Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 127 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
127
Dung lượng
1,03 MB
Nội dung
PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với lợi điều kiện địa hình đất đai đồi núi chiếm phần lớn (70,6%), uế Thừa Thiên Huế tỉnh có tiềm phát triển chăn nuôi đại gia súc, đặc biệt chăn nuôi bò Việc sử dụng hợp lý, hữu hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên tế H điều kiện địa phương để phát triển chăn nuôi bò đem lại nguồn lợi đáng kể cho người dân, hộ nghèo vùng trung du miền núi Để hoạt động chăn nuôi bò thực đem lại nguồn thu nhập đáng kể cho người dân địa phương, việc thay đổi từ phương thức chăn nuôi mang tính tận in h dụng, quảng canh sang phương thức có đầu tư tiến kỹ thuật vào sản xuất điều quan trọng cần thiết Phương thức chăn nuôi phải theo cK hướng sản suất hàng hóa, thỏa mãn nhu cầu thị trường đem lại lợi nhuận cho người dân Điều đòi hỏi người sản xuất phải áp dụng tiến kỹ thuật (TBKT) vào hoạt động chăn nuôi yêu cầu đặt cho người làm công họ tác chuyển giao TBKT phải giới thiệu kỹ thuật phù hợp để người dân áp dụng vào hoạt động sản xuất Đ ại Trong thời gian qua, có nhiều hoạt động chuyển giao TBKT chăn nuôi bò triển khai địa phương thu kết định Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đáng khích lệ, việc chuyển giao TBKT cho chăn nuôi bò ng nhiều hạn chế Nhiều TBKT chuyển giao tính bền vững, không phù hợp với điều kiện địa phương trình độ lực người dân Thậm chí, có ườ số TBKT không người dân chấp nhận sử dụng thực thời gian tham gia dự án không trì sau dự án kết thúc Chính Tr vấn đề tạo nên khoảng cách lớn nhà nghiên cứu, chuyển giao người nông dân, không phục vụ thiết thực cho nhu cầu thực tiễn sản xuất Đã gây nên phí tổn nhiều công sức, tiền nhân lực bên đồng thời làm giảm sụt niềm tin động lực thực người chuyển giao tiếp nhận Vì vậy, để tìm hiểu nguyên nhân tìm giải pháp thiết thực nhằm khắc phục tình trạng này, chọn đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến việc chuyển giao tiến kỹ thuật chăn nuôi bò cho nông hộ tỉnh Thừa Thiên Huế” để nghiên cứu uế Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát tế H Xác định yếu tố ảnh hưởng đề xuất giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu công tác chuyển giao TBKT chăn nuôi bò cho nông hộ 2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá tình hình chuyển giao TBKT chăn nuôi bò cho nông hộ in h tỉnh Thừa Thiên Huế bò cK - Xác định yếu tố ảnh hưởng đến việc chuyển giao TBKT chăn nuôi - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc chuyển giao Câu hỏi nghiên cứu 3.1 Câu hỏi tổng quát họ TBKT chăn nuôi bò cho nông hộ Đ ại Tại TBKT chăn nuôi bò thời gian qua nhiều quan chuyển giao tỷ lệ hộ áp dụng không cao áp dụng thời gian lại bỏ? ng Tại khoảng cách nhà khoa học người nông dân việc chuyển giao TBKT vào sản xuất? Làm để thu hẹp khoảng cách ườ này? 3.2 Câu hỏi cụ thể Tr - Tình hình chuyển giao TBKT chăn nuôi bò cho nông hộ tỉnh Thừa Thiên Huế diễn nào? - Những yếu tố ảnh hưởng đến việc chuyển giao tiếp nhận TBKT chăn nuôi bò? Làm để hạn chế yếu tố bất lợi để thực thành công chương trình chuyển giao TBKT chăn nuôi bò? - Những giải pháp nhằm làm tăng hiệu công tác chuyển giao TBKT chăn nuôi bò cho nông hộ? Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu uế Đề tài sâu tìm hiểu thực trạng việc chuyển giao TBKT cho nông hộ chăn nuôi bò địa phương từ xác định yếu tố ảnh hưởng đến hiệu tế H công tác chuyển giao tiếp nhận TBKT cho nông hộ Đối tượng nghiên cứu chủ yếu đề tài nông hộ có chăn nuôi bò chuyển giao TBKT sản xuất 4.2 Phạm vi nghiên cứu in h Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu tình hình chuyển giao TBKT cho nông hộ chăn nuôi bò huyện Nam Đông A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Đây cK huyện miền núi có số lượng bò lớn tỉnh nơi tập trung chủ yếu chương trình chuyển giao TBKT chăn nuôi bò thời gian qua Phạm vi thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu từ năm 2004 đến 2008, họ số liệu khảo sát chủ yếu vào năm 2008 cấp hộ xã, huyện Kết cấu luận văn Đ ại Ngoài phần mở đầu, kết thúc, phụ lục, danh mục bảng biểu danh mục tài liệu tham khảo, luận văn chia thành chương: Chương I: Tổng quan tài liệu nghiên cứu ng Chương II: Đặc điểm vùng nghiên cứu, nội dung phương pháp nghiên cứu Tr ườ Chương III: Kết nghiên cứu thảo luận CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Những vấn đề lý luận 1.1.1 Khái niệm tiến kỹ thuật chuyển giao tiến kỹ thuật uế Theo từ điển Việt - Việt [44], kỹ thuật toàn thể phương tiện lao động phương pháp chế tạo giá trị vật chất Còn tiến trở nên giỏi tế H hơn, hay trước Theo định nghĩa công tác khoa học công nghệ Đại học Cần Thơ [39], tiến kỹ thuật (TBKT) phương pháp, qui trình (công nghệ, khí hóa, tự động hóa); phương pháp tổ chức sản xuất; cấu (máy, tổ hợp máy); in h nguyên vật liệu mới, giống có lợi kiểm nghiệm đánh giá điều kiện sản xuất hội đồng khoa học, quan quản lý khoa học cK có thẩm quyền định Kỹ thuật tiến (KTTB) kết công trình nghiên cứu triển khai, kỹ thuật nước áp dụng có hiệu điều kiện cụ thể nước ta họ Hiện có nhiều ý kiến tranh luận ngữ nghĩa cụm từ TBKT KTTB, có người cho cụm từ một, nói đến quy trình chuyển Đ ại giao kỹ thuật mới, tiên tiến cho người nông dân song có không ý kiến phản đối cho cụm từ mang ý nghĩa hoàn tòan khác biệt Đỗ Kim Chung [10] người ủng hộ ý kiến Theo ông, “Tiến kỹ ng thuật danh từ mang tính trừu tượng bao quát TBKT thể nét “tiến bộ” yếu tố kỹ thuật chưa thật đồng bộ, chưa thật ườ khả thi thực tiễn sản xuất, bên quan nghiên cứu” Ông cho rằng, “chuyển giao TBKT tức chuyển giao yếu tố kỹ thuật đó, chưa đồng Tr bộ, chưa hoàn thiện, chưa kiểm định tính thích nghi sinh thái, kinh tế xã hội yếu tố kỹ thuật đồng ruộng nông dân” Tuy nhiên, chưa có công nhận thức hay thống chung cách gọi cụm từ chưa có quy định phủ định tên gọi chất cụm từ TBKT Đứng góc độ kinh tế, đồng ý với Fred Davis [48] cho rằng, kỹ thuật xem tiến mức chi phí đem lại hiệu cao hơn, cho nhiều sản lượng hay mức sản lượng đạt tốn chi phí so với kỹ thuật trước uế a) Chuyển giao tiến kỹ thuật Chuyển giao tiến kỹ thuật đề cập đến tiến trình, tiến trình tế H kỷ thuật cải tiến chuyển giao đến hưởng lợi họ hưởng lợi từ kỷ thuật Theo Swanson Cloor [55] chuyển giao tiến kỹ thuật hay công nghệ trình tiếp diễn nhằm tiếp nhận thông tin có ích cho người từ giúp đỡ họ tiếp thu kỹ năng, in h kiến thức quan điểm cần thiết để sử dụng có hiệu lượng thông tin công nghệ Theo Maunder [50] cho dịch vụ hay hệ thống nhằm thông cK qua phương pháp đào tạo để giúp đỡ người dân cải thiện phương thức, kỷ thuật canh tác, làm tăng hiệu sản xuất thu nhập, tăng mức sống nâng cao trình độ giáo dục xã hội sống nông thôn họ Theo định nghĩa từ điển bách khoa toàn thư mở Wikipedia [47], chuyển giao kỹ thuật lại trình chia kỹ năng, kiến thức, kỹ thuật, phương Đ ại pháp sản xuất, mô hình sản xuất hay chế tạo ngành công nghiệp, trường đại học, tổ chức hay phủ nhằm đảm bảo tiến khoa học kỹ thuật chuyển giao rộng rãi cho nhiều đối tượng sử dụng để phục vụ cho ng việc khai thác ứng dụng TBKT vào quy trình sản xuất, chế tạo sản phẩm dịch vụ ườ Còn theo Đỗ Kim Chung [10], chuyển giao tiến kỹ thuật trình đưa kỹ thuật tiến khẳng định đắn thực tiễn vào áp dụng Tr diện rộng để đáp ứng nhu cầu sản xuất đời sống người Thông thường, trình phát triển kỹ thuật công nghệ bao gồm hoạt động nghiên cứu, chuyển giao thử nghiệm chuyển giao diện rộng Trong giai đoạn nghiên cứu, vấn đề nghiên cứu đặt đòi hỏi thực tiễn sản xuất đời sống giải tập trung chủ yếu phạm vi quan nghiên cứu Sau đánh giá thành công quan nghiên cứu, kết nghiên cứu cần kiểm định tính thích ứng chúng sinh thái, kinh tế xã hội vùng kinh tế-sinh thái khác Sau thử nghiệm vùng sinh thái thành công, kỹ thuật chuyển giao diện rộng Giai đoạn chuyển uế giao bao gồm việc nhân rộng kỹ thuật khẳng định đắn quan nghiên cứu mà nông dân tổng kết đúc rút kinh tế H nghiệm Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, phạm trù “chuyển giao tiến kỹ thuật” dừng lại giai đoạn thứ ba phát triển công nghệ TBKT nông nghiệp kỹ thuật khẳng định phù hợp khả thi sinh thái, kinh tế xã hội đồng ruộng nông dân, góp phần nâng in h cao hiệu sử dụng nguồn lực nông nghiệp, tạo điều kiện phát triển bền vững kinh tế, xã hội môi trường cho nông nghiệp nông thôn Tính từ “tiến cK bộ” thể “tốt hơn” “mới hơn” so với kỹ thuật có TBKT góp phần nâng cao suất hiệu kinh doanh cải thiện đời sống nông dân cư dân nông thôn TBKT phải mang tính “tiến bộ” phải phù hợp với nhu cầu họ địa bàn để chuyển giao Theo tác giả Nguyễn Văn Thu Bùi Mạnh Hải [18], xem xét khả ứng dụng phổ cập TBKT vào thực tiễn cần phải Đ ại tính đến “sức đẩy công nghệ” “sức kéo nhu cầu” TBKT Sự phổ cập TBKT phụ thuộc nhiều vào sức kéo nhu cầu Vì thế, theo tác giả lựa chọn TBKT để chuyển giao cần xem xét “tính tiến ng bộ” mà quan trọng làm rõ “nhu cầu” thật địa bàn tiếp thu công nghệ ườ TBKT mang tính tương đối, TBKT với cộng đồng nông dân này, vùng quốc gia mà không “mới” với cộng đồng nông dân khác, Tr vùng khác quốc gia khác TBKT sản phẩm quan nghiên cứu chuyển giao, kết trình tự đánh giá, lựa chọn đổi nông dân cho phù hợp với nhu cầu sản xuất đời sống họ Chuyển giao TBKT nông nghiệp trình giúp nông dân áp dụng TBKT để giải khó khăn nông nghiệp nâng cao đời sống, lợi ích nông dân Bản chất chuyển giao tiến kỹ thuật là: - Sự phân phát thông tin: Dòng chảy thông tin thông qua nhiều kênh giao tiếp Nhà nước, dịch vụ sẵn có từ nguồn khác cho nông dân uế từ dịch vụ khuyến nông đến khách hàng Những thông tin bao gồm sách tế H - Phân phối giáo dục, đào tạo: Các chương trình chuẩn bị phân phối chuyên gia khuyến nông đại lý để nâng cấp kiến thức, kỹ lực khách hàng - Giải vấn đề: Giúp nông dân có kiến thức kỷ cần thiết b) Các khái niệm áp dụng TBKT in h để giải vấn đề khó khăn sản xuất sống họ cK Áp dụng TBKT thuật ngữ khái niệm theo nhiều cách khác Theo Fred Davis [48], áp dụng TBKT việc chấp nhận trì sử dụng kỹ thuật mới, kỹ thuật tiên tiến so với kỹ thuật hộ thường sử dụng trước họ Fred cho rằng, đứng trước lựa chọn áp dụng hay không áp dụng loại kỹ thuật mới, người nông dân thường phải cân nhắc xem xét nhiều yếu tố đặc biệt Đ ại tính hữu ích (Perceived usefulness - PU) dễ sử dụng (Perceived ease-of-use PEOU) mà kỹ thuật mang lại Hay nói cách khác, kỹ thuật phải kỹ thuật đem lại suất, hiệu cao lại đỡ tốn công sức ng so với kỹ thuật khác Tuy nhiên số tác Rogers Shoemaker [53], Mbaga-Semgalawe ườ Folmer [51] lại cho áp dụng TBKT trình bao gồm ba giai đoạn, giai đoạn tiếp cận nguồn thông tin, TBKT nhận thức vai trò Tr TBKT đó; giai đoạn chấp nhận ứng dụng TBKT, giai đoạn trì TBKT mở rộng quy mô áp dụng Như hộ chấp nhận không áp dụng TBKT hộ chấp nhận, ứng dụng không trì xem giai đoạn trình áp dụng TBKT Cả ba giai đoạn đóng vai trò quan trọng việc áp dụng TBKT Trong chăn nuôi, đặc biệt chăn nuôi bò nước ta, có nhiều TBKT giới thiệu khuyến cáo đến người chăn nuôi nhằm nâng cao hiệu nuôi bò Tùy tính chất loại TBKT, số TBKT áp dụng thường xuyên trồng cỏ, nuôi dưỡng, chăm sóc cho bò có không TBKT cách uế thời gian ứng dụng lần chọn giống, chí có TBKT ứng dụng lần có thời gian sử dụng lâu dài đầu tư xây dựng chuồng trại, tế H khó để đánh giá trình áp dụng TBKT theo khái niệm Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, hộ áp dụng TBKT hộ áp dụng trì việc thực kỹ thuật chuyển giao vào in 1.1.2 Mục đích chuyển giao tiến kỹ thuật h hoạt động chăn nuôi bò gia đình Công tác chuyển giao TBKT nhằm giúp nông dân có khả tự giải cK vấn đề gia đình cộng đồng nhằm đẩy mạnh sản xuất, nâng cao đời sống dân trí, góp phần xây dựng phát triển nông thôn thông qua áp dụng thành công TBKT bao gồm kiến thức kỹ quản lý, thông tin thị họ trường, chủ trương sách nông nghiệp nông thôn Chuyển giao TBKT phải giúp nông dân liên kết lại với để phòng chống thiên tai, tiêu Đ ại thụ sản phẩm, phát triển ngành nghề, xúc tiến thương mại, giúp nông dân phát triển khả tự quản lý điều hành tổ chức hoạt động xã hội nông thôn ngày tốt [5] Như vậy, mục đích chuyển giao TBKT là: ng i) Đẩy mạnh sản xuất hàng hóa cách bền vững, góp phần xây dựng nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, dân chủ hóa hợp tác hóa, ườ ii) Nâng cao thu nhập nông dân, giúp nông dân giải đáp ứng nhu cầu họ, thực xóa đói giảm nghèo, Tr iii) Nâng cao dân trí nông thôn, iv) Phát vấn đề nảy sinh, thầm định kết nghiên cứu để hình thành chiến lược nghiên cứu Công tác chuyển giao TBKT có hiệu kết chuyển giao nông dân chấp nhận, tồn bền vững nông dân cộng đồng, góp phần cải thiện sống nông dân 1.1.3 Phương pháp chuyển giao tiến kỹ thuật uế Phương pháp chuyển giao TBKT nông nghiệp cách thức chuyển giao thông tin TBKT bao gồm kỹ thuật, tổ chức sản xuất, thị trường tới nông tế H dân Nói cách khác, phương pháp chuyển giao TBKT cách truyền bá thông tin TBKT tới nông dân để nông dân áp dụng TBKT diện rộng Nhìn chung, có phương pháp chuyển giao: - Phương pháp tiếp xúc nhóm: Các cán chuyển giao truyền thông tin in h TBKT qua nhóm nông dân thông qua họp nhóm, hội thảo, trao đổi hội nghị đầu bờ, qua mô hình trình diễn, tập huấn tham quan Phương pháp giúp nhiều nông cK dân nắm phương pháp thông tin, có hiệu phương pháp cá nhân - Phương pháp tiếp xúc cá nhân: phương pháp cán chuyển giao thăm gặp gỡ, tư vấn cho nông dân, trao đổi với nông dân qua thư, điện thoại họ Phương pháp giúp cán chuyển giao giải vấn đề mang tính cá biệt cao cho nông dân, nên hiệu chuyển giao tốt Tuy nhiên, thiếu Đ ại cán chuyển giao nên tiếp xúc hết cộng đồng nông dân Một số cán chuyển giao hay tiếp xúc với nông dân giàu, có điều kiện thuận lợi nên dễ bỏ qua nông dân nghèo, vùng sâu vùng xa ng - Phương pháp thông tin đại chúng: phương pháp chuyển giao TBKT tới quảng đại nông dân thông qua phương tiện đại chúng đài, báo, tivi, tranh ườ ảnh, áp phích quảng cáo Phương pháp có ưu điểm truyền thông tin tới số lớn nông dân Nhưng, phương pháp không giải vấn đề mang tính cá Tr biệt nông dân 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc chuyển giao ứng dụng tiến kỹ thuật 1.1.4.1 Ảnh hưởng yếu tố tự nhiên, văn hoá xã hội đến việc chuyển giao ứng dụng tiến kỹ thuật a) Các yếu tố tự nhiên việc chuyển giao TBKT Điều kiện tự nhiên vùng môi trường sống người dân vùng Môi trường sống tác động đến người, hình thành cho người thói quen, tập quán sinh hoạt thích ứng với môi trường sống Chính môi trường tự nhiên nhân tố ảnh hưởng đến việc tiếp nhận ứng uế dụng TBKT người dân Điều kiện tự nhiên gắn bó với sống người dân nông thôn, môi tế H trường sống họ từ đời sang đời khác Nó tác động thường xuyên, gián tiếp trực tiếp đến trình lao động, sản xuất, sinh hoạt người đối tượng khác trồng, vật nuôi,… sống môi trường Những nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi, gần đường giao thông khả tiếp cận áp dụng in h TBKT thuận lợi so với vùng có điều kiện khó khăn, xa xôi cách trở Khoảng cách địa lý, chia cắt địa hình, khó khăn đất đai, khí cK hậu, thổ nhưỡng lý cản trở người dân vùng sâu vùng xa tiếp cận với nguồn thông tin, TBKT bị hạn chế khả áp dụng TBKT Sanders [54] cho rằng, “nếu có cách thoát khỏi cộng đồng qua họ cầu ọp ẹp giao tiếp bên bị ngăn cản nhiều trường hợp cộng đồng tọa lạc vị trí giao thoa nhiều tuyến đường dẫn Đ ại nhiều hướng khác phục vụ huyết mạch dòng chảy hàng hóa, tiến khách thập phương” b) Các yếu tố xã hội việc chuyển giao, áp dụng TBKT ng - Yếu tố giới Hiện tồn bất bình đẳng giới nói chung chuyển giao ườ TBKT nói riêng Sự bất bình đẳng thể qua phân công lao động, quyền định hưởng thành lao động nam giới nữ giới, quan niệm, thái Tr độ đánh giá xã hội công việc mà giới thực Theo báo cáo Chương trình phát triển miền núi Việt Nam-Thụy Điển cân giới truyền thông [28], nhiều chương trình khuyến nông không đến với số đông người nghèo phần lớn họ phụ nữ Tìm kiếm nguyên nhân để giải thích cho vấn đề mục đích nội dung công tác phổ cập thường không xây dựng 10 Phụ lục Mối quan hệ yếu tố ảnh hưởng kỹ thuật tiêm phòng dịch bệnh Các biến phân tích Beta Huyệna S.E Wald Exp (β) 924 356 567 -1.364* 800 2.905 256 3.244*** 1.220 7.072 085 311 075 Tổng số lao động 908* 540 2.831 2.479 Tổng số lao động phụ -.639 472 2.158 500 000 Dân tộcc Tổng số thành viên gia 25.634 1.089 tế H Giớib uế -.551 Thả rông hoàn toànd -12.536 h đình 042 Chăn dắt hoàn toàn -8.617 61.173 020 000 -10.645 61.182 030 000 -1.093 10.921 010 335 1.373 985 1.944 3.948 -.001 111 000 999 -1.714 1.269 1.825 180 Số TBKT chuyển giao 538**** 134 16.032 1.712 Tổng đàn bò -.952*** 275 12.000 386 11.381 44.843 064 87681 -.063 1.654 001 939 Trình độ cấp II -1.008 1.589 402 365 Trình độ cấp I -2.306 1.451 2.528 100 3.457** 1.529 5.108 31.711 chuồng Tham gia tổ chức đoàn hộie họ Số lượng tổ chức gia đình tham gia Đ ại Chủ hộ thành viên ban điều hànhf Tham gia chương trình dự ườ ng in cK Chăn thả có bổ sung thức ăn 61.239 Trình độ Cao đẳng, Đại họch Tr Trình độ cấp III Khả tiếp cận nguồn thông tin TBKT dễ dàngk 113 Constant 5.738 -2 Log likelihood 62.169 009 310.547 74.630 Cox & Snell R Square 347 Nagelkerke R Square 665 Chi-square 28.294*** uế Homer and Lemeshow Test tế H (Ghi chú: * ý nghĩa thống kê với mức α