùng, miền Chú trọng giáo dục đạo đức kĩ sống, giáo dục môi trường, giáo dục quốc phòng an ninh, tăng cường hoạt động xã hội học sinh để bảo tồn giá trị truyền thống văn hóa dân tộc” Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI (Nghị số 29NQ/TW) đổi tồn diện q trình giáo dục rõ: “Tiếp tục đổi phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo vận dụng kiến thức kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực” Mục tiêu dạy nghề “đào tạo nhân lực kĩ thuật trực tiếp sản xuất, dịch vụ có lực thực hành nghề tương xứng với trình độ đào tạo, có đạo đức lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong cơng nghiệp, có sức khoẻ nhằm tạo điều kiện cho người học nghề sau tốt nghiệp có khả tìm việc làm, tự tạo việc làm học lên trình độ cao hơn, đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hố đại hố đất nước” Yêu cầu đổi giáo dục Để chuẩn bị nguồn nhân lực đáp ứng phát triển kinh tế trí thức xu tồn cầu hố mạnh mẽ, với nhiều quốc gia giới khu vực, Việt Nam rà sốt đổi chương trình giáo dục theo bốn trụ cột giáo dục kỷ XXI UNESCO đề xướng là: “ học để biết, học để làm, học để chung sống học để tự khẳng định mình” Trong sống, lao động sản xuất ln có nhiều vấn đề, tình phức tạp nảy sinh Tất yếu tố khiến người ln phải suy nghĩ tìm cách giải Giảng dạy không đơn cung cấp đầy đủ nội dung, kiến thức mà phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh Chính vậy, nhà trường cần phải phát triển lực giải vấn đề thực tiễn cho người học Nhà trường cần phải đào tạo người tự chủ, động sáng tạo, có lực giải vấn đề học tập thực tiễn sống Riêng lĩnh vực dạy học kỹ thuật, dạy nghề, …thì phát triển lực giải vấn đề cần thiết Đặc điểm môn học Linh kiện điện tử module chuyên ngành đặc biệt quan trọng đào tạo nhân lực ngành Điện tử Ngoài việc chứa đựng khối lượng kiến thức lớn, mơn học cịn địi hỏi người học phải liên hệ với thực tế Đặc trưng module Linh kiện điện tử tính ứng dụng, sử dụng linh kiện thiết bị điện tử tạo nên mạch điện mang tính ứng dụng cao đời sống Vì dạy học phải dạy cho học sinh có khả vận dụng kiến thức kiến thức liên quan vào việc giải nhiệm vụ, vấn đề cụ thể module Từ thực tiễn dạy học module Linh kiện điện tử trường Cao đẳng nghề Vĩnh Phúc cho thấy, việc tiếp nhận kiến thức lý thuyết kỹ thực hành sinh viên cịn yếu, theo nhận định chung sinh viên trường cịn gặp nhiều khó khăn q trình làm việc nhà máy, xí nghiệp Cụ thể, lúng túng, rụt rè giao nhiệm vụ, kỹ để giải vấn đề nhanh hiệu chưa cao, phụ thuộc nhiều vào tài nguyên học liệu giáo viên cung cấp Để đáp ứng cho mục tiêu đào tạo nghề ngày cao, năm vừa qua, nhà trường không ngừng đầu tư sở hạ tầng trang thiết bị dạy nghề cách đồng bộ, đáp ứng số lượng chất lượng Tuy nhiên, để sử dụng khai thác thiết bị có hiệu trình dạy học cần phải đổi phương pháp dạy lẫn phương pháp học Xuất phát từ phân tích lý luận thực tiễn trên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu:“Phát triển lực giải vấn đề dạy học module Linh kiện điện tử Trường Cao đẳng nghề Vĩnh Phúc” II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu lí luận phát triển lực giải vấn đề cho sinh viên, sở đề xuất số biện pháp triển lực giải vấn đề cho sinh viên dạy học module Linh kiện điện tử trường Cao đẳng nghề Vĩnh Phúc III KHÁCH THỂ, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Khách thể nghiên cứu Đào tạo nghề bậc Cao đẳng trường Cao đẳng nghề Vĩnh Phúc Đối tượng nghiên cứu Lí thuyết phát triển lực giải vấn đề cho sinh viên vận dụng dạy học module Linh kiện điện tử Phạm vi nghiên cứu Quá trình dạy học module Linh kiện điện tử trường Cao đẳng nghề Vĩnh Phúc IV GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu vận dụng số biện pháp phát triển lực giải vấn đề dạy học module linh kiện điện tử trường Cao đẳng nghề Vĩnh Phúc góp phần nâng cao chất lượng dạy học module V NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu sở lí luận sở thực tiễn việc phát triển lực giải vấn đề cho sinh viên dạy học module Linh kiện điện tử - Đánh giá thực trạng tìm hiểu nội dung, mục tiêu đào tạo module Linh kiện điện tử trường Cao đẳng nghề Vĩnh Phúc - Đề xuất số biện pháp phát triển lực giải vấn đề dạy học module Linh kiện điện tử trường Cao đẳng nghề Vĩnh Phúc - Kiểm nghiệm tính hợp lý, khả thi có hiệu biện pháp VI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Các phương pháp nghiên cứu lí luận: phân tích, tổng hợp, khái qt hóa kinh nghiệm nước quốc tế lực, lực giải vấn đề Từ xây dựng sở lí luận biện pháp phát triển lực giải vấn đề cho sinh viên - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp thực nghiệm sư phạm; phương pháp; chuyên gia để đánh giá tính khả thi, hiệu đề tài phương pháp điều tra giáo dục để đánh giá thực trạng kỹ thuật vấn, quan sát học hay bảng hỏi - Phương pháp thống kê tốn học: để xử lí số liệu, đánh giá định lượng kết điều tra, khảo sát thực nghiệm, VII CẤU TRÚC LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, cấu trúc nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc phát triển lực giải vấn đề dạy học Chương 2: Phát triển lực giải vấn đề dạy học module Linh kiện điện tử trường Cao đẳng nghề Vĩnh Phúc Chương 3: Kiểm nghiệm đánh giá CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC 1.1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Những nghiên cứu lực giới Vào năm 70 kỷ XX, nước xã hội chủ nghĩa, Liên Xô, vấn đề rèn luyện lực lực sáng tạo cho học sinh nhà trường đặc biệt quan tâm, điển hình tác giả I.Ia.Lecne, M.I.Macmutov, M.N.Xkatkin, V.Okon, V.G.Razumovski Cuối kỉ XX đầu kỉ XXI, tiếp tục có cơng trình nghiên cứu viết tư sáng tạo phát triển sáng tạo Robert Z.Strenberg Wendy M.William (1996) Howard Gardner, Giáo sư tâm lý học đại học Harvard (Mỹ) (1996) đề cập đến khái niệm lực qua việc phân tích bảy mặt biểu trí tuệ người: ngơn ngữ, logic tốn học, âm nhạc, khơng gian, thể hình, giao cảm nội cảm Ông khẳng định rằng: mặt biểu trí tuệ phải thể biểu lộ dạng sơ đẳng sáng tạo đỉnh cao Để giải vấn đề “có thực” sống người khơng thể huy động mặt biểu trí tuệ mà phải kết hợp nhiều mặt biểu trí tuệ liên quan đến Sự kết hợp tạo thành lực cá nhân, H.Gardner kết luận rằng: Năng lực phải thể thơng qua hoạt động có kết đánh giá đo đạc [31, tr.11] 1.1.2 Những nghiên cứu lực Việt Nam Vấn đề lực vấn đề loài người, nghiên cứu từ sớm, nhu cầu muốn hiểu biết, cải tạo giới hiểu biết thân Năng lực người đối tượng nghiên cứu nhiều nhà khoa học triết học, tâm lý học, xã hội học, sinh lý học, lý luận dạy học KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong trình nghiên cứu đề tài “Phát triển lực giải vấn đề dạy học module Linh kiện điện tử Trường Cao đẳng nghề Vĩnh Phúc”, rút kết luận sau: - Đề tài nghiên cứu, phân tích làm rõ sở lý luận thực tiễn việc phát triển lực giải vấn đề dạy học module Linh kiện điện tử nói riêng dạy học module nghề nói chung nhằm tăng cường hoạt động tự lực, tự khám phá tri thức, khả giải vấn đề người học, … góp phần nâng cao chất lượng dạy học module - Đã đưa số định hướng dạy học phát triển lực giải vấn đề vận dụng như: Sử dụng phương pháp dạy học tích cực, rèn luyện kỹ thực hành kĩ thuật, tổ chức cho sinh viên làm đề tài nghiên cứu khoa học - Tìm hiểu thực trạng dạy học module Linh kiện điện tử trường Cao đẳng nghề Vĩnh Phúc, phân tích yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dạy học module thấy rằng: phương pháp dạy học truyền thống áp dụng chưa đem lại hiệu việc phát triển lực giải vấn đề cho người học, chưa đáp ứng nhu cầu ngày cao thị trường lao động - Trên sở phân tích, tác giả đưa số biện pháp phát triển lực giải vấn đề, xây dựng quy trình dạy học kĩ thuật nhằm phát triển lực giải vấn đề dạy học module Linh kiện điện tử - Để kiểm nghiệm đánh giá hiệu đề tài, tác giả sử dụng phương pháp thực nghiệm sư phạm phương pháp chuyên gia Sau tổng hợp, phân tích xử lý kết cho thấy tính khả thi, khẳng định tính đắn giả thuyết khoa học đưa 95 Kiến nghị Qua trình nghiên cứu thực đề tài cho thấy, dạy học module Linh kiện điện tử theo định hướng phát triển lực giải vấn đề cần thực tốt số vấn đề sau: - Đối với giáo viên phải đào tạo chuẩn, có lực sư phạm, lực chuyên môn, không ngừng học tập, nghiên cứu để rèn luyện tay nghề phục vụ tốt cho trình giảng dạy - Đối với sở đào tạo: cần tăng cường sở vật chất, trang thiết bị dạy học phù hợp với đặc thù module nghề nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội + Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học module phải trang bị đầy đủ, đồng Đặc biệt cần phải có phịng thực hành môn xưởng trường + Tạo điều kiện cho giáo viên học tập, nghiên cứu để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, cập nhật tri thức + Phối hợp với cấp có thẩm quyền mở lớp tập huấn áp dụng phương pháp dạy học tích cực, tổ chức hội thi tay nghề, hội giảng….nhằm nâng cao chất lượng dạy học 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Văn Bính, Nguyễn Văn Khôi, Trần Sinh Thành (1999), Phương pháp dạy học kỹ thuật công nghiệp, NXB GD Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Dạy học, kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức kỹ chương trình giáo dục phổ thơng, tài liệu tập huấn giáo viên Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Dự án Việt- Bỉ, Dạy học tích cực, số kĩ thuật phương pháp dạy học tích cực, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn công nghệ cấp THPT, Hà Nội Phạm Đình Bảo (2004), Điện tử bản- tập 1, tập 2, NXB Khoa học kỹ thuật Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học phổ thông Đại học- Những vấn đề NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Cường- Bernd Meier (2012), Giáo trình sau Đại học – Lí luận dạy học đại- số vấn đề đổi phương pháp dạy học, Trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội Lưu Thị Duyên (2014), Vận dụng phương pháp dạy học giải vấn đề vào dạy học module mạng điện sinh hoạt chương trình nghề điện dân dụng trung tâm dạy nghề GDTX, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường ĐHSP, Hà Nội Nguyễn Thị Minh Hạnh (2015): Vận dụng phương pháp dạy học giải vấn đề dạy học môn mạch điện cho sinh viên Trường Cao 97 đẳng nghề Cơng nghiệp Thanh Hóa, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường ĐHSP, Hà Nội 10 KS Đỗ Thanh Hải (1999), Điện tử bản, NXB Thanh niên 11 Bùi văn Huệ (2000), Giáo trình tâm lý học, NXB ĐHQG Hà Nội 12 Bùi Văn Huệ (1998), “Về chất lực trí tuệ”, Tạp trí nghiên cứu Giáo dục Hà nội, Hà nội 13 Nguyễn Thị Huyền (2014) Dạy học môn công nghệ 11 trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển lực học sinh, luận văn thạc sĩ giáo dục học, Trường ĐHSP Hà Nội 14 Đào Văn Hữu (2011), Dạy học thực hành nghề cắt gọt kim loại trình độ cao đẳng theo định hướng đầu ra, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường ĐHSP, Hà Nội 15 Nguyễn Trọng Khanh (2011), Phát triển lực Tư kĩ thuật, NXB ĐHSP, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Khơi, Nguyễn Văn Bính (2008), Phương pháp luận nghiên cứu Sư phạm kĩ thuật, NXB ĐHSP, Hà Nội 17 Lecne I.Ia (1977) Dạy học nêu vấn đề (Phan Tất Đắc dịch), NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Lê (1998), Cơ sở khoa học sáng tạo, NXB Giáo dục 19 Luật dạy nghề, Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2006 20 Machiuskin A M (1972), Tình có vấn đề tư dạy học, Matxcơva, NXB Giáo dục 21 Makhơnutôp M.I (1972), Lý luận thực hành dạy học nêu vấn đề, Cadan 22 Nguyễn Viết Nguyên (2002), Giáo trình Linh kiện điện tử ứng dụng, NXB Giáo dục 98 23 Nguyễn Thị Lan Phương, “Đề xuất khái niệm chuẩn đầu lực giải vấn đề với học sinh trung học phổ thông”, Viện khoa học giáo dục, Việt Nam 24 Đinh Thị Minh Phương (2009), Kĩ thuật xây dựng câu hỏi đàm thoại vào dạy học môn tâm lý học, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường ĐHSP, Hà Nội 25 Nguyễn Minh phương (2007), Tổng quan khung lực cần đạt HS mục tiêu giáo dục phổ thông, Đề tài NCKH Viện Khoa học giáo dục Việt Nam 26 Đào Văn Quang (2015), Phát triển lực cho HSSV đào tạo nghề trường CĐ nghề Thanh Hóa, luận văn thạc sĩ giáo dục học, Trường ĐHSP Hà Nội 27 Trường Cao đẳng nghề Việt Đức Vĩnh Phúc (2014), Chương trình đào tạo nghề, trình độ cao đẳng, nghề điện tử cơng nghiệp 28 Vũ Thị Thu (2006), Hình thành phát triển lực kĩ thuật cho học sinh dạy học môn Công Nghệ 11, luận văn thạc sỹ giáo dục học, Trường ĐHSP Hà Nội 29 Nguyễn Thị Thu Thủy (2010), Một số biện pháp bồi dưỡng lực tự học cho học sinh THPT qua dạy học môn Công nghệ, luận văn thạc sỹ giáo dục học, Trường ĐHSP Hà Nội 30 Trần Trọng Thủy, Nguyễn Quang Uẩn (1998), Tâm lí học đại cương, NXBGD, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 31 Gardner, Howard 1999, Intelligence Reflamed: Multiple Intelligences for the 21st Century, basic Books 32 Weiner, F.E (2001), Comparative performance measurement in schools, Weinheim and Basejl: Beltz Verlag, pp.17-31, Bản dịch tiếng Anh 99 PHỤ LỤC PHỤ LỤC : PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN (Dùng cho học sinh nghề điện tử công nghiệp) Để việc dạy học module Linh kiện điện tử chương trình nghề điện tử công nghiệp tốt hơn, em đọc kỹ câu hỏi đánh dấu X vào tương ứng điền vào dịng để trống Việc lấy ý kiến em phiếu khơng ảnh hưởng đến quyền lợi em Câu 1: thái độ em module Linh kiện điện tử Rất thích Thích Khơng thích Câu 2: Em thấy có cần thiết phải hình thành rèn luyện lực GQVĐ không Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Khơng cần thiết Câu 3: Những hoạt động em học module linh kiện điện tử Các hoạt động Nghe giáo viên giảng ghi chép Đọc sách để trả lời câu hỏi Trao đổi, thảo luận với bạn để giải vấn đề Làm thí nghiệm thực hành Quan sát giáo viên làm mẫu Tự đưa vấn đề mà em quan tâm Mức độ hoạt động Thường Đôi Ít xuyên Đề xuất hướng giải vấn đề Câu 4: Những hoạt động mà em thích học module Linh kiện điện tử Mức độ hoạt động Các hoạt động Khơng thích Thích Rất thích Nghe giáo viên giảng ghi chép Đọc sách để trả lời câu hỏi Trao đổi, thảo luận với bạn để giải vấn đề Làm thực hành Quan sát giáo viên làm mẫu Tự đưa vấn đề mà em quan tâm Đề xuất hướng giải vấn đề Ý kiến khác : Xin cảm ơn em PHỤ LỤC PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA Họ tên……………………………………………………………… Chức danh…………………………………………………………… Thâm niên công tác………………………………………………… Đơn vị công tác……………………………………………………… Địa chỉ………………………………………………………………… ĐT……………………………………………………………………… Để đánh giá tính hiệu khả thi việc thiết kế dạy module Linh kiện điện tử theo định hướng phát triển lực giải vấn đề trường Cao đằng nghề Vĩnh Phúc Xin q thầy, vui lịng cho biết quan điểm thầy cô số nội dung sau cách đánh dấu (x) vào ô vuông ghi ý kiến thầy vào dịng trống câu hỏi Việc thiết kế dạy module Linh kiện điện tử theo định hướng phát triển lực giải vấn đề: + Rất cần thiết + Cần thiết + Không cần thiết Ý kiến khác Quy trình thiết kế dạy học kĩ thuật (như tài liệu) theo định hướng phát triển lực giải vấn đề: a Hợp lý khả thi b Hợp lý không khả thi c Khả thi chưa hợp lý d Chưa hợp lý chưa khả thi Ý kiến khác Tính khả thi số biện pháp phát triển lực giải vấn đề dạy học module: a Thực mức độ tốt b Thực mức độ bình thường c Khó thực d Khơng thực Ý kiến khác Đánh giá hiệu qua giảng: a Mục tiêu Rõ ràng Tương đối rõ ràng Chưa rõ ràng b Nội dung kiến thức Phù hợp Tương đối phù hợp Chưa phù hợp c Sự phối hợp hoạt động giáo viên sinh viên Hợp lý Tương đối hợp lý Chưa hợp lý d Phương tiện sử dụng minh họa Hợp lý Tương đối hợp lý Chưa hợp lý Chưa cao Chưa đạt e Hiệu Cao Ý kiến khác Xin chân thành cảm ơn quý thầy (cô)! PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HÀNH Mô-đun: Linh kiện điện tử Tiểu kỹ : …………………………………………………… SV thực hiện: ………………………………… Lớp: ………………………… Xưởng TH: GV hướng dẫn: Điện tử Nguyễn Thị Phượng TT TIÊU Nghề: Điện tử công nghiệp Ngày thực hiện: ……………… TIÊU CHÍ CHUẨN MINH CHỨNG KẾT QUẢ Khơng Đạt đạt - Chân linh kiện uốn cách thân tối thiểu mm, cắm vị trí, cực tính, chiều Kỹ thuật - Mối hàn lấp đầy phía, nhẵn, bóng, khơng chạm chập, q thiếc , q nhiệt, cắt sát mối hàn Mỹ thuật An toàn - Mạch hoạt động yêu cầu - Bố trí linh kiện đúng, đều, đẹp - Mối hàn nhẵn, bóng, trịn - Cắt chân linh kiện - Hàn mạch - Vận hành mạch Thời gian ≤ 30 phút Đánh giá chung PHỤ LỤC NỘI DUNG CHI TIẾT MODULE LINH KIỆN ĐIỆN TỬ Bài mở đầu Mục tiêu: - Đánh giá, xác định tính dẫn điện mạch điện, linh kiện phù hợp theo yêu cầu kỹ thuật - Phát biểu tính chất, điều kiện làm việc dòng điện linh kiện điện tử khác theo nội dung học - Tính tốn điện trở, dòng điện, điện áp mạch điện chiều theo điều kiện cho trước - Rèn luyện tính tư duy, tác phong công nghiệp Nội dung bài: Thời gian: (LT) Vật dẫn điện cách điện - Vật dẫn điện cách điện - Điện trở cách điện linh kiện mạch điện tử Các hạt mang điện dịng điện mơi trường - Dòng điện kim loại - Dòng điện chất lỏng, chất điện phân - Dòng điện chân khơng - Dịng điện chất bán dẫn Bài 1: Linh kiện thụ động Mục tiêu: - Phân biệt điện trở, tụ điện, cuộn cảm với linh kiện khác theo đặc tính linh kiện - Đọc trị số điện trở, tụ điện, cuộn cảm theo qui ước quốc tế - Đo kiểm tra chất lượng điện trở, tụ điện, cuộn cảm theo giá trị linh kiện - Thay thế, thay tương đương điện trở, tụ điện, cuộn cảm theo yêu cầu kỹ thuật mạch điện cơng tác - Rèn luyện tính tư duy, sáng tạo học tập Nội dung bài: Thời gian: (LT: giờ; TH: giờ) 1.1.Điện trở 1.1.1 Ký hiệu, phân loại, cấu tạo 1.1.2 Cách đọc, đo cách mắc điện trở 1.1.3 Các linh kiện khác nhóm ứng dụng 1.2 Tụ điện 2.2.1 Ký hiệu, phân loại, cấu tạo 2.2.2 Cách đọc, đo cách mắc tụ điện 2.2.3 Các linh kiện khác nhóm ứng dụng 1.3 Cuộn cảm, cuộn dây 2.3.1 Ký hiệu, phân loại, cấu tạo 2.3.2 Cách đọc, đo cách mắc cuộn cảm 2.3.3 Các linh kiện khác nhóm ứng dụng 1.4 Bài tập Bài kiểm tra số Bài 2: Linh kiện bán dẫn Mục tiêu: - Phân biệt linh kiện bán dẫn có cơng suất nhỏ theo đặc tính linh kiện - Sử dụng bảng tra để xác định đặc tính kỹ thuật linh kiện theo nội dung học - Phân biệt được loại linh kiện máy đo VOM/ DVOM theo đặc tính linh kiện - Kiểm tra đánh giá chất lượng linh kiện VOM/ DVOM sở đặc tính linh kiện - Rèn luyện tính tư duy, sáng tạo học tập Nội dung bài: Thời gian: 30 (LT: giờ; TH:23 giờ) 2.1 Khái niệm chất bán dẫn 2.1.1 Chất bán dẫn 2.1.2 Chất bán dẫn loại P 2.1.3 Chất bán dẫn loại N 2.2 Tiếp giáp P-N Điốt 2.2.1 Tiếp giáp P-N 2.2.2 Điôt tiếp mặt 2.2.3 Các loại Điốt khác 2.2.4 Đo, kiểm tra điốt 2.2.5 Mạch chỉnh lưu 2.2.6 Lắp mạch nguồn chiều đơn giản 2.3.Transistor BJT 2.3.1 Cấu tạo, phân loại, Nguyên lý làm việc 2.3.2 Các chế độ hoạt động Transistor 2.3.3 Các chế độ phân cực Transistor 2.3.4 Các thông số kỹ thuật 2.3.5 Đo, kiểm tra transistor BJT 2.4 Transistor UJT 2.4.1 Cấu tạo 2.4.2 Nguyên lý làm việc 2.4.3 Ứng dụng 2.4.4 Đo, kiểm tra transistor UJT 2.5 Transistor Trường (FET): 2.5.1 JFET 2.5.2 MOS FET 2.5.3 Cách mắc cách phân cực cho FET 2.5.4 Đo, kiểm tra transistor FET 2.6 Linh kiện nhiều tiếp giáp: 2.6.1 SCR 2.6.2 Triắc 2.6.3 Điăc 2.6.4 Đo, kiểm tra SCR, triac, điac Bài kiểm tra số Bài 3: Linh kiện quang điện tử Mục tiêu: - Phân biệt linh kiện quang điện tử theo đặc tính linh kiện - Sử dụng bảng tra để xác định đặc tính kỹ thuật linh kiện theo nội dung học - Phân biệt loại linh kiện quang máy đo VOM/ DVOM theo đặc tính linh kiện - Kiểm tra đánh giá chất lượng linh kiện VOM/ DVOM sở đặc tính linh kiện - Có ý thức chủ động, sáng tạo học tập Nội dung bài: Thời gian: (LT:4 giờ; TH: giờ) 3.1 Ánh sáng 3.2 Điện trở quang (Phortoresistor) 3.3 Điot qung 3.4 Transistor quang Bài : Một số mạch điện tử ứng dụng Mục tiêu : - Trình bày sơ đồ mạch điện, nguyên lý hoạt động, sơ đồ lắp ráp mạch điện tử ứng dụng Phân tích trình tự bước thực hiện, dạng sai hỏng thường gặp, nguyên nhân biện pháp xử lý, phòng tránh - Lắp ráp mạch điện tử ứng dụng đảm bảo trình tự bước yêu cầu kỹ thuật - Học tập nghiêm túc, ý thức tiết kiệm nguyên vật liệu, vệ sinh công nghiệp, đảm bảo an toàn cho người thiết bị Nội dung bài: Thời gian: 12 (LT:4 giờ; TH: giờ) 4.1 Mạch dao động đa hài dùng transistor 4.2 Mạch cảnh báo dùng transistor 4.3 Mạch ổn áp nối tiếp dùng transistor 4.4 Mạch tự động bật đèn trời tối Bài kiểm tra hết môn ... 1.4 THỰC TRẠNG DẠY HỌC MODULE LINH KIỆN ĐIỆN TỬ CHO SINH VIÊN CAO ĐẲNG NGHỀ TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VĨNH PHÚC 1.4.1 Vài nét Trường cao đẳng nghề Vĩnh Phúc Trường Cao đẳng nghề Vĩnh Phúc tiền thân... 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc phát triển lực giải vấn đề dạy học Chương 2: Phát triển lực giải vấn đề dạy học module Linh kiện điện tử trường Cao đẳng nghề Vĩnh Phúc Chương 3: Kiểm nghiệm đánh... phát triển lực GQVĐ cho sinh viên dạy học module nghề nói chung dạy học Module linh kiện điện tử nói riêng 38 CHƯƠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC MODULE LINH

Ngày đăng: 26/02/2017, 21:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.1.1. Vị trí của module

  • 2.1.2. Mục tiêu của module

  • Cấu trúc bài dạy thực hành kĩ thuật theo 3 giai đoạn:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan