1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

một số phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm

26 1,3K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 340,5 KB

Nội dung

Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ mầm non PHẦN I: MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Như biết dạy học trình tương tác qua lại giáo viên học sinh, học sinh hướng dẫn thầy, tìm ra, khám phá tri thức mà thân chưa biết chưa rõ, hình thành thói quen tư đọc lập, sáng tạo Phát triển toàn diện kỹ sống phẩm chất đạo đức phù hợp với chuẩn mực xã hội Quá trình giáo dục hay dạy học, gồm hai mặt quan hệ hữu giáo viên trẻ Theo A Kômenski: “ Giáo dục có mục đích đánh thức lực nhảy cảm, phán đốn, phát triển nhân cách … tìm phương pháp cho phép giáo viên dạy hơn, học sinh học nhiều hơn” R.C.Shama viết : “ Trong phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm, toàn trình dạy học hướng vào nhu cầu, khả năng, lợi ích người học Mục đích phát triển học sinh kĩ lực độc lập học tập giải vấn đề…” theo độ tuổi phù hợp Thực chất quan điểm dạy học lấy trẻ làm trung tâm hệ phương pháp dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm gọi hệ phương pháp dạy- tự học, xem hệ thống phương pháp dạy học đáp ứng yêu cầu mục tiêu giáo dục thời kỳ đổi Dạy học lấy trẻ làm trung tâm đặt trẻ vào vị trí trung tâm hoạt động dạy – học với phẩm chất lực riêng người – vừa chủ thể vừa mục đích q trình đó, phấn đấu tiến tới cá thể hóa q trình học tập trợ giúp phương tiện thiết bị đại, tiềm học sinh phát triển tối ưu, góp phần có hiệu vào việc xây dựng sống cho cá nhân, gia đình xã hội Với phương pháp dạy học lấy người dạy làm trung tâm học sinh ngồi nghe thầy giảng bài, ghi chép học thuộc lòng nên kiến thức hời hợt máy móc Việc thay đổi phương pháp dạy học cần thiết quan trọng để đáp ứng mục tiêu giáo dục Phương pháp dạy- học lấy trẻ em trung tâm phương pháp học tập tích cực, khác với phương pháp dạy học truyền thống Giáo viên tập huấn cách thiết kế giảng dạy theo phương pháp dạy- học tích cực, lấy học sinh làm trung tâm, áp dụng kỹ làm việc theo nhóm, kỹ đặt câu hỏi, 1/26 Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ mầm non phương pháp đóng vai, tự làm đồ dùng đồ chơi nguyên vật liệu sẵn có, sử dụng trò chơi học tập… Bản thân giáo viên tơi hiểu rõ trách nhiệm mình, muốn học sinh trải nghiệm, tư duy, tìm tòi mà trẻ chưa biết sống cách thoải mái, không gò bó Vậy làm để thục điều đó? Tơi suy nghĩ trăn trở nhiều Tôi phải làm để học sinh cảm thấy thoải mái hoạt động mà đạt kết mục tiêu đề Và mạnh dạn chọn đề tài “một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 4-5 tuổi ” để làm đề tài nghiên cứu II Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng phương pháp dạy học cho trẻ mầm non, đặc biệt lứa tuổi 4-5 tuổi nơi trường tơi cơng tác Trên sở phân tích, đánh giá khách quan ,nêu nên ý kiến đề xuất góp phần khắc phục thực trạng giáo dục trẻ trường mầm non nay, nhằm nâng cao hiệu giáo dục giúp trẻ phát triển cách toàn diện III Đối tượng nghiên cứu Trên sở nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 4-5 tuổi ” để tìm giải pháp, biện pháp giáo dục trẻ mang tính hiệu mà trẻ trung tâm hoạt động Giáo viên người tạo hội, hướng dẫn, tạo cho trẻ tham gia hoạt động Đối tượng nghiên cứu: Được phân công Ban giám hiệu năm học 2017- 2018 phân công giảng dạy lớp – tuổi Được giúp đỡ tạo điều kiện hỗ trợ đắc lực phận chuyên môn, phụ huynh học sinh chị em đồng nghiệp để sâu vào nghiên cứu đề tài phạm vi nghiên cứu: Những kinh nghiệm nghiên cứu áp dụng thực tế lớp 4-5 tuổi nơi trường công tác IV Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận ( Tìm hiểu qua thơng tin đại chúng, tập san, tài liệu bồi dưỡng, đài, báo, tivi, tài liệu có liên quan đến đề tài ) 1.4.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 1.4.3 Phương pháp quan sát 1.4.4 Phương pháp điều tra 2/26 Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ mầm non 1.4.5 Phương pháp thống kê toán học PHẦN II: NỘI DUNG I Cơ sở lý luận: Giáo dục mầm non, nói đổi hình thức tổ chức, đổi phương pháp dạy học cho trẻ mầm non, khơng quan điểm cho "Trẻ nhỏ biết mà dạy", "mấy đứa trẻ dạy hát, dạy múa, kể chuyện xong, hay " mầm non chăm sóc tốt được, mầm non đâu cần đổi phương pháp, ” Các nhà giáo dục nghiên cứu thực nghiệm chứng minh: Trẻ lọt lòng mẹ sớm hình thành đường học tập Học tập với trẻ mầm non học “toán”, học “văn”… học trẻ mầm non đơn giản, học trẻ mầm non học để tiếp cận với văn minh xã hội, học trẻ mầm non: học tên gọi người đồ vật xung quanh; học cách sử dụng thiết bị đồ dùng hàng ngày; học cách dùng, cách sử dụng thiết bị vệ sinh cá nhân, đồ dùng vệ sinh chung, đồ dùng sinh hoạt, đồ dùng phục vụ ăn ngủ cho đúng, phù hợp với kinh nghiệm người lớn - dù học cách mở vòi nước, tắt vòi nước; học cách xếp đồ dùng cá nhân giá tủ cách nhanh nhất, gọn gàng nhất; tìm hiểu đồ dùng hàng ngày có chất liệu dễ vỡ, hay dễ hỏng biết cách giữ gìn an toàn cho thân sử dụng; tập nói sử dụng ngơn ngữ tự kể mình, kể lại việc làm, thấy tưởng tượng ngơn ngữ cách mạch lạc nhất; tìm hiểu thể có gì, cần gì, vệ sinh phận thể để biết tự vệ sinh thể, biết yêu quý, giữ gìn tự bảo vệ thân mức đơn giản nhất; tự trang trí làm đẹp cho thân, tự trưng bày, làm sạch, làm đẹp cho lớp mình; học trẻ mầm non "Tái tạo" thực tế sống gần gũi xung quanh trẻ thông qua việc chơi trò chơi vv… phù hợp theo độ tuổi mầm non muốn trẻ mầm non an toàn tuyệt đối khơng thể tách “ học” riêng “chăm sóc” riêng biệt Có thể thấy rõ, “học” trẻ mầm non gắn liền với chăm sóc trẻ, việc tập cho trẻ làm quen với “học” giai 3/26 Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ mầm non đoạn phát triển sinh lý lại tiền đề cho phát triển thể trẻ giai đoạn Theo Benjamin S Bloom, trước tuổi trẻ có lực học tập đạt 50%, đến tuổi phát triển thêm 30% 20% hoàn thành giai đoạn sau Trước tuổi trẻ có khả tích lũy 33% vốn từ vựng tiếng mẹ đẻ, đến 13 tuổi tích lũy thêm 42% 25% tròn 18 tuổi Trong lớp học có trẻ có nhiêu khác biệt cá nhân, khác biệt bao gồm thể chất, trí lực, xu hướng, hứng thú Và tất trẻ có quyền đòi hỏi quan tâm, đáp ứng nhu cầu thân Trẻ tiếp thu kiến thức thông qua kênh nghe, kênh nhìn mà phải tham gia thực hành lớp vận dụng, trao đổi thể suy nghĩ, kiến Từ xa xưa, người phương Đơng có câu: “Tơi nghe tơi qn, tơi nhìn tơi nhớ, tơi làm hiểu” Những kết nghiên cứu khoa học đại cho thấy, Nếu nghe nhìn thông tin kiến thức thu nhận 20%, trẻ trao đổi, chia sẻ ý kiến với nhóm bạn khả tiếp thu 55% Khả thu nhận kiến thức tăng lên 90% trẻ sử dụng kiến thức có dạy lại cho bạn học Điều cho thấy tác dụng tích cực việc dạy học lấy trẻ làm trung tâm * Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm là: - Dựa nhu cầu hứng thú, khả mạnh trẻ, tin tưởng trẻ thành cơng tiến - Tạo nhiều hội cho trẻ học nhiều hình thức khác gồm hoạt động vui chơi - Vui chơi cung cấp cho trẻ nhiều hội để học tập khám phá, sáng tạo, giả vờ, tưởng tượng tương tác với bạn bè - Phản ánh mức độ phát triển cá nhân trẻ xây dựng dựa trẻ biết làm * Đặc điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm - Trẻ hỗ trợ để tham gia - Trẻ có khuyến khích để tạo lựa chọn 4/26 Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ mầm non - Trẻ khuyến khích để giải vấn đề - Trẻ khuyến khích hỗ trợ để hợp tác làm việc - Giáo viên xác định thỏa mãn hứng thú, hiểu biết, ý kiến kỹ trẻ, mở rộng việc học cho trẻ - Tạo hội thời gian cho trẻ học tập, cung cấp nhiều hội khác để trẻ khám phá trải nghiệm diễn đạt trẻ biết hiểu Con người thích nghe mà thân chưa biết, khám phá điều chưa hiểu, trẻ em tích cực khám phá, tìm tòi, thích học chưa có, nên muốn trẻ học tập tích cực giáo viên không dạy trẻtrẻ biết mà phải dạy trẻ cần, điều mà trẻ thích nghe Sự cần thiết phải ĐMPPDH rõ, song để thực rộng khắp tồn ngành thật khơng đơn giản, đòi hỏi người giáo viên mầm non khơng có lĩnh nghề nghiệp vững vàng, mà phải tự vượt qua thói quen ăn sâu, bám rễ Nói vị cán quản lý ngành: “Nó đòi hỏi thay đổi nhận thức trao đổi chủ thể tiết dạy phục vụ cho điều công sức: Làm quen với công nghệ thông tin phương tiện dạy học đại, sử dụng đa dạng hình thức kiểm tra đánh giá, tiếp cận với đòi hỏi kiến thức tâm lý học trẻ Hãy nhìn vào đơi mắt trẻ thơ! Chúng ta thấy háo hức, niềm khát khao hiểu biết vô bờ Chúng mong đợi cô giáo truyền cho cách tự phát hiện, chiếm lĩnh sử dụng tri thức cách tự nhiên nhất, giản đơn khó quên Vậy thì, ĐMPPDH nhu cầu khơng thể thiếu, cô giáo mầm non nỗ lực ! Ngày việc nâng cao chất lượng giáo dục vấn đề quan tâm hàng đầu xã hội Trong bối cảnh toàn ngành Giáo dục đào tạo, nỗ lực đổi phương pháp dạy học, theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động học sinh hoạt động học tập, mà phương pháp dạy học cách thức hoạt động giáo viên, việc tổ chức hoạt động học tập, nhằm giúp học sinh chủ động đạt mục tiêu dạy học Nghị TW2 Ban chấp hành TW khoá VIII rõ nhiệm vụ quan trọng ngành GD& ĐT là: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục 5/26 Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ mầm non đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp giáo dục tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học” Trong năm qua với phát triển bậc học khác, bậc học mầm non bậc học có nhiều đóng góp to lớn, thực có trách nhiệm gieo hạt giống tốt, mầm non tốt tạo tiền đề vững cho nhiệm vụ giáo dục đào tạo cho hệ trẻ mai sau Thực tế nay, nhiều giáo viên mầm non miệt mài, trăn trở, mong muốn tâm đổi song thực lại rơi vào lúng túng, phương hướng, chỗ đứng việc dạy học mang tính chất truyền dạy - lĩnh hội, nhồi nhét, dập khuôn, máy móc tồn Đứng góc nhìn tổng thể thấy việc nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ nhà trường phụ thuộc vào nhiều yếu tố: trường lớp, trang thiết bị, trình độ giáo viên, trình độ quản lý cán bộ, cơng tác xã hội hố, nhận thức người dân v.v… tính đến kết giáo dục tồn diện đứa trẻ mầm non yếu tố phương pháp dạy học cho trẻ mầm non yếu tố quan trọng Để có chất lượng giáo dục mong đợi theo chương trình giáo dục mầm non Bộ GD&ĐT ban hành vai trò người giáo viên khẳng định vô quan trọng phong trào đổi phương pháp dạy học, làm để phá vỡ thụ động người học, phá vỡ kiểu dạy truyền thống giáo viên: Cơ giáo nói, trẻ lĩnh hội làm theo Cùng với thời gian thực hiện, chương trình GDMN gắn với phát triển mặt sinh lý dần hoàn thiện trẻ Mỗi giáo viên cần ý thức hiểu việc đổi phương pháp giáo dục trẻ không đơn thực thi nhiệm vụ theo tinh thần đạo cấp mà quan trọng phát triển tâm sinh lý trẻ, yêu cầu phát triển xã hội, tự nhà trường nhận thấy cần thiết phải thay đổi để đáp ứng yêu cầu phát triển giai đoạn phát triển xã hội 6/26 Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ mầm non Nhận thức tầm quan trọng việc nâng cao chất lượng hiệu đào tạo lớp công dân tý hon đáp ứng với yêu cầu xu hội nhập toàn ngành giáo dục Thực chủ trương đổi phương pháp giảng dạy tồn ngành Giáo dục nói chung bậc học mầm non nói riêng Tơi xin mạnh dạn đưa suy nghĩ hiểu biết cách thức nâng cao chất lượng chuyên mơn đơn vị nhiều khó khăn Là giáo viên trực tiếp giảng dạy, trăn trở để tìm hướng đi, giải pháp phù hợp với đặc điểm đơn vị Để việc đổi phương pháp dạy học lấy trẻ làm trung tâm khơng phong trào, khơng nhìn thấy bề mà nhân rộng nhà trường, lớp học phương pháp dạy học lấy trẻ làm trung tâm trở thành thói quen giáo Chính mà tơi chọn đề tài II Cơ sở thực tiễn: Thuận lợi * giáo viên: tổ trưởng chuyên môn khối nên hay tham gia lớp tập huấn học hỏi tiếp thu trực tiếp, thân tiếp thu modun có modun hướng dẫn dạy học lấy trẻ làm trung tâm * Về sở vật chất: quan tâm cấp lãnh đạo trường xây dựng khu nhà tầng kiên cố, sân chơi rộng rãi *Về trẻ: trẻ học từ lớp MG bé nên trẻ có kỹ *: Phụ huynh: Phụ huynh quan tâm đến em mình, nhiệt tình ủng hộ tơi việc dạy dỗ cháu thường xuyên ủng hộ nguyên vật liệu để làm đồ dùng dạy học vui chơi cho cháu Khó khăn * Về giáo viên: trường có 14 giáo viên phần lớn giáo viên nhiều tuổi việc thay đổi phương pháp dạy học cũ sớm chiều mà làm Một số giáo viên hợp đồng chưa có kinh nghiệm nên việc áp phương pháp dạy học nhiều bỡ ngỡ khó khăn * Về sở vật chất: Là xã nghèo Thị xã, quan tâm cấp lãnh đạo trường đẫ xây dựng khu nhà tầng kiên cố, sân chơi rộng rãi Nhưng thiếu đồ dùng đồ chơi cho cháu hoạt động * Về trẻ: Vì phần lớn trẻ em nơng dân, điều kiện khó khăn mặt Các em va chạm, giao tiếp nên em trở nên nhút nhát tự ti trao đổi hay trò chuyện với người lạ 7/26 Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ mầm non * Phụ huynh: Đa số phụ huynh bận công việc lí khách quan có thời gian trò chuyện với trẻ nghe trẻ nói Trẻ đáp ứng đầy đủ nhu cầu mà trẻ cần * Từ khó khăn thuận lợi tơi khảo sát thực trạng tình hình thực tế trẻ lớp năm học 2016- 2017 Tôi tiến hành điều tra 21 trẻ với kết sau: * Bảng 1: Khả giao tiếp trẻ : Năm học Mức độ thực Rất tự tin Tự tin Không tự tin 2015-2016 SL trẻ 21 trẻ SL % 23 SL % 33 SL % 44 Tổng 21 trẻ 23 33 44 * Nhìn vào bảng ta thấy khả giao tiếp trẻ nhiều hạn chế: - Trẻ tự tin chiếm 23% - Trẻ tự tin chiếm 33% - Trẻ không tự tin chiếm tỉ lệ cao 44% * Bảng 2: Mức độ tích cực trẻ hoạt động : Năm học Mức độ MĐ Tốt MĐ Khá MĐ TB MĐ Yếu SL trẻ SL % SL % SL % SL % 20132014 21 trẻ 24 38 24 14 Tổng 21 trẻ 24 38 24 14 * Nhìn vào bảng ta thấy mức độ tích cực trẻ hoạt động thấp cụ thể sau: - Mức độ tốt chưa cao chiếm 20% - Mức độ chiếm 38% - Mức độ TB chiếm 24% - Mức độ yếu chiếm 14% 8/26 Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ mầm non Từ thực tế khảo sát thấy cần phải thay đổi cách nghĩ, cách nhìn nhận phương pháp dạy học “ lấy trẻ làm trung tâm” Làm để trẻ lớp tơi ln mạnh dạn tự tin nói lên điều nghĩ, biết giúp trẻ tích cực tham gia hoạt động Từ suy nghĩ tơi mạnh dạn nghiên cứu áp dụng phương pháp “ dạy học lấy trẻ làm trung tâm” vào cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ trường mầm non lớp 4-5 tuổi chủ nhiệm III Các biện pháp thực Biện pháp xây dựng kế hoạch lấy trẻ làm trung tâm Xây dựng kế hoạch biện pháp quan trọng trình thực việc cần làm người giáo viên Việc lập kế hoạch giáo dục giúp cho giáo viên thực mục tiêu giáo dục đầy đủ, có hệ thống, giúp giáo viên dự kiến trước nội dung, thời gian