Xây dựng và sử dụng các bài toán nhận thức trong dạy học địa lí 10 ở trường trung học phổ thông chuyên bắc ninh theo định hướng PISA

117 807 5
Xây dựng và sử dụng các bài toán nhận thức trong dạy học địa lí 10 ở trường trung học phổ thông chuyên bắc ninh theo định hướng PISA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục định hướng phát triển lực nhằm đảm bảo trình đầu trình dạy học, thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách, trọng lực vận dụng tri thức vào tình thực tiễn nhằm chuẩn bị cho học sinh lực giải tình sống nghề nghiệp tương lai.Vì vậy, dạy học theo quan điểm phát triển lực không ý tích cực hóa hoạt động nhận thức HS trí tuệ mà ý rèn luyện lực giải vấn đề gắn với tình sống PISA chương trình đánh giá giáo dục lực phổ thông HS độ tuổi 15, độ tuổi kết thúc giáo dục bắt buộc hầu hết quốc gia (OECD khởi xướng đạo thực hiện) Nội dung đánh giá PISA hoàn toàn xác định dựa kiến thức, kỹ cần thiết cho sống tương lai Các toán PISA câu hỏi dựa tình đời sống thực, nhiều tình lựa chọn để HS thực thao tác tư duy, mà để HS ý thức vấn đề xã hội, vấn đề toàn cầu Mục tiêu môn Địa lí lớp 10 – Chuyên góp phần hoàn thiện học vấn phổ thông cho HS, đáp ứng mục tiêu giáo dục phát triển người Việt Nam thời kì công nghiệp hóa – đại hóa, hội nhập phát triển đất nước Ngoài việc trang bị kiễn thức Trái Đất với ý nghĩa môi trường sống người (các thành phần cấu tạo tác động qua lại chúng, số quy luật chủ yếu lớp vỏ địa lí); dân cư hoạt động dân cư Trái Đất mối quan hệ dân cư hoạt động sản xuất với môi trường; củng cố tiếp tục hoàn thiện kĩ Địa lí HS tập trung rèn luyện phát triển số lực có tính chuyên sâu dành cho đối tượng HS Giỏi : lực tính toán, lực đọc hiểu, lực vận dụng khoa học, lực giải vấn đề, Vì vậy, việc xây dựng sử dụng toán theo định hướng PISA để tổ chức trình học tập cho HS giải pháp đổi phương pháp dạy học theo định hướng tiếp cận lực, phát triển lực tính toán, lực vân dụng khoa học, lực đọc hiểu cho HS Từ lí trên, để nâng cao chất lượng dạy học, đáp ứng mục tiêu giáo dục sau 2015, chọn đề tài: “Xây dựng sử dụng toán nhận thức dạy học Địa lí 10 trường trung học phổ thông Chuyên Bắc Ninh theo định hướng PISA” để làm luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Xây dựng sử dụng toán nhận thức dạy học Địa lí 10 trường trung học phổ thông Chuyên Bắc Ninh theo định hướng PISA nhằm để nâng cao hiệu dạy học Địa lí nhà trường phổ thông theo định hướng phát triển lực Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc xây dựng sử dụng toán dạy học Địa lí 10 – Chuyên, theo định hướng PISA - Đưa yêu cầu nguyên tắc việc xây dựng sử dụng toán dạy học Địa lí 10 – Chuyên, theo định hướng PISA - Đưa quy trình xây dựng sử dụng toán dạy học Địa lí 10 – Chuyên, theo định hướng PISA - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi đề tài - Đưa đề xuất kiến nghị Giả thuyết khoa học Nếu biết xây dựng sử dụng toán dạy học Địa lí 10 – Chuyên, theo định hướng PISA góp phần phát triển lực toán học phổ thông (Mathematical literacy); lực đọc hiểu phổ thông (Reading literacy); lực khoa học phổ thông (Science literacy) cho học sinh Tổng quan vấn đề nghiên cứu PISA chương trình đánh giá giáo dục lực phổ thông HS độ tuổi 15, độ tuổi kết thúc giáo dục bắt buộc hầu hết quốc gia PISA xem xét đánh giá số vấn đề như: Chính sách công (public policy), hiểu biết phổ thông (literacy), học tập suốt đời (lifelong leaning) Đặc biệc PISA trọng việc xem xét đánh giá lực HS việc ứng dụng kiến thức, kĩ phổ thông vào tình thực tiễn Các toán PISA câu hỏi dựa tình đời sống thực, nhiều tình lựa chọn để HS thực thao tác tư duy, mà để HS ý thức vấn đề xã hội, vấn đề toàn cầu Dạng thức câu hỏi phong phú, không bao gồm câu hỏi lựa chọn đáp án mà yêu cầu HS tự xây dựng nên đáp án Các tình huống, ngữ cảnh đề thi PISA bao gồm: Con