Cơ sở lý luận:* Hoạt động làm quen với MTXQ là một bộ phận quan trọng của việc giáo dục trẻ ở lứa tuổi mầm non, có tác dụng góp phần tích cực vào việc giáodục toàn diện, đặc biệt là giáo
Trang 1Đó là câu hỏi của trẻ luôn đặt ra với người lớn, càng lớn nhanh khi thấymột điều gì mới lại xung quanh Trong cuộc sống hàng ngày, muốn tồn tại vàphát triển em phải tiếp cận với MTXQ Trong quá trình tiếp cận ấy các sự vậthiện tượng xung quanh là những đối tượng để cho trẻ tìm hiểu, nhận xét và mởmang hiểu biết Quá trình nhận biết, nếu trẻ được người lớn, các cô giáo tổchức, hướng dẫn một cách khoa học thì quá trình nhận biết ấy sẽ phát triển cả
về số lướng và chất lượng Nhu cầu hiểu biết của trẻ về MTXQ của trẻ vềMTXQ sẽ được thoả mãn Thông qua khám phá với MTXQ trẻ không chỉ tíchluỹ được hệ thống kiến thức chính xác về thế giới khách quan mà còn phát triểncác quá trình tâm lý nhận thức, các phẩm chất trí tuệ và ngôn ngữ, làm cơ sởcho việc tiếp thu các khái niệm khoa học ở trường phổ thông sau này Việc chotrẻ tiếp xúc với thiên nhiên, cuộc sống, người lớn và trẻ em khác giúp trẻ pháttriển, xúc cảm, tình cảm, thẩm mĩ, đạo đức tích cực, thái độ ứng xử đúng đắnvới thiên nhiên, xã hội Khám phá, hoạt động trong MTXQ giúp trẻ phát triển
về thể chất và các kỹ năng lao động Có thể nói khám phá MTXQ là mộtphương pháp quan trọng, chủ yếu để trẻ phát triển toàn diện, khi đó MTXQ làphương tiện giáo dục trẻ mầm non
Để chuẩn bị cơ sở cho trẻ vào học ở phổ thông, việc tổ chức cho trẻ khámphá MTXQ chỉ có thể hiệu quả khi căn cứ trên đặc điểm học của trẻ mầm non.Trẻ mầm non học qua bắt chước, qua tư duy suy luận và vui chơi Tạo môitrường chăm sóc, giáo dục trẻ phù hợp, kích thích trẻ hoạt động tích cực trongMTXQ sẽ thúc đẩy sự phát triển của trẻ
Qua một năm nghiên cứu áp dụng và thực hiện tôi thấy đề tài khám phámôi trường xung quanh cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi tại trường mầm non HưngĐạo có những thành công nhất định, bên cạnh đó còn có những điểm hạn chế
Để khắc phục những hạn chế, những điểm chưa làm được và bổ sung nhữngcái mới theo chương trình giáo dục mầm non nên tôi tiếp tục nghiên cứu đề tài:
Trang 2“Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng khám phá MTXQ cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi” góp phần nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ và giúp
giáo viên tổ chức tốt hơn, có hiệu quả giáo dục cao hơn qua việc cho trẻ khámphá MTXQ
2 Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài :
2.1 Mục tiêu
- Để giáo viên tổ chức tốt hơn, có hiệu quả giáo dục cao hơn qua việc tổchức hoạt động khám phá môi trường xung quanh(KPKH) cho trẻ mẫu giáo 5– 6 tuỏi
2.2 NhiÖm vô :
- Nghiên cứu lí luận liên quan đến đề tài.
- Đánh giá thực trạng việc tổ chức hoạt động cho trẻ KPKH và khả năng nhận thức của trẻ về MTXQ
- Đề xuất những giải pháp để giáo viên tổ chức tốt hơn hoạt động KPKH
3 Đối tượng nghiên cứu:
- GV tổ chức hoạt động KPKH cho trẻ MG 5- 6 tuổi
- Trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi
4 Giíi h¹n vµ pham vi nghiªn cøu
Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng khám phá MTXQ cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi trong trường mầm non Hưng Đạo – Đông Triều – Quảng Ninh
5 Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp nghiên cứu lí luận.
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp thống kê toán học
- Phương pháp điều tra.
II PHẦN NỘI DUNG
Trang 31 Cơ sở lý luận:
* Hoạt động làm quen với MTXQ là một bộ phận quan trọng của việc
giáo dục trẻ ở lứa tuổi mầm non, có tác dụng góp phần tích cực vào việc giáodục toàn diện, đặc biệt là giáo duc tình cảm trí tuệ, tình cảm thẩm mĩ, đạođức:
- Cho trẻ làm quen với MTXQ góp phần hình thành những biểu tượngđúng đắn về các sự vật và các hiện tượng xung quanh, cung cấp cho trẻ nhữngtrí thức đơn giải có hệ thống về thế giới xung quanh, giúp trẻ hiểu biết sơđẳng về đặc điểm, tính chất, mối liên hệ và sự phát triển của các đồ vật, củađộng thức về, của con người…
Thực tế cho thấy rằng, nhờ việc cho trẻ làm quen với MTXQ, mà nhữngbiểu tượng còn mơ hồ, thiếu chính xác, mà trẻ đã thu nhận được trong cuộcsống hàng ngày trở nên đầy đủ và sâu sắc hơn Trên cơ sở đó trẻ có điều kiệnthể hiện các tri thức của cuộc sống và các hoạt động vui chơi, lao động, cácmôn học khác Kết quả của việc hướng dẫn trẻ làm quen với MTXQ đã ảnhhưởng lớn đến nội dung các trò chơi, các tiết học khác và quan hệ ứng xử củatrẻ với xung quanh
- Cho trẻ làm quen với MTXQ góp phần giúp trẻ phát triển và hoàn thiện các quá trình tâm lý, nhận thức đặc biệt là cảm giác, tri giác, tư duy, ngôn ngữ và chú ý.
Trong quá trình làm quen với MTXQ trẻ phải sử dụng tích cực các giácquan, nhờ vậy mà các cơ quan cảm giác phát triển, khả năng cảm nhận của trẻnhanh nhạy và chính xác hơn, những biểu tượng mà trẻ thu nhận được trở lên
cụ thể, sinh động và hấp dẫn hơn, do đó trẻ dễ ghi nhớ, nhớ lâu và dễ tái hiện.Trong quá trình làm quen với MTXQ trẻ phải tiến hành các thao tác trí tuệ.Quan sát, so sánh, nhận xét, phân tích, tổng hợp, do đó tư duy của trẻ có điềukiện phát triển giúp trẻ dễ dàng biểu đạt những suy nghĩ của mình bằng nhữngngôn ngữ trong giao tiếp, vui chơi, học tập, lao động…
- Góp phần quan trọng trong việc giáo dục tình cảm, thẩm mĩ, đạo đức cho trẻ.
Được giáo dục đúng dắn trong môi trường tự nhiên và xã hội, trẻ em sẽ
có tâm hồn trong sáng hồn nhiên, cởi mở, có lòng nhân hậu, có tình cảm yêu
Trang 4thương với người thân (ông, bà, cha, mẹ, bạn bè…) Có tấm lòng kính yêulãnh tụ và những người lao động Trân trọng và giữ gìn sản phẩm lao động,yêu quý và bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ những truyền thống văn hoá tốt đẹp củadân tộc Bước đầu trẻ có lối sống của con người văn minh trong giao tiếp vàtrong sinh hoạt.
- Góp phần hình thành ở trẻ những cảm xúc cảm tích cực và tích luỹ những tri thức, những kinh nghiệm của cuộc sống, làm cơ sở để trẻ dễ dàng lĩnh hội nội dung giáo dục của các hoạt động vui chơi, lao động, học tập…
Thực tế đã chứng minh rằng, vốn hiểu biết của trẻ về MTXQ càng pháttriển bao nhiêu, thì việc nhận thức các nội dung giáo dục của các hoạt độngkhác và các môn học khác càng dễ dàng bấy nhiêu Ngược lại thông qua cáchoạt động và các môn học khác, trẻ em cũng được mở rộng thêm những hiểubiết về MTXQ
Đề tài một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng cho trẻ mầm non 5
tuổi khám phá MTXQ được nghiên cứu, áp dụng thực hiện đã đạt nhiều kết quảnhất định so với trước đây tôi đã thực hiện Vì thế đề tài góp phần vào kho tàngnhững kinh nghiệm để bồi dưỡng giáo viên cùng tham khảo, áp dụng vào thựctiễn, chỉ đạo chuyên môn, giảng dạy của mình nhằm nâng cao chất lượng giáodục trẻ ngày càng đạt hiệu quả cao hơn, đáp ứng với công cuộc phát triển
không ngừng của đất nước và hoàn thành nhiệm vụ giáo dục của mình.
Trang 5S lượng % S lượng % S lượng %
- Tạo MT cho trẻ hoạt động 5 83,3 1 16,7
- Hoạt động trong cuộc sống sinh
- Hoạt động dạo chơi và lao động
* Đánh giá thực hiện của giáo viên trong tổ chức hoạt động cho trẻ khámphá MTXQ
- Giáo viên có thực hiện tổ chức hoạt động khám phá MTXQ( KPKH)cho trẻ, song mới dừng lại ở hoạt động có chủ đích, còn các hoạt động khácchưa thường xuyên, tích cực
- Tổ chức các hoạt động khám phá MTXQ cho trẻ con chưa phát huyđược tính tích cực của trẻ, vì thế chưa khơi gợi ở trẻ tính tò mò, thích khám phátìm hiểu về MTXQ
- Trong quá trình tổ chức vận dụng các phương pháp, biện pháp, thủ thuậtdạy học chưa linh hoạt, sáng tạo, chất lượng giờ dạy đạt hiệu quả chưa cao Cụthể: Dự được 12 giờ trong đó: Loại tốt: 02; Loại khá: 04; Đạt yêu cầu: 06
Trang 6* Ảnh hưởng nguyên nhân dẫn tới mức độ tham gia hoạt động và chấtlượng cho trẻ khám phá MTXQ của giáo viên:
Yếu tố ảnh hưởng Số lượngÝ kiến giáo viên %
2.1.2.Thực trạng của trẻ mẫu giáo5 – 6 tuổi trường mầm non Hưng Đạo
Tỷ lệ
%
1 Khả năng hình thành, củng cố, tri giác
biểu tượng về các sự vật hiện tượng chính
xác, nhanh nhạy
2 Khả năng phát triển các kỹ năng nhận
thức (tình tìm tòi và các thao tác trí tuệ) 60 51 57 49
3 Khả năng phát triển ngôn ngữ mạch lạc 60 51 57 49
* Đánh giá kết quả của trẻ.
Khả năng hình thành, củng cố, tri giác các hiện tượng về các sự vật hiệntượng chính xác nhanh nhạy
Khả năng phát triển các kỹ năng nhận thức và ngôn ngữ của trẻ ở mức độthấp
* Ả nh hưởng, nguyên nhân dẫn đến mức độ nhận thức của trẻ với khám phá MTXQ.
Trang 7- Một số phương pháp, biện pháp, hoạt động tổ chức của giáo viên chưakích thích, hấp dẫn, lôi cuốn được tính tích cực tham gia tìm tòi khám pháMTXQ cho trẻ.
- Số ít trẻ môi trường tiếp xúc còn hạn chế, bó hẹp
- Còn một số trẻ chưa đi học qua lớp mẫu giáo bé và nhỡ nên còn nhútnhát, vốn hiểu biết của trẻ con hạn chế, khả năng tiếp thu còn chậm
- Đồ dùng, dụng cụ thử nghiệm còn hạn chế chưa phong phú
- Phương tiện hỗ trợ dạy học còn thiếu như: máy chiếu, các phần mềmdạy học
- Đồ dùng dạy học còn thiếu như: Tranh ảnh về MTXQ, tranh lô tô…
2.2 Thuận lợi, khó khăn:
* Khó khăn:
Trường được xây dựng mới nên cảnh quan sư phạm ngoài lớp học cònchưa được quy hoạch xây dựng đảm bảo cho các hoạt động giáo dục của trẻ.Môi trường hoạt động của trẻ còn chưa phong phú, vườn hoa, cây cảnhcòn ít, các đồ dùng phương tiện thử nghiệm, thí nghiệm của trẻ hạn chế…điều
đó cũng là một trong những khó khăn khi giáo viên tổ chức các hoạt độngkhám phá môi trường tự nhiên xung quanh trường
3 Các giải pháp
Trang 83.1 Mục tiêu của giải pháp:
- Giúp giáo viên nhận thức đúng đắn về vai trò, ý thức tổ chức hoạt độngKPKH cho trẻ Mẫu giáo 5-6 tuổi, từ đó giáo viên có ý thức tự học hỏi, tự bồidưỡng trong việc tổ chức hoạt động KPKH nói riêng và các hoạt động giáo dụckhác nói chung
- Giúp giáo viên nắm vững nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức
hoạt động KPKH cho trẻ
- Giáo viên có kĩ nămg tổ chức hoạt động KPKH cho trẻ một cách sáng
tạo, phát huy được tính tích cực của trẻ
- Phát hiện những sai lệch, những nội dung giáo viên tổ chức không phùhợp với quá trình tổ chức thực hiện nội dung, đánh giá những mặt đã làm được
và làm tốt để phát huy, những mặt hạn chế để khắc phục
- Giúp trẻ phát huy tính tích cực tham gia hoạt động KPKH để hình thành
kiến thức khả năng nhận thức của trẻ
- Đánh giá được kết quả tổ chức hoạt động kiểm tra của giáo viên.
- Tạo điều kiện cho giáo viên tổ chức hoạt động KPKH cho trẻ tốt hơn, có
hiệu quả hơn và môi trường hoạt động phong phú
3.2 Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp :
3.2.1 Giải pháp 1: Bồi dưỡng nâng cao trình độ giáo viên.
a Bồi dưỡng nâng cao nhận thức :
- Tổ chức cho giáo viên học tập các nhiệm vụ trọng tâm của năm học
- Tập huấn chương trình giáo dục mầm non mới, tổ chức giáo dục tíchhợp chủ đề
- Tổ chức sinh hoạt chuyên môn ngay từ đầu năm học với nội dung vaitrò của các hoạt động trong việc giáo dục toàn diện cho trẻ để giáo viên trao đổi
đi đến thống nhất
- Tập huấn cho giáo viên xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục phù hợpvới điều kiện của lớp, trường, nhận thức của trẻ, cách tổ chức thực hiện
- Trao đổi kế hoạch một cách nghiên túc, có hiệu quả giáo dục cao
- Cùng các đồng chí tổ trưởng chuyên môn nghiên cứu các mục tiêu,nhiệm vụ các nguyên tắc, nội dung giáo dục MTXQ và các phương pháp, biệnpháp, hình thức tổ chức hệ thống lại để trao đổi với giáo viên nghiên cứu xâydựng, tổ chức thực hiện đảm bảo và có hiệu quả
Trang 9- Tăng cường nhận thức, công tác giáo dục tư tưởng chính trị , đạo đức,tác phong lành mạnh cho giáo viên.
b Kỹ năng thực hành.
* Bồi dưỡng giáo viên tạo môi trường cho trẻ hoạt động.
Với trẻ mầm non để tổ chức bất cứ một hoạt động nào cũng cần phải cómôi trường để hoạt động Đặc biệt với hoạt động khám phá MTXQ thì khôngthiếu được, môi trường để hoạt động, môi trường đó bao gồm môi trường tựnhiên và môi trường xã hội bao quanh trẻ và yếu tố giáo dục Chính vì vậy màgiáo viên phải bố trí tạo dựng một khung cảnh tự nhiên cho tiếp xúc với MTXQđầy đủ hơn Đó là:
- Môi trường trong lớp học: Bao gồm các đồ dùng, đồ chơi học tập, vật
thật và các phương tiện khác nhu:
- Đồ chơi và tranh các loại (các con vật nuôi quen thuộc, động vật sốngtrong rừng…)
- Đồ chơi và tranh các loại rau, củ, quả, các loại hoa
- Đồ dùng sinh hoạt các loại (đồ dùng học tập, đồ dùng vệ sinh cánhân…)
- Máy tính, ti vi, đầu VCD, phần mềm Kidsmart, đĩa về thế giới động vật
- Các đồ dùng thí nghiệm, thử nghiệm như chai cốc, phẩm mầu, hột, hạt,xốp
- Đồ dùng gia đình (bộ đồ chơi nấu ăn)
- Dụng cụ lao động đơn giản (cuốc, xẻng, chậu, xô múc nước…)
- Các loại phương tiện giao thông (ôtô, tàu thuỷ…)
- Các loại đồ dung, đò chơi, tranh ảnh về các loại nghề nghiệp (đồ chơibác sĩ, đồ chơi xây dựng)
- Các loại tranh lô tô
- Các loại hình tự tạo: Tranh động về các đề tài mô hình, sa bàn
- Các loại đồ chơi trẻ làm, có trong thiên nhiên như các loại hột, hạt, sỏi,
đá, vỏ sò, hến, rơm, rạ, xốp, hộp bìa…
- Ti vi để cuốn ống cuộn để cuốn tranh tạo thành những đoạn phim ngắn
Trong quá trình thực hiện để đạt được theo nội dung của giáo dục mà các
đồ dùng, đồ chơi giáo viên lựa chọn và sắp xếp trang trí phù hợp với chủ đềthực hiện
Trang 10Ví dụ: Với chủ điểm “Thế giới thực vật” Lớp học được trang trí sắp xếpcác loại cây, hoa, quả cũng như quy trình trồng cây: cuốn tranh phim sử dụng
về sự phát triển của câu Để tạo được môi trường trong lớp tham mưu với Bangiám hiệu, phối kết hợp với các biện pháp hỗ trợ về tổ chức CSVC, nguyênliệu, phế liệu từ đó mà giáo viên lên kế hoạch mua sắm, làm thêm đồ dùng đểtrẻ hoạt động
Góc thiên nhiên:
Góc thiên nhiên là góc dành cho những hoạt động chung “Cho trẻ khámphá môi trường xung quanh” với mục đích thường xuyên cho trẻ được mở rộngtầm hiểu biết thiên nhiên Khi tiếp xúc với các đối tượng sinh động của thiênnhiên, trẻ em được mở rộng óc quan sát và hứng thú với thiên nhiên Trong khichăm sóc các giống loài nuôi trồng ở góc thiên nhiên thì trẻ được hình thànhcái kỹ xảo lao động, được bồi dưỡng những phẩm chất như lòng yêu lao động,thái độ giữ gìn góc thiên nhiên, ý thức trách nhiệm với công việc được giao.Với ý nghĩa như vậy nên hướng cho giáo viên xây dựng góc thiên nhiên vớiđiều kiện của lớp học như: góc thiên nhiên được sắp xếp tại một góc rộngngoài hành lang gần cửa phụ của lớp với các loại cây cảnh như: thuyết mộclan, cây xanh, hoa lan ý, hoa bạch ngọc, hoa mười giờ, hoa sam Nhật, cây vạnliên thanh Ngoài ra còn có bể cá cảnh nhỏ vừa phải, đồ chơi cát, nươc, bìnhtưới, khăn lau và bộ sưu tập tranh ảnh của từng đề tài cho trẻ làm quen vớimôi trường tự nhiên và xã hội, giá sách bày của những tác phẩm văn học, vềthiên nhiên và xã hội khác nhau
Vườn trường:
Trong khu thiên nhiên vườn trường, trẻ được trực tiếp tiếp súc với cát,sỏi, đá, nước… trẻ có thể mang ra sân bộ đồ chơi xúc cát, chơi xây nhà… Trẻđược hoạt động trong không gian thoáng mát, hít thở không khí trong lành cótác dụng tăng cường sức khoẻ cho trẻ Trước mắt trẻ môi trường thiên nhiênđược mở rộng, tầm nhìn của trẻ cũng rộng hơn, xa hơn, sự tò mò ham thích thếgiới xung quanh càng tăng Cái đẹp của thiên nhiên được trẻ hấp thụ một cáchtrực diện Khi đã biết cảm xúc sâu sắc trước cái đẹp của thiên nhiên, trẻ càngthêm yêu quý và trân trọng nó hơn
Trong vườn trường có thể cho trẻ tham gia lao động hình thành một số kĩnăng lao động đơn giản: Xới đất trồng, gieo hạt, tưới cây, làm cỏ Thông quahình thức lao động, giáo dục cho trẻ ý thức tự giác, tinh thần lao động tập thể,
Trang 11trách nhiệm hoàn thành các công việc được giao Nhận thức được điều đó, vớiđiều kiện cho phép của nhà tôi chỉ đạo giáo viên tạo thành những “vườn rau,vườn hoa của bé” nho nhỏ rất xinh để trẻ có điều kiện tham gia lao động.Ngoài ra tôi hướng dẫn cho giáo viên tận dụng những hộp xốp để trồng rau vàtrồng hoa để trên những góc thiên nhiên của lớp để tạo thành khu vườn rất đẹp
và tiện cho trẻ hoạt động
- Thực hiện điều này tôi tổ chức cho giáo viên tham quan lớp điểm,trường điểm trong huyện và ngoài huyện để học tập rút kinh nghiệm, áp dụngthực hiện vào trường lớp của mình, vào các buổi sinh hoạt chuyên môn
+ Kết hợp với tổ chuyên môn trao đổi thảo luận về cách sắp xếp bố trílớp học sao cho phù hợp với điều kiện của lớp và ý thích của trẻ đề thu hútđược sự chú ý, kích thích trẻ tích cực tham gia hoạt động khám phá MTXQ + Xây dựng một lớp điểm về tạo môi trường khám phá MTXQ, sau đónhân rộng đại trà các lớp còn lại
+ Phối kết hợp với các phụ huynh tranh thủ về các loại cây cảnh, nguyênvật liệu… tạo môi trường cho trẻ hoạt động
* Bồi dưỡng giáo viên biết sử dụng linh hoạt, có sáng tạo nhiều phươngpháp, biện pháp và các hình thức khác nhau, đặc biệt là các phương pháp đặcthù của việc cho trẻ khám phá MTXQ Cụ thể:
- Tổ chức cho trẻ khám phá MTXQ thông qua hoạt động chung
Để tổ chức hoạt động cho trẻ khám phá MTXQ bao gồm những hìnhthức khác nhau như: thông qua các hoạt động cuộc sống hàng ngày, ở mọi lúc,mọi nơi, thông qua hoạt động chung… Mỗi một hình thức đều có mặt mạnh vàhạn chế Vì vậy giáo viên cần nắm vững và kết hợp các hình thức trên sao chonhịp nhàng, cân đối tạo được sự hỗ trợ lẫn nhau Tổ chức cho trẻ khám pháMTXQ thông qua hoạt động chung là hình thức cơ bản nhất để dạy trẻ khámphá môi trường xung quanh vì hình thức này thực hiện nhiệm vụ của môn họcmột cách đầy đủ nhất so với các hình thức khác (vui chơi, sinh hoạt, dạochơi…) Hình thức “giờ học” giúp trẻ lĩnh hội tri thức một cách có hệ thống,liên tục và chính xác; đồng thời trong “Giờ học” các thao tác trí tuệ được tiếnhành một các tích cực và việc phát triển năng lực trí tuệ của trẻ được thúc đẩynhanh chóng, mạnh mẽ… Chính vì vậy mà tôi hướng cho giáo viên thiết kế bài
dạy Khi thiết kế bài dạy giáo viên có thể thiết kế theo các nội dung sau:
- Xác định mục tiêu của bài:
Trang 12Tuỳ vào từng nội dung cung cấp cho trẻ về thiên nhiên hay xã hội, trẻhiểu biết và đặc điểm nhận thức của trẻ về đối tượng đó mà giáo viên xác địnhmục đích yêu cầu cụ thể, với nội dung mới mà nhiều trẻ chưa biết thì giáo viênyêu cầu về phần kiến thức là cung cấp dạy trẻ nhận biết, gọi tên, đặc điểm, tínhchất, đối tượng…
Với những nội dung trẻ đã biết thì yêu cầu ở phần kỹ năng cao hơn như:biết so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát, mở rộng sự hiểu biết của trẻ về sựvật hiện tượng xung quanh làm giàu vốn từ, phát triển ngôn ngữ và rèn luyệncác thao tác trí tuệ Cùng với nó là đề ra mục đích giáo dục tuỳ thuộc vào từngnội dung và nhiệm vụ giáo dục khác nhau
Ví dụ: Với đề tài: “Nước biển có mặn không?”
Chủ đề: Quê hương - đất nước và Bác Hồ
- Về kiến thức:
+ Trẻ kể được tên quê của mình
+ Biết thành phần của nước biển: có muối, nước…
+ Biết cách pha chế nước biển: từ muối, nước và màu xanh dương…
Trang 13và các môn học khác Chính vì vậy tuỳ vào từng nội dung của hoạt động màgiáo viên chọn những phương pháp nào và phối hợp sao cho linh hoạt và nhịpnhàng hợp lý và biện pháp, thủ thuật… trong một hình thức hoạt động, giúptrẻ tham gia hoạt động nhận thức thế giới xung quanh một cách sinh động,thoải mái, không áp đặt, không gò bó.
Ví dụ: Đề tài “Nước biển có mặn không?” Giáo viên có thể sử dụng cácphương pháp: phương pháp thử nghiệm, phương pháp quan sát, phương phápđàm thoại, biện pháp kể chuyện
- Nội dung tích hợp: Để giúp trẻ đạt được một mục tiêu nào đó tronghoạt động giáo viên tổ chức, đưa trẻ vào nhiều môi trường, cách thức hoạtđộng khác nhau Có như vậy hoạt động giáo dục mới được cải thiện Tổ chứccho trẻ hoạt động có chủ đích môi trường xung quanh theo quan điểm tíchhợp chính là giúp trẻ lĩnh hội những kiến thức trong môi trường tự nhiên- xãhội đan quyện vào nhau không chia cắt
Ví dụ: Với đề tài “Nước với đời sống con người”, giáo viên có thể chọnnội dung tích hợp âm nhạc “Giọt mưa và em bé”, Toán “So sánh nhiều hơn, íthơn của các chai nước”
- Cách thức tổ chức hoạt động:
Để trẻ khám phá MTXQ một cách tích cực cũng như khơi gợi trong trẻniềm đam mê, sự hiểu biết qua hoạt động này thì yêu cầu giáo viên phải sửdụng kết hợp các phương pháp, biện pháp và thủ thuật khác nhau như: hát, chơitrò chơi, kể chuyện…
Ví dụ: Khi làm thí nghiệm giải thích hiện tượng mưa bằng cách cho trẻhát bài “Cho tôi đi làm mưa” Hỏi trẻ: “Mưa ở đâu? Mưa có tác dụng gì vớithiên nhiên, con người…?”
Khi đã hướng trẻ vào đối tượng nhận thức, cho trẻ tiến hành thí nghiệm
để giải thích hiện tượng, sự vật, nào đó Tiếp theo để trẻ tự bộc lộ những hiểubiết của mình vừa khám phá, giáo viên sử dụng phương pháp đàm thoại, câuhỏi buộc trẻ phải tích cực tìm kiếm, phát hiện mối quan hệ giữa các đối tượngvới nhau
Ví dụ: Khi cho trẻ quan sát làm thí nghiệm, giải thích hiện tượng gió Hỏitrẻ:
? Khi cô thổi vào 3 vật thì các con thấy có chuyện gì xảy ra?
Trang 14? Tại sao tờ giấy và lông chim có thể bay lên được? Còn san hô vì sao lạikhông bay?
Sau mỗi câu trả lời của trẻ, giáo viên cho trẻ nhận xét hoặc bổ sung thêmcâu trả lời của bạn Trong quá trình đó giáo viên luôn lưu ý giúp trẻ diễn đạt ýcủa mình rõ ràng, mạch lạc và phát âm đúng những từ khó
Ví dụ: Con thấy bạn trả lời như thế nào? Theo con thì như thế nào mớiđúng?
Khi trẻ nhận xét xong giáo viên khẳng định câu trả lời đúng, uốn nắn câusai, bổ sung thêm hoặc mở rộng hiểu biết cho trẻ khi cần
Ví dụ: Giải thích thí nghiệm