Tôi luôn suy nghĩ phải làm sao để có đủ đồ dùng đồ chơi cho trẻ học tập, vui chơi để trẻ không nhàm chán với đồ chơi cũ, thường xuyên được tiếp xúc với đồ chơi mới phong phú nhiều chủng
Trang 1SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài:
“MỘT SỐ KINH NGHIỆM LÀM ĐỒ DÙNG, ĐỒ CHƠI
TỪ NGUYÊN PHẾ LIỆU GIÚP TRẺ MẪU GIÁO 5 – 6 TUỔI HỨNG
THÚ TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG"
A ĐẶT VẤN ĐỀ
1 Lý do chọn đề tài:
Nhu cầu về đồ chơi cưa trẻ là thiết yếu và vô tận Đồ chơi là bạn đồng hành thân thiết của trẻ, là phương tiên cơ bản cho trẻ chơi mà học Đồ chơi được xem như sách giáo khoa, dụng cụ học tập đối với lứa tuổi mầm non
Đồ chơi có ý nghĩa rất to lớn đối với sự phát triển của trẻ thơ Đồ chơi
là nhu cầu tự nhiên không thể thiếu với cuộc sống của trẻ, là phương tiện giúp trẻ phát triển toàn diện về mọi mặt như: Phát triển vận động, phát triển nhận thức, phát triển ngôn ngữ, phát triển cảm xúc và thẩm
mĩ, phát triển khả năng quan hệ xã hội Trong những năm qua Đảng
và nhà nước ta rất quan tâm đến ngành học mầm non, đầu tư xây dựng, hỗ trợ kinh phí mua sắm cơ sở vật chất cho ngành học Bộ giáo dục, trung tâm sản xuất thiết bị đồ dùng đồ chơi, các nhà sản xuất kinh doanh đồ chơi trẻ em đã sản xuất ra rất nhiều đồ dùng đồ chơi cho ngành học, đồ chơi đa dạng về chủng loại, mầu sắc kích cỡ khác nhau nhưng chưa phù hợp với yêu cầu thị hiếu của trẻ trong trường mầm non Trên thực tế, với tình hình phát triển kinh tế xã hội của nước ta hiện nay không phải trường mầm non nào cũng có điều kiện
để mua sắm đầy đủ đồ dùng đồ chơi cho các cháu Mặt khác đồ dùng
đồ chơi mua sẵn chưa đáp ứng đủ theo từng chủ đề Không phải gia đình phụ huynh nào cũng có điều kiện để mua được những đồ chơi
mà trẻ thích Chính vì vậy chúng ta cần đến sự hỗ trợ của đồ dùng đồ chơi tự tạo Và chúng ta đã biết, cùng với tầm quan trọng của đồ dùng
đồ chơi hiện đại được thiết kế dành riêng cho bậc học mầm non thì
đồ dùng đồ chơi tự tạo còn đem đến cho trẻ những hứng thú riêng biệt như trẻ có thể được tham gia làm đồ dùng đồ chơi theo ý thích, theo suy nghĩ sáng tạo của trẻ, giáo viên có thể tự làm đồ dùng đồ chơi khi cần thiết … Đồ dùng đồ chơi tự tạo không giống bất kì đồ dùng đồ
Trang 2chơi nào có trên thị trường, từ những nguyên vật liệu phế, đồ chơi, đồ chơi tự tạo có ưu điểm nổi bật là sẵn có, không tốm kém dễ kiếm dễ làm, thường xuyên đổi mới, vô cùng phong phú, đa dạng và đặc biệt sáng tạo độc đáo, hấp dẫn lôi cuốn trẻ
Đối với trẻ học mà chơi, chơi mà học, nếu không chơi trẻ sẽ không phát triển được
Trò chơi giúp trẻ sử dụng năng lực, tăng cường và thực hành những kỹ năng cần thiết của tuổi thơ một cách tự nhiên Đối với trẻ chơi chính là:
- Thể hiện niềm vui
- Thỏa trí tò mò
- Tự khẳng định mình
- Tỏ ra năng động, bắt trước người lớn
- Khám phá môi trường
- Chấp nhận các quy tắc
Bằng việc chơi đồ chơi, trẻ cảm thấy được giải trí, thích thú và hào hứng tham gia các hoạt động có nhiều sáng tạo trong quá trình chơi Nhưng ngoài việc giúp
bé thỏa mái, vui vẻ và khỏe mạnh, chơi đồ chơi là cơ hội tốt cho sự phát triển về
tư duy, trí tuệ và trí tưởng tượng của bé và dĩ nhiên là nó chỉ đúng với những đồ chơi tốt Ví dụ như, bằng việc chơi đồ chơi nấu ăn, bé sẽ phát triển được và có
sự hiểu biết để nấu được bữa cơm thì cần có những gì, các bước như thế nào hay
là chơi đồ chơi như ô tô bé sẽ biết được ô tô có những bộ phận nào? đặc biệt khi các bé chơi thành nhóm bé cũng có thể đóng vai đi mua hàng, đi siêu thị từ đó phát triển được cả khả năng giao tiếp của các bé Cần phải chọn cho bé đồ chơi đảm bảo an toàn và cần có sự tư vấn để chọn đồ chơi phù hợp với độ tuổi của trẻ, để bé phát huy được kĩ năng trong khi chơi đùa và khai thác giá trị sử dụng
từ món đồ chơi trẻ em một cách hiệu quả nhất
Vậy điều gì đã gắn bó và lôi cuốn được các con đến như vậy, phải chăng chúng đã thoả mãn được nhu cầu cần thiết của trẻ ngoài nhu cầu
ăn, mặc, sức khoẻ đó là những nhu cầu giải trí, vui chơi, nhận thức, giao tiếp, tưởng tượng của trẻ
Tôi luôn suy nghĩ phải làm sao để có đủ đồ dùng đồ chơi cho trẻ học tập, vui chơi để trẻ không nhàm chán với đồ chơi cũ, thường xuyên được tiếp xúc với đồ chơi mới phong phú nhiều chủng loại vừa không tốn kém
về kinh phí mà lại tận dụng được nguyên vật liệu sẵn có của địa phương, góp phần không nhỏ vào việc bảo vệ môi trường Với đề tài này, việc nghiên cứu về cách làm đồ dùng đồ chơi tự tạo có thể áp dụng ở toàn bậc học mầm non nhưng vì trực tiếp tham gia giảng dạy ở lớp mẫu giáo 5 tuổi
Trang 3, nên với đề tài tôi xin nghiên cứu một số biện pháp làm đồ dùng đồ chơi
tự tạo ở khối lớp 5 tuổi trường mầm non Bình Phú A để có điều kiện nghiên cứu sâu hơn
Từ đây kích thích tôi tìm tòi sáng tạo tham khảo sách báo, bạn bè tận tình góp ý tôi đã vận dụng và sáng tạo ra một số đồ dùng đồ chơi, nhằm nâng cao chất lượng dạy trẻ hào hứng trong các hoạt động’
Sau đây tôi xin trình bày sáng kiến kinh nghiệm của mình với đề tài:
“Một số kinh nghiệm làm đồ dùng, đồ chơi từ nguyên phế liệu giúp trẻ
mẫu giáo 5- 6 tuổi hứng thú trong các hoạt động”.
2 Mục đích nghiên cứu:
* Qua tìm hiểu về đặc điểm tâm lý trẻ, tôi đã chọn đề tài:
“Một số kinh nghiệm làm đồ dùng, đồ chơi từ nguyên phế liệu giúp
trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi hứng thú trong các hoạt động”
Với mục đích:
+ Thỏa mãn nhu cầu giải trí, vui chơi của trẻ
+ Thỏa mãn nhu cầu nhận thức của trẻ
+ Thỏa mãn nhu cầu giao tiếp của trẻ
+ Thỏa mãn nhu cầu tưởng tượng của trẻ
* Đối với bản thân có kỹ năng trong làm đồ dùng, đồ chơi
3 Nhiệm vụ nghiên cứu:
Tìm hiểu thực trạng trường Mầm non Bình Phú A
Căn cứ vào thực trạng khảo sát trẻ 5 - 6 tuổi do lớp tôi phụ trách tôi thấy chất lượng dạy và học còn hạn chế rất nhiểu do đồ chơi còn cũ, thiếu, chưa phong phú dẫn đến trẻ nhàm chán Vì thế, tôi đã suy nghĩ và tìm ra một số biện pháp để cải thiện tình trạng này
4 Phương pháp nghiên cứu:
4.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu
4.2 Phương pháp quan sát
4.3.Phương pháp tổng kết kinh nghiệm
4.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm
5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đề tài được thực hiện áp dụng từ tháng 9/2014 đến tháng 05/2015 tại trường mầm non Bình Phú A - Thạch Thất - Hà Nội.
Nội dung của đề tài:
“Một số kinh nghiệm làm đồ dùng, đồ chơi từ nguyên phế liệu giúp trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi hứng thú trong các hoạt động”.
Trang 4B NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI
I CƠ SỞ LÝ LUẬN:
1 Cơ sở lý luận:
Như chúng ta đã biết hoạt động chủ đạo của trẻ mầm non là hoạt động vui chơi( Trẻ học bằng chơi, chơi mà học) Tư duy của trẻ là tư duy trực quan hành động, trong quá trình tổ chức hoạt động vui chơi và học tập cho một điều quan trọng không thể thiếu đó là đồ chơi Thông qua đồ chơi mở rộng tầm hiểu biêt cho trẻ về thế giới xung quanh hình thành cho trẻ những biểu tượng cho trẻ về kỹ năng
cơ bản làm tiền đề cho trẻ tiếp thu kiến thức các môn học ở cấp học phổ thông
Như vậy chúng ta có thể khẳng định rằng : Đồ chơi có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong những tháng năm đầu tiên của trẻ, nó chính là phương tiện để giúp trẻ phát triển toàn diện
Thời thơ ấu, ai ai cũng một lần trải qua các thời đồ chơi bằng lá cây, bằng đất, bằng rơm Với trẻ nhỏ, đồ chơi là một nhu cầu thiết yếu không thể thiếu trong hoạt động hàng ngày của trẻ Nó cần như thức ăn, nước uống có vai trò quan trọng trong việc hình thành nhân cách của trẻ
Ngày nay, với cuộc sống hiện đại, kinh tế phát triển đồ chơi cho trẻ cũng rất phong phú, hiện đại Trong số đó có những đồ chơi bổ ích, lại có những đồ chơi mang tính bạo lực có hại đối với trẻ Các loại đồ chơi kích thích tính tò mò ham hiểu biết của trẻ phải là đồ chơi phù hợp với quy luật phát triển trí tuệ ở trẻ
Vì vậy, đồ dùng đồ chơi phù hợp với quy luật phá triển trí tuệ của trẻ ở đúng độ tuổi góp phần hình thành và phát triển trí tuệ của trẻ
Trẻ mầm non luôn có nhu cầu với đồ chơi mới, đặc biệt với trẻ 5 tuổi luôn muốn tự mình tạo ra đồ chơi Điều này đòi hỏi người GVMN phải luôn sáng tạo nhiều đồ dùng, đồ chơi sao cho phù hợp với nội dung bài dạy, phù hợp với tình huống giáo dục trong các hoạt động trong ngày
2 Cơ sở thực tiễn:
Trên thực tế qua những vấn đề về thực trạng của trường mầm non Bình Phú A tôi thấy rằng nguyên nhân chính dẫn đến việc thiếu đồ dùng
đồ chơi cho trẻ hoạt động là việc lên kế hoạch làm đồ dùng đồ chơi còn chưa cụ thể, kỹ năng làm đồ dùng đồ chơi của giáo viên còn yếu, khả năng sáng tạo trong việc làm đồ dùng đồ chơi còn hạn chế Đây cũng chính là những vấn đề mà tôi thấy cần có biện pháp cụ thể, việc làm cụ thể trong việc làm đồ dùng đồ chơi tự tạo phục vụ cho các hoạt động của trẻ ở trường lớp Mặt khác tôi được tiếp xúc với trẻ, được thấy trẻ chơi, tôi đã thấy trẻ rất hứng thú với đồ chơi mới lạ đặc biệt là đồ chơi do mình
Trang 5tự tạo ra Vỡ đồ chơi trong lớp lại hạn chế ớt được thay đổi nờn khụng phỏt huy được tớnh tớch cực sỏng tạo trong cỏc hoạt động
Bờn cạnh đú mỗi gia đỡnh, cú rất nhiều sản phẩm bị loại bỏ sau khi sử dụng như: vỏ chai nước ngọt, sữa tắm, vỏ hộp thuốc, bỡa lịch cũ Đõy là những nguyờn liệu phong phỳ, đa dạng, mặc dự chỉ là những nguyờn liệu phế nhưng nếu ta ta nghiờn cứu và tỡm tũi thỡ nú sẽ trở thành đồ chơi hấp dẫn cho trẻ, VD
cú thể biến những vỏ hộp thuốc thành xe cỳt kớt, ụ tụ, tàu hoả, từ những mảnh vải vụn thành những con rối sinh động Làm như vậy chỳng ta sẽ tiết kiệm được tiền mua sắm vật liệu, tạo ra nhiều đồ chơi mang tớnh sỏng tạo phong phỳ cho lớp học của mỡnh Những đồ chơi này vừa dễ làm, vừa dễ sử dụng trong cỏc hoạt động Qua đõy cũng là một phương thức để tuyờn truyền với mọi người xung quanh từ trẻ đến phụ huynh về việc bảo vệ mụi trường
Chính vì vậy đòi hỏi mỗi chúng ta đặc biệt là giáo viên mầm non cần phải có trách nhiệm trong việc cung cấp đồ chơi cho trẻ, bằng cỏch tuyờn truyền đến cỏc bạn đồng nghiệp làm nhiều đồ dựng đồ chơi sỏng tạo cho trẻ
Từ những lý do trờn đõy, bản thõn là một giỏo viờn hàng ngày tiếp xỳc gần gũi hiểu được tõm tư và tõm lý của trẻ, tụi đó dựa vào sự lỗ lực chịu khú tỡm tũi những sỏng tạo và những kinh nghiệm của bản thõn tụi đó mạnh dạn chọn đề
tài
“Một số kinh nghiệm làm đồ dựng, đồ chơi từ nguyờn phế liệu giỳp trẻ mẫu giỏo 5- 6 tuổi hứng thỳ trong cỏc hoạt động”.
II THỰC TRẠNG:
Để đi đến thực hiện đề tài này tụi khảo sỏt tỡnh hỡnh, điều kiện thực tế của nhà trường, của lớp, điều kiện của gia đỡnh trẻ, kỹ năng của bản thõn tụi thấy được những khú khăn và thuận lợi sau
1 Thuận lợi :
- Được sự quan tõm của phũng Giỏo dục & Đào tạo Huyện Thạch Thất Ban giỏm hiệu nhà trường đầu tư cơ sở vật chất tạo điều kiện cho tụi được đi học bồi dưỡng chuyờn mụn, dự giờ tham quan trường bạn, bờn cạnh đú tụi cũng
tự mỡnh nghiờn cứu tài liệu, học hỏi trao đổi với đồng nghiệp
- Được đa số phụ huynh quan tõm đến việc học tập của con em mỡnh
- Phụ huynh thường xuyờn trao đổi với giỏo viờn để đúng gúp những nguyờn vật liệu làm đồ dựng, đồ chơi cho trẻ
- Với trẻ: trẻ hào hứng thớch thỳ khi mỡnh được tham gia làm đồ chơi tự tạo
2 Khú khăn:
Là giỏo viờn mầm non vừa chăm súc, vừa dạy dỗ cụng việc bận rộn nờn khụng cú nhiều thời gian đầu tư cho việc làm đồ dựng đồ chơi
Trang 6Chưa được đi thăm quan nhiều ở trường bạn Kỹ năng làm đồ dùng đồ chơi còn hạn chế
3 Số liệu điều tra cụ thể:
Khảo sát giáo viên:
Để tìm hiểu về kỹ năng làm đồ dùng đồ chơi của giáo viên tôi đã điều tra
thực tế, trong tổng số 8 giáo viên phụ trách lớp 5 tuổi trong khu, số giáo viên có
kĩ năng làm đồ dùng đồ chơi rất ít, cụ thể như sau:
- Giỏi : 0
- Khá :2
- Trung bình :4
- Kém: 2
Khảo sát trẻ:
Tổng số trẻ khảo sát 30/ 31 = 100 % kế hoạch
Trong đó: Trẻ qua lớp 4 – 5 tuổi = 28/31 = 90%
Trẻ chưa qua lớp 4 – 5 tuổi = 3/31 = 10%
Kết quả đánh giá trẻ đầu năm như sau:
STT Nội dung khảo sát
Đầu năm
Số trẻ Tỉ lệ % Số trẻ Tỉ lệ %
Khảo sát đồ dùng - đồ chơi
- Đồ dùng đồ chơi mua sẵn 55%
- Đồ dùng đồ chơi tự tạo 10%
- Đồ dùng đồ chơi còn thiếu 35%
Qua bảng điều tra về số đồ chơi của các nhóm lớp ta nhận thấy: số lượng
đồ chơi để phục vụ các hoạt động của trẻ ở các chủ điểm còn thiếu quá nhiều chỉ đạt 35- 40% so với yêu cầu
Số lượng đồ chơi tự tạo còn hạn chế không đáp ứng được các hoạt động cho trẻ
Trước tình hình thực trạng trên, tôi suy nghĩ tìm ra một số biện pháp làm
đồ dùng, đồ chơi từ nguyên phế liệu nhằm phát triển hứng thú cho trẻ vào các hoạt động cho trẻ 5- 6 tuổi trong trường mầm non Bình Phú A:
Các biện pháp chủ yếu nhằm thực hiện nội dung đề tài:
Trang 7Biện pháp 1 : Xây dựng kế hoạch làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo
Biện pháp 2 : Thu thập nguyên phế liệu
Biện pháp 3 : Cách làm một số đồ dùng, đồ chơi
III GIẢI PHÁP TỪNG PHẦN
1 Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo
- Ngay từ đầu năm học tôi bắt tay vào việc nghiên cứu kỹ giáo trình giảng dạy của độ tuổi, năm học này phòng GD&ĐT chỉ đạo sâu vào chất lượng các chuyên đề các hoạt động: Đặc biệt hoạt động GD thể chất, hoạt động
GD âm nhạc và hoạt động tạo hình Chính vì vậy tôi đặc biệt quan tâm đến các yêu cầu về đồ dùng đồ chơi ở các hoạt động trên, hoạt động góc, Tôi thấy rằng các chủ đề trong năm có những yêu cầu khác nhau Từ đó tôi đã bám sát chương trình để xây dựng kế hoạch
- Chia đều thời gian thực hiện trong năm học, làm đồ dùng đồ chơi tự tạo yêu cầu phải bám sát kế hoạch chuyên môn để thực hiện, lấy đó làm tiêu chí về việc đánh giá đổi mới và nâng cao chất lượng giảng dạy
Ví dụ : Kế hoạch làm đồ dùng đồ chơi tự tạo trong hoạt động góc
Thán
Loại đồ chơi Tên đồ chơi
Nguyên liệu cần chuẩn bị
9 Trường
Mầm non và tết
trung thu
- Đồ chơi ngoài trời
- Đồ chơi xây dựng lắp ghép
- Đồ chơi học tập
- Đồ chơi nấu ăn
- Đồ chơi bán hàng
- Mô hình đu quay, xích đu, cầu trượt, bập bênh, bình tưới…
- Mô hình các lớp học, hàng rào, cây hoa các loại…
- Sách bút, rối tay, rối dẹt, xắc
xô, thanh gõ, mõ, trống lắc,…
- Bếp ga, xong, nồi, chảo, bát đũa,
rổ rá, ấm chén, thùng gánh nước, dao
- Bánh kẹo, hoa quả, mặt nạ, đèn lồng, đèn ông
-Xốp màu vụn, Các mẩu gỗ vụn, các tấm nhựa, hộp cát tông lớn, chai nhựa
- Các hộp cát tông, các ống tre nứa, xốp mầu các loại, dây thép nhỏ
- các sách vở cũ, bóng nhựa, bông, vải vụn, tấm bìa cứng, vỏ chai nước giải khát, vỏ sữa
- Các vỏ nhựa hộp, xốp, giấy mầu, đề can, hồ dán, sọ dừa, thanh tre
- Vỏ bánh kẹo,các hộp xốp, các bình nhựa to, nhỏ, đề cac các mầu, các
Trang 8sao ống tre nứa
10
Bản thân Đồ chơi
trang trí lớp, đồ chơi hoạt động góc
Quần áo, dầy dép,
mũ, búp bê, bát đĩa
-Xốp màu vụn, Các mẩu gỗ vụn, các tấm nhựa, hộp cát tông lớn, chai nhựa
Vỏ hộp sữa, đề can
11
Gia đình Đồ dùng
gia đình như đồ dùng điện, đồ dùng chung đồ dùng cá nhân
Xoong, chảo, bàn ghế
Bàn là, ti vi, tủ lạnh
-Xốp màu vụn, Các mẩu gỗ vụn, các tấm nhựa, hộp cát tông lớn,vỏ can nước rửa bát, giấy màu…
12
Động vật Động vật
nuôi trong gia đình,
Đv sống trong rừng
Con lợn, con ong, con gấu, con mèo con gà
Vỏ hộp sữa, xốp màu, băng dính xốp nến gắn, đề can
1- 2
Tết và mùa
xuân
Đồ chơi trang trí lớp, hoạt động góc
Hoa đào, hoa mai, bánh chưng, nem chả
Cây quả
Thép, giấy màu, giấy nhăn, giấy bản, vỏ chai fanta keo 502
2 - 3
Thực vật Đồ chơi
trang trí lớp, hoạt động góc
Rau các loại, hoa, quả
Bông, vải vụn, xốp màu, băng dính xốp nến gắn,
đề can
3-4
Giao thông Đồ dùng
học toán,
đồ dùng trang trí lớp, đồ chơi hoạt động góc
Tranh mũ bảo hiểm, biển báo giao thông, ô tô,
xe đạp, tàu thuyền, tàu hỏa
Vỏ hộp sữa, giấy màu, bút dạ màu nước, xốp màu, băng dính xốp nến gắn, đề can
4
Nước Các hiện
tượng tự nhiên
Đồ chơi hoạt động góc
Cây dừa, ô to, ghế, phao bơi
Lõi cuộn chỉ, xốp màu, nến gắn, đề can
5 Quê hương - Đồ chơi Tranh ảnh về quê Giấy màu hồ dán,
Trang 9đất nước – Bác
hồ - Trường
tiểu học
trang trí lớp, đồ chơi hoạt động góc
hương, làm khung ảnh, bưu thiếp, lăng Bác, tháp rùa
Xốp trải nền, xốp màu, nến gắn
Ngoài ra tôi làm một số đồ dùng hoạt động học như:
STT Hoạt động Tên đồ dùng Nguyên liệu cần chuẩn bị 1
HĐ phát triển
thể chất
Cử tạ, nơ, cù Giấy oản đường, vỏ hộp
sữa, áo len cũ, ống nước 2
HĐ phát triển
Âm nhạc
Trống cơm, trống lắc, trống cái, đàn, sáo
Vỏ chai nước mắm, nắp bình nước nọc, vỏ hộp giấy catton, ống nước 3
HĐ phát triển
Tạo hình
Tranh các loại, mô hình, các con vật, các loại đồ dùng gia đình,
đồ dùng các nghề
Giấy A3, các loại lá khác nhau, xốp màu
Như vậy khi đã xây dựng được kế hoạch tương đối chi tiết về các loại đồ dùng đồ chơi cần chuẩn bị cho từng tháng, từng hoạt động, gắn với từng chủ đề
sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện một cách khoa học và đem lai hiệu quả cao
2 Biện pháp 2: Phối kết hợp với phụ huynh
Để có nhiều nguyên liệu làm đồ dùng đồ chơi tự tạo thì việc phối kết hợp giữa phụ huynh và nhà trường là rất cần thiết vì vậy ngay từ đầu năm học tôi đã
tổ chức họp phụ huynh để tuyên truyền đến tất cả các bậc phụ huynh về kế hoạch của lớp và đề nghị phụ huynh qun tâm thu thập nguyên phề liệu, và mỗi chủ điểm tôi đều đưa ra thông báo trên bảng tuyên truyền về kế hoạch làm đồ dùng của lớp để phụ huynh ủng hộ và ngoài ra để có đủ nguyên vật liệu làm đồ dùng đồ chơi, căn cứ vào kế hoạch đã xây dựng tôi thực hiện việc thu thập nguyên vật liệu theo cách sau :
- Làm bảng tuyên truyền để phụ huynh biết được kế hoạch của lớp theo từng chủ đề
- Tôi thường thu thập nguyên vật liệu
- Hướng dẫn trẻ cùng thu thập nguyên vật liệu nguyên vật liệu chủ yếu: + Nguyên vật liệu từ thiên nhiên: Tre, dang, lá, hột hạt ( ngô, đỗ đen, đậu tương…), hến, vỏ sọ dừa, râu ngô, vỏ cây khô, vỏ trứng,
Trang 10+ Nguyên vật liệu là phế thải : Hộp cát tông, vỏ bánh kẹo, chai lọ nhựa, len, vải vụn, sách báo cũ, vỏ hộp sữa, ống hút sữa
Tất cả các nguyên vật liệu trên yêu cầu phải sạch sẽ, đảm bảo vệ sinh
- Để có tài liệu tham khảo về cách làm đồ chơi tôi đề xuất với nhà trường mua và phô tô tài liệu sách hướng dẫn làm đồ dùng đồ chơi để tham khảo về cách làm đồ dùng đồ chơi
- Tham khảo trên mạng internet một số cách làm đồ dùng đồ chơi phong phú, sáng tạo Cách thu thập các nguyên vật liệu có màu sắc đẹp, đa dạng về chủng loại
- Tự suy nghĩ đưa ra ý tưởng tự làm đồ dùng đồ chơi sáng tạo của bản thân
3 Biện pháp 3: Cách làm một số đồ dùng, đồ chơi
- Để làm đồ dùng đồ chơi có hiệu quả tôi chia thành từng nhóm nhỏ các
đồ dùng đồ chơi như:
+ Đồ dùng đồ chơi học tập ( Toán, HĐKP, Văn học, chữ cái, tạo hình, âm nhạc )
+ Đồ dùng đồ chơi phục vụ hoạt động góc
- Các giáo viên phối hợp với trẻ cùng làm, người hướng dẫn là giáo viên hướng dẫn trẻ cùng làm vào những buổi chiều
- Kết hợp đánh giá chỉ số 102 và 103 (Trẻ biết sử dụng nhiều loại vật liệu
để làm ra sản phẩm và đặt tên cho sản phẩm
1 Đồ dùng
các nghề
- Vỏ hộp thuốc, quả
hỏng, hộp
* Xe cút kít:
Lấy một vỏ hộp thuốc cắt bỏ phần thừa của một đầu rồi cắt bỏ một mặt của khối hộp tiếp theo gập chéo hai mép của khối hộp dùng băng dính dán phần thừa lại với nhau Ta dùng