người, Nghề nghiệp, Xã hội, Khoa học, Địa lý, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Công nghệ, Giao thông, Giải trí, truyền thông, Đặc biệt, câu hỏi PISA trọng đến dạng câu hỏi để HS bộc lộ tư quan điểm cá nhân, lực thân lĩnh vực như: đọc hiểu, tính toán, khoa học, giải vấn đề Ở nước ta có nhiều công trình nghiên cứu đến việc vận dụng toán hoạc định hướng PISA vào dạy học nhà trường phổ thông coi giải pháp đổi dạy học nhà trường phổ thông theo định hướng phát triển lực Các công trình nghiên cứu phải kể đến như: - “PISA dạng câu hỏi” - Nhà xuất Giáo dục Việt Nam - “Chương trình đánh giá HS quốc tế (PISA)” Nguyễn Thị Phương Hoa Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội số 25/2000 - “Góp phần tìm hiểu chương trình đánh giá HS quốc tế (PISA)” Nguyễn Ngọc Sơn Tập san Giáo dục - Đào tạo số 3/2010 - “Chương trình đánh giá HS quốc tế PISA” Đỗ Tiến Đạt Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia giáo dục Toán học phổ thông năm 2011 - “Xây dựng sử dụng toán nhận thức theo định hướng PISA dạy học Địa lí nhà trường phổ thông” Ngô Thị Hải Yến, Kỉ yếu Hội thảo Địa lý toàn quốc lần thứ 8, năm 2014 - Luận văn Thạc sĩ: “Tiếp cận đánh giá PISA phương pháp giải vấn đề qua dạy học toán thực tiễn phần khối đa diện khối tròn xoay (hình học không gian lớp 12 - Ban bản” Tăng Hồng Dương - lớp Cao học lý luận phương pháp dạy học môn Toán K5 - Trường đại học Giáo dục, đại học Quốc gia Hà Nội - Luận văn thạc sĩ: “Dạy học phát triển lực cho học sinh trung học phổ thông với toán tiếp cận chương trình học sinh quốc tế (PISA)” Nguyễn Quốc Trịnh - lớp Cao học lý luận phương pháp dạy học môn Toán K5 - Trường đại học Giáo dục, đại học Quốc gia Hà Nội Từ cở sở nghiên cứu trên, thấy việc nghiên cứu, thực đề tài “Xây dựng sử dụng toán nhận thức dạy học Địa lí 10 trường trung học phổ thông Chuyên Bắc Ninh theo định hướng PISA” điều cần thiết, nhằm góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn trường chuyên đáp ứng ứng mục tiêu giáo dục phổ thông nước ta, sau năm 2015 Phạm vi nghiên cứu - Để tài tiến hành khảo sát, thực nghiệm trườngTHPT Chuyên Bắc Ninh - Đề tài tập chung nghiên cứu việc xây dựng sử dụng kiểu toán tính toán, kiểu toán đọc hiểu, kiểu toán vận dụng kiến thức khoa học chủ đề lớp vỏ Địa lí chương trình Địa lí 10 – Chuyên Quan điểm phương pháp nghiên cứu - Đề tài sử dụng số quan điểm nghiên cứu như: quan điểm hệ thống, quan điểm lấy HS làm trung tâm, quan điểm công nghệ dạy học, quan điểm dạy học dạy học theo định hướng phát triển lực, - Đề tài sử dụng số phương pháp nghiên cứu như: phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp toán tin, phương pháp khảo sát thực tế, phương pháp thực nghiệm sư phạm, 8.Cấu trúc chương Ngoài phần mở đầu phần kết luận nội dung luận văn gồm chương: - Chương I: Cơ sở lí luận thực tiễn việc xây dựng sử dụng toán dạy học Địa lí 10 – Chuyên, theo định hướng PISA - Chương II: Quy trình xây dựng sử dụng toán dạy học Địa lí 10 – Chuyên, theo định hướng PISA - Chương III: Thực nghiệm sư phạm PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÁC BÀI TOÁN NHẬN THỨC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 10 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN BẮC NINH THEO ĐỊNH HƯỚNG PISA 1.1 Định hướng đổi giáo dục nước ta sau 2015 Ngày 4/11/2013, Hội nghị lần thứ 8, Ban chấp hành Trung ương khóa IX (Nghị số 29-NQ/TW) ban hành Nghị đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Nghị ban hành nhằm đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Trong có nhiều vấn đề đề cập liên quan đến đổi phương pháp dạy học nhà trường phổ thông sau năm 2015 Nghị đánh giá tình hình, nêu rõ nguyên nhân bất cập yếu giáo dục Đó chất lượng, hiệu giáo dục đào tạo thấp so với yêu cầu, giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp Hệ thống giáo dục, đào tạo thiếu liên thông trình độ phương thức giáo dục, đào tạo; nặng lý thuyết, nhẹ thực hành Đào tạo thiếu gắn kết với nghiên cứu khoa học, sản xuất, kinh doanh nhu cầu thị trường lao động; chưa trọng mực việc giáo dục đạo đức, lối sống kỹ làm việc Phương pháp giáo dục, việc thi, việc kiểm tra, đánh giá kết lạc hậu, thiếu thực chất Đồng thời, nghị đưa định hướng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Thứ nhất, giáo dục đào tạo phải quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học 1.2 PISA – Vai trò toán PISA dạy học theo định hướng phát triển lực 1.2.1 PISA gì? [Q1 a Đô] bìa vàng thầy Đức Chương trình đánh giá học sinh quốc tế ( Programme for International Student Assessment) – PISA xây dựng điều phối tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD) vào cuối thập niên 90 diễn đặn Khảo sát PISA thiết kế nhằm đưa đánh giá có chất lượng đáng tin cậy hiệu hệ thống giáo dục (chủ yếu đánh giá lực HS lĩnh vực Đọc hiểu, Toán học khoa học) với đối tượng HS độ tuổi 15, tuổi kết thúc chương trình giáo dục bắt buộc hầu thành viên OECD Khảo sát PISA tổ chức năm lần Mặc dù kì kiểm tra kiến thức thuộc ba lĩnh vực chính, lĩnh vực trọng tâm lựa chon quay vòng, để từ kiện chi tiết cập nhật liên tục theo chu kì lĩnh vực, so sánh đánh giá chuyên sâu sau năm lần Bảng … Nội dung đánh giá PISA qua kì Năm 2000 Đọc hiểu Toán học Khoa học Năm Năm 2003 Năm 2006 Đọc hiểu Toán học Khoa học 2009 Đọc hiểu Đọc hiểu Toán học Toán học Khoa học Khoa học Năm 2012 Năm 2015 Đọc hiểu Đọc hiểu Toán học Toán học Khoa học Khoa học Ghi chú: Phần gạch chân, in đậm nội dung trọng tâm kì đánh giá PISA không kiểm tra kiến thức HS thu nhận trường học mà đưa nhìn tổng quan khả phổ thông thực tế HS Bài thi trọng khả HS vận dụng kiến thức kĩ đọc để hiểu nhiều tài liệu khác mà họ có khả gặp sống hàng ngày; khả vận dụng kiến thức Toán học vào tình liên quan đến toán học; khả vận dụng kiến thức khoa học để hiểu giải tình khoa học Cấu trúc thi PISA thiết kế theo khung đánh giá OECD, xác định rõ phạm vi kiến thức, kĩ liên quan đến lĩnh vực đưa câu hỏi mẫu để hướng dẫn nước xây dựng câu hỏi đóng góp cho OECD Khảo sát PISA đánh giá HS độ tuổi 15 (từ 15 năm tháng đến 16 năm tháng) Đây khảo sát theo độ tuổi, theo cấp học, bậc học Mục đích khảo sát nhằm đánh giá xem HS chuẩn bị để đối mặt với thách thức sống xã hội đại mức độ trước bước vào sống 1.2.2 Mục đích PISA Mục tiêu tổng quát chương trình PISA nhằm kiểm tra xem, đến độ tuổi kết thúc giai đoạn giáo dục bắt buộc (tương đương kết thúc lớp Việt Nam), học sinh chuẩn bị để đáp ứng thách thức sống sau mức độ Ngoài ra, chương trình đánh giá PISA hướng vào mục đích cụ thể: - Xem xét đánh giá mức độ lực đạt lĩnh vực Đọc hiểu, Toán học Khoa học HS độ tuổi 15 - Nghiên cứu ảnh hưởng sách đến kết học tập HS - Nghiên cứu hệ thống điều kiện giảng dạy – học tập có ảnh hướng đến kết học tập HS 1.2.3 Đặc điểm PISA - Quy mô PISA lớn có tính toàn cầu Qua bốn khảo sát đánh giá, nước thuộc khối OECD có nhiều quốc gia đối tác nước thuộc khối OECD đăng kí tham gia - PISA thực đặn theo chu kì năm lần, tạo điều kiện cho quốc gia theo dõi tiến giáo dục việc phấn đấu đạt mục tiêu giáo dục - Cho tới nay, PISA khảo sát giáo dục chuyên đánh giá lực phổ thông HS độ tuổi 15 – độ tuổi kết thúc giáo dục bắt buộc hầu hết quốc gia - PISA trọng xem xét đánh giá số vấn đề sau: + Chính sách công (Public policy): “ Nhà trường chuẩn bị đầy đủ cho người trẻ tuổi trước thách thức sống trưởng thành chưa?”, “ Phải số loại hình học tập giảng dạy nơi hiệu nơi khác?” … + Hiểu biết phổ thông (Literacy): Thay kiểm tra thuộc theo chương trình giáo dục cụ thể, PISA xem xét khả HS ứng dụng kiến thức kĩ lĩnh vực chuyên môn khả phân tích, lý giải, truyền đạt cách có hiệu họ xem xét, diễn giải giải vấn đề + Học suốt đời (Lifelong learning): HS học tất thứ cần biết nhà trường Để trở thành người học suốt đời có hiệu quả, HS phải có kiến thức kĩ mà có ý thức động học tập cách học Do PISA tiến hành đo lực thực HS lĩnh vực Đọc hiểu, làm Toán Khoa học, đồng thời tìm hiểu động cơ, niềm tin vào thân chiến lược học tập 1.2.4 Những lực đánh giá PISA PISA tập trung vào đánh giá mảng lực chính: Năng lực toán học phổ thông (Mathematical literacy); lực đọc hiểu phổ thông (Reading literacy); lực khoa học phổ thông (Science literacy) Đó kiến thức kĩ tối cần thiết cho học sinh bước vào sống trưởng thành Và kiến thức kĩ tảng thiếu cho trình học tập suốt đời người [15] Q1photo 1.2.4.1 Năng lực toán học phổ thông Là lực nhận biết hiểu vai trò toán học giới, biết dựa vào toán học để đưa suy đoán có tảng vững vừa đáp ứng nhu cầu đời sống cá nhân, vừa công dân biết suy luận, có mối quan tâm có tính xây dựng Đó lực phân tích, lập luận truyền đạt ý tưởng (trao đổi thông tin) cách hiệu thông qua việc đặt ra, hình thành giải vấn đề toán học tình hoàn cảnh khác * Các câu hỏi nhóm (cấp độ): + Nhóm 1: Ghi nhớ, tái + Nhóm 2: Kết nối tích hợp + Nhóm 3: Tư Toán học; khái quát hóa nắm tri thức Toán học ẩn dấu bên tình kiện 1.2.4.2 Năng lực đọc hiểu phổ thông: Là lực hiểu, sử dụng phản ánh lại ý kiến cá nhân sau đọc văn Khái niệm học đặc biệt học suốt đời đòi hỏi phải mở rộng cách hiểu việc biết đọc Biết đọc không yêu cầu suốt thời kì tuổi thơ nhà trường phổ thông, thay vào trở thành nhân tố quan trọng việc xây dựng, mở rộng kiến thức cá nhân, kĩ chiến lược cá nhân suốt đời họ tham gia vào tình khác mối quan hệ với người xung quanh * Các câu hỏi đánh giá nhóm (cấp độ): + Thu thập thông tin + Phân tích, lí giải văn + Phản ánh đánh giá 10 Giả sử trục Trái Đất không nghiêng mặt phẳng quỹ đạo góc 66033’ mà đứng thẳng thành góc vuông 90 trùng với mặt phẳng quỹ đạo thành góc 00 Trái Đất tự quay quanh trục quay xung quanh Mặt Trời nay, tượng mùa nào? ………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………… …… Bài Mặt trời lên thiên đỉnh Câu hỏi 1: Khi gọi Mặt Trời lên thiên đỉnh? A Thời điểm Mặt Trời lên cao bầu trời địa phương B Lúc 12 trưa ngày C Khi tia sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc với tiếp tuyến bề mặt đất D Khi tia sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc với chí tuyến Bắc chí tuyến Nam ………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………… …… Tính 103 Câu hỏi 2: Khi khu vực gốc (Khu vực kinh tuyến gốc – kinh tuyến qua đài thiên văn Grin-uyt ngoại ô Luân Đôn) sáng, Việt Nam lúc A sáng B 12 trưa C tối D 12 đêm ………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………… … *****Hết***** BÀI KIỂM TRA (Giờ thực nghiệm thứ 2) Môn: Địa lí Thời gian: 10 phút Họ tên: ………………………………… Lớp: ……… Điểm: Bài số 1: Các dòng biển giới 104 Dựa vào hình kiến thức học cho biết: Câu hỏi 1: Tại vùng chí tuyến, bờ đông lục địa có khí hậu ẩm, mưa nhiều; bờ tây lục địa có khí hậu khô hạn? ………………………………………………………………………… …………… ………………………………………………………………………… …………… ………………………………………………………………………… …………… ………………………………………………………………………… …………… Câu hỏi 2: Những biểu cho thấy dòng biển chảy theo bờ đông bờ tây đại dương có đối xứng ………………………………………………………………………… …………… 105 ………………………………………………………………………… …………… ………………………………………………………………………… …………… Câu hỏi 3: Điểm sau không với quy luật dòng biển? A Các dòng biển nóng thường chảy từ vĩ độ thấp lên vĩ độ cao B Các dòng biển nóng lạnh đối xứng qua bờ đại dương C Ở vùng gió mùa thường xuất dòng biển đổi chiều theo mùa D Dòng biển nóng lạnh hợp với tạo thành vòng hoàn lưu địa cầu ………………………………………………………………………… …………… Bài số Mượn cọc nhọn thuỷ triều Mô hình chiến thắng Bạch Đằng 938 Vào ngày cuối đông năm 938, sông Bạch Đằng, vùng cửa biển 106 hạ lưu, đoàn binh thuyền Hoằng Tháo huy vừa vượt biển tiến vào cửa ngõ Bạch Đằng Quân Nam Hán thấy quân Ngô Quyền có thuyền nhẹ, quân tưởng ăn tươi, nuốt sống liền hùng hổ tiến vào Ngô Quyền lệnh cho quân bỏ chạy lên thượng lưu Đợi đến thủy triều xuống, ông hạ lệnh cho quân sĩ đổ đánh Thuyền chiến lớn Nam Hán bị mắc cạn bị cọc đâm thủng gần hết Lúc Ngô Quyền tung quân công dội Quân Nam Hán thua chạy, Lưu Hoằng Tháo bỏ mạng với nửa quân sĩ (Nguồn https://vi.wikipedia.org ) Câu hỏi: Kế sách Ngô Quyền nghiên cứu dựa tượng địa lí nào? ………………………………………………………………………… ………… ………………………………………………………………………… ………… Bài số Nối kiện sau cho hợp lý Mặt Trời Mặt Trăng Trái Đất Nằm đường thẳng Dao động thủy triều nhỏ Vào ngày 28 âm lịch Nằm vuông góc với Dao động thủy triều lớn Vào ngày 15 âm lịch *****Hết***** 107 HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI BÀI KIỂM TRA (Giờ thực nghiệm thứ nhất) Bài số Câu hỏi Câu ca dao đề cập đến tượng địa lí: Ngày đêm dài ngắn theo mùa Câu hỏi Câu ca dao Bắc bán cầu; sai Nam bán cầu, Xích đạo hai cực Câu hỏi 3: Vì: - Trong chuyển động quanh Mặt Trời, trục Trái Đất nghiêng không đổi phương - Vào tháng năm âm lịch (mùa hè Bắc bán cầu), Bắc bán cầu ngả phía Mặt Trời nên có ngày dài đêm - Vào tháng mười âm lịch (mùa đông Bắc bán cầu), Bắc bán cầu chếch xa Mặt Trời nên có đêm dài ngày - Ở Xích đạo, quanh năm có độ dài ngày đêm Ở hai cực có tháng ngày, tháng đêm Bài số * Nếu trục Trái Đất đứng thẳng thành góc vuông 900 thì: - Khi Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời, ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng vào Xích đạo thành góc vuông với mặt đất Lúc tượng mùa nơi Trái Đất 108 - Nhiệt độ lúc cao Xích đạo giảm dần hai cực suốt năm * Nếu trục Trái Đất trùng với mặt phẳng quỹ đạo thành góc 00 thì: - Khi Trái Đất chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời bề mặt Trái Đất có tượng mùa khắp nơi thay đổi nhiệt độ mùa khốc liệt - Trong năm ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc từ Xích đạo hai cực, lúc không khái niệm đường chí tuyến, vùng nội chí tuyến Xích đạo có lúc góc nhập xạ không Bài số Câu hỏi 1: C Câu hỏi 2: 12 trưa 109 BÀI KIỂM TRA (Giờ thực nghiệm thứ 2) Bài số Câu hỏi 1: Tại vùng chí tuyến, bờ đông lục địa có khí hậu ẩm, mưa nhiều; bờ tây lục địa có khí hậu khô hạn? Ở vùng chí tuyến, bờ đông lục địa có dòng biển nóng, lại thêm gió mùa hoạt động, nên có khí hậu ẩm, mưa nhiều; bờ tây lục địa có khí hậu khô hạn có dòng biển lạnh, nước không bốc lên được, nên có khí hậu khô hạn Câu hỏi 2: Những biểu cho thấy dòng biển chảy theo bờ đông bờ tây đại dương có đối xứng - Khoảng 600B bờ Đông Đại Tây Dương có dòng biển nóng, bờ Tây Đại Tây Dương có dòng biển lạnh - Khoảng 300B bờ Đông Đại Tây Dương có dòng biển lạnh, bờ Tây Đại Tây Dương có dòng biển nóng Câu hỏi 3: D Bài số Kế sách Ngô Quyền nghiên cứu dựa tượng thủy triều Bài số Nối kiện sau cho hợp lý Nằm đường thẳng Dao động thủy triều nhỏ Vào ngày 23 âm lịch Nằm vuông góc với Dao động thủy triều lớn Vào ngày 15 âm lịch Mặt Trời Mặt Trăng Trái Đất 110 *****Hết***** Chương III: Thực nghiệm sư phạm 3.1 Mục đích nhiệm vụ, nguyên tắc thực nghiệm 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm - Khẳng định hướng đắn cần thiết cần thiết đề tài sở lý luận thực tiễn - Nghiên cứu hiệu trình dạy học thông qua hệ thống tập theo hướng tiếp cận PISA - Đối chiếu kết nhóm thực nghiệm với kết nhóm đối chứng Từ xử lí, phân tích kết để đánh giá chất lượng nội dung khả áp dụng hệ thống tập theo hướng tiếp cận PISA đề xuất dạy học địa lí trường THPT Chuyên Bắc Ninh 3.1.2 Nhiện vụ thực nghiệm sư phạm Để đạt mục đích trên, thực nghiệm sư phạm triển khai nội dung sau: - Biên soạn tài liệu thực nghiệm theo nội dung luận văn - Lựa chọn nội dung địa bàn thực nghiệm sư phạm - Kiểm tra đánh giá, phân tích xử lý kết TNSP + Dùng hệ thống tập xây dựng chương để kiểm tra đánh giá khả vận dụng tập, đồng thời đánh giá chất lượng tập xây dựng + Điều tra ý kiến GV, HS tình hình sử dụng tập theo hướng tiếp cận PISA dạy học môn địa lí trường THPT Chuyên Bắc Ninh + Đánh giá kiểm tra, thu thập số liệu, phân tích kết TNSP 3.1.3 Nguyên tắc thực nghiệm 111 Khi tiến hành thực nghiệm cần đảm bảo nguyên tắc sau: - Đảm bảo tính khoa học, khách quan thời lượng học, khối lượng kiến thức SGK - Bài thực nghiệm phải có chương trình SGK - Nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng phải có điều kiện sau: + Trình độ HS tương đương nhau, HS có ý thức học tập + Số HS tương đương + Không gian điều kiện học tập tương đương + Cùng GV giảng dạy - Kết thực nghiệm đánh giá khách quan, khoa học với kiểm tra kiến thức kĩ HS 3.1.3 Phương pháp thực nghiệm Phương pháp thực nghiệm thực đề tài phương pháp tương tự theo mô hình xã hội, mà sở logic phương pháp loại suy Quá trình thực nghiệm tiến hành nhóm: Nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm Nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng giáo viên giảng dạy kiểm tra đề 3.2 Tổ chức thực nghiệm 3.2.1 Địa bàn thực nghiệm Mục đích toán nhận thức theo định hướng PISA xây dựng đề tài dành cho học sinh lớp 10 chuyên trường THPT chuyên Bắc Ninh, giáo viên biến hóa thành tập nhận thức theo định hướng PISA có nội dung đơn giản để phù hợp với nhiều đối tượng HS có trình độ nhận thức khác Khi tiến hành thực nghiệm, chọn học sinh lớp 10 chuyên Địa trường THPT chuyên Bắc Ninh, trình độ 112 nhận thức khá, điều kiện sở vật chất đảm bảo Thời gian thực nghiệm tiến hành năm học 2014 – 2015 3.2.2 Cách thức tổ chức thực nghiệm 3.2.2.1 Chuẩn bị thực nghiệm Đây khâu quan trọng trình tổ chức thực nghiệm làm tốt khâu ảnh hưởng tốt đến việc thực chất lượng khâu sau Trong khâu này, cần xác định xác mục đích thực nghiệm, sở hình thành giả thuyết khoa học mà dạy học thực nghiệm phải khẳng định phủ định Căn vào mục đích thực nghiệm tiến hành lựa chọn học có nội dung thích hợp để thực nghiệm Sau xây dựng nội dung dạy thực nghiệm lớp thực nghiệm lớp đối chứng Mặt khác, cần hướng dẫn trao đổi với GV dạy thực nghiệm mục đích, yêu cầu, nội dung cách thức tiến hành thực nghiệm lớp thực nghiệm lớp đối chứng Song song với việc chuẩn bị thực nghiệm, tiến hành chọn lớp thực nghiệm Khi tiến hành thực nghiệm chia lớp thành hai nhóm để thực nghiệm, có nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng 3.2.2.2 Tiến hành thực nghiệm Mục đích khâu thực toàn ý đồ vạch khâu trước, thông qua thu thập thông tin cần thiết liên quan đến dạy thực nghiệm để tiến hành xử lý đánh giá kết dạy học thực nghiệm Để thu thập thông tin sử dụng cách sau: - Dự dạy thực nghiệm, ghi chép thông tin hoạt động thầy trò học thực nghiệm - Trao đổi trò chuyện với học sinh để tìm hiểu phản ứng em dạy 113 - Rút kinh nghiệm với GV dạy nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng - Kiểm tra đánh giá chất lượng dạy nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng thông qua kiểm tra kiến thức, kĩ lớp sau thực nghiệm - Điều tra test thái độ HS sau tiết học với phương pháp dạy học khác 3.2.2.3 Tiến hành xử lý đánh giá kết Các thông tin thu sau thực nghiệm xử lý phương pháp khoa học thích hợp đánh giá hai mặt: * Về kiến thức: Sau kiểm tra đánh giá kết học tập HS tiến hành xử lý kết thực nghiệm để phân loại HS Từ so sánh kết hai nhóm thực nghiệm đối chứng để rút kết luận cho tính khả thi đề tài Quá trình xử kết thực nghiệm diễn theo bước sau: - Bước 1: Tiến hành chấm điểm HS nhóm thực nghiệm đối chứng theo thang điểm từ đến 10 - Bước 2: Thống kê kết sau chấm điểm - Bước 3: Tính điểm trung bình lớp thực nghiệm lớp đối chứng - Bước 4: Xử lý kết theo thang bậc từ yếu đến giỏi để so sánh, đối chiếu rút kết luận: + Loại yếu: Dưới điểm + Loại trung bình: Từ đến điểm + Loại khá: Từ đến điểm + Loại giỏi: Từ đến 10 điểm * Về thái độ: Các test trắc nghiệm thái độ xử lí phân thành loại: 114 - Các phản ứng tích cực - Các phản ứng không tích cực - Các phản ứng không rõ ràng Việc phân tích xử lí thông tin dạy thực nghiệm cho phép xem xét, đưa kết luận nhằm khẳng định phủ định giả thuyết mà đưa sở rút mặt tích cực mặt hạn chế đề tài điều kiện dạy học trường THPT chuyên Bắc Ninh Cách làm giúp rút kinh nghiệm quí báu góp phần vào việc nâng cao chất lượng dạy học địa lí theo hướng tích cực hóa hoạt động người học 3.3 Nội dung thực nghiệm????? 3.4 Kết thực nghiệm 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO Baranxki.N.N.(1972) Phương pháp dạy học Địa lí kinh tế (2 tập) Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông môn Địa lí, Nxb Giáo dục Bộ GD Đào tạo, Dự án Việt - Bỉ (2010), Dạy học tích cực - Một số phương pháp kĩ thuật dạy học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo ( 2012) PISA dạng câu hỏi, Nxb Giáo dục Bernd Meirer, Nguyễn Văn Cường (2005), Phát triển lực thông qua phương pháp phương tiện dạy học mới, (Tài liệu hội thảo - tập huấn), Bộ GD Đào tạo - Dự án Phát triển GD THPT Bernd Meirer, Nguyễn Văn Cường (2011), Lí luận dạy học đại, Potsdam – ĐHSP Hà Nội Dự án Việt – Bỉ, Tài liệu tập huấn dạy học tích cực, Hà Nội, tháng 5/2005 Tăng Hồng Dương, Tiếp cận đánh giá PISA phương pháp giải vấn đề qua dạy học toán thực tiễn phần khối đa diện khối tròn xoay (hình học không gian lớp 12 - Ban bản” Luận văn Thạc sĩ Vũ Cao Đàm (1998), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học Kĩ thuật 10 Đặng Văn Đức - Nguyễn Thu Hằng (2008), PPDH Địa lí theo hướng tích cực, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 11 Đặng Văn Đức (2006), Lý luận dạy học địa lí, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 12 Đỗ Tiến Đạt “Chương trình đánh giá HS quốc tế PISA” Kỷ yếu 116 Hội thảo Quốc gia giáo dục Toán học phổ thông năm 2011 13 14 Trần Bá Hoành (2005), Dạy học lấy HS làm trung tâm, Hà Nội Đặng Thành Hưng (1995), Các lí thuyết mô hình GD hướng vào người học phương Tây, Viện Khoa học GD Việt Nam, Hà Nội, tr 49- 95 15 Jean-Marc Denommé & Madeleine Roy (2004), Tiến tới phương pháp sư phạm tương tác, NXB Thanh niên, Hà Nội 16 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học PPDH nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 17 Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên) (2010), Giáo trình GD học - tập 1, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 18 Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên) (2010), Giáo trình GD học - tập 2, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 19 Trần Đức Tuấn (2007), Hướng dẫn biên soạn giải tập Địa lí 11, Nxb Giáo dục 20 Nguyễn Quốc Trịnh, Dạy học phát triển lực cho học sinh trung học phổ thông với toán tiếp cận chương trình học sinh quốc tế (PISA)” Luận văn Thạc sĩ 21 Nguyễn Ngọc Sơn, “Góp phần tìm hiểu chương trình đánh giá HS quốc tế (PISA)” Tập san Giáo dục - Đào tạo số 3/2010 22 Ngô Thị Hải Yến ( 2010) Tổ chức hoạt động nhận thức cho HS, thông qua việc sử dụng kênh hình, dạy học Địa lí -THCS ” Luận án Tiến sĩ Giáo dục 23 Ngô Thị Hải Yến ( 2014) Xây dựng sử dụng toán nhận thức theo định hướng PISA dạy học Địa lí nhà trường phổ thông Kỉ yếu Hội thảo Địa lý toàn quốc lần thứ 8, năm 2014 117 [...]... trạng của việc xây dựng và sử dụng các bài toán nhận thức trong dạy học Địa lí 10 ở trường trung học phổ thông Chuyên Bắc Ninh theo định hướng PISA Ch t19 Để có cái nhìn khách quan về thực trạng của việc xây dựng và sử dụng các bài toán nhận thức trong dạy học Địa lí 10 ở trường trung học phổ thông Chuyên Bắc Ninh theo định hướng PISA chúng tôi đã tiến hành điều tra một số GV và HS tại trường 1.4.1 Mục... đến nội dung học tập, có liên hệ với thực tiễn như thế nào để tìm hiểu và xây dựng thành các bài toán địa lí 27 - Bài toán tính toán trong môn địa lí được xây dựng trên quan điểm không phức tạp hóa bởi các thuật toán 2.2 Quy trình xây dựng các bài toán trong dạy học Địa lí 10 – Chuyên, theo định hướng PISA Quy trình xây dựng hệ thống bài toán địa lí theo định hướng PISA được xác định theo 7 bước cơ... GV và HS về việc sử dụng câu hỏi và bài tập theo tiếp cận PISA trong giảng dạy và học tập môn địa lí ở trường THPT Chuyên Bắc Ninh 1.4.2 Nội dung điều tra - Điều tra về thực trạng xây dựng và sử dụng câu hỏi, bài tập địa lí theo tiếp cận PISA của GV ở trường THPT Chuyên Bắc Ninh - Đánh giá của GV và cán bộ quản lý về năng lực nhận thức của các em HS khi sử dụng các bài toán địa lí tiếp cận PISA ở trường. .. thêm hứng thú và động cơ học tập cho HS 26 CHƯƠNG II: QUY TRÌNH XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÁC BÀI TOÁN TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 10 – CHUYÊN, THEO ĐỊNH HƯỚNG PISA 2.1 Những yêu cầu và nguyên tắc của việc xây dựng và sử dụng các bài toán trong dạy học Địa lí 10 – Chuyên, theo định hướng PISA 2.1.1 Yêu cầu[Thái D.T] - Bảo đảm tính hệ thống: Các bài tập phải có quan hệ chặt chẽ với nhau và gắn chặt với mục đích,... đó là kiến thức, kỹ năng và thái độ - hành vi Nếu như mặt kiến thức là nền tảng cần thiết, không thể thiếu đối với mỗi học sinh thì kỹ năng địa lí chính là những hành trang giúp hoàn thiện hơn người lao động trong tương lai Việc xây dựng và sử dụng các bài toán nhận thức trong dạy học địa lí 10 ở trường THPT chuyên Bắc Ninh theo định hướng PISA sẽ góp phần cải thiện việc dạy và học địa lí theo hứng... Tìm hiểu và đánh giá đúng thực trạng việc sử dụng bài tập địa lí hiện nay của trường THPT Chuyên Bắc Ninh và coi đó là căn cứ để xác định phương hướng trong nhiệm vụ phát triển tiếp theo của đề tài Điều tra để có cơ sở phân tích hiệu quả của quá trình dạy và học của GV và HS trường THPT Chuyên Bắc Ninh, từ đó đưa ra giải pháp giảng dạy và học tập nhằm nâng cao chất lượng dạy và học địa lí ở nhà trường. .. vị kiến thức Việc xác định rõ đơn vị kiến thức để xây dựng là cơ sở để GV thiết kế các bài tập phù hợp, tránh trùng lặp và nội dung xây dựng không đúng mục tiêu và chủ đề bài học Với những định hướng đổi mới trong kiểm tra đánh giá môn Địa lí ở trường THPT và phát huy những điểm tích cực của PISA, khi xây dựng hệ thống bài tập Địa lí 10 theo định hướng PISA, cần lựa chọn những đơn vị kiến thức không... của bài toán PISA trong dạy học theo định hướng phát triển năng lực 1.3 Mục tiêu, nội dung chương trình Địa lí 10 – Chuyên 1.3.1 Mục tiêu chương trình - Kiến thức: Trong chương trình địa lí lớp 10, HS cần hiểu và trình bày được các kiến thức (khái niệm cơ bản, các qui luật chung về địa lí tự nhiên và địa lí kinh tế - xã hội, …) về: + Trái Đất với ý nghĩa là môi trường sống của con người bao gồm các thành... cận PISA ở trường THPT Chuyên Bắc Ninh 1.4.3 Đối tượng điều tra - Các GV trực tiếp giảng dạy môn chuyên Địa lí ở trường THPT chuyên Bắc Ninh 21 - Các HS tham gia học các lớp thực nghiệm của đề tài - Một số cán bộ quản lý của các Trường, Sở GD & ĐT, các Ban, Ngành có liên quan 1.4.4 Phương pháp điều tra 1.4.5 Kết quả điều tra C Tr20, 21 K C t8 Các bài toán tính toán trong môn Địa lí nhìn chung còn chưa... cho HS nhu cầu nhận thức - Tổ chức và đa dạng các hoạt động nhận thức cho HS, sao cho các em tích cực hoạt động để chiếm lĩnh tri thức mới - Sử dụng các phương tiện trực quan trong giảng dạy, để phát huy năng lực quan sát, tạo hứng thú, say mê để dễ nhớ, dễ hiểu bài [LA_cô Yến] - Cần thiết đưa vào các bài toán mang tính thực tiễn theo định hướng PISA trong hoạt động nhận thức cho HS để các em phát huy

Ngày đăng: 24/06/2016, 12:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Năng lượng xanh từ thủy triều

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan