Ảnh hưởng của tư tưởng nho giáo đến nền giáo dục việt nam trong giai đoạn hiện nay

65 683 2
Ảnh hưởng của tư tưởng nho giáo đến nền giáo dục việt nam trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khãa ln tèt nghiƯp GVHD: TS Vi Th¸i Lang Tr­êng đại học sư phạm hà nội khoa GIáO DụC CHíNH TRị ************** TRịNH DUY LONG ảNH HƯởNG CủA TƯ TƯởNG NHO GIáO ĐếN NềN GIáO DụC VIệT NAM TRONG GIAI ĐOạN HIệN NAY khóa luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: Triết học Người hướng dẫn khoa học TS Vi thái lang hà nội - 2011 SV: Trịnh Duy Long K33A - GDCD Khãa luËn tèt nghiÖp GVHD: TS Vi Th¸i Lang LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới TS Vi Thái Lang người thầy tận tình bảo, giúp đỡ em hồn thành khóa luận Em xin bày tỏ lịng cảm ơn đến thầy giáo, giáo trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, đặc biệt thầy khoa Giáo dục trị giảng dạy em suốt thời gian vừa qua Em xin bày tỏ lòng cảm ơn tới gia đình bạn bè tạo điều kiện giúp đỡ em hồn thành khóa luận Với điều kiện hạn chế thời gian kiến thức thân nên khóa luận khó tránh khỏi thiếu sót Kính mong góp ý thầy giáo, cô giáo bạn sinh viên Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2011 Tác giả khóa luận Trịnh Duy Long SV: TrÞnh Duy Long K33A - GDCD Khãa ln tèt nghiƯp GVHD: TS Vi Th¸i Lang LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tốt nghiệp hoàn thành hướng dẫn TS Vi Thái Lang Tôi xin cam đoan rằng: Đây kết nghiên cứu riêng Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng 05 năm 2011 Tác giả khóa luận Trịnh Duy Long SV: TrÞnh Duy Long K33A - GDCD Khãa ln tèt nghiƯp GVHD: TS Vi Th¸i Lang MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương : MỘT SỐ NÉT KHÁI QUÁT VỀ XÃ HỘI TRUNG QUỐC THỜI CỔ ĐẠI VÀ VỀ NHO GIÁO 1.1 Tình hình kinh tế xã hội Trung Quốc thời Xuân Thu – Chiến Quốc (770-221 tr CN) 1.2 Vài nét tác giả tác phẩm Nho giáo Chương : TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC CỦA NHO GIÁO 19 2.1 Quan điểm Nho giáo vai trị, mục đích giáo dục đối tượng giáo dục 19 2.2 Nguyên tắc, phương pháp nội dung giáo dục Nho giáo 24 Chương : NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC NHO GIÁO ĐẾN NỀN GIÁO DỤC VIỆT NAM HIỆN NAY 38 3.1 Thực trạng giáo dục Việt Nam 38 3.2 Những ảnh hưởng tư tưởng giáo dục Nho giáo đến giáo dục Việt Nam giai đoạn 45 KẾT LUẬN 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 SV: TrÞnh Duy Long K33A - GDCD Khãa luËn tèt nghiÖp GVHD: TS Vi Th¸i Lang MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời đại nào, nhân tố cội nguồn, xuất phát điểm phát triển kinh tế - xã hội phát triển người, người muốn phát triển đòi hỏi phải có phát triển giáo dục- đào tạo, từ thời cổ đại người ý thức điều có quan tâm đặc biệt đến giáo dục - đào tạo, minh chứng hùng hồn cho luận điểm Trung Quốc từ kỷ IV-V TCN xuất luồng tư tưởng lớn giáo dục, đại diện tiêu biểu Nho giáo với hệ thống tư tưởng triết học, trị, văn hóa, xã hội rộng lớn sâu sắc, hệ thống tư tưởng giáo dục Nho giáo đánh giá giàu sức sống Nho giáo Ngày nay, điều kiện đại với phát triển mạnh mẽ khoa học cơng nghệ, giáo dục- đào tạo lại đóng vai trị quan trọng, nhiều nước giới, Việt Nam coi giáo dục “quốc sách hàng đầu” khởi nguyên cho phát triển kinh tế xã hội Vì vậy, xây dựng giáo dục phát triển bền vững nhiệm vụ trọng tâm Đảng nhân dân ta Khi nghiên cứu để xây dựng, phát triển giáo dục, đòi hỏi đến tác động tổng thể yếu tố truyền thống, đại, lịch sử, tự nhiên…Trong ảnh hưởng lớn Nho giáo đến tư tưởng người Việt Nam Một thời kỳ dài Việt Nam lấy Nho giáo làm tảng cho giáo dục, đào tạo nhờ tạo nhiều hệ nhà nho, có đóng góp lớn lao vào nghiệp dựng nước giữ nước Vì khơng phủ nhận ảnh hưởng mạnh mẽ Nho giáo đến người Việt Nam giáo dục Việt Nam Để thấy kế thừa phát triển nhân tố tích cực tư tưởng giáo dục SV: TrÞnh Duy Long K33A - GDCD Khãa ln tèt nghiƯp GVHD: TS Vi Th¸i Lang Nho giáo, đồng thời khắc phục hạn chế tồn giáo dục Việt Nam việc nghiên cứu kĩ lưỡng tư tưởng giáo dục Nho giáo ảnh hưởng đến giáo dục Việt Nam điều cần thiết Đây lý chọn đề tài “ Ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo đến giáo dục Việt Nam giai đoạn nay” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nho giáo trường phái triết học lớn, lại đời vào thời cổ đại quốc gia có văn minh rực rỡ nên từ đời Nho giáo thu hút quan tâm chuyên gia trị, văn hóa, xã hội Trung Quốc giới Chính có nhiều cơng trình, sách viết Nho giáo đề cập đến tư tưởng giáo dục : Lê Ngọc Anh: Về ảnh hưởng Nho giáo Việt Nam (triết học số 3, Hà Nội 1999) Nguyễn Thanh Bình: Đơi điều suy nghĩ vế đối tượng nội dung giáo dục hóa Nho giáo (giáo dục lý luận số 10, Hà Nội 2000) Dỗn Chính: Quan điểm Khổng Tử giáo dục đào tạo người (triết học số 3) Quang Đạm: Nho giáo xưa (NXB văn hóa, Hà Nội 1994)… Tuy nhiên, cơng trình chủ yếu nghiên cứu Nho giáo mà đề cập đến ảnh hưởng giao đoạn chưa cập nhật đến thay đổi lớn lao giáo dục - đào tạo Việt Nam giai đoạn Mục đích nhiệm vụ đề tài Mục đích: Qua đề tài thấy quan điểm giáo dục Nho giáo, từ nhìn vào giáo dục Việt Nam để thấy ảnh SV: TrÞnh Duy Long K33A - GDCD Khãa luËn tèt nghiÖp GVHD: TS Vi Th¸i Lang hưởng tích cực hạn chế, điểm kế thừa phát triển từ tư tưởng giáo dục Nho giáo Nhiệm vụ: Đề tài vào giải nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu sở nảy sinh tư tưởng giáo dục Nho giáo ( hoàn cảnh xã hội Trung Quốc thời Xuân Thu- Chiến Quốc đời nghiệp số nhân vật tiêu biểu Nho giáo) - Tìm hiểu tư tưởng giáo dục Nho giáo - Nghiên cứu ảnh hưởng tư tưởng giáo dục Nho giáo đến giáo dục Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Như khẳng định, Nho giáo trường phái tư tưởng rộng lớn sâu sắc, có ảnh hưởng lớn mạnh mẽ lịch sử Trung Quốc nước lân cận, nhiên phạm vi đề tài sâu vào tìm hiểu tư tưởng Nho giáo giáo dục, từ thấy ảnh hưởng đến giáo dục nước ta Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu như: Phương pháp logic lịch sử, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp quy nạp diễn dịch, phương pháp chứng minh… Kết cấu khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận gồm chương Chương 1: Một số nét khái quát xã hội Trung Quốc thời cổ đại Nho giáo SV: TrÞnh Duy Long K33A - GDCD Khãa luËn tèt nghiÖp GVHD: TS Vi Th¸i Lang Chương 2: Quan điểm giáo dục Nho giáo Chương 3: Những ảnh hưởng tư tưởng giáo dục Nho giáo đến giáo dục Việt Nam giai đoạn SV: TrÞnh Duy Long K33A - GDCD Khãa ln tèt nghiƯp GVHD: TS Vi Th¸i Lang CHƯƠNG MỘT SỐ NÉT KHÁI QUÁT VỀ XÃ HỘI TRUNG QUỐC THỜI CỔ ĐẠI VÀ VỀ NHO GIÁO 1.1 Tình hình kinh tế - xã hội Trung Quốc thời Xuân Thu – Chiến Quốc (770- 221 tr.CN) Thời cổ, Trung Quốc trải qua triều đại: Hạ, Thương, Chu Nhà Hạ, mở đầu cai trị vua Võ kết thúc lật đổ vua Kiệt Thành Thang ( khoảng kỉ XXII đến hết kỉ XVII tr.CN) Nhà Thương (khoảng từ kỉ XVII đến hết kỉ XII tr.CN ) đứng đầu vua Thành Thang, đặt đô đất Bạc tỉnh Hà Nam Từ kỉ XIV tr.CN, ông Bàn Canh rời đô đất Ân tỉnh Hà Nam chuyển từ sinh hoạt du mục sang định cư nơng nghiệp Vì nhà Thương gọi nhà Ân Nhà Chu chia làm thời kỳ: Tây Chu (1135- 770 tr.CN) Đông Chu (770221 tr CN) hay thời kỳ Xuân Thu – Chiến Quốc Khoảng kỷ XI tr.CN, trai Chu Văn Vương Chu Vũ Vương diệt vua Trụ nhà Thương, lập lên nhà Chu, đóng Thiểm Tây ngày nay, phía tây nước Chu gọi Tây Chu, đưa chế độ nô lệ Trung Quốc lên đỉnh cao, mở đầu thời kỳ văn minh dựng nước lịch sử Trung Quốc Đầu nhà Chu có nhiều ơng vua sáng suốt Chu Văn Vương tiếng trọng hiền tài, Chu Công có tài tổ chức việc nước… Đây thời kì cực thịnh nhà Chu Nhà Chu chia thiên hạ thành 70 nước để phong cho công thần cháu làm chư hầu Những nước chư hầu quyền tự chủ hàng năm phải tiến cống cho thiên tử nhà Chu có có chinh SV: TrÞnh Duy Long K33A - GDCD Khãa ln tèt nghiƯp GVHD: TS Vi Th¸i Lang phạt đâu phải theo mệnh lệnh thiên tử đem qn tịng chinh Khi nhà Chu cịn thịnh trật tự cịn phân minh Đến thời U Vương lên ngôi, vua ăn chơi trụy lạc, nhà Chu suy yếu phải rời đô sang Lạc Ấp ( tỉnh Hà Nam ) mệnh lệnh thiên tử khơng theo, chư hầu phân 160 nước, chiến tranh liên miên, chư hầu lên số nước mạnh Tề, Sở, Tấn, Ngô…tranh xưng bá, thiên tử không không đủ uy quyền ngăn cản Từ khoảng kỉ VII tr.CN, xã hội Tây Chu suy tàn, bước vào thời kỳ biến động lớn lao, kéo dài đến kỉ III tr.CN Lịch sử gọi thời kì Đơng Chu hay thời kì Xn Thu – Chiến Quốc (770 – 221 tr.CN) Ở thời kỳ đồ sắt xuất phổ biến thay công cụ đồ đồng, đồ đá đem lại phát triển mạnh mẽ sản xuất nông nghiệp Đây thời kỳ khởi sắc kinh tế thương nghiệp Vào khoảng kỉ VI-V tr.CN xuất thành thị buôn bán nhộn nhịp Ở nước Hàn, Tề, Tấn, Sở thành thị có sở kinh tế tương đối độc lập, bước tách khỏi chế độ thành thị tự hệ quý tộc thị tộc thành đơn vị, khu vực tầng lớp địa chủ lên Hiện tượng lịch sử gọi “ hai đô thị sánh nước” Sự phát triển sức sản xuất tác động mạnh mẽ đến hình thức sở hữu ruộng đất kết cấu giai tầng xã hội Nếu vào thời Chu “ đất đai khắp gầm trời không đâu thần dân nhà vua” quyền sở hữu tối cao (về đất dân) bị lớp người lên chiếm làm tư liệu Giai cấp quý tộc, thị tộc nhà Chu bị đất, dân, địa vị kinh tế ngày sa sút đương nhiên địa vị trị, ngơi thiên tử nhà Chu cịn hình thức, phân biệt sang hèn dựa sở huyết thống thị tộc tỏ không phù hợp mà đòi hỏi phải dựa sở tài sản, chư hầu nhà Chu không chịu phục tùng vương mệnh nữa, không cống nạp Họ mang qn thơn tín lẫn nhau, tự xưng bá vương, tầng lớp 10 SV: TrÞnh Duy Long K33A - GDCD Khãa ln tèt nghiƯp GVHD: TS Vi Th¸i Lang vừa “chuyên” lời dặn Bác Hồ việc kế thừa tiếp thu nội dung giáo dục tích cực Nho giáo có ý nghĩa to lớn Con người Việt Nam chịu ảnh hưởng Nho giáo tự giác tự phát tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể người cụ thể Trong giai đoạn nay, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mà xây dựng thu thành tựu to lớn nhiều lĩnh vực, bên cạnh làm thay đổi chuẩn mực đạo đức Xuất biểu suy thoái đạo đức lối sống, gia đình tượng bất hiếu với cha mẹ; nhà trường có biểu đạo lý thầy trò bị phá vỡ, kỉ cương, nề nếp bị nơi lỏng; xã hội cán đảng viên thối hóa biến chất, quan liêu, cửa quyền, phận niên sống buông thả, xa rời lý tưởng coi thường mạng sống… lễ giáo truyền thống bị xem nhẹ Những tình cảm yêu thương người với người, ý thức trách nhiệm cá nhân với cộng đồng, tinh thần gương mẫu, ý chí thực lí tưởng… Nho giáo coi yếu tố tích cực cần kế thừa, phát huy việc giáo dục người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Với quan điểm chúng ta nêu số vấn đề chữ “ Nhân, Nghĩa, Lễ” Chữ “Nhân” quan hệ người với phát huy lịng “nhân”- lịng u thương người, khơng muốn đem làm với người khác, muốn lập lập cho người muốn đạt đạt cho người Trước nghiệp cao có phải hi sinh đến thân để bảo vệ lí tưởng, trở thành người nhân, phải hi sinh mạng sống để giữ lấy nghĩa, quan hệ cha mẹ anh em phải biết hiếu thuận, cung kính Về đức tính người có phẩm giá địi hỏi phải có yếu tố nhân, trí, dũng, người quân tử; sống hàng ngày phải có nghĩa vụ 51 SV: TrÞnh Duy Long K33A - GDCD Khãa luËn tèt nghiƯp GVHD: TS Vi Th¸i Lang người ý thức gắn bó với cộng đồng, hịa hợp với thiên nhiên… Có thể nói yếu tố nhiều nội dung giáo dục Nho giáo, cần thiết cho xã hội đại tự thân có ảnh hưởng sâu đậm suốt chiều dài lịch sử giao thoa văn hóa dân tộc đến chất người Việt Nam Tuy nhiên, kế thừa phát huy giá trị thiết phải chuyển đổi mở rộng hình thức nội dung sở đại Điều chủ tịch Hồ Chí Minh thường xuyên sử dụng để vận dụng tư tưởng Nho giáo vào việc giáo dục đạo đức cách mạng Đạo người quân tử thống nhân, trí, dũng cần chuyển đổi nội dung hình thức cho phù hợp với quan điểm Đảng điều kiện thời đại “Nhân” quan niệm Nho giáo chuyển thành “nhân lòng thương người, nhân ái, yêu nước, thương dân, tinh thần đại đoàn kết toàn dân, triệu người một, tình cảm thiết tha, mãnh liệt tổ quốc, đồng bào, trung với nước, hiếu với dân”[7,17] Trí quan niệm Nho giáo biết người, biết giúp người, chuyển thành: “Trí sáng suốt, minh mẫn nhận thức, hiểu biết tự nhiên xã hội, trí thơng minh, tài sáng tạo, kế thừa phát huy trí tuệ dân tộc, tiêu biểu tư tưởng Hồ Chí Minh, tiếp thu tinh hoa loài người mà đỉnh cao chủ nghĩa Mác- Lênin để vận dụng cách phù hợp vào điều kiện đất nước”[4,17] Dũng tư tưởng Nho giáo biết làm việc nghĩa, dũng coi là: “Dũng ý chí bất khuất, quật cường, tinh thần độc lập tự chủ dân tộc ta, lòng dũng cảm đương đầu với thử thách, vượt qua khó khăn trở ngại nhiệm vụ hồn thành, khó khăn vượt qua”[7,18] 52 SV: TrÞnh Duy Long K33A - GDCD Khãa luËn tèt nghiÖp GVHD: TS Vi Th¸i Lang Nghĩa Nho giáo điều nên nói việc nên làm, khơng nói, khơng làm lương tâm cắn rứt, nghĩa ngày làm theo lẽ phải, sống có tình có nghìa, chuẩn mực đạo đức mà người Việt Nam cần có Lễ tư tưởng Nho giáo cốt để giữ cho chuẩn mực hành vi người, thiếu lễ hành vi, cơng việc không thành công: “Đạo đức nhân nghĩa, phi lễ bất thành, giáo huấn tục, phi lễ bất huynh đệ, phi lễ bất định, hoạn học sư sư, phi lễ bất thản, ban triều, trị quân, lị quan, hành pháp, phi lễ uy nghiêm bất thành…” Lễ đóng vai trị sở đạo đức quan hệ xã hội Tư tưởng lễ Nho giáo nội dung trọng tâm giáo dục Nho giáo sau nhiều học giả quan tâm có nhà giáo dục Việt Nam Chu Văn An, Phan Bội Châu,… sau Hồ Chí Minh Chủ tịch Hồ Chí Minh khơng nói đến chữ “Lễ” song Người sử dụng nhiều danh ngôn, từ ngữ Khổng Tử viết, câu nói Người đề cao nhân tố đạo đức, “lễ” Nho giáo Tuy nhiên, tất danh ngôn, từ ngữ Nho giáo Hồ Chí Minh dùng với ý nghĩa hồn toàn mới, chữ “trung”, chữ “hiếu” đạo Nho Hồ Chí Minh cải biến mang nội dung mới, trung vốn trung với vua, hiếu với cha mẹ, Hồ Chí Minh trung với nước, hiếu với dân, Hồ Chí Minh thường dùng số mệnh đề bất hủ Nho giáo tiêu chuẩn đạo đức người quân tử để cổ vũ người cán cách mạng trước lý tưởng mình: “giàu sang khơng thể quyến rũ, nghèo khó chuyển nay, uy vũ khuất phục” hay “ cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng, vơ tư” Đó phẩm chất rút kho tàng Nho giáo mà biến thể cho phù hợp với thời đại ngày 53 SV: TrÞnh Duy Long K33A - GDCD Khãa luËn tèt nghiÖp GVHD: TS Vi Th¸i Lang Trong nội dung giáo dục mình, Nho giáo khơng coi trọng đạo đức mà cịn ý đến giáo dục văn hóa, “Lục nghệ” cho nhân dân Khổng Tử khẳng định “học văn” “học lễ” có quan hệ mật thiết với sở để hình thành người Nho giáo Ngày nay, nội dung “học văn” hiểu việc học hỏi, bồi dưỡng cho người hệ thống tri thức nhân loại, khả sáng tạo, tiếp cận thông tin, tri thức Trong thời đại mới, người khơng có tri thức người vơ dụng, nhiệm giáo dục Việt Nam cung cấp, truyền thụ cho người tri thức mới, nhân cách tốt Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “ Có tài mà khơng có đức người vơ dụng, có đức mà khơng có tài làm việc khó” Con người Việt Nam địi hỏi phải có tri thức sức khỏe, có tài đức, tri thức sức mạnh đạo đức địn bẩy sức mạnh đến thành cơng Qua luận điểm thấy nội dung giáo dục Nho giáo từ thời cổ đại có ảnh hưởng tác động mạnh mẽ đến việc giáo dục, xây dựng người Việt Nam nước ta nay, có nhiều yếu tố kế thừa, phát huy thời đại mới, khẳng định giá trị tiến Nho giáo Tuy nhiên, người khơng có phẩm chất đạo đức, có tri thức mà địi hỏi phải có kĩ năng, kĩ xảo tác phong cơng nghiệp Trong Nho giáo không đề cập đến tri thức khoa học tự nhiên, kĩ lao động, sản xuất Chính vậy, yếu tố hạn chế giáo dục Nho giáo mà cần khắc phục Tác phong Nho giáo khoan thai bình thản cần phải khắc phục thời kì CNH – HĐH, trang bị tác phong công nghiệp cho người lao động Đây nhiệm vụ quan trọng thời đại với việc đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện 54 SV: TrÞnh Duy Long K33A - GDCD Khãa ln tèt nghiƯp GVHD: TS Vi Th¸i Lang 3.2.3 Phương pháp giáo dục Nho giáo việc đổi phương pháp giáo dục Việt Nam Một học đáng ý tư tưởng thực tiễn giáo dục Nho giáo việc sử dụng hệ thống phương pháp giảng dạy, giáo dục, rèn luyện người cách linh hoạt, phong phú sinh động Hệ thống phương pháp tìm hiểu phần trước phần đến khẳng định phương pháp cịn ý nghĩa thiết thực việc giáo dục đào tạo người – nguồn nhân lực cho nghiệp CNH-HĐH nước ta Chúng ta kế thừa khơng có ý nghĩa dựa vào phương pháp giáo dục truyền thống mà phải tiến hành đổi phương pháp giáo dục theo hướng tích cực, phù hợp, thích ứng với với xu thời đại, đại hóa phương tiện giảng dạy, giúp người học tiếp cận với tri thức từ nhiều phía, điều kiện cho phép “phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ sáng tạo học sinh, sinh viên, để nâng cao lực tự học, tự hoàn thiện học vấn tay nghề, đẩy mạnh phong trào học tập nhân dân”[9,109] Thực trạng giáo dục nước ta rằng: phương pháp giáo dục phổ biến lớp lạc hậu, nặng nhồi nhét kiến thức, nặng học vẹt, thiếu thiết bị thực hành, phương tiện dạy học thô sơ… Sự tăng nhanh số lượng người theo học dẫn đến việc dạy học mang tính lý thuyết, số đơng thầy trị học chay, khơng tự học vấn đề bị bỏ quên, học sinh, sinh viên thụ động học tập, học lệch, học tủ, nắm học không chắn Xuất phát từ thực trạng đó, Hội nghị TW Đảng lần thứ 2, khóa VIII nhấn mạnh: “ Đổi phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước 55 SV: TrÞnh Duy Long K33A - GDCD Khãa ln tèt nghiƯp GVHD: TS Vi Th¸i Lang áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu học sinh, sinh viên đại học phát triển phong trào tự học, tự đào tạo thường xuyên rộng khắp toàn dân niên”[8,41] Chính việc đổi phương pháp dạy học thầy trò việc làm cần thiết cấp bách Trong phương pháp phát huy tính độc lập suy nghĩ sáng tạo người học, phát triển lực tự học, tự hành ý chí vươn lên lập nghiệp người học phương pháp trọng việc xây dựng xã hội học tập, đổi phương pháp giáo dục có ý nghĩa giáo dục từ chỗ dựa vào cách tiếp cận dạy chính, với đạo người dạy người học, sang cách tiếp cận “học”, tức người dạy đóng vai trị hướng dẫn cịn người học chủ động, tích cực lĩnh hội kiến thức Đó việc cần làm thường xuyên công tác giáo dục Nhìn lại khứ, thấy cách 2500 năm, Khổng Tử làm tốt việc này, theo ông người thầy người thợ dạy sách học trị khơng phải giá sách, người thầy cần làm tốt vai trị định hướng ơng đề cao tinh thần tự học, thân ông gương sáng việc “ Học chán, dạy mỏi” Vậy cần phải làm để xúc tiến việc đổi phương pháp giáo dục thời đại bùng nổ công nghệ thông tin, kinh tế tri thức Do việc tự học trở thành bắt buộc lứa tuổi nào, tự học yêu cầu người, tự học đưa lại cho khả sáng tạo, đổi để trở thành chủ nhân đích thực xã hội đại, chủ động với biến đổi thời đại Thông qua đường tự học dễ dàng bước vào kinh tế tri thức, 56 SV: TrÞnh Duy Long K33A - GDCD Khãa ln tèt nghiƯp GVHD: TS Vi Th¸i Lang kinh tế việc sản sinh sử dụng tri thức đóng vai trị định phát triển kinh tế, tạo cải nâng cao chất lượng sống Để tiếp tục đổi phương pháp giáo dục cần khắc phục tình trạng dạy chay, học chay cách truyền đạt kiến thức đơn giản tẻ nhạt Vì vậy, phương pháp dạy học lấy học trò làm trung tâm phương pháp dạy học hữu hiệu Bởi đích việc dạy việc học trị khơng phải cho thầy, thầy Là phương pháp lấy học trò làm trọng tâm khơng nên nhìn vào số lượng kiến thức to lớn uyên bác mà nhằm vào phát triển lực tư duy, khả phát hiện, tìm tịi khuyến khích suy nghĩ sáng tạo, khả giải vấn đề khoa học sống Trong việc thực đổi này, nhìn lại thấy phương pháp nguyên tắc tùy đối tượng mà dạy Nho giáo có ý nghĩa vơ to lớn Phương pháp học đôi với hành Nho giáo đến phát huy cao độ tỏ có hiệu giáo dục Việc dạy học gắn liền với thực tiễn đời sống yêu cầu giáo dục, việc học kết hợp với thực hành phải coi kỹ cần thiết người học Hồ Chí Minh rõ: “Học để hành, học với thực hành phải đôi với Học mà không hành vơ ích, hành mà khơng học hành khơng trôi chảy”[19,98] Phương pháp học đôi với hành thời đại không lỗi thời cả, nhiên nội dung phải có biến thể cho phù hợp Thời đại Nho giáo học hành đạo cứu đời, cứu người thời đại học để hấp thụ tri thức khoa học biến thành kĩ kỹ xảo vận dụng sống, lao động sản xuất, cách ứng xử… Tuy nhiên, thực tế cho thấy kết hợp học hành giáo dục chưa tốt, sinh viên trường có đến 37%(2007) khơng xin việc 57 SV: TrÞnh Duy Long K33A - GDCD Khãa ln tèt nghiƯp GVHD: TS Vi Th¸i Lang thiếu kĩ thực hành, công tác thực hành thường bị xem nhẹ hơn, chí phận cịn bỏ qua, điều làm cho người học bỡ ngỡ trước thực tiễn, vấp ngã làm việc, quan doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp nước ngồi địi hỏi kĩ thực tiễn cao, kết đào tạo khơng đáp ứng Chính tình trạng “ thừa thầy thiếu thợ” vấn đề gây nhức nhối việc giải việc làm Trong số nước Trung Quốc, Nhật Bản… họ khắc phục tình trạng cách liên kết chặt chẽ giáo dục với doanh nghiệp kinh tế, nhà máy, xí nghiệp phịng thí nghiệm, nơi thực hành sinh viên, giáo dục nơi đào tạo nguồn nhân lực phù hợp với yêu cầu doanh nghiệp xã hội Mối quan hệ tiết kiệm ngân sách doanh nghiệp xã hội Mà cịn góp phần thúc đẩy giáo dục kinh tế phát triển, đáp ứng yêu cầu thực tiễn Ở Việt Nam, vấn đề đề cập đến, nhiên việc thực chưa tốt chưa phát huy hiệu Chính bên cạnh việc đổi phương pháp, ngành giáo dục cần có nhiều thay đổi cho phù hợp với thời đại Nhận thức tầm quan trọng việc đổi phương pháp, phải xác định: dạy dạy cách tư duy, phát triển tính độc lập, sáng tạo người học biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo Để làm điều đó, kế thừa phương pháp giảng truyền thống để hình thành hệ thống phương pháp dạy học mới, phải kể đến phương pháp dạy học như: dạy học giải vấn đề, lý thuyết tình huống, dạy học chương trình hóa… với hình thành phương pháp mới, hình thức thực bậc cao cao đẳng, đại học… hình thức đào tạo tín chỉ, đào tạo từ xa… Trong năm gần đây, nhờ việc đổi phương pháp dạy học mà ngành giáo dục nước ta 58 SV: TrÞnh Duy Long K33A - GDCD Khãa ln tèt nghiƯp GVHD: TS Vi Th¸i Lang thu thành đáng kể Tuy nhiên, số nơi, số phận trình đổi phương pháp cịn chậm, giáo dục chịu ảnh hưởng phương pháp giáo dục Nho giáo khía cạnh hạn chế, q nặng hiếu cổ, “thuật nhi bất tác”, lặp lại khn mẫu cũ Những ảnh hưởng kìm hãm thân việc đổi giáo dục Vì vây phải khắc phục cách triệt để việc đẩy mạnh áp dụng phương pháp giảng dạy Kết luận chương 3: Tóm lại, lấy truyền thống để dùng cho đại việc làm có ý nghĩa, phải q trình kế thừa biện chứng đem gắn cách học tư tưởng Nho giáo vào nội dung cách thức giáo dục đại Điều kế thừa tinh hoa, cốt lõi hợp lí khẳng định qua thời gian Phủ nhận trơn truyền thống, cho cũ, lỗi thời, lạc hậu phát triển giáo dục đào tạo nước ta khơng có sức mạnh dân tộc nghìn năm văn hiến Ngược lại đề cao truyền thống cũ chắn bị tụt hậu bị gạt khỏi trình phát triển chung nhân loại bối cảnh tồn cầu hóa 59 SV: TrÞnh Duy Long K33A - GDCD Khãa luËn tèt nghiÖp GVHD: TS Vi Th¸i Lang KẾT LUẬN Xung quanh tư tưởng giáo dục Nho giáo, có nhiều ý kiền khác chí đối lập Có người phủ nhận trơn giá trị cho tư tưởng giáo dục Nho giáo phù hợp với thời cổ đại, cịn ngày có thay đổi lớn lao mang tính bước ngoặt tư tưởng giáo dục khơng cịn giá trị nữa, trở lên lạc hậu Có người lại tuyệt đối hóa mặt tiến tích cực tư tưởng Nho giáo nên cho thời đại ngày với xói mịn đạo đức lối sống người cần khơi phục luận điểm giáo dục Nho giáo áp dụng cách dập khuôn vào nghiệp giáo dục đại… Song dù góc độ khơng thể phủ nhận vai trò to lớn ảnh hưởng mạnh mẽ giáo dục Nho giáo xã hội Việt Nam Ảnh hưởng tư tưởng giáo dục Nho giáo đến phát triển lí luận giáo dục thực tiễn giáo dục phương Đông nói riêng giới nói chung sâu sắc Mặc dù phải thấy điều kiện xã hội đương thời không cho phép Nho giáo thực đầy đủ tư tưởng có tính chất sáng tạo giáo dục Điều làm cho Nho giáo không tránh khỏi hạn chế định mục đích, đối tượng nội dung giáo dục Đó hạn chế mang tính lịch sử Chúng ta khơng thể địi hỏi nhà giáo dục Nho giáo làm điều Tìm hiểu hệ thống giáo dục Nho giáo tìm hiểu hệ thống trác việt giàu sức sống Nho giáo Đánh giá Khổng Tử nhà hiền triết vĩ đại, người sáng lập lên trường phái Nho giáo, nhà sử học Tư Mã Thiên viết: “ Trong thiên hạ vua chúa người tài giỏi nhiều, sống vinh hiển lúc chết hết Khổng Tử người áo vải mà truyền mười đời, học giả tôn làm thầy, từ thiên tử tới chư hầu Trung Quốc nói đến Lục nghệ 60 SV: TrÞnh Duy Long K33A - GDCD Khãa luËn tèt nghiÖp GVHD: TS Vi Th¸i Lang lấy Khổng Tử làm tiêu chuẩn gọi bậc chí thánh vậy”( Sử kí Tư Mã Thiên) Tư tưởng thực tiễn giáo dục Nho giáo tạo lên truyền thống văn hóa phương Đơng, tạo nên khác biệt đặc sắc dịng chảy lịch sử văn hóa giáo dục nhân loại Đối với Việt Nam nay, nghiệp CNH-HĐH đất nước hướng tới phát triển kinh tế tri thức, tư tưởng giáo dục Nho giáo phát huy tác dụng biết vận dụng Trong học đào tạo người làm chủ xã hội số phương pháp giáo dục tích cực mà Nho giáo sử dụng ý nghĩa thiết thực Từ đời Khổng Tử kế thừa tinh thần ham học hỏi, ý chí vươn lên gương sáng học tập suốt đời Những điều với đường lối sách giáo dục đắn cho phép đẩy mạnh nghiệp giáo dục đào tạo, đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước mà không tách rời giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc Muốn vậy, nghiệp giáo dục đào tạo phải khắc phục dần điểm bất hợp lý tư tưởng giáo dục truyền thống có tư tưởng giáo dục Nho giáo kế thừa giá trị hợp lý Nho giáo điều kiện Điều quan trọng giá trị cũ tư tưởng giáo dục Nho giáo cần phát huy, bổ xung chất liệu Việt Nam đại Nâng giá trị từ thời cổ đại lên trình độ đại tư tưởng “hữu giáo vơ lồi”, “học đơi với hành”,… Đó đưa thêm sức mạnh đại vào truyền thống làm cho truyền thống không mâu thuẫn với đại làm tăng thêm sức sống nội tại, làm thành sắc giáo dục Việt Nam hòa nhập với xu nhân loại Ngày nay, để đạt mục tiêu xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao phục vụ cho nghiệp 61 SV: TrÞnh Duy Long K33A - GDCD Khãa luËn tèt nghiƯp GVHD: TS Vi Th¸i Lang xây dựng phát triển đất nước, địi hỏi giáo dục phải có bước phát triển phù hợp với xu thời đại Và coi truyền thống tảng vững cho phát triển Vì vậy, khơng nên tuyệt đối hóa mặt tích cực hay nhìn thấy mặt tiêu cực tư tưởng giáo dục Nho giáo đánh giá tư tưởng giáo dục Nho giáo phải dựa chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử 62 SV: TrÞnh Duy Long K33A - GDCD Khãa ln tèt nghiƯp GVHD: TS Vi Th¸i Lang DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục đào tạo (2006), Giáo trình triết học Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hầu Ngoại Cứ (2001), Tư tưởng cổ đại Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Vũ Đình Cự chủ biên (1998), Giáo dục hướng tới kỷ 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đăng Duy (1992), Nho giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Hà Nội Quang Đạm (1994), Nho giáo xưa nay, Nxb Văn học, Hà Nội Quang Đạm (1998), Quan hệ Phật Nho từ cổ đại đến đại, Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, Viện triết học Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Nghị hội nghị lần 2, BCH TW Đảng khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Nghị hội nghị lần thứ 2, BCH TW Đảng khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Phạm Minh Hạc (2000), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Lê Anh Hoa (1999), Trí tuệ Khổng Tử, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 12 Trần Đình Hượu (1996), Các giảng tư tưởng Phương Đông, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 13 Chu Hy tập (1998), Luận ngữ, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 14 Trần Trọng Kim (2003), Nho giáo, Nxb Văn hóa, Hà Nội 63 SV: TrÞnh Duy Long K33A - GDCD Khãa ln tèt nghiƯp GVHD: TS Vi Th¸i Lang 15 Đinh Xuân Lâm, Bùi Đình Phong (1998), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, Nxb Lao động, Hà Nội 16 Thịnh Lê (chủ biên) (1996), Từ điển Nho – Phật – Lão, Nxb Văn học, Hà Nội 17 Nguyễn Hiếu Lê (1996), Khổng Tử, Nxb Văn hóa, Hà Nội 18 Nguyễn Thế Long (1995), Nho học Việt Nam – Giáo dục thi cử, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Hồ Chí Minh (1990), “ Về vấn đề giáo dục”, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 21.Quan Phong Lâm Dật Thời (1992), Bàn Khổng Tử, Nxb Sự thật, Hà Nội 21 PGS Bùi Thanh Quất (1999), Lịch sử triết học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Đào Nhật Thăng, Hà Thanh Âm (1998), Lịch sử giáo dục giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Lê Sỹ Thắng chủ biên (1994), Nho giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Nguyễn Đăng Thục (1990), Lịch sử triết học phương Đơng, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 25 Nguyễn Khắc Viện (2000), Bàn đạo Nho, Nxb Thế giới, Hà Nội 26 Lữ Chấn Vũ (2000), Lịch sử tư tưởng trị Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Trịnh Xuân Vũ (1998), Phương pháp dạy học Khổng Tử, Nghiên cứu giáo dục số 2, Hà Nội 28 Phạm Viết Vượng (chủ biên) (2000), Quản lý hành nhà nước quản lý ngành giáo dục đào tạo, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 64 SV: TrÞnh Duy Long K33A - GDCD Khãa ln tèt nghiƯp GVHD: TS Vi Th¸i Lang 65 SV: TrÞnh Duy Long K33A - GDCD ... hiểu tư tưởng giáo dục Nho giáo - Nghiên cứu ảnh hưởng tư tưởng giáo dục Nho giáo đến giáo dục Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Như khẳng định, Nho giáo trường phái tư tưởng rộng lớn sâu sắc, có ảnh hưởng. .. HƯỞNG CỦA TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC NHO GIÁO ĐẾN NỀN GIÁO DỤC VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 3.1 Thực trạng giáo dục Việt Nam Nền giáo dục Việt Nam có lịch sử phát triển lâu đời Nhìn vào giáo dục suốt... giáo vai trị, mục đích giáo dục đối tư? ??ng giáo dục 19 2.2 Nguyên tắc, phương pháp nội dung giáo dục Nho giáo 24 Chương : NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC NHO GIÁO ĐẾN NỀN GIÁO DỤC VIỆT NAM

Ngày đăng: 16/11/2015, 12:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • Em xin chân thành cảm ơn!

  • Hà Nội, tháng 05 năm 2011

  • Tác giả khóa luận

  • Trịnh Duy Long

  • LỜI CAM ĐOAN

  • Hà Nội, tháng 05 năm 2011

  • Tác giả khóa luận

  • Trịnh Duy Long

  • MỤC LỤC

  • 2.1. Quan điểm của Nho giáo về vai trò, mục đích giáo dục và đối tượng

  • 3.2. Những ảnh hưởng của tư tưởng giáo dục Nho giáo đến nền giáo dục

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • MỘT SỐ NÉT KHÁI QUÁT VỀ XÃ HỘI TRUNG QUỐC THỜI CỔ ĐẠI VÀ VỀ NHO GIÁO

    • 1.1. Tình hình kinh tế - xã hội Trung Quốc thời Xuân Thu – Chiến Quốc (770- 221 tr.CN)

    • 1.2. Vài nét về tác giả và tác phẩm của Nho giáo

    • Tuân Tử (313-238 tr.CN) cũng là một đại diện xuất sắc của Nho giáo sau này. Ông tên là Huống, còn có tên khác là Khanh, tự Tôn Khang, sinh ở nước Triệu, làm việc cho Tề Tuyên Vương của nước Tề.

    • Phần 1: Từ chương 01 đến chương 20.

    • CHƯƠNG 2

    • TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC CỦA NHO GIÁO

      • 2.1. Quan điểm của Nho giáo về vai trò, mục đích và đối tượng giáo dục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan