1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu một số phương pháp giáo dục đạo đức và sự tiến bộ về đạo đức của trẻ trong mô hình s o s gò vấp

58 654 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 2,83 MB

Nội dung

TÌM HIỂU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC DẠO ĐỨC VÀ SỰ TIẾN BỘ VỀ ĐẠO ĐỨC CỦA TRẺ TRONG MƠ HÌNH S.O.S GỊ VẤP GIÁO VIỀN HƯỚNG DẪN: NGƠ ĐÌNH QUA SINH VIÊN THÚC HIỆN : HỒNG MỸ NGA NIÊN KHÓA: 1990 - 1994 Đạo đức gốc nhân cách, mặt nhân cách NGUYỄN AN The study of the inner spiritual world of children especially their thoughts, is ơne ofthe most important tasks ofthe teacher andýor the overall success ofthe educational process VASILY SUKHOMLINSKY LỜI CẢM ƠN Xin chân thành biết ơn Thầy NGƠ ĐÌNH QUA Thầy ln nhiệt tình, tận tâm hướng dẫn thực đề tài Xin chân thành cảm ơn Thầy NGUYỄN AN Trưởng khoa - Thầy LÝ MINH TIÊN Cán giảng dạy khoa TLGD, Qúy thầy cung cấp, giúp đỡ cho kiến thức bản, tài liệu để làm sở cho phương pháp nghiên cứa đề tài Xin cám ơn Ban chủ nhiệm & Qúy Thầy Cô khoa TLGD cung cấp tài liệu tạo điều kiện cho việc nghiên cứu đề tài Đồng thời, Xin gởi lời cám ơn đến Ban Giám Đốc, Chuyên viên giáo dục toàn thể Giáo viên, Mẹ,- Học sinh làng SOS Trường Cửu Long giúp chúng Tôi thu thập số liệu cho Đề tài Cám ơn Bạn nhiệt tình giúp đỡ chúng Tơi qúa trình thu số liệu hồn chỉnh Đề tài MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN T T MỤC LỤC T T PHẦN MỞ ĐẦU T T 1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI T T 2.NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU VÀ CÁC GIẢ THUYẾT : T T 2.1 Nhiệm vụ nghiên cứu T T 2.2 Giả thuyết: T T THỀ THỨC VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU : 10 T T 3.1.Mẫu nghiên cứu : 10 T T 3.2.Dụng cụ nghiên cứu : 10 T T 3.3 Phạm vi nghiên cứu : 11 T T Phương pháp nghiên cứu : 11 T T 4.1.Phương pháp quan sát : 11 T T 4.2.Phương pháp phởng vấn : 12 T T 4.3.Phương pháp điều tra thử: 12 T T 4.4.Các phương pháp xử lý số liệu : 12 T T Thời gian làm việc : 12 T T PHẦN 1: LÝ THUYẾT VÀ ĐỀ TÀI 13 T T I) Khái niệm hành vi đạo đức : 13 T T II NGUYÊN NHÂN: 14 T T III MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC : 16 T T IV) MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT VỀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC THEO MƠ T HÌNH GIA ĐÌNH SOS GỊ VẤP 17 T Chương 1: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH Ý KIẾN GIÁO VIÊN 20 T T 1.1 NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP GIÁO T DỤC ĐẠO ĐỨC CỦA GIÁO VIÊN: 20 T 1.2.ĐÁNH GIÁ CHỦ QUAN CỦA GIÁO VIÊN VỀ HIỆN TRẠNG ĐẠO ĐỨC CỦA T TRẺ 23 T 1.32 NHẬN XÉT CHUNG VỀ VIỆC PHÂN TÍCH Ý KIẾN GIÁO VIÊN 29 T T Chương 2: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ THU ĐƯỢC TỪ HỌC SINH 31 T T KẾT QUẢ THU ĐƯỢC TỪ PHIẾU THĂM DÒ HỌC SINH BÌNH T THƯỜNG 42 T NHẬN XÉT CHUNG 45 T T Phần III : KẾT LUẬN TỔNG QUÁT 46 T T Về phía giáo viên : 46 T T Về phía học sinh: 48 T T Đối chiếu kết qủa - giả thuyết - mục tiêu 50 T T PHẦN IV: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 52 T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 T T PHỤ LỤC 54 T T PHẦN MỞ ĐẦU 1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đạo đức_ vấn đề ln ln đề cập đến thời đại Tuy quan niệm đạo đức thời không giống nhau, với người Việt Nam "'nhân, nghĩa, lễ, trí, tín", "tơn sư trọng đạo" tảng đạo đức thời đại Thế năm gần đây, tình trạng sa sút thiếu niên diễn đáng ngại Hình em đánh nhân, lễ, nghĩa mà từ lâu ăn sâu vào người Việt Nam Các tệ nạn lập băng nhóm quậy phá Ở tuổi lớn bắt đầu hình thành gia tăng cách đáng kể, chưa kể đến số trường hợp học sinh đánh thầy cô giáo Nhiều báo lên tiếng báo động tình trạng, chẳng hạn "trẻ hư, trẻ phạm pháp - nhìn nhận phân loại theo quan điểm giáo dục"_ tạp chí nghiên cứa giáo dục 6/92 "suy nghĩ từ thực tế áo trắng trở thành tội phạm" _báo cơng an Vậy ngun nhân dẫn đến tình trạng đâu ? Dĩ nhiên khơng loại trừ tác động bên xã hội Nhưng điều qua trọng mà xem nhẹ vai trị gia đình nhà trường công tác giáo dục đạo đức Đặc biệt việc lựa chọn phương pháp giáo dục đạo đức phù hợp với trẻ Có thể sống tất bật làm quên đứa trẻ, lứa tuổi cần có phương pháp giáo dục khác Đó trẻ bình thường có cha, có mẹ Vậy trẻ mồ côi đứa trẻ bất hạnh thiếu chỗ dựa, nơi giáo dục đạo đức tốt gia đình liệu tình trạng sa sút đạo đức nói chung thiếu niên có ảnh hưởng đáng ngại chăng? Và có phương pháp để giáo dục đạo đức cho em? Tại thành phố HCM, ngồi hai nhi viện trường Mầm Non Mầm Non cịn có mơ hình ni dạy trẻ theo hình thức gia đình:SOS Gị Vấp PICASO Thủ Đức Vậy tiếp nhận "đứa " mình, bà mẹ áp dụng phương pháp giáo dục đạo đức trẻ, nhận thức trẻ số vấn đề đạo đức ? Trên sở lý giải câu hỏi trên, người nghiên cứu chọn đề tài "Tìm hiểu số phương pháp giáo dục đạo đức cho trẻ tiến đạo đức trẻ mơ hình SOS Gị Vấp." Trong phạm vi trình bày đề tài, có nhiều chi tiết đề cập đến khái niệm Làng & Mẹ Vậy khái niệm hiểu ? Ở Thành phố HCM có nhiều trung tâm ni dạy trẻ mồ cơi quy mơ phải kể đến trung tâm : Mầm Non Mầm Non SOS PICASSO, SOS & PICASSO hai trung tâm ni trẻ khơng theo hình thức cô nhi viện mà tiến hành nuôi dạy trẻ theo mơ hình gia đình Trong gia đình có bà Mẹ, có nhiệm vụ ni dạy chăm sóc đứa trẻ gia đình Ở trẻ sinh hoạt hồn tồn giống gia đình bình thường chịu quản lý trực tiếp bà Mẹ Nhiều gia đình tập trung lại thành làng Lãnh đạo cao Ban Giám Đốc Làng, ngồi cịn có số chun viên giáo dục, tâm lý, số bà mẹ, giáo viên dạy văn hóa Trong làng SOS nay, ngồi BGĐ làng, cịn có chuyên viên giáo dục 30 bà mẹ, 15 bà dì giáo viên (dì người trực tiếp thay Mẹ Mẹ vắng), với 194 học sinh đủ lứa tuổi 2.NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU VÀ CÁC GIẢ THUYẾT : 2.1 Nhiệm vụ nghiên cứu Trong giới hạn phạm vi nghiên cứu Đề tài hướng tới giải nhiệm vụ sau : Tìm hiểu số phương pháp giáo dục đạo đức áp dụng trẻ mồ cơi bà mẹ 2.Tìm hiểu trạng đạo đức số trẻ vào làng năm (10 - 12 tuổi) 3.So sánh nhận thức đạo đức nhóm trẻ vào làng với nhóm trẻ làng 4-5 năm 4.So sánh nhận thức đạo đức trẻ giáo dục 4-5 năm làng với nhóm trẻ lứa tuổi trường phổ thơng bình thường 2.2 Giả thuyết: Hiện nay, vần đề đạo đức khơng cịn vấn đề xa lạ Nhưng giáo dục đạo đức cho trẻ phương pháp gì, khơng khẳng định cách chắn : năm sử dụng phương pháp a hay b thấy có kết Đặc biệt trẻ mồ côi Chỉ cần cú sốc tâm lý nặng sống đủ để làm đảo lộn tất cách sống, cách nhìn, hay nói cách khác đảo lộn giới an trẻ, Và người giới, khơng có giống Nhưng nhìn chung lứa tuổi, trẻ có điểm tâm lý chung Từ nêu ưên người nghiên cứu đưa số giả thuyết nghiên cứu sau : Giả thuyết : Dựa vào đặc điểm tâm lý bật trẻ mồ côi thiếu cha mẹ, thiếu tình thương gia đình nên phương pháp giáo dục đạo đức thường giáo viên SOS sử dụng giáo dục tình cảm Trẻ sau thời gian làng khoảng 4-5 năm, giáo dục phương pháp phù hợp sống tình thương mẹ, anh chị em, nên có nhiều biểu tích cực nhận thức số loại chuẩn mực đạo đức học sinh 3.Trẻ dược tiếp nhận vào làng so với trẻ sau 4-5 năm sống làng có khác biệt đạo đức tích cực nhận thức tiêu cực số loại chuẩn mực đạo đức học sinh 4.Trẻ mồ côi sau thời gian sống đùm bọc gia đình làng khơng sánh với tình thương ruột thịt nhận thức em so với trẻ bình thường số loại chuẩn mực đạo đức người học sinh khơng có khác biệt THỀ THỨC VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU : 3.1.Mẫu nghiên cứu : a Chọn địa điểm : Làng thiếu niên SOS Gò Vấp b Chọn đối tượng nghiên cứu : - Giáo viên: Là đối tượng đề tài Các thức chọn mẫu bao gồm bà mẹ, dì chuyên viên giáo dục làng SOS - Học sinh : Chọn 60 học sinh làng vào năm, độ tuổi từ 10 – 12 20 học sinh bắt đầu vào làng cuối năm 93 đầu 94 60 học sinh phổ thông lớp trường PTCS Cửu Long Quận Bình Thạnh 3.2.Dụng cụ nghiên cứu : Dụng cụ nghiên cứu sử dụng đề tài bảng thăm đò nhận thức đạo đức học sinh câu hỏi dành cho giáo viên a Phương pháp lập bảng thăm dò : Việc xây dựng bảng thăm dò thực qua giai đoạn : * Giai đoạn thăm dò thử: Được tiến hành cách phởng vấn bà mẹ câu hỏi chung * Soạn bảng thăm dị thức : Dựa vào hệ thống 30 phởng vấn để xây dựng nên bảng thăm dị thức học sinh (18 câu) câu hỏi mở giành cho giáo viên b Mơ tả : * Bảng thăm dị vấn để đặc điểm học sinh chia làm phần : NHẬN XÉT CHUNG Dựa vào 60 phiếu thu từ 50 học sinh lớp trường PTGS Cửu Long Bình Thạnh, thấy phần lớn học sinh có nhận thức biểu số loại chuẩn mực đạo đức thái độ người khác, với trường học số biểu thuộc phẩm chất nhân cách hay hoạt động khác nhiên, số biểu tiêu cực nhận thức em vế vấn đề không cổ, mà trái lại tồn cưng đáng kể chẳng hạn việc chào hỏi thầy cơ, nói tục, đánh số cho đố chuyện bình thường giới học sinh, số lại cho "Ăn rào nấy”, thầy dạy lễ phép chào hỏi Nhưng số em mà thơi Giữa nhóm H: Học sinh bình thường trẻ mồ côi sống làng 4-5 năm khơng có khác biệt nhận thức số loại chuẩn mực đạo đức Nếu so sánh với giả thuyết đặt "Khơng có khác biệt lớn hai nhóm học sinh: vào làng - năm học sinh phổ thơng, qua phần tích so sánh, dễ nhận thấy khơng có khác biệt nhận thức đạo đức Như kết thu hoàn toàn phù hợp với giả thuyết đặt Nếu xét số nhận thức đạo đức khơng thấy khác biệt hai nhóm học sinh xét tồn nhân cách có lẽ phải có khác biệt Phần III : KẾT LUẬN TỔNG QUÁT Về phía giáo viên : * Với trẻ làng SOS nhũng người Mẹ coi giáo Họ trực tiếp dạy dỗ trẻ, tìm cách an ủi, gần gũi chúng Và họ người tìm phương pháp giáo dục đạo đức tốt để giáo dục trẻ thành người tốt, không bị mặc cảm với xã hội Dựa vào thực tế sở 45 phiếu thăm dò bà mẹ, bà dì, hầu hết cho rằng, việc giáo dục, giáo dục đạo đức, trẻ mồ cơi khó nhiều so với trẻ bình thường Theo mẹ, có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nhân cách trẻ, đặc biệt yếu tố gia đình, nhà trường, xã hội tâm lý học sinh chi phối nhiều đến việc lựa chọn phương pháp giáo dục đạo đức cô trẻ Trẻ vào làng SOS, hầu hết mồ côi cha mẹ, không gia đình, họ hàng, việc tạo gia đình, tổ ấm cho em điều cần thiết em có chỗ dựa, có Mẹ người gần gủi nhiều em, gia đình ảnh hưởng đến nhân cách em Theo phân tích 45 phiếu G, có 33,3% cho gia đình yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến việc lựa chọn phương pháp giáo dục đạo đức Mẹ Chỉ có 15,5% ý kiến cho nhà trường yếu tố quan trọng chi phối đến việc lựa chọn phương pháp giáo dục đạo đức Hầu hết Mẹ cho cho trẻ đến trường thời gian có hạn, trường lại làng nên phương pháp giáo dục đạo đức Mẹ không phụ thuộc nhiều vào quan hệ hay giáo dục nhà trường Trẻ mồ côi có mặc cảm xã hội, trẻ sống SOS hay PICASO không muốn ngồi xã hội Chính đặc điểm mà có 9% giáo viên cho xã hội nhân tố quan trọng chi phối đến việc lựa chọn phương pháp Ngược lại, có 42,2 % giáo viên nhận thấy tâm lý học sinh yếu tế quan trọng chi phối việc lựa chọn phương pháp giáo dục đạo đức giáo viên Kết phù hợp với lý thuyết thực tế Bởi việc lựa chọn phương pháp giáo dục đạo đức phải phù hợp vối hoàn cảnh, đặc điểm học sình Sự lựa chọn phụ thuộc vào gia đình gia đình nào, nhân cách phát triển theo hướng dễ dàng Gia đình nới giáo dực phẩm chất đầu tiên, nhũng thói quen đạo đức Cịn việc giáo dục nhà trường nhằm giúp cháu theo kịp nhu cầu, mục tiêu xã hội * Dựa vào phân tích trên, phương pháp giáo dục đạo đức mà giáo viên thường sử dụng chu yếu dựa vào đạo đức tâm lý trẻ, mơi trường gia đình nề nếp sinh hoạt Có tới 100% ý kiến cho phương pháp thường sử dụng dùng tình cảm Trẻ mồ cơi thiệt thịi trẻ bình thường khác Đa số em thiếu tình cảm từ nhở, đặc biệt tình mẫu tử Do muốn cho em khơng mặc cảm, muốm em hịa nhập với sống bình thường, có cách lấp chỗ trống tình cảm em Đây phương pháp sử đụng triệt để mơ hình SOS Việc dùng gương người mẹ, hay gương anh chị lớn gia đình điều cần thiết theo Mẹ, muốn giáo dục tốt trước hết người mẹ phải tốt muốn giáo dục đứa nhỏ phải giáo dục đứa lớn trước hết điểu hoàn toàn phù hợp với lý thuyết: trẻ thường hay bắt chước Cũng theo Mẹ, việc giải thích hành động cho hồn tồn cần thiết Khơng phạt mà không cho chúng biết sai Phương pháp có 44 45 bà mẹ thường sử dụng (97,8%) Ngược lại có 15 số 45 bà mẹ, chiếm 33,3% sử dụng biện pháp mạnh trẻ Việc giáo dục trẻ qua nhà trường, sách báo chiếm tỷ lệ thấp (35,5%) Nhìn chung, phương pháp giáo dục đạo đức thường Mẹ sử dụng dùng tình cảm, giải thích hay làm gương Các phương pháp sử dụng chủ yếu lựa chọn quy định yếu tố có liên quan đến địa điểm phát triển nhân cách trẻ Việc sử dụng thường xuyên phương pháp trên, đặc biệt phương pháp dùng tình cảm hay nên giải hoàn toàn phù hợp với lý thuyết đạo đức trẻ mồ côi sở xây dựng mơ hình gia đình SOS, Điều hồn tồn phù hợp với giả thuyết nghiên cứu đặt ; "phương pháp giáo dục tình cảm sử dụng nhiều cơng tác giáo dục gia đình làng SOS * Là người trực tiếp tiếp nhận học sinh bước vào làng, trực tiếp dạy dỗ trẻ, giáo viên - Mẹ - cho trẻ vào làng phần lớn cịn lơi thơi, hiểu biết tri thức đạo đức 100% ý kiến giáo viên cho trẻ vào không trung thực, tự vô kỷ luật 78.5% ý kiến cho trẻ thiếu tôn trọng, lễ phép cư xử với người lớn Đồng thời giáo viên nhận thấy trẻ chưa có ý thức bảo vệ tài sản làng Các em chưa thực coi làng gia đình em Một số chưa gần gãi thường giữ khoảng cách định mẹ chúng * Sau thời gian trường, giáo viên nhận thấy đa số trẻ có thái độ tốt với thầy (100% ý kiến cho –trẻ có lễ phép,100% cho trẻ sống trung thực, tượng tự vô kỷ luật giảm Đặc biệt trẻ gắn bố với làng, coi làng gia đình Tuy vậy, trẻ hành động quậy phá, khơng tơn trọng nội quy cịn chiếm số đông (17.7->42.2% kiến giáo viên) Như vậy, rõ ràng có chuyển biến tri thức, biểu hành vi đạo đức mhóm trẻ vào làng sống - năm Sự tiến mơi trường, giáo dục làng, nhiều có ảnh hưởng phương pháp giáo dục đạo đức cho trẻ bà mẹ SOS Về phía học sinh: Qua câu hỏi cho học sinh trả lời, kết cho phép người nghiên cứu rút nhận định sau : - Đối với trẻ vào làng, việc trả lời câu hỏi chưa cho phép kết luận trẻ khơng có đạo đức mà nhận thấy trẻ thiếu giáo dục, quan tâm gia đình, nhà trường, đặc biệt người Mẹ Do số tri thức đạo đức cần phải có chưa hình thành trẻ Trẻ chưa có thói quen chào hỏi, thưa gửi người lớn (51 % ý kiến trẻ không cần thiết chào hỏi, thưa gửi) Trẻ chưa coi làng gia đình phần lớn trẻ chưa có ý thức có ý thức bảo vệ tài sản làng (58.75%) Theo quan sát người nghiên cứu thấy rõ bàn ghế, đồ dùng học tập trẻ khơng có ý thức giữ gìn bảo quản Đa số trẻ nhận vào làng điều có biểu khơng trung thực, số có tượng ăn cấp vặt trẻ thường sống tự vô kỷ luật, coi số biểu quay cóp, chửi thề điều bình thường Nhìn chung, kết thu gần với nhận định ban đầu giáo viên Những tri thức đạo đức chưa nhận thức đầy đủ trẻ, với đặc điểm tâm lý khẳng định việc lựa chọn phương pháp giáo dục đạo đức phù hợp cho trẻ điều hoàn toàn cần thiết - Đối với học sinh sống làng 4-5 năm, tri thức đạo đức hình thành em Trẻ có nhiều biểu tốt số hành vi đạo đức Trong cơng trình chúng tơi giới hạn tìm hiểu chuẩn mực đạo đức như: • Thái độ người • Thái độ, hành vi kỷ luật nhà trường • Một số biểu thuộc phẩm chất nhân cách • Một số biểu khác Chúng nhận thấy loại chuẩn mực đạo đức số học sinh trả lời tích cực ln chiếm tỷ lệ cao hẳn số học sinh trả lời tiêu cực Chẳng hạn, thái độ người hầu hết học sinh có nhận thức tích cực (93%), có 7% ý kiến tiêu cực, trẻ biết nhận thức cần phái tòa trọng, lễ phép với người lớn, phải biết kính già yêu trẻ ,đổ điều cần thiết với học sinh Hoặc 100% số ý kiến trẻ cho phải có ý thức bảo vệ tài sản làng, nường Coi tài sản chung tài sản gia đình, cần phải bao vệ gìn giữ, Tuy nhiên, em số nhận thức tiêu cực 33,4% số ý kiến cho quay cóp học việc làm bình thường học sinh hay 30% số ý kiến cho đánh với bạn việc làm bình thường, thể sức mạnh hay uy quyền Nhìn chung, có tiến nhận thức hành vi đạo đức nhóm học sinh Các kết luận hoàn toàn phù hợp với nhận định ban đầu giáo viên Và tiến thể cách rõ rệt so sánh trình độ tri thức đạo đức nhóm học sinh vào vào 4-5 năm Kết việc so sánh lần khẳng định giả thuyết Có khác biệt tri thức đạo đức nhóm trẻ vào làng ngang sau 4-5 năm sống làng, trẻ có nhiều tiến hẳn vào thái độ phẩm chất, nhân cách lẫn biểu khác Điều hoàn toàn phù hợp với giả thuyết đặt sống thực tế Nếu dừng lại so sánh nhóm trẻ hồn cảnh chịu giáo dục với thời gian khác Ta nhận thấy có biến đổi rõ rệt phù hợp với lý thuyết thực tế, so sánh với trẻ bình thường tiến có khác biệt khơng hai nhóm trẻ hai môi trường khác nhau? Kết nghiên cứa cho thấy khơng có khác biệt ý nghĩa tri thức đạo đức hai nhóm trẻ, hai nhóm có nhận thức tích cực số loại chuẩn mực đạo đức cao số nhận thức tiêu cực Nhưng trẻ mồ côi nhận thức gắn với cụ thể, trẻ chưa khái quát thành phạm trù Chẳng hạn trẻ biết bảo vệ tài sản làng khơng Mẹ bị làng phạt, mức độ nhận thức trẻ bình thường mang tính khái quát cao hơn, trẻ biết cần phải làm khơng làm hồn cảnh Các kết thu phân tích hồn tồn phù hợp với giả thuyết nêu Đối chiếu kết qủa - giả thuyết - mục tiêu * Với 45 phiếu thăm dò ý kiên dành cho giáo viên 140 phiếu dành cho đa số giáo viên thường sử dụng nhiều phương pháp giáo dục đạo đức tình cảm, giải thích nêu gương Các phương pháp tự nhiên hình thành mà lựa chọn dựa sở yếu tố có ảnh hưởng đến hình thành phát triển nhân cách trẻ Theo ý kiến đa số giáo viên yếu tố quan trọng đóng vai trị định đến việc lựa chọn phương pháp giáo dục đạo đức tâm lý học sinh ảnh hưởng gia đình em sống Kết qủa hồn toàn phù hợp với lý thuyết với thực tế giả thuyết đặt (phương pháp giáo dục đạo đức thường dừng giáo dục tình cảm) Như vậy, vào kết thu được, đối chiếu với giả thiết thứ nhất, người nghiên cứu nhận thấy nhiệm vụ nói giải quyết, số phương pháp giáo dục đạo đức áp dụng trẻ mồ cơi mơ hình SOS phương pháp : nêu gương, dùng tình cảm, giải thích, biện pháp mạnh biện pháp đầu sử dụng nhiều * Với 60 phiếu phát thu từ 60 học sinh làng -5 năm ta nhận thấy tri thức đạo đức, hành vi quan sát, đạo đức trẻ phương pháp quan sát trang bị vững Khác với học sinh bình thường khác, đặc biệt đề tài “tìm hiểu trạng đạo đức học sinh lớp 11” năm ngoái, trẻ khơng có tượng sa sứt đạo đức mà trái lại, nhận thức đạo đức ổ em ngày tốt Kết phù hợp với nhận định ban đầu ccủa giáo viên chứng tỏ giả thuyết (giải nhiệm vụ 2) ( Trẻ sau 4- năm làng có tiến nhận thức đạo đức ) * Với 20 phiếu cho nhóm trẻ vào làng 60 phiếu cho 60 học sinh phổ thông, kết thu phù hợp vối nhận xét giáo viên ( nhóm trẻ vào), đồng thời chứng tỏ có tương quan, phù hợp kết thu với giả thuyết ( Trẻ vào làng so với nhóm trẻ sau -5 năm làng có khác biệt nhận thức đạo đức ) ( Nhóm trẻ sau - năm làng so với nhónm trẻ bình thường trường PTCS Cửu Long khơng có khác biệt nhận thức đạo đức) Tóm lại, sở lý luận quan sát thực tế, giả thuyết đặt nhằm giải nhiệm vụ đề tài, kiểm chúng kết thu từ phiếu thăm dò ý kiến dành cho giáo viên học sinh Như vậy, giới hạn thời gian hạn hẹp, nhiệm vụ đặt giải Các nhiệm vụ - giả thuyết - kết không nhằm nghiên cứu sâu phương pháp giáo dục đạo đức tốt hay xấu, có kết qua hay khơng kết quả, mà nhằm tìm biểu số phương pháp giáo dục đạo đức sử dụng mà PHẦN IV: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Qua thực tế quan sát kết thu từ phiếu thăm dò, Người nghiên cứu thấy tất biện pháp mạnh giáo dục điều bị cấm dùng quy định làng Trẻ thiếu cha mẹ, thiếu tình thương điều chấp nhận, đứa trẻ giáo dục tình cảm Sự cơng khai hóa điều nghiêm cấm nhiều lúc bị trẻ lạm dụng Không SOS mà PICASSO Trẻ không sợ Mẹ Có nhiều trường hợp Ban Giám Đốc làng cho thơi việc số bà Mẹ đối xử nặng với trẻ Tình trạng dẫn đến số trẻ không coi Mẹ Mẹ theo đứng nghĩa mà coi vú nuôi, người Những người có nhiệm vụ cơm nước, giặt giũ khơng có quyền la mắng trẻ Thiết nghĩ, khơng có phản ảnh Mẹ, người nghiên cứu thấy thật khó để giáo dục trẻ để tình trạng tiếp diễn Hãy người Mẹ sử dụng toàn quyền nghĩa vụ người Mẹ Như cơng tác giáo dục có kết người Mẹ cảm thấy tơn trọng công tác TÀI LIỆU THAM KHẢO Cơ sở tâm lý học Đức Dục Lyalin, NA Dịch giả : Quan Hà, Diệu Vân, Hữu Tân - NXB GD Hà Nội 1969 2.Đề cương giảng giáo dục học Tập - Những vần đề sở giáo đục học Nguyễn An _NXB trường ĐHSP 3.Đề cương giảng LL giáo dục _ Tập 3, Nguyễn An 4.Những sở tâm lý hoe sư phạm NXB GD _ V.A Kruchetocki 5.Tâm lý học trẻ em tâm lý học sư phạm N.Đ.Levitop Bản dịch Phan Thị Diệu Vân - NXB GD Hà nội 6.Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạmA.v p.etrovski Bản địch Đặng Xuân Hoàn - NXB GD 1982 7.Gia đình nhà trường Phạm Nơng Cường - NXB GD 1976 8.Gia đình giáo dục _ Cách dạy trẻ em khó dạy, Trần Kim Bảng - NXB Thuận Hóa 1990 9.Bàn tâm lý gia đình Nguyễn Khấc Viện 10.To children I give my heart V Sukhomlinsky 11.Tìm hiểu trẻ em Nguyễn Khắc Viện 12.Đạo đức học Bùi Công Trang 13.Giáo dục chúng ta/ Tô Thị Ánh 14.Sổ tay người mẹ _ Phương pháp giáo dục trẻ mồ côi/ Tủ sách làng SOS PHỤ LỤC 1.Cầu hỏi mở vấn dành cho bà mẹ, giáo viên □Chị kể sơ qua tình hình trẻ gia đình ? có em cá biệt không □Kinh nghiệm chị việc giáo dục, đạo đức cho em ? Với trẻ cá biệt chị thường dùng phương pháp ? □Chị thấy sau nhiều năm làng, em có điểm tiến mặt đạo đức không ? Mặt 2.Bảng câu hỏi dành cho học sinh 3.Bảng câu hỏi dành cho giáo viên Sở Giáo Dục TP.HCM Khoa tâm lý-giáo dục Trường ĐHSP CÂU HỎI DÀNH CHO GIÁO VIÊN Các cô đọc kỹ câu hỏi vui lòng trả lời theo hướng dẫn Em xin chân thành cảm ơn hợp tác cô : Câu 1; Theo q trình giáo dọc đạo đức cho bọc sinh làng, yếu tố sau có ảnh hưởng đến việc lựa chọn phương pháp (có thể trả lời vắn tắt): a) Tâm lý học sinh:………………………… b) Hoàn cảnh gia đình:……………………… c) Tác động nhà trường:……………… d) Tác động xã