skkn mot so bien phap giao duc lay tre lam trung tam cho tre 5 6t skkn mot so bien phap giao duc lay tre lam trung tam cho tre 5 6t skkn mot so bien phap giao duc lay tre lam trung tam cho tre 5 6t skkn mot so bien phap giao duc lay tre lam trung tam cho tre 5 6t
Trang 1MỤC LỤC
Sơ yếu lí lịch 1
Mục lục 2
A ĐẶT VẤN ĐỀ: 3
1 Lý do chọn đề tài: 2
2 Mục đích nghiên cứu: 3
3 Nhiệm vụ nghiên cứu 4
4 Phương pháp nghiên cứu 4
5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5
B NỘI DUNG 5
I CƠ SỞ LÝ LUẬN 5
1 Cơ sở lí luận 5
2 Cơ sở thực tiễn 5
II THỰC TRẠNG 5
1 Thuận lợi 6
2 Khó khăn 10
3 Số liệu điều tra cụ thể 10
III NHỮNG BIỆN PHÁP THỰC HIỆN 11
IV GIẢI PHÁP TỪNG PHẦN 20
1 Biện pháp 1 20
2 Biện pháp 2 22
3 Biện pháp 3 22
4 Biện pháp 4 23
5 Biện pháp 5 24
6 Biện pháp 6 23
7 Biện pháp 7 24
V KẾT QUẢ SO SÁNH ĐỐI CHỨNG 25
VI BÀI HỌC KINH NGHIỆM 26
C KẾT LUẬN: Kiến nghị và đề nghị sau khi thực hiện đề tài 26
Tài liệu tham khảo 26
Trang 2A ĐẶT VẤN ĐỀ
1 Lý do chọn đề tài:
Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân.Giáo dục mầm non thực hiện nhiệm vụ nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ em
từ 3 tháng tuổi đến 6 tuổi Mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻ phát triển
về thể chất, tình cảm, ngôn ngữ, tư duy, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầutiên nhân cách của trẻ
Không những thế, theo ý kiến các chuyên gia tại module mầm non 1d thìcác nhà giáo dục đều phải thừa nhận một điều rằng “Cách tiếp cận tốt nhất đểgiáo dục trẻ đó là lấy trẻ làm trung tâm và ứng dụng các phương pháp dạy họctích cực nhằm thúc đẩy sự phát triển, tính chủ động, khả năng tư duy phản biện
và giải quyết vấn đề của trẻ”
Để đạt được hiệu quả cao trong công tác giáo dục không ai khác là độingũ giáo viên đây chính là nhân tố quyết định chất lượng giáo dục Nhiệm vụnăm học 2017 – 2018 của ngành học mầm non là tiếp tục thực hiện nền giáo dục
có chất lượng trong chương trình giáo dục mầm non, tổ chức tốt các hoạt độngcho trẻ theo hướng lấy trẻ làm trung tâm
Muốn nâng cao chất lượng giáo dục thì trước hết phải nâng cao chất lượngđội ngũ giáo viên giỏi về chuyên môn, vững vàng về nghiệp vụ, có phẩm chấtđạo đức tốt, có kỹ năng nghiệp vụ sư phạm, nhiệt tình yêu nghề mến trẻ gần gũitrẻ Biết ứng dụng công nghệ thông tin và khai thác những thông tin trên mạngnhằm áp dụng vào các hoạt động thiết thực một cách hợp lý và mang tính giáodục cao Biết phối hợp chặt chẽ với cha mẹ trẻ để nuôi dưỡng chăm sóc giáo dụctrẻ Tăng cường tổ chức các hoạt động cho trẻ theo hướng lấy trẻ làm trung tâm.Tại trường Mầm non Bình Phú A Đội ngũ giáo viên đã thực hiện đượcchương trình giáo dục mầm non song khi thực hiện giáo dục “Lấy trẻ làm trungtâm” còn lúng túng, trong cách lựa chọn biện pháp, hình thức tổ chức các hoạtđộng sao cho trẻ được tích cực hứng thú, chưa có kinh nghiệm thực tiễn trongviệc tổ chức các hoạt động theo hướng lấy trẻ làm trung tâm Đa số còn dạy trẻtheo hướng lấy giáo viên làm trung tâm, cô hướng dẫn nhiều, nói nhiều, trẻ ítđược thực hành và trao đổi
Chương trình giáo dục mầm non tốt là một chương trình lấy trẻ làm trungtâm Có nghĩa là nó được xây dựng dựa trên hứng thú, nhu cầu, kinh nghiệm vàkhả năng của trẻ Chương trình này sẽ tạo cơ hội cho trẻ được phát triển toàndiện, không chỉ chú trọng tới sự phát triển trí tuệ mà còn nuôi dưỡng tâm hồn,phát triển thể chất và khả năng giao tiếp xã hội của trẻ
Đây là bài học mang nhiều lợi ích cho bản thân tôi cũng như đồng nghiệpgiáo viên trong trường Mầm non Bình Phú A khi tổ chức hoạt động cho trẻ theohướng “Lấy trẻ làm trung tâm ” Cách tổ chức này là điều còn mới mẻ với độingũ giáo viên trong trường tôi Xuất phát từ những lý do trên, tôi chọn đề tài
“Một số biện pháp tổ chức các hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ
5 – 6 tuổi” tại lớp A3 Trường Mầm non Bình Phú A”
Trang 32 Mục đích nghiên cứu:
Đề tài được thực hiện với mục tiêu đặt ra là Áp dụng một số biện pháp sưphạm giúp trẻ học tốt, thể hiện hết năng lực, nhu cầu và hứng thú theo địnhhướng giáo dục “Lấy trẻ làm trung tâm ”
Tổ chức các hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm làm nòng cốt là đãhình thành ở trẻ tính tự lập, giúp trẻ phát huy tính tích cực là tiền đề tốt cho trẻbước vào các cấp học tiếp theo
Giáo viên tổ chức các hoạt động linh hoạt theo từng chủ đề sự kiện nhưngcần phải xây dựng lấy trẻ làm trung tâm làm nòng cốt
Khi tổ chức các hoạt động lấy trẻ làm trung tâm trẻ sẽ được thỏa mản nhucầu khám phá, thể hiện được kỹ năng tiềm ẩn của bản thân, mặt khác giáo viên
dể dàng lồng ghép tích hợp trong các hoạt động
Phải xây dựng kế hoạch giảng dạy và lựa chọn hình thức tổ chức hoạt độngnhằm lấy trẻ làm trung tâm thì mới mang lại hiệu quả, sát với thực tế, phù hợpvới tình hình nhận thức của trẻ trong lớp
Giúp cha mẹ trẻ hiểu được ý nghĩa và tầm quan trọng của các hoạt độnggiáo dục ở trường mầm non, nhằm tạo sự gắn bó giữa cha mẹ trẻ và trường lớpmầm non
3 Nhiệm vụ nghiên cứu:
Nhiệm vụ của đề tài: Tìm hiểu về đặc điểm nhận thức của trẻ mầm non.Trong thực tế vì sao chất lượng giáo dục mà trẻ lĩnh hội chưa cao? Tại sao chưaphát huy hết khả năng, tiềm thức của mỗi đứa trẻ Trong thực tế trẻ còn học dướihình thức cũ, trẻ học còn bị chi phối nhiều của giáo viên, trẻ chưa được phát huyđúng hướng lấy trẻ làm trung tâm, nghĩa là trẻ chưa thể hiện được hết khả năng,nhu cầu và hứng thú trong các hoạt động học
Tổ chức các hoạt động cho trẻ theo hướng lấy trẻ làm trung tâm là mộtnhiệm vụ hết sức quan trọng trong việc thực hiện chương trình giáo dục mầmnon một cách hiệu quả, đảm bảo chất lượng và sự phát triển toàn diện phù hợpvới từng cá nhân trẻ, đạt được mục tiêu giáo dục đã đề ra Thực hiện điều trên đãgóp phần nâng cao chất lượng tổ chức các hoạt động cho trẻ trong nhà trường,nâng cao kết quả dạy học cho giáo viên và phù hợp với trẻ tuổi mầm non theoyêu cầu phát triển của ngành học Mầm non
Thực tế cho thấy việc tổ chức các hoạt động theo hướng lấy trẻ làm trungtâm đã tạo ra một không gian mở cho trẻ, khuyến khích trẻ phát triển tư duy vàphương pháp giải quyết vấn đề Nếu trẻ được tạo nhiều cơ hội tự tham gia trảinghiệm khám phá, giải quyết được một số tình huống có vấn đề thì như vậy trẻ
đã có thể được phát triển tư duy sáng tạo, giúp trẻ có nhiều cơ hội phát triểnngôn ngữ, tình cảm xã hội, phát triển thẩm mỹ, thể chất, phát triển nhận thức.Những lợi ích đó có liên hệ trực tiếp với phương pháp dạy của các giáo viên, đóchính là các biện pháp tổ chức các hoạt động cho trẻ theo hướng lấy trẻ làmtrung tâm
Trang 4Vì sao cần dạy trẻ theo hình thức “Lấy trẻ làm trung tâm ” Vì con ngườichỉ muốn nghe và làm những gì mà bản thân chưa biết, trẻ em cũng vậy, chúngchỉ tích cực hoạt động khám phá, tìm tòi, thích học cái chưa thấy và chưa biết.Vậy muốn trẻ học tập tích cực thì giáo viên không nên dạy trẻ những gì trẻ
đã biết mà phải dạy cái mà trẻ cần, điều mà trẻ thích nghe, hoặc giáo viên cần hỗtrợ cho trẻ thực hiện được ý tưởng mà trẻ phát minh được Thế nên mọi hoạtđộng phải hướng vào trẻ, nghĩa là lấy trẻ làm trung tâm trong quá trình giáo dục
Để thay đổi hiện trạng trên, đề tài nghiên cứu này đã hướng dẫn tôi cách bốtrí môi trường hoạt động, cách tổ chức xây dựng các hoạt động cho trẻ theohướng lấy trẻ làm trung tâm
Thông qua một số phương pháp sư phạm như: Quan sát, khảo nghiệm, thựchành nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục lấy trẻ làm trung tâm là hướng đến hìnhthành và phát triển toàn diện cho trẻ
Chính vì thế nhiệm vụ của mỗi giáo viên mầm non là phải lựa chọn nộidung, xác định mục tiêu và đổi mới trong hình thức tổ chức hoạt động, nhằm lôicuốn sự tham gia tích cực của trẻ nhằm nâng cao chất lượng giáo dục
Tổ chức hoạt động luôn đặt trẻ vào trung tâm của quá trình giáo dục, cónghĩa là tạo mọi cơ hội cho trẻ được tham gia vào các hoạt động như:
Trải nghiệm: Trẻ được học qua thực tế, qua việc làm, qua khám phá tìm tòi.Giao tiếp: Chia sẻ với bạn và học từ mọi người
Suy ngẫm: Suy nghĩ và vận dụng những điều đã lĩnh hội áp dụng vào việcgiải quyết vấn đề
Trao đổi: Diễn đạt và chia sẻ suy nghĩ và nhu cầu khám phá của bản thân.Giải quyết vấn đề: Tìm ra hướng giải quyết để đạt được kết quả trong quátrình chơi và học
Giáo viên chỉ là người tạo cơ hội, hướng dẫn, gợi mở giúp trẻ được chiếmlĩnh tri thức
4 Phương pháp nghiên cứu.
Căn cứ vào đối tượng, mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu trong đề tài tôichọn các phương pháp sau:
- Phương pháp nghiên cứu lý luận:
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
- Phương pháp thống kê toán học:
5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài.
“Một số biện pháp tổ chức các hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 5-6 tuổi” tại lớp A3, trường Mầm non Bình Phú A theo hình thức luyện
tập cá nhân, nhóm, lớp và mở rộng ra toàn khối
- Đối tượng nghiên cứu: Trẻ 5 – 6 tuổi lớp A3, khu Bình Xá trường Mầmnon Bình Phú A
Trang 5-Thời gian thực hiện từ tháng 9/2017- 4/2018 trong năm học 2017 – 2018,tại trường Mầm non Bình Phú A, khu Bình Xá - xã Bình Phú - Thạch Thất – HàNội.
Trang 6Vậy trong công tác giảng dạy người giáo viên luôn quan tâm trước hết đếnviệc hoàn thành trách nhiệm của mình là truyền thụ tới trẻ cho hết nội dung quyđịnh trong chương trình, cố gắng làm cho trẻ hiểu và nhớ những lời cô dạy.Cũng từ đó hình thành kiểu học thụ động, thiên về ghi nhớ, ít chịu suy nghĩ Đểkhắc phục tình trạng đó, cần phát huy tính tích cực chủ động học tập của trẻ,quan tâm đến nhu cầu khả năng của mỗi cá nhân trẻ trong tập thể lớp Cácphương pháp “Dạy học tích cực”, “Lấy người học làm trung tâm” đã đưa lạihiệu quả cao
2 Cơ sở thực tiễn.
Hiện nay trên thế giới có một số mô hình, cách tiếp cận trong giáo dục đầuđời được các nhà chuyên gia giáo dục đánh giá cao Điển hình như các mô hìnhnhư Montessori
Tại trường Mầm non Bình Phú A, căn cứ vào kế hoạch nhiệm vụ năm học2017-2018 của trường: Chương trình giáo dục Mầm non theo Thông tư 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25 tháng 7 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
Ở lứa tuổi Mầm non: Hoạt động chủ đạo của trẻ “Chơi mà học, học màchơi” thông qua các hoạt động đa dạng phong phú mà trẻ lĩnh hội kiến thứctrong cuộc sống xung quanh trẻ
Chương trình giáo dục mầm non lấy trẻ làm trung tâm là tạo điều kiện chomỗi đứa trẻ được hoạt động tích cực phù hợp với sự phát triển của bản thân trẻ,đáp ứng tối đa nhu cầu và hứng thú của trẻ trong quá trình giáo dục
Thực tế cho thấy việc tổ chức các hoạt động theo hướng lấy trẻ làm trungtâm đã tạo ra một không gian mở cho trẻ, khuyến khích trẻ phát triển tư duy vàphương pháp giải quyết vấn đề Nếu trẻ được tạo nhiều cơ hội tự tham gia trảinghiệm khám phá, thì như vậy trẻ đã có thể được phát triển tư duy sáng tạo, giúptrẻ có nhiều cơ hội phát triển ngôn ngữ, tình cảm xã hội, phát triển thẩm mỹ, thểchất, phát triển nhận thức Những lợi ích đó có liên hệ trực tiếp với phương pháp
Trang 7dạy của các giáo viên, đó chính là cách tổ chức các hoạt động cho trẻ theohướng lấy trẻ làm trung tâm.
- Cha mẹ học sinh luôn quan tâm tới con em, phối kết hợp với nhà trườngtrong quá trình chăm sóc, nuôi dạy trẻ tốt
- Trẻ cùng độ tuổi, đi học chuyên cần, biết tôn trọng và vâng lời giáo viên,
có thói quen trong học tập và các hoạt động
- Bản thân tôi là người luôn yêu nghề, mến trẻ gần gũi trẻ và rất thích tiếpcận phương thức giáo dục mới
- Giáo viên tổ chức các giờ hoạt động chung còn gò bó, chưa sáng tạo,chưa gây được hứng thú cho trẻ, chưa biết cách lấy trẻ làm trung tâm trong cácgiờ học
- Giáo viên chưa mạnh dạn đổi mới phương thức dạy học
- Công tác phối kết hợp của giáo viên với cha mẹ học sinh trong việc chotrẻ tự học, tìm tòi trải nghiệm, trao đổi còn chưa cao
- Trẻ trong cùng độ tuổi nhưng khả năng tiếp thu không đồng đều
- Kinh nghiệm nhận thức của trẻ còn nghèo, khả năng chú ý, ghi nhớ vàkhả năng diễn đạt của trẻ còn hạn chế
- Trẻ chưa biết cách giải quyết tình huống có vấn đề, còn lóng ngóng, chưatích cực sáng tạo, còn dựa vào sự can thiệp của giáo viên
Trang 8Ví dụ: Khi trẻ chơi cùng bạn, trẻ gặp tình huống khó, trẻ không tự tìm cáchgiải quyết hay trao đổi với bạn mà dễ dàng bỏ cuộc.
- Các học liệu cho trẻ trong mọi hoạt động còn ít, chưa phong phú, đa dạng
- Trẻ mới vào đầu năm học nên một số trẻ còn nhút nhát chưa phát huy hếtnăng lực của trẻ
- Tính sáng tạo trong sự thiết kế bài dạy cho trẻ theo hướng lấy trẻ làmtrung tâm chưa cao, dẫn đến khi thực hiện chương trình đổi mới còn nhiều khó
khăn
3 Số liệu điều tra cụ thể:
Chất lượng giáo dục trẻ 5 – 6 tuổi tại lớp A3 Trường Mầm non Bình Phú Ađược thể hiện qua các số liệu như sau:
1 Trẻ hứng thú tham gia vàogiờ học 13/31 42 18/31 58
2 Trẻ có ý thức tự thực hiệntốt yêu cầu của tiết học 12/31 39 19/31 61
III NHỮNG BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
1 Biện pháp 1: Chú trọng bồi dưỡng chuyên môn cho bản thân
2 Biện pháp 2: Tăng cường thiết bị, đồ dùng dạy học và tạo môi trườngcho trẻ hoạt động
3 Biện pháp 3: Thực hiện tổ chức tốt các hoạt động lấy trẻ làm trung tâm
4 Biện pháp 4: Lựa chọn nội dung và trò chơi phù hợp để rèn luyện tínhtích cực hoạt động của trẻ
5 Biện pháp 5 Sử dụng phần mềm power point trong tổ chức các hoạtđộng chung:
6 Biện pháp 6: Lồng ghép tích hợp nội dung giáo dục vào các hoạtđộng cho trẻ
Trang 97 Biện pháp 7: Phối kết hợp với cha mẹ trẻ giúp trẻ học tốt qua các hoạtđộng.
IV GIẢI PHÁP TỪNG PHẦN
1 Biện pháp 1: Chú trọng bồi dưỡng chuyên môn cho bản thân
Tham gia các buổi bồi dưởng thường xuyên đặc biệt là học module mầmnon do phòng và nhà trường tổ chức
Lên kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên cá nhân:
Nội dung bồi dưỡng
Đối tượng bồi dưỡng
Thời lượng và hình thức học
Thời gian thực hiện
Địa điểm Người hướng
- Học tập trung
4 tiết
- Tự học 6 tiết
Tháng 9/2017
Phòng GD;
Trường MNBP A;
UBND xã
Lãnh đạo PGD; BGH trường MNBP A; Ban tuyên giáo Huyện ủy
2 Triển khai hướng
dẫn thực hiện các
văn bản mới của
Trung ương
CBQL, GV
- Học tập trung
4 tiết;
- Tự học 6 tiết
Tháng 9/2017
3 Triển khai hướng
dẫn thực hiện các
văn bản mới của TP
CBQL, GV
- Học tập trung
4 tiết
- Tự học 6 tiết
Tháng 9/2017
Phòng GD;
Trường MNBP A
- Học tập trung
10 tiết
- Tự học 20 tiết
Tháng 8,9,10/20
17, tháng
1, 4/2018
Trường MNBP A
BGH trường MNBPA
Đạo đức của giáo
viên mầm non trong
giao tiếp ứng xử với
Trang 10qua hoạt động trải
- Học tập trung 6 tiết
- Tự học 9 tiết
Tháng 10/2017 Trường
- Học tập trung
6 tiết
- Tự học 9 tiết
Tháng 11/2017
2 Cách thiết kế và
sử dụng GAĐT.
3 Thực hành và ứng
dụng
Trang 11Trường MNBP A
Tổ trưởng, tổ phó CM phụ trách các khối.
Tham gia thi giáo viên giỏi nhằm nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ
Tự học hỏi và thiết kế được các giáo án điện tử trong phần mềm powerpoint
Ví dụ: Chúng ta thiết kế ô cửa bí mật với các nhân vật, chữ cái hay con sốchuyển động giúp trẻ nảy sinh sự tò mò thích khám phá và chú ý tốt Như cáccâu hỏi được hé mở qua các ô cửa bí mật
Trang 12Tham khảo tài liệu sách báo, nói về chuyên đề để nâng cao trình độ chuyênmôn nghiệp vụ.
Sáng tạo trong thiết kế thiết bị đồ dùng dạy học thông dụng cho các mônhọc
2 Biện pháp 2: Tăng cường thiết bị, đồ dùng dạy học và tạo môi trường cho trẻ hoạt động.
Đây là biện pháp quan trọng mà người giáo viên cần phải có đó là sự sángtạo trong thiết kế xây dựng, lựa chọn đề tài cũng như tạo đồ dùng dạy học, đồdùng đồ chơi, cách sưu tầm tranh ảnh, xây dựng mô hình, tạo và lựa chọn môitrường hoạt động học trong và ngoài lớp cho trẻ giúp trẻ có điều kiện tiếp cậnvới cách học mới gây được sự tò mò thích khám phá trong trẻ hơn Khi sử dụngbiện pháp này trẻ được tiếp xúc với cách học mới mà trẻ hằng mong đợi ởtrường, đồ dùng, thiết bị học càng phong phú thì trẻ sẽ có điều kiện tiếp cậnnhiều hơn làm khắc sâu hình tượng và ghi nhớ và nảy sinh nhiều sáng kiến với
đồ dùng hơn
Đồ dùng tự tạo động vật sống dưới nước
Đồ dùng học toán