để tổ chức hoạt động cách hiệu Kế hoạch sở để thống hoạt động Giáo viên phải hình dung rỏ ràng công việc phải làm hồn tồn chủ động cơng việc nhóm, lớp, đồng thời đưa hoạt động vào nề nếp Giáo viên cần lập kế hoạch thực lấy trẻ làm trung tâm để xác định nội dung phù hợp trẻ nhóm lớp Qua đó, tơi có điều kiện quan tâm đến trẻ hơn, biết mặt mạnh, tiến trẻ để có tác động phù hợp Để xây dựng kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trước hết cần hiểu rõ: * Kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm là: - Kế hoạch giáo dục vào trẻ nghĩa khả năng, nhu cầu học tập, kinh nghiệm sống trẻ để xác định mục tiêu, cụ thể nội dung - Tổ chức hoạt động ln đặt trẻ vào trung tâm q trình giáo dục, có nghĩa tạo hội cho trẻ tham gia vào hoạt động: + Trải nghiệm: trẻ học qua thực tế, qua việc làm, qua khám phá tìm tòi + Giao tiếp: Chia sẻ với bạn học từ người + Suy ngẫm: suy nghĩ vận dụng điều lĩnh hội vào việc giải tình + Trao đổi: diễn đạt chia sẻ suy nghĩ mong muốn Giáo viên người tạo hội, hướng dẫn, gợi mở giúp trẻ chiếm lĩnh kiến thức Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm xem quan điểm dạy học chi phối mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức quan điểm dạy học Do vậy, để xây dựng kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cách hiệu quả, quan tâm thực việc làm sau: * Xác định mục tiêu: 9/26 Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ mầm non - Xây dựng kế hoạch lấy trẻ làm trung tâm thể từ việc xác định mục tiêu cách viết mục tiêu Vì xác định mục tiêu kế hoạch thân vào yếu tố sau: + Khả tiếp thu kiến thức, nhu cầu học tập khám phá, sở thích trẻ lớp tơi phụ trách, để có kết lựa chọn từ việc theo dõi, quan sát trẻ hàng ngày, tuần, tháng… + Nội dung giáo dục cho độ tuổi (trong chương trình giáo dục mầm non) Ngồi ra, tơi vào khả năng, hứng thú trẻ,; điều kiện nhóm lớp; nhu cầu, mong muốn cha mẹ trẻ muốn trẻ có kiến thức, kỹ để phù hợp với điều kiện sống trẻ cộng đồng để xác định mục tiêu phù hợp khả năng, kinh nghiệm sống trẻ, đáp ứng yêu cầu chương trình, phù hợp vói vùng miền, với trường lớp - Việc viết mục tiêu hướng vào trẻ, nghĩa trẻ làm gì? nào? sau năm học (kế hoạch năm), sau tháng (kế hoạch tháng) sau tuần, ngày (kế hoạch giáo dục tuần, ngày) Do mục tiêu giáo dục mục tiêu cho (một nội dung) giáo viên đặt cần cụ thể, đo được, đạt được, thực tế có giới hạn thời gian để dễ dàng xác định khoảng thời gian định mục tiêu đạt chưa Ví dụ: Mục tiêu giáo dục lĩnh vực Phát triển nhận thức Mục tiêu giáo dục Mục tiêu tháng năm Phát triển nhận Tháng (chủ đề thức Hiện tượng tự nhiên) Trẻ có khả Quan sát, phán quan sát, so sánh, đoán số phân loại, phán tượng tự nhiên đoán, ý, ghi đơn giản (trời nhớ có chủ định mưa, trời nắng to ) Mục tiêu giáo dục ngày Hoạt động trời: Quan sát tượng đá tan thành nước - Kiến thức: - Giúp trẻ nhận biết tan đá nhiệt độ ấm lên ( trình đá tan thành nước ) - Kỹ năng: quan sát, phán đoán tượng đá tan thành nước, khả so sánh vµ ®a kÕt luËn - Thái độ: có ý thức bảo vệ thể: không nên uống nhiều nước đá tránh xa nước sơi nóng * Lựa chọn nội dung giáo dục: - Khi mục tiêu giáo dục xác định dựa vào mục tiêu để cụ thể hóa nội dung lĩnh vực cho độ tuổi quy định chương trình nội dung giáo dục chương trình vấn đề cốt lõi, Ví dụ: nội dung lĩnh vực phát triển nhận thức - phần khám phá khoa học: đặc điểm, công dụng cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi; so sánh khác nhau, giống 2,3 đồ dùng, đồ chơi; đặc điểm công dụng số phương tiện giao thông dựa vào mục tiêu giáo viên cụ thể nội dung: đặc điểm, công dụng cách sử dụng đồ dùng hay đồ chơi nào? So sánh khác 10/26 Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ mầm non * Tại lại nghĩ vậy? * Nếu sao? Nếu khơng… sao? *Theo điều gì/cái xảy tiếp theo? Nói tóm lại xây dựng kế hoạch lấy trẻ làm trung tâm việc đặt câu hỏi tìm lời giải đáp để có kế hoạch hồn chỉnh phù hợp với trẻ Hiện trình độ trẻ ? Khảo sát, tìm hiểu trẻ Trẻ cần học ? Chọn mục tiêu Trẻ cần làm để đạt mục tiêu, yêu cầu ? Dự kiến công việc / hoạt động cụ thể trẻ cho trẻ trải nghiệm nhằm vào mục tiêu đặt Những học liệu dùng để thực kế hoạch ? Chọn học liệu, chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi cho trẻ cô Biện pháp xây dựng mục tiêu giáo dục Trước hết giáo dục hướng trẻ chuẩn bị sớm thích nghi với thay đổi mơi trường, nhanh chóng hòa nhập vào sống Tơn trọng nhu cầu lợi ích, tiềm trẻ Lợi ích nhu cầu trẻ phát triển tồn diện nhân cách cho mình, hình thành phát triển thân Tôi dựa nhu cầu nhận thức trẻ lớp để đưa mục tiêu phù hợp với khả trẻ Trẻ lớp vùng nông thôn xa trung tâm nên hạn chế mặt Tôi áp đặt phải đạt yêu cầu trẻ thành phố hay thị trấn mà đưa mục tiêu với nhận thức trẻ + Tôi vào đặc điểm trẻ như: Khả năng, nhu cầu học tập, sở thích trẻ mà tơi quan sát thời gian hai tuần đầu trẻ đến trường để xác định mục tiêu cho phù hợp +Tôi vào nội dung giáo dục theo độ tuổi ( chương trình giáo dục mầm non) để xác định mục tiêu VD cụ thể sau: Mục tiêu GD năm Phát triển nhận thức Mục tiêu tháng Mục tiêu GD ngày Chủ đề nước Sự kỳ diệu nước tượng tự nhiên Trẻ có khả quan Quan sát phán đoán sát so sánh, ý , số khái niệm đơn ghi nhớ có chủ định giản( nước thể lỏng, gặp lạnh đóng băng, đun sơi bay ) Biện pháp xây dựng nội dung giáo dục 12/26 - Kiến thức : nhận biết số tính chất nước - Kỹ : quan sát, phán đốn, so sánh - Thái độ: có ý thức bảo vệ nguồn nước, sử dụng nước tiết kiệm Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ mầm non Chương trình giáo dục không học để hiểu vật tượng giới xung quanh mà học để tự làm việc gần gũi phù hợp với trẻtrẻ học cách làm nào?( học cách tìm hiểu khám phá, phát thay đổi vật tượng; học cách biểu đạt suy nghĩ, hiểu biết cảm nhận mình; học cách làm đồ dùng đồ chơi + Tôi vào nhu cầu học tập trẻ, điều kiện sẵn có địa phương để tơi lựa chọn nội dung cho phù hợp VD: Trong chủ đề q hương đất nước Bác Hồ, tơi chọn nội dung đơn giản gần gũi với trẻ như: “Cánh đồng quê em” ( phát triển nhận thức cho trẻ thông qua hoạt động khám phá nhằm giáo dục trẻ biết cánh đồng quê cho sản phẩm gì? Và gắn bó với người nơng dân nào? Từ trẻ biết yêu lao động sản xuất, yêu sản phẩm quê hương), VD : “– Môn học LQVT đề tài “ so sánh chiều dài đối tượng” - Mục đích : trẻ nhận khác biệt chiều dài 2-3 đối tượng Tôi tổ chức cho trẻ tham gia phiên chợ quê mà chuẩn bị Tôi yêu cầu trẻ mua sản phẩm : đỗ xào, cà rốt, đậu đũa… tiến hành cho trẻ nhóm thảo luận, nhóm loại rau Các tìm hiểu từ này? Kích thước loại nào? Cho trẻ đưa nhận xét loại rau mà so sánh) Dù trẻ nói hay chưa tơi khuyến khích trẻ nói lời động viên giúp trẻ tự tin vào câu trả lời Trẻ lớp tơi thích thú tham gia hoạt động tích cực trao đổi ý kiến, tiết học nhẹ nhàng mà đạt hiệu đáng kể Tôi cảm thấy vui trẻ ngày tiến Biện pháp tổ chức hoạt động lấy trẻ làm trung tâm Tôi tổ chức hoạt động đặt trẻ vào trung tâm trình giáo dục, có nghĩa tạo hội cho trẻ tham gia vào hoạt động: *Hoạt động trải nghiệm : Trẻ học qua thực tế qua việc làm, qua khám phá tìm tòi 13/26 Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ mầm non VD: Khi tổ chức hoạt động cho trẻ tìm hiểu “ loại gần gũi” ( Có giáo án minh họa) + Mục đích : Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, màu sắc, vị số loại gần gũi -Tiến hành:  Gây hứng thú: Cô cho trẻ quan sát đĩa ( miếng cắt đĩa, gồm dưa hấu, cam, dứa…) hỏi trẻ: - Cơ có đĩa đây? Đĩa cô nào? - Theo đĩa có gì? Tại biết?  Quan sát đàm thoại: Để biết điều đó, ý xem nhé! + Ai muốn ăn thử nào?( Cho trẻ Trẻ cầm miếng để quan sát sau cho trẻ ăn ngửi) + Con vừa ăn miếng gì? Hãy nói miếng mà ăn ( trẻ tự nêu lên cảm nhận đốn ) + Tại biết miếng ăn miếng cam? + Tại biết miếng dứa? + Tại biết miếng vừa ăn miếng sồi? Sau hỏi trẻ đặc điểm 14/26 Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ mầm non + Theo cam nào? + Thế sồi sao?  Củng cố: - Tơi đặt câu hỏi trẻ mang tính suy ngẫm củng cố nội dung học + Hôm tìm hiểu gì? + Quả nào? + Khi ăn quả, phải làm với đó? Cơ điền vào bảng nhé!( Cho trẻ thực bảng hệ thống hóa đặc điểm quả) + Tơi đọc câu đố số loại để trẻ suy nghĩ đốn biết xem gì? Thơng qua hoạt động giải câu đố trẻ tư duy, tưởng tượng phán đoán Nếu trẻ trả lời chưa nghe câu trả lời bạn điều khắc sâu cho trẻ kiến thức cần lĩnh hội  Kết thúc: + Hôm học điều gì? + Chúng làm gì? + Ai thích điều nhất? - Tôi gây hứng thú trực tiếp cho trẻ trải nghiệm ( quan sát, ngửi, nếm) - Trẻ khuyến khích chủ động nói điều cảm nhận để nói lên nhận xét cá nhân - Tơi khuyến khích trẻ nói nhiều tốt, đầy đủ hay chưa đầy đủ; hay chưa không quan trọng mà cần trẻ dám nói nói Nhờ mà trẻ tơi tự tin nói điều suy nghĩ - Qua hoạt động muốn trẻ tự điều chỉnh hiểu biết qua câu trả lời bạn qua việc trực tiếp nhìn - Trẻ tự suy ngẫm đánh giá hiểu biết kỹ - Thơng qua trò chơi trẻ củng cố lại hệ thống kiến thức mà trẻ học nhằm khắc sâu cho trẻ kiến thức cần cung cấp mà không bị nhàm chán lặp lại VD Trong chủ đề nước tượng tự nhiên Tơi cho trẻ làm thí nghiệm “ Vật chìm vật nổi”, tơi phát cho trẻ viên sỏi, miếng xốp, thìa inox Cho trẻ đốn xem thả vật xuống nước vật nổi, vật chìm? Và cho trẻ thảo luận xem lại nổi, lại chìm? Cho trẻ làm thí 15/26 Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ mầm non nghiệm “ chất tan nước”, sử dụng đường, muối trẻ dự đoán xem chất tan nước * Hoạt động giao tiếp: Trẻ chia sẻ với bạn bè học từ người VD Trong chủ đề giao thông tơi chọn đề tài “ Trò chuyện mũ bảo hiểm xinh xắn” + Tôi đặt câu hỏi : Vì cần đội mũ bảo hiểm? Và đội mũ bảo hiểm? Tác dụng mũ bảo hiểm? chất liệu mũ bảo hiểm? Chỉ với câu hỏi trẻ trả lời hăng hái sôi không mang tính gò bó * Hoạt động suy nghĩ: Suy nghĩ vận dụng điều lĩnh hội vào việc giải tình VD: Tìm hiểu nước môi trường tự nhiên Tôi đưa đề tài mở để trẻ trò chuyện: “ Điều xảy khơng có nắng? Điều xảy không uống nước? Tôi chia nhóm cho trẻ thảo luận sau cho trẻ nói lên phán đốn suy nghĩ Từ trẻ thu hút vào việc suy nghĩ tìm nguyên nhân * Hoạt động trao đổi : Diễn đạt chia sẻ suy nghĩ mong muốn Khi tổ chức hoạt động lấy trẻ làm trung tâm người tạo hội, hướng dẫn, gợi mở giúp trẻ lĩnh hội kiến thức cách nhẹ nhàng khơng gò bó cứng nhắc VD: Tơi sử dụng câu hỏi mở để kích thích óc suy nghĩ trẻ: Con làm bị ốm? Con làm bạn khóc?  Con nghĩ nào?  Làm biết?  Tại lại nghĩ nghư vậy?  Nếu sao? Nếu khơng ….thì sao?  Theo điều gì/ xảy tiếp theo? Tôi thấy trẻ biết suy nghĩ trả lời câu hỏi cách tự tin Biện pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm + Tôi xây dựng môi trường học tập việc xếp thành góc chơi để trẻ dễ dàng lựa chọn lấy đồ dùng thuận tiện Các đồ dùng đồ chơi góc xếp tập có tính mục đích rõ rệt, mà cầm vào đồ dùng trẻ tự tương tác thực hành kỹ 16/26 Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ mầm non + Trái lại với tiết học tơi diễn lớp học cho trẻ thay đổi môi trường như: ngồi gốc cây, góc thiên nhiên, hay ngồi sảnh trường giúp cho trẻ cảm thấy thoải mái tham gia vào hoạt động + Tôi sử dụng nguyên vật liệu có sẵn tự nhiên để thực nội dung giáo dục:  Lá : Tơi cho trẻ trò chuyện thiên nhiên, cho trẻ nhặt từ tơi cho trẻ phân biệt theo kích cỡ ( to – nhỏ), chiều dài ( dài- ngắn), màu sắc ( tối- sáng), hình dạng ( tròn- thn), kết cấu bề mặt ( ráp- mịn), công dụng ( có ích- khơng có ích).( Có giáo án minh họa) - Xắp xếp nhóm theo thứ tự định: từ tối đến sáng nhất, từ to đến nhỏ nhất, từ dài đến ngắn nhất… - Gọi tên : học nhận biết tên - Xé thành hình khác - Xâu thành vòng - Vò lá, ngửi 17/26 Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ mầm non - Dùng để tạo thành đồ chơi: kết thành quạt, kèn, vật… - Sử dụng làm phép đếm… * Cát: Khi thiên nhiên, chơi với nguyên vật liệu thiên nhiên tạo cho trẻ hứng thú dễ tiếp thu Trẻ thực hành trải nghiệm như: xúc cát, gạt cát, rót cát - In hình bàn chân, bàn tay cát - Dùng ngón tay vẽ hình cát - Giấu đồ vật bàn tay cát - Làm khuôn bánh, chơi bán hàng * Nước: - Đong nước, rót nước, vục nước - Quan sát mặt nước, trời mưa - Nhận biết nước nóng, nước lạnh, nước mặn, nước * Vỏ ngao, sò, ốc, hến - Xếp tranh, hình, chữ, số - Chồng tháp 18/26 Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ mầm non - Thi ném sò, lăn vỏ sò… - So sánh theo hình dạng kích thước vỏ - Sắp xếp theo trật tự định - Đếm số lượng * Lùm cây: - Chơi ú tim - Đuổi bắt - Giấu, tìm đồ vật Tôi nghĩ vật liệu đơn giản dễ tìm sống hàng ngày đồ chơi có giá trị giúp trẻ phát triển tồn diện Chỉ cần giáo viên chịu đầu tư thời gian tâm huyết vật vơ tri vơ giác trở lên có hồn thu hút trẻ tham gia khám phá VD Tơi bố trí góc hợp lý, tạo khơng gian để trẻ lại trao đổi góc, nhóm chơi, để trẻ thể phối hợp hành động chơi , đồ dùng có số lượng khác nhau, với chủng loại đa dạng đẹp mắt + Đồ dùng chưa nhiều huy động phụ huynh thu gom phế liệu để cô trẻ làm đồ chơi tự tạo phục vụ cho việc dạy học để cô làm đồ dùng đồ chơi trẻ vui cảm thấy tự hào góp phần nhỏ bé để tạo sản phẩm: cô làm tranh tường ( nguyên liệu từ báo cũ), đồ chơi từ nắp chai ( tạo lỗ nắp chai xâu dây thành vòng) , vỏ bao thuốc ( dán giấy trắng lên bề mặt bao thuốc sau vẽ tranh khác lên vỏ bào thuốc, cho trẻ đặt bao thuốc nối tiếp để tạo thành tranh giống nhau) , vải vụn làm rối tay… Chỉ việc đơn giản thơi góp phần vào phát triển tồn diện cho trẻ + Tơi ln tạo môi trường thân thiện tạo cho trẻ tâm thoải mái, trẻ cảm thấy tôn trọng tự tin giao tiếp; giao tiếp trẻ với trẻ bình đẳng thân thiện với Khi tơi đóng vai trò người bạn tâm cởi mở gần gũi với trẻ tạo cho trẻ cảm giác thoải mái tự tin vào thân Tôi thấy trẻ cởi mở trò chuyện với giống người bạn nói cảm nghĩ cách vơ tư hồn nhiên 6: Biện pháp kết hợp với phụ huynh Làm sử dụng đồ dùng đồ chơi Đồ chơi người bạn thiếu trò chơi trẻ nguồn vui trẻ thơ, phương tiện trẻ dùng để vui chơi, đồ vật cụ thể giúp trẻ cầm, nắm dễ dàng…giúp trẻ tìm hiểu khám phá giới xung quanh, làm quen với đặc điểm, tính chất nhiều đồ vật khác , 19/26 Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ mầm non biết công dụng chúng sinh hoạt lao động người, phương tiện giúp trẻ phát mối quan hệ người với người xã hội biết gia nhập vào mối quan hệ Đồ chơi có tác dụng thúc đẩy, hình thành phát triển chức tâm lý, góp phần hình thành nhân cách trẻ việc phát triển tình cảm thẩm mỹ quan trọng Vai trò ý nghĩa đồ chơi thật to lớn sâu sắc, nhu cầu tự nhiên thiếu sống tinh thần đứa trẻ Đồ chơi lựa chọn đắn thúc đẩy hoạt động trí tuệ trẻ em Có đồ chơi giúp phát triển quan thụ cảm, đồ chơi mô đồ vật giúp trẻ nắm hình dáng, cấu tạo, cơng dụng phương thức sử dụng Có đồ chơi thơi thúc trẻ tập nói, phát triển ngơn ngữ làm phong phú thêm vốn từ Những đồ chơi lắp ráp hay phương tiện giao thông giúp trẻ rèn luyện thao tác trí tuệ phân tích, tổng hợp, so sánh, phân loại, làm phát triển tư trẻ thơ cách hồn thiện Chính mà đồ dùng cần phải đẹp, phong phú, sáng tạo, mẻ, đảm bảo an toàn tuyệt đối, dễ sử dụng tiết học đạt 50% hiệu thành công Đặc biệt loại đồ dùng tự làm, thực tế, sinh động bám sát với yêu cầu tiết học nên chắn hấp dẫn trẻ so với loại đồ dùng mua sẵn Hiểu điều nên vận động phụ huynh thu gom phế liệu lọ nhựa, can nhựa, vải lỉ vụn, mùn cưa, cây, bìa, giấy loại, ống chai tiếp nước, màu vẽ, vỏ thạch để làm loại đồ dùng, đồ chơi phong phú, nhiều chủng loại Từ thứ tưởng chừng vô chi vô giác chịu khó, mò, suy nghĩ: phải tạo cho vẻ đẹp, thổi vào hồn để thu hút ý trẻ Ngồi tơi tự làm đồ dùng phục vụ tiết dạy, loại tranh ảnh, hình ảnh, vật, cỏ, hoa Sưu tầm tranh có hình ảnh đẹp xử dụng việc cho trẻ KPKH Tận dụng hình ảnh lốc lịch, bìa, hoạ báo, ảnh cũ Vừa trang trí lớp vừa làm đồ dùng đồ chơi Đặc biệt, trẻ độ tuổi thích tự tìm tòi, khám phá điều lạ sống, qua thao tác với đồ chơi, trẻ tích lũy thêm kinh nghiệm hiểu biết nhiều Nếu tiết học, cô không sử dụng đồ dùng trực quan khơng thu hút ý trẻ trẻ chóng chán, khiến chất lượng dạy học không cao Đồ dùng trực quan minh họa sinh động để giúp trẻ ý tiếp thu cách nhanh chóng nội dung vấn đề cô cần truyền đạt Đồ chơi tự tạo dụng cụ học tập đơn giản dễ dàng phục vụ hoạt động chơi mà học trẻ, cách thức chơi với đồ chơi đồ chơi mà trẻ thích phải thay đổi theo phát triển trẻ Càng có nhiều cách để trẻ chơi với đồ chơi trẻ học nhiều Tơi tận dụng bìa cát tơng làm vật có dây dật thật sinh động ,hấp dẫn , gây hứng thú với trẻ Sau để trẻ tự điều khiển, để trẻ biết vật có chân hay có cánh , có chân biết chạy có cánh biết bay Tôi trẻ tự làm sản phẩm tranh vẽ vật, cỏ ,hoa lá, sản phẩm nặn đồ vật xung quanh trẻ, sản phẩm tạo 20/26 Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ mầm non hình ,tranh từ phế liệu, cô trẻ làm thể vốn hiểu biết phong phú trẻ MTXQ Với đồ dùng, đồ chơi phát tự làm đa vào sử dụng tiết dạy, thấy trẻ hào hứng , hứng thú học, trẻ hiểu biết nhiều ,quan sát tốt , tìm nhanh vật mẫu cô đưa ra, so sánh phân loại rõ ràng , rành mạch , ngôn ngữ phát triển, trẻ thuộc nhiều thơ ca dao, tục ngữ, đặc biệt câu đố vật, hoa, loại Tư trẻ nhanh xác Trong suốt khoảng thời gian cố gắng số lượng đồ dùng tương đối nhiều đủ để phục vụ cho tiết học làm quen với môi trường xung quanh lại tiếp tục tranh thủ vẽ tranh, vẽ tranh gà, vịt giới động, thực vật, số nghề xã hội…và muôn vàn vật tượng mà hàng ngày trẻ làm quen Với kho tàng đồ dùng phong phú góp phần khơng nhỏ làm lên thành công tiết dạy IV Kết đạt Bằng tìm tòi nghiên cứu, áp dụng biện pháp Tôi thấy kết đạt đáng kể sau: - Trẻ tích cực hoạt động cách hào hứng tự nguyện - Phát huy tính tích cực trẻ, khả tư duy, óc quan sát đưa ý kiến thân vấn đề bàn luận - Trẻ có thói quen hành vi văn minh lịch giao tiếp, ứng xử, biết cách điều khiển hành vi - Phát huy tính tích cực trẻ trẻ trải nghiệm với môi trường tự nhiên môi trường xã hội - Trẻ tự tin giao tiếp với cô người xung quanh, tự tin vào thân trả lời câu hỏi - Trẻ có thói quen tự suy nghĩ tìm đáp án, khơng ỉ lại người khác *So sánh đối chiếu: * Bảng : Khả giao tiếp trẻ: Năm MĐ thực học Năm 20152016 SL trẻ 21 trẻ SL trẻ Rất tự tin Tự tin Không tự tin SL % SL % SL % 24 38 24 SL % SL % SL % 21/26 Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ mầm non Năm 20162017 21 trẻ 13 61 39 0% * Nhìn vào bảng ta thấy khả giao tiếp trẻ tiến rõ rệt: - Trẻ tự tin giao tiếp tăng lên đáng kể từ 24% lên 61% - Trẻ tự tin 39% - Trẻ khơng tự tin giảm xuống 0% * Bảng : Mức độ tích cực hoạt động trẻ Năm 20152016 Mức độ Mức độ tốt thực SL SL % trẻ 21 trẻ 24 Năm 20162017 SL trẻ 21 trẻ Năm học Mức độ Mức độ TB Mức độ yếu SL % SL % SL % 38 24 14 SL % SL % SL % SL % 14 66 23 11 0 * Nhìn vào bảng ta thấy mức độ tích cực hoạt động trẻ tiến rõ rệt: - Mức độ tốt từ 24% tăng lên 66% - Mức độ giảm từ 38% xuống 23% - Mức độ TB giảm từ 24% xuống 11% - Mức độ yếu từ 14% giảm 0% Từ kết cho thấy áp dụng phương pháp dạy học lấy trẻ làm trung tâm cần thiết Việc áp dụng phương pháp dạy giúp trẻ trải nghiệm, tham gia vào hoạt động, nói phán đốn, nhận xét mơi trường xung quanh Trẻ nói điều trẻ nghĩ, trẻ thích cách tự nguyện, thảo luận theo nhóm Từ giúp trẻ có kỹ sống, tự tin trước người xung quanh Từ giúp trẻ phát triển tồn diện V Điều kiện để sáng kiến nhân rộng Điều kiện sở vật chất: 22/26 Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ mầm non Có đủ phòng nhóm với diện tích theo quy định, khơng gian lớp học đủ để bố trí góc chơi đảm bảo hoạt động diễn an tồn Có sân chơi, vườn cổ tích, vườn hoa cảnh tạo mơi trường thân thiện với trẻ .2 Đồ dùng đồ chơi: Đồ dùng đồ chơi đủ thep quy định, phong phú chủng loại Đồ dùng đồ chơi tự tạo phong phú chủng loại, đẹp mắt Môi trường cho trẻ hoạt động: Tạo môi trường thân thiện cho trẻ để trẻ có cảm giác thoải mái tham gia hoạt động 4.Điều kiện người: - Cần có người tích cực chủ động tìm tòi, sáng tạo hoạt động, vận dụng linh hoạt phương pháp giảng dạy Tiếp cận nhanh với vấn đề nóng, đầu tư thời gian tâm huyết cho cơng tác giảng dạy PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ I Kết luận Việc vận dụng sáng tạo quan điểm “ giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” vào công tác giảng dạy cần thiết Đặt học sinh vào vị trí trung tâm q trình dạy học, xem cá nhân người học- với phẩm chất lực riêng người- vừa chủ thể , vừa mục đích q trình Đó cốt lõi tinh thần nhân văn dạy học lấy học sinh làm trung tâm Đây công việc khó khăn lâu dài, đòi hỏi hoạt động mạnh mẽ có phối hợp đồng tất cấp, ban, nghành đội ngũ giáo viên Sử dụng phương pháp dạy học lấy trẻ làm trung nâng cao chất lượng hiệu giáo dục, thúc đẩy trình học tập học sinh dẫn tới giải tốt vấn đề nhân lực đầu ra, đáp ứng nhu cầu cần thiết xã hội II.Khuyến nghị Đối với giáo viên - Giáo viên cần tìm tòi, học hỏi để hiểu phương pháp dạy học lấy trẻ làm trung tâm - Giáo viên sáng tạo đổi hình thức dạy học để học sinh tiếp thu cách nhanh nhất, sâu sắc mà không mang nặng tính giáo điều - Giáo viên cần nghiên cứu xây dựng tập mang tính sáng tạo, tình để trẻ suy nghĩ tìm đáp án xác 23/26 Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ mầm non - Giáo viên khơng nên máy móc hình thức, phải biết lựa chọn mức độ thích hợp với với lực cá nhân trẻ, phù hợp với điều kiện trẻ - Giáo viên phải ln quan sát đến đối tượng trẻ mà dạy để có phương pháp giáo dục thích hợp - Giáo viên phải bổ sung vốn kiến thức môn học đồng thời phải tự bổ sung vốn kiến thức thường xun có định hướng rõ ràng qua tài liệu, sách, báo… - Giáo viên tích cực làm đồ dùng đồ chơi tự tạo để phục vụ cho việc dạy học Đối với nhà trường - Đầu tư trang thiết bị đại như: máy chiếu, máy vi tính, đồ dùng , dụng cụ làm thí nghiệm… - Cần đầu tư xây dựng sở vật chất để tạo môi trường cho trẻ hoạt động đạt hiệu tốt - Tổ chức chuyên đề để giáo viên hiểu vận dụng có hiệu phương pháp dạy học láy trẻ làm trung tâm - Tăng cường tài liệu tham khảo cho giáo viên - Cử giáo viên tham dự lớp tập huấn Đối với cấp giáo dục - Cần tăng cường tổ chức lớp tập huấn phương pháp dạy học lấy trẻ làm trung tâm - Tổ chức chuyên đề với nội dung dạy học lấy trẻ làm trung tâm để giáo viên củng cố kiến thức hiểu sâu vấn chuyên đề xây dựng Trên số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm mà nghiên cứu thực cho trẻ mầm non trường Tuy số kinh nghiệm nhỏ thân nghiên cứu áp dụng tương đối có hiệu trẻ lớp tôi, song không tránh khỏi điều bỡ ngỡ tồn Vì tơi kính mong góp ý chân thành Hội đồng khoa học cấp để sáng kiến tơi hồn thiện Tôi xin trân thành cảm ơn.! Xác nhận thủ trưởng đơn vị Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, khơng chép nội dung người khác 24/26 Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ mầm non Người viết PHỤ LỤC  Tài liệu tham khảo - Tài liệu tập huấn phát tay năm 2014( Tài liệu lưu hành nội bộ) -Tạp chí giáo dục mầm non số 4- 2013 - Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho cấp học - Tập san tạp chí giáo dục mầm non - Tham khảo mạng internet vấn đề giáo dục lấy trẻ làm trung tâm MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài 25/26 Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ mầm non II Mục đích nghiên cứu III Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài IV Phương pháp nghiên cứu đề tài V Đối tượng phạm vi nghiên cứu PHẦN II: NỘI DUNG I.cơ sở lý luận II sở thực tiễn: khó khăn thuận lợi III Các giải pháp, thực 1.Xây dựng kế hoạch lấy trẻ làm trung tâm Mục tiêu giáo dục 12 Nội dung giáo dục 13 4.Tổ chức hoạt động đặt trẻ vào trình trung tâm 13 trình giáo dục 5.Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Biện pháp kết hợp với phụ huynh Làm sử dụng đồ dùng đồ chơi IV Kết đạt V Điều kiện sáng kiến nhân rộng 16 19 21 22 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận 23 II Khuyến nghị 23 giáo viên 23 nhà trường 24 Đối với cấp giáo dục 24 26/26

Ngày đăng: 04/04/2019, 20:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w