hội:………………………… Nếu cần phải xếp loại yếu tố trên, theo cô yếu tố quan trọng ( cô đánh dấu * vào câu lựa chọn ) a) Tâm lý học sinh b) Gia đình c) Nhà trường d) Xã hội Câu 3: Những phương pháp giáo dục đạo đức mà cô thường sử dụng em học sinh làng : Câu 4: Trẻ mồ côi nhận vào làng, theo cơ, em có biểu mặt đạo đức : 1) Về nhận thức đạo đức : a Thái độ em người lớn :……………………… b Thái độ bạn bè :……………………………………… c Thái độ em bé nhỏ :……………………… d Sự trung thực :………………………………………………… e Về tác phong :………………………………………………… Về thể hành vi đạo đức : a Ý thức bảo vệ tài sản làng : b Các hành động quậy phá, nói dối, ăn cấp vặt; Câu 5: Sau làng vài năm, qua q trình giáo dục, thấy trẻ có biểu mặt đạo đức : a Thái độ với người lớn :…………………………………………… b Thái độ em nhỏ :………………………………… c Thái độ bạn bè:…………………………………………… d Sự trung thực :…………………………………………………… e Vế tác phong:……………………………………………………… d.Ý thức bảo vệ tài sản làng:…………………………………… g Các hành động quậy phá, ăn cắp vặt, nói dối:……………………… Xin chân thành cám ơn cộng tác cô Sở Giáo Dục TP.HCM Khoa Tâm lý-Giáo dục Trường ĐHSP PHIẾU THĂM DÒ Các em đọc kỹ câu, trả lời theo suy nghĩ em : Cám ơn cộng tác em > Khi gặp thầy cô giáo, dù khơng dạy mình, em:……………………… > Nói chuyện với thầy cô, người lớn em phải:………………………… > Thường xuyên cải lời mẹ biểu nào:……………………… > Chửi thề, vẳng tục nói chuyện có thường xảy xa với em:………… > Em nghĩ chuyện ăn cắp vặt (tiền, đồ đùng )…………… > Quay cóp học theo em:…………………………………………… > Phá hoại tài sản nhà trường, làng theo em việc làm nào: > Chấp hành nội quy nhà trường, làng thân em thực nào:…………………………………………………………………………… > Em có thường giúp đỡ bạn bè lúc khó khăn khơng Ví dụ:………… 10> Ăn quà vặt thầy cô giảng bài, theo em:………………………… 11> Có thái độ khơng tốt (nói ) thầy cơ, cha mẹ có thường xảy với em không:……………………………………………………………………… 12> Khi gặp kiểm tra khó, em làm gì:…………………………… 13> Đối với em, dành với bạn em nghĩ nào:…………… 14> Khi làm hỏng vật người khác, em làm gì:………………… 15> Ra đường, gặp bạn dắt cụ già qua đường, em nghĩ nào:…………………………………………………………………………………… 16> Kinh trọng người già, yêu thương trẻ, việc làm có cần thiết hay khơng:………………………………………………………………………………… 17> Thường xnyên nói dối Mẹ, người lớn để chơi em nghĩ nào:…… 18> Theo em học sinh có đạo đức phải có biểu ( nên khơng nên )…………………………………………………………………… Rất cảm ơn cộng tác em ... phương pháp gi? ?o dục đ? ?o đức trẻ, nhận thức trẻ s? ?? vấn đề đ? ?o đức ? Trên s? ?? lý giải câu hỏi trên, người nghiên cứu chọn đề tài "Tìm hiểu s? ?? phương pháp gi? ?o dục đ? ?o đức cho trẻ tiến đ? ?o đức trẻ. ..TÌM HIỂU MỘT S? ?? PHƯƠNG PHÁP GI? ?O DỤC D? ?O ĐỨC VÀ S? ?? TIẾN BỘ VỀ Đ? ?O ĐỨC CỦA TRẺ TRONG MƠ HÌNH S. O .S GỊ VẤP GI? ?O VIỀN HƯỚNG DẪN: NGƠ ĐÌNH QUA SINH VIÊN THÚC HIỆN : HỒNG... chọn phương pháp gi? ?o dục đ? ?o đức yếu tố tâm lý H coi ảnh hưởng đến lựa chọn phương pháp gi? ?o dục đ? ?o đức gi? ?o viên ( 100% ) Theo bảng 1, s? ?? gi? ?o viên lựa chọn phương pháp gi? ?o dục đ? ?o đức chịu

Ngày đăng: 07/12/2015, 09:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w