Vì những lí do trên, chúng tôi chọn đề tài Xây dựng và sử dụng bài tập vật lí theo hướng bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học chương “Chất rắn và chất lỏng.. M
Trang 1MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Khi nhân loại bước vào thế kỉ 21, xu hướng toàn cầu hoá và cách mạng côngnghiệp với nhiều sự căng thẳng phổ biến, thì một trong những chìa khoá để vượt quanhững thách thức của thế kỉ mới là tri thức Điều đó đòi hỏi nền giáo dục phải đào tạo
ra những con người có năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề trong học tập cũngnhư trong thực tiễn cuộc sống Hình thành và bồi dưỡng năng lực phát hiện và giảiquyết vấn đề trở thành yêu cầu cấp bách của tất cả các quốc gia, các tổ chức giáo dục
và các doanh nghiệp
Tiến sĩ Raja Roy Singh, nhà giáo dục nổi tiếng ở Ấn Độ, chuyên gia giáo dụcnhiều năm ở UNESCO khu vực Châu Á - Thái Bình Dương đã khẳng định: “Để đápứng được những đòi hỏi mới được đặt ra do sự bùng nổ kiến thức và sáng tạo ra kiếnthức mới, cần thiết phải phát triển năng lực tư duy, năng lực phát hiện và giải quyếtvấn đề một cách sáng tạo…Các năng lực này có thể qui gọn là “năng lực phát hiện vàgiải quyết vấn đề”
Ở Việt Nam, các Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư khóa VII (1993), lần thứ hai khóaVIII (1997) của Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam và Luật Giáodục đã nêu rõ: “Cuộc cách mạng về phương pháp giáo dục hướng vào người học, rènluyện và phát triển khả năng suy nghĩ, khả năng giải quyết vấn đề một cách năngđộng, độc lập, sáng tạo ngay trong quá trình học tập ở nhà trường phổ thông Ápdụng những phương pháp giáo dục hiện đại để bồi dưỡng năng lực tư duy sáng tạo,năng lực giải quyết vấn đề” Năng lực đầu tiên trong bốn năng lực cơ bản mà “mẫungười” tương lai cần có chính là “năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề nảy sinhtrong cuộc sống, khoa học công nghệ…” GS-TSKH Thái Duy Tuyên khi bàn về mụctiêu và phương pháp bồi dưỡng con người Việt Nam trong điều kiện mới đã chỉ ra:
“Giáo dục không chỉ đào tạo con người có năng lực tuân thủ, mà chủ yếu là nhữngcon người có năng lực sáng tạo,… biết cách đặt vấn đề, nghiên cứu và giải quyết vấnđề…” Các dự án phát triển Giáo dục tiểu học, THCS và THPT ở nước ta hiện nayđang được thực hiện đổi mới Giáo dục theo định hướng trên
Trong đổi mới nội dung, đổi mới chương trình đang thực hiện ở nhà trường phổthông, có rất nhiều vấn đề phát sinh, những đòi hỏi cấp bách trong những hoàn cảnhmới Những nội dung kiến thức, bài tập của hôm nay, ngày mai sẽ có thể không phùhợp nữa Khối lượng kiến thức thì phong phú, nội dung, chương trình liên tục thay đổi,làm sao có thể nhồi nhét hết vào trong đầu học sinh Do đó, thay vì việc dạy nhồi nhét,luyện nhớ, chúng ta hãy góp phần phát triển cho học sinh cách phát hiện và giải quyếtvấn đề, dạy cho học sinh cách học Môn Vật lý cũng nằm trong xu hướng đó Mà dạyhọc Vật lý vừa tạo ra cơ hội thuận lợi, vừa đòi hỏi phát triển những biện pháp sư phạmthích hợp để hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh
Trang 2Trong quá trình dạy học vật lí bài tập vật lý (BTVL) một giữ một vị trí quan trọngbởi vì có thể sử dụng BTVL như một phương tiện để ôn tập, củng cố kiến thức, líthuyết đã học một cách sinh động và có hiệu quả BTVL còn giúp rèn luyện cho HSkhả năng vận dụng kiến thức vào đời sống thực tiễn, rèn luyện cho HS tinh thần tự lập,tính cẩn thận, tính kiên trì và tinh thần vượt khó…Ngoài ra ta còn có thể dùng nó nhưmột phương tiện để kiểm tra đánh giá kiến thức, kĩ năng của học sinh, phát triển nănglực giải quyết vấn đề cho HS Tuy nhiên các nghiên cứu thực tiễn về bài tập trong dạyhọc đã rút ra những hạn chế của văn hoá bài tập truyền thống như sau: Tiếp cận mộtchiều, ít thay đổi trong việc xây dựng bài tập, thường là các bài tập đóng; thiếu về thamchiếu ứng dụng, chuyển giao cái đã học sang các vấn đề chưa biết cũng như các tìnhhuống thực tiễn cuộc sống; kiểm tra thành tích, chú trọng các thành tích nhớ và hiểungắn hạn; quá ít ôn tập thường xuyên và bỏ qua sự kết nối giữa cái đã biết và cái mới;thành tích kém ở các nội dung học ở thời gian trước; tính tích luỹ của việc học khôngđược lưu ý đến đầy đủ Bởi vậy, rất cần có một sự lựa chọn, phân loại, sắp xếp lại cácbài tập theo một hệ thống tối ưu nhằm phát triển năng lực của HS
Vì những lí do trên, chúng tôi chọn đề tài Xây dựng và sử dụng bài tập vật lí theo hướng bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học chương “Chất rắn và chất lỏng Sự chuyển thể”-Vật lí 10.
2 Mục đích nghiên cứu
Xây dựng và sử dụng bài tập vật lí theo hướng bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn
đề trong dạy học chương “Chất rắn và chất lỏng Sự chuyển thể” – Vật lí 10
3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1 Khách thể nghiên cứu
Quá trình dạy học Vật lí ở trường trung học phổ thông Việt Nam
3.2 Đối tượng nghiên cứu
Hệ thống bài tập theo hướng bồi dưỡng năng lực GQVĐ của học sinh chương
“Chất rắn và chất lỏng Sự chuyển thể”- Vật lí 10
4 Giả thuyết khoa học
Nếu xây dựng được quy trình sử dụng hệ thống bài tập vật lí theo hướng bồi dưỡngnăng lực GQVĐ và vận dụng được quy trình đó vào dạy học chương “Chất rắn vàchất lỏng Sự chuyển thể” Vật lí 10 THPT thì sẽ góp phần phát triển năng lực giảiquyết vấn đề cho học sinh qua đó góp phần nâng cao chất lượng dạy học
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn về xây dựng BTVL theo định hướng nănglực học sinh
- Xây dựng hệ thống bài tập chương “Chất rắn và chất lỏng Sự chuyển thể” -Vật lí
10 nhằm bồi dưỡng năng lực GQVĐ cho học sinh
- Tiến hành thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính hiệu quả của đề tài
Trang 3- Xử lí số liệu để đánh giá tính khả thi của đề tài.
6 Giới hạn phạm vi nghiên cứu
- Chỉ nghiên cứu về cách xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập theo hướng bồidưỡng năng lực GQVĐ của học sinh trong chương “Chất rắn và chất lỏng Sự chuyểnthể” – Vật lí 10 THPT
- Về địa bàn: Thực nghiệm sư phạm ở trường THPT Nguyễn Tất Thành – tỉnhQuảng Ninh
7 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu lí luận
- Phương pháp điều tra, quan sát
- Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Thực nghiệm giảng dạy một số giáo án biênsoạn theo hướng của đề tài nhằm đánh giá tính khả thi và hiệu quả của đề tài
- Phương pháp thống kê toán học: Thống kê và phân tích kết quả thực nghiệm sưphạm
8 Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung của luận văngồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc xây dựng và sử dụng bài tập vật lí theo
hướng bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề
Chương 2: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chương “Chất rắn và chất lỏng Sự
chuyển thể” Vật lí 10 THPT theo hướng bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề củahọc sinh
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm.
9 Dự kiến đóng góp của đề tài
- Về mặt lí luận: Góp phần làm rõ các thành tố của năng lực giải quyết vấn đề của
HS trong dạy học chương : Chất rắn và chất lỏng Sự chuyển thể - Vật lí 10
- Về mặt thực tiễn: Xây dựng hệ thống các bài tập vật lí hỗ trợ bồi dưỡng cho họcsinh năng lực GQVĐ trong dạy học chương: Chất rắn và chất lỏng Sự chuyển thể -Vật lí 10
Trang 4NỘI DUNG CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP VẬT LÍ THEO HƯỚNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT
VẤN ĐỀ 1.1 Khái niệm về năng lực và vấn đề phát triển năng lực của học sinh
1.1.1 Khái niệm về năng lực
Khái niệm năng lực có nguồn gốc Latinh: “competentia” nghĩa là “gặp gỡ” Ngàynay khái niệm năng lực được hiểu dưới nhiều cách tiếp cận khác nhau
Trong đề tài này, chúng tôi chấp nhận quan niệm: “Năng lực là sự tổng hợp các kiến thức, kĩ năng và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí,
…để thực hiện có hiệu quả các hoạt động trong bối cảnh nhất định”.
1.1.2 Mối quan hệ giữa năng lực với kiến thức, kỹ năng, thái độ
Một năng lực là tổ hợp đo lường được các kiến thức, kỹ năng và thái độ mà mộtngười cần vận dụng để thực hiện một nhiệm vụ trong một bối cảnh thực và có nhiềubiến động Để thực hiện một nhiệm vụ, một công việc có thể đòi hỏi nhiều năng lựckhác nhau Vì năng lực được thể hiện thông qua việc thực hiện nhiệm vụ nên ngườihọc cần chuyển hóa những kiến thức, kỹ năng, thái độ có được vào giải quyết nhữngtình huống mới và xảy ra trong môi trường mới
1.1.3 Một số năng lực cần phát triển cho học sinh trung học phổ thông
* Năng lực của học sinh phổ thông theo chương trình giáo dục phổ thông mới củaViệt Nam sau 2015 sẽ được cấu trúc theo định hướng phát triển năng lực bao gồm:
1.2 Năng lực giải quyết vấn đề
1.2.1 Khái niệm năng lực giải quyết vấn đề
Có thể đề xuất định nghĩa như sau: “Năng lực giải quyết vấn đề là khả năng huy động kiến thức, kĩ năng, thái độ và các thuộc tính cá nhân khác để hiểu và giải quyết vấn đề nảy sinh hay những tình huống có vấn đề trong học tập, cuộc sống một cách hiệu quả”.
Trang 51.2.2 Cấu trúc năng lực giải quyết vấn đề
Bảng 1.1 Cấu trúc năng lực giải quyết vấn đề
Phân tíchđược tìnhhuống cụthể đầy đủ,
rõ ràng mộtcách độclập
Phân tíchđược tìnhhuống cụthể đầy đủnhưngchưa rõràng
Phân tíchđược tìnhhuống cụthể nhưngchưa đầyđủ
Phân tíchđược tìnhhuống cụ thể
hướng dẫncủa giáo viên
Phát hiệnđược tìnhhuống có vấnđề
Tự pháthiện đượcvấn đề
Phát hiệnđược tìnhhưống cóvấn đề khitrao đổivới bạn
Phát hiện ravấn đề dưới
sự hướngdẫn củagiáo viên
Chưa pháthiện ra vấn đề
Nêu được tìnhhuống có vấnđề
Tự phátbiểu đượcvấn đề
Tự phátbiểu vấn
đề nhưngchưa đầyđủ
Phát biểuvấn đềnhưng chưađúng vớitrọng tâm
Phát biểu vấn
đề dưới sựhướng dẫncủa giáo viên
đủ chínhxác cácthông tincần thiết
Xác địnhđượcchính xácthông tincần thiếtnhưngchưa đầyđủ
Xác địnhđược thôngtin dưới sựgiúp đỡ củangười khác
Đọc thông tinnhưng chưaxác định đượcthông tin cầndùng
Phân tích thông tin
Phân tíchthông tinchi tiết, cụthể, sắp xếpkhoa học
Phân tíchđượcthông tinnhưngchưa chitiết
Phân tíchđược thôngtin dưới sựgiúp đỡ củaGV
Có phân tích
thông tin.
Tìm ra kiếnthức vật lí vàkiến thức liênmôn liên quanđến vấn đề
Biết tìmhiểu cácthông tin cóliên quanđến vấn đề
ở SGK, tài
Biết tìmhiểu cácthông tin
có liênquan đếnvấn đề ở
Biết tìmhiểu cácthông tin cóliên quanđến vấn đềnhưng ở
Chỉ tìm hiểuthông tin khiđược yêu cầu
Trang 6liệu thamkhảo vàthông tinqua thảoluận vớibạn.
SGK vàthảo luậnvới bạn
kinhnghiệm bảnthân
Đề xuấtđược giảipháp giảiquyết vấn
đề mộtcách tối ưu
Đề xuấtđược giảipháp giảiquyết vấn
đề nhưngchưa tốiưu
Đề xuấtđược giảipháp giảiquyết vấn
đề nhưngchưa hợp lí
Đề xuất đượcgiải pháp giảiquyết vấn đề
hướng dẫncủa GV
Lập kế hoạch
để giải quyếtvấn đề
Lập được
kế hoạch đểGQVĐ cụthể, chi tiết(đầy đủthời gian,nguồn nhânlực, vậtlực)
Lập được
kế hoạch
để GQVĐnhưngchưa đầy
đủ, chitiết
Lập được
kế hoạchGQVĐnhưng nhờ
sự giúp đỡcủa ngườikhác
Chỉ lập kếhoạch đểGQVĐ khiđược yêu cầu
Thực hiện kếhoạch GQVĐ
Thực hiện
kế hoạchGQVĐđộcc lập,hợp lí
Thực hiện
kế hoạchGQVĐđộc lậpnhưngchưa hợplí
Thực hiện
kế hoạchGQVĐnhưng cần
có sự giúp
đỡ của giáoviên, bạnhọc
Thực hiện kếhoạch GQVĐnhưng chưahoàn thành
Đánh giá và
phản ánh
giải pháp
Thực hiện vàđánh giá giảipháp GQVĐ
Thực hiện
kế hoạchđộc lậphoặc hợp lí
Đánh giáviệc thựchiện giảipháp
GQVĐ
Thực hiệngiải phápGQVĐnhưngchưa đánhgiá đượcgiải pháp
Thực hiệnđược giảipháp
GQVĐnhưng chưahoàn thành
Chỉ thực hiệnkhi được yêucầu bắt buộc
Suy ngẫm vềcách thức vàtiến trìnhGQVĐ
Nhận ra sựphù hợphay khôngphù hợpcủa giải
Nhận ra
sự phùhợp haykhông phùhợp của
Nhận ra sựphù hợphay khôngphù hợpcủa giải
Có suy ngẫm
về cách thức
và tiến trìnhGQVĐ
Trang 7pháp giải pháp
nhưngchưa đầyđủ
pháp khi cóngười giúpđỡ
Điều chỉnh và
trong tìnhhuống mới
Vận dụngđược trongtình huốngmới mộtcách độclập
Biết điềuchỉnh hợp
lí, vậndụng đượctrong tìnhhuốngmới
Biết cáchđiều chỉnhnhưng chưavận dụngđược trongtình huốngmới
Biết cách điềuchỉnh nhưngnhờ sự giúp
đỡ của ngườikhác
1.2.3 Tiến trình giải quyết vấn đề
Tiến trình giải quyết vấn đề của các nhà khoa học được diễn ra như sau:
Xác định rõ nội dung, yêu cầu của vấn đề cần giải quyết, những điều kiện đãcho và những điều cần đạt tới;
Tìm hiểu xem trong kho tàng kiến thức, kinh nghiệm của loài người đã có cách giải quyết vấn đề đó hoặc vấn đề tương tự chưa;
Nếu đã có thì liệt kê tất cả những giải pháp đã có và lựa chọn một phương phápthích hợp;
Nếu chưa có thì phải đề xuất giải pháp mới hay xây dựng kiến thức, phươngtiện mới dùng làm công cụ để giải quyết vấn đề;
Thử nghiệm áp dụng kiến thức mới, giải pháp mới vào thực tiễn để đánh giátính hiệu quả của chúng, từ đó bổ sung, hoàn thiện kiến thức đã xây dựng, giảipháp đã đề xuất
Để phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho HS, GV cần rèn luyện cho HS các kĩnăng giải quyết vấn đề
1.3 Đổi mới phương pháp dạy học ở trường phổ thông
Một số biện pháp đổi mới phương pháp dạy học:
- Cải tiến các phương pháp dạy học truyền thống
- Kết hợp đa dạng các phương pháp dạy học
- Vận dụng dạy học giải quyết vấn đề
- Vận dụng dạy học theo tình huống
- Vận dụng dạy học định hướng hành động
-Tăng cường sử dụng phương tiện dạy học và công nghệ thông tin hợp lí trong dạyhọc
- Sử dụng các kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực và sáng tạo
- Tăng cường các phương pháp dạy học đặc thù bộ môn
- Bồi dưỡng phương pháp học tập tích cực cho học sinh
Trang 81.4 Đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh
1.4.1 Đánh giá theo năng lực
Theo quan điểm phát triển năng lực, việc đánh giá kết quả học tập không lấy việckiểm tra khả năng tái hiện kiến thức đã học làm trung tâm của việc đánh giá Đánhgiá kết quả học tập theo năng lực cần chú trọng khả năng vận dụng sáng tạo tri thứctrong những tình huống ứng dụng khác nhau
1.4.2 Định hướng đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh
Đánh giá kết quả giáo dục các môn học, hoạt động giáo dục ở mỗi lớp và sau cấphọc cần phải:
- Dựa vào cứ vào chuẩn kiến thức, kĩ năng (theo định hướng tiếp cận năng lực) từngmôn học, hoạt động giáo dục từng môn, từng lớp; yêu cầu cơ bản cần đạt về kiến thức,
kĩ năng, thái độ (theo định hướng tiếp cận năng lực) của học sinh của cấp học
- Phối hợp giữa đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì, giữa đánh giá của giáoviên và tự đánh giá của học sinh, giữa đánh giá của nhà trường và đánh giá của giađình, cộng đồng
- Kết hợp giữa hình thức đánh giá bằng trắc nghiệm khách quan và tự luận nhằmphát huy những ưu điểm của mỗi hình thức đánh giá này
- Có công cụ đánh giá thích hợp nhằm đánh giá toàn diện, công bằng, trung thực,
có khả năng phân loại, giúp giáo viên và học sinh điều chỉnh kịp thời việc dạy và học
1.5 Bài tập và vai trò của bài tập trong dạy học vật lí
1.5.1 Khái niệm về bài tập vật lí
Trong từ điển tiếng Việt, các thuật ngữ bài tập và “bài toán” được giải nghĩa khácnhau: Bài tập là ra cho HS làm để tập vận dụng những kiến thức đã học, còn bài toán
là những vấn đề cần giải quyết bằng các phương pháp khoa học Trong một số giáotrình lí luận dạy học vật lí, các tác giải lại chỉ dùng thuật ngữ “bài tập vật lí” hoặcthuật ngữ bài toán vật lí với cùng một cách hiểu: Giải bài tập vật lí hay giải bài toánvật lí là tập vận dụng các khái niệm, quy tắc, định luật, thuyết vật lí,… đã học vào cácvấn đề trong đời sống và lao động sản xuất Cả hai ý nghĩa khác nhau là vận dụngkiến thức cũ và tìm kiếm kiến thức mới đều có mặt trong khái niệm về bài tập vật lí.Bởi vì vậy chúng ta không nên phân biệt bài tập vật lí và bài toán vật lí mà gọi chung
là bài tập vật lí
1.5.2 Vai trò của bài tập trong dạy học vật lí
- Bài tập giúp cho việc ôn tập, đào sâu và mở rộng kiến thức
- Bài tập có thể là điểm khởi đầu để dẫn dắt đến kiến thức mới
- Bài tập là một trong những phương tiện rất quý báu để hình thành và rèn luyện kĩnăng, kĩ xảo vận dụng kiến thức vào thực tiễn
- Giải bài tập là một trong những hình thức làm việc tự lực caocủa học sinh
- Giải bài tập vật lí góp phần làm phát triển tư duy sáng tạo của học sinh
Trang 9- Bài tập vật lí là một phương tiện có hiệu quả để kiểm tra mức độ nắm vững kiếnthức của học sinh.
1.5.3 Tiếp cận bài tập định hướng năng lực
1.5.4 Phân loại bài tập định hướng phát triển năng lực
Theo chức năng lí luận dạy học, bài tập có thể bao gồm: Bài tập học và bài tậpđánh giá (thi, kiểm tra):
Theo dạng của câu trả lời của bài tập mở” hay “đóng”, có thể bao gồm: Bài tậpđóng và bài tập mở:
1.5.5 Những đặc điểm của bài tập định hướng năng lực
Những đặc điểm của bài tập định hướng năng lực:
a) Yêu cầu của bài tập
b) Hỗ trợ học tích luỹ
c) Hỗ trợ cá nhân hoá việc học tập
d) Xây dựng bài tập trên cơ sở chuẩn
e) Bao gồm cả những bài tập cho hợp tác và giao tiếp
f) Tích cực hoá hoạt động nhận thức
g) Có những con đường và giải pháp khác nhau
h) Phân hoá nội tại
1.6 Sử dụng BTVL hỗ trợ việc bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho HS 1.6.1 Nguyên tắc sử dụng
- Hệ thống các bài tập không chỉ sử dụng trong dạy học vật lý nói riêng, mà còn
có thể sử dụng trong quá trình dạy học nói chung và có thể vận dụng trong thực tiễn
- Trong quá trình sử dụng hệ thống bài tập, cần quan tâm đúng mức tới việc tăngcường hoạt động cho người học, phát huy tối đa (trong chừng mực có thể) tính tíchcực, độc lập cho người học
1.6.2 Quy trình sử dụng
1 Làm nảy sinh VĐ cần giải quyết từ tình huống (điều kiện) xuất phát: từ
kiến thức cũ, kinh nghiệm, TN, bài tập, truyện kể lịch sử
2 Phát biểu vấn đề cần giải quyết (câu hỏi cần trả lời)
3 Giải quyết vấn đề
- Suy đoán giải pháp GQVĐ: nhờ khảo sát lí thuyết và/hoặc khảo sát thực
nghiệm
- Thực hiện gải pháp đã suy đoán
5 Vận dụng kiến thức mới để giải quyết những nhiệm vụ đặt ra tiếp theo
4 Rút ra kết luận (kiến thức mới)
Trang 10Sơ đồ khái quát tiến trình xây dựng kiến thức vật lí theo kiểu DHPH&GQVĐ
1.6 Thực trạng sử dụng BTVL trong dạy học vật lí theo hướng bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong thực tiễn dạy học ở trường THPT hiện nay 1.6.1 Mục tiêu điều tra
Đánh giá việc sử dụng BTVL, việc phát triển năng lực GQVĐ cho HS trong dạyhọc vật lí ở trường phổ thông hiện nay; việc bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đềthông qua việc sử dụng BTVL chương “Chất rắn và chất lỏng Sự chuyển thê”- vật lí10; nhận thức của GV và HS về vai trò của việc sử dụng BTVL và phát triển năng lựcgiải quyết vấn đề của HS THPT
1.6.2 Nội dung và phương pháp điều tra
* Nội dung điều tra
Xin ý kiến GV THPT và điều tra HS về việc phát triển năng lực GQVĐ của HS
* Phương pháp điều tra
Chúng tôi dùng phiếu điều tra (phiếu xin ý kiến GV THPT và phiếu điều tra HS)
để biết thực trạng phát triển năng lực GQVĐ của HS
1.6.3 Kết quả điều tra
1.6.3.1 Kết quả điều tra học sinh
Từ các số liệu điều tra (Phụ lục 1) cho thấy:
- Nhiều HS có ý thức học tập tốt, khi GV đặt câu hỏi ít HS chờ câu trả lời từ phíacác bạn và GV (chiếm 5,0%) Nhiều HS thấy cần thiết để hình thành và rèn luyệnnăng lực GQVĐ (rất cần thiết: 39,1%; cần thiết 52,3%)
- Tuy nhiên, số HS thích các giờ vật lí không nhiều (rất thích: 3,1%; thích 37,6%).Khi gặp BT có vấn đề nhiều HS chưa có động cơ, hứng thú để tìm hiểu và GQVĐ đặt
ra (gặp BT có vấn đề, 26,4% HS thấy lạ nhưng không cần tìm hiểu, 10,9% HS khôngquan tâm đến VĐ lạ) Mặt khác, còn nhiều HS không thường xuyên liên hệ kiến thứcvật lí đã học đến thực tiễn cuộc sống (53,5% HS thỉnh thoảng; 4,6% HS không baogiờ so sánh kiến thức vật lí với các hiện tượng, sự vật, sự việc trong cuộc sống)
1.6.3.2 Kết quả điều tra giáo viên
Từ các số liệu điều tra (phụ lục 1) cho thấy:
Nhiều GV thấy được tầm quan trọng của việc phát triển năng lực cho HS (rất quantrọng 28,0%; quan trọng 44,0%) và cũng có nhiều giáo viên biết các biện pháp để rènluyện năng lực cho học sinh (80,0% GV sử dụng PPDH phù hợp; 88,0% GV thay đổimức độ yêu cầu của bài tập.…); Kết quả đánh giá HS được rèn luyện về năng lực là
HS tự phát hiện được vấn đề và GQVĐ được nêu được 92,0% GV chọn GV đã sửdụng các biện pháp để phát triển năng lực cho HS là sử dụng PPDH phù hợp với84,0% GV, 76,0% GV thay đổi mức độ yêu cầu của bài tập Tuy nhiên kết quả điềutra cho thấy ít HS thích các giờ học môn vật lí, HS chưa có động cơ, hứng thú để tìm
Trang 11hiểu và GQVĐ đặt ra, còn nhiều HS không thường xuyên liên hệ kiến thức vật lí đãhọc đến thực tiễn cuộc sống.
Điều đó chứng tỏ, GV sử dụng các PPDH hợp lí để có hiệu quả chưa cao Vậy VĐđược đặt ra là cần phải làm rõ hơn việc tìm mấu chốt của dạy học phát hiện vàGQVĐ, tạo tình huống có vấn đề, xây dựng các tình huống có vấn đề trong các bàihọc lý thuyết cũng như trong các bài tập để sử dụng chúng trong dạy học sao cho cóhiệu quả cao nhất
Kết luận chương 1
Trong chương này chúng tôi đã tập trung nghiên cứu và làm rõ cơ sở lí luận vàthực tiễn cho việc xây dựng và sử dụng bài tập vật lí trong dạy học theo hướng bồidưỡng năng lực giải quyết vấn đề của học sinh
Những vấn đề đã được trình bày trong chương này có thể được tóm tắt thànhnhững điểm chính như sau:
- Đối với hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học vật lí chúng tôi đã làm rõkhái niệm, tính tích cực, đặc điểm tính tính cực, những biểu hiện, vai trò, các biệnpháp và các tiêu chí đánh giá tính tích cực trong hoạt động nhận thức của học sinh
- Đối với bài tập vật lí chúng tôi đã làm rõ: khái niệm, vai trò, phân loại, phươngpháp giải bài tập vật lí, đồng thời chúng tôi cũng đã làm sáng tỏ cơ sở lí luận của việcxây dựng bài tập theo hướng phát triển năng lực của học sinh nói chung và bồi dưỡngnăng lực GQVĐ của học sinh nói riêng
- Điều tra thực trạng phát triển năng lực GQVĐ cho HS trong dạy học thông qua phiếuđiều tra 25 GV và 258 HS của 3 trường THPT thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh.Tất cả những vấn đề nêu trên là cơ sở khoa học vững chắc cho chúng tôi xây dựngchương 2 – Xây dựng và sử dụng bài tập vật lí theo hướng bồi dưỡng năng lựcGQVĐ của học sinh trong dạy học chương “Chất rắn và chất lỏng Sự chuyển thể” –Vật lí 10
CHƯƠNG 2 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP VẬT LÍ THEO HƯỚNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG
“CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG SỰ CHUYỂN THỂ”- VẬT LÍ 10
2.1 Đặc điểm nội dung chương “Chất rắn và chất lỏng Sự chuyển thể” trong chương trình vật lí 10 trung học phổ thông
2.2 Mục tiêu dạy học chương “Chất rắn và chất lỏng Sự chuyển thể”
Sau khi học xong chương “Chất rắn và chất lỏng Sự chuyển thể” thì HS phải đạtđược các kiến thức và kĩ năng theo tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng của ngành giáodục đã đưa ra, phát triển năng lực GQVĐ
Trang 122.3 Xây dựng hệ thống bài tập chương Chất rắn và chất lỏng Sự chuyển thể - lớp 10 theo hướng bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề
2.3.1 Nguyên tắc xây dựng
- Hệ thống các bài tập phải thể hiện rõ ý tưởng góp phần phát triển năng lực giảiquyết vấn đề cho học sinh, đồng thời cũng góp phần quan trọng vào việc làm cho họcsinh nắm vững các tri thức, kĩ năng của môn học
- Hệ thống các biện pháp phải thể hiện tính khả thi, có thể thực hiện được trongquá trình dạy học
2.3.2 Quy trình xây dựng
Bước 1: Xác định mục đích của hệ thống bài tập
Bước 2: Xác định nội dung hệ thống bài tập
Bước 3: Xác định loại bài tập
Bước 4: Thu thập thông tin để soạn hệ thống bài tập
Buớc 5: Tiến hành soạn thảo bài tập
Bước 6: Tham khảo, trao đổi ý kiến với đồng nghiệp
Bước 7: Thực nghiệm, chỉnh sửa và bổ sung
2.3.3 Hệ thống bài tập xây dựng
Ngoài việc đề xuất, chúng tôi đã sưu tầm các BTVL theo hướng bồi dưỡng năng lực,
và từ đó xây dựng hình thành một hệ thống BTVL dùng cho dạy học chương “Chất rắn
và chất lỏng Sự chuyển thể” BTVL ở dạng này chỉ yêu cầu HS nắm được những kháiniệm cơ bản Thông qua những BT này sẽ rèn luyện cho HS phân tích được tình huốngtrong học tập, trong cuộc sống; thu thập và làm rõ thông tin có liên quan đến vấn đề; đềxuất và phân tích được một số giải pháp giải quyến vấn đề; lựa chọn được giải phápphù hợp nhất Chúng tôi xây dựng 46 bài tập bao gồm: 14 bài tập đề xuất vấn đề, 30bài tập giải quyết vấn đề và 2 bài tập đánh giá năng lực GQVĐ
A Bài tập đề xuất vấn đề
Bài tập dạng này GV có thể dùng để tạo tình huống học tập, làm nảy sinh vấn đề cầngiải quyết Bài tập này dạng này giúp HS rèn luyện kĩ năng quan sát, mô tả, giải thíchhiện tượng trong thực tiễn, nêu được vấn đề cần giải quyết (vấn đề cần nghiên cứu)
Bài tập 2: Hãy quan sát đoạn video sau Em có
nhận xét gì về chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray
đường tàu hoả? Tại sao người ta phải làm thế?
- Định hướng rèn luyện kỹ năng cho HS
BT này giúp HS rèn luyện kỹ năng quan sát, mô tả sự
vật hiện tượng
video clip 2.1
- Gợi ý sử dụng bài tập: Bài tập này để tạo tình huống vào mục tiêu tìm hiểu sự nở
dài vì nhiệt của vật rắn
- Hướng dẫn giải bài tập: Có để một khe hở Để khi trời nóng, thanh ray nở dài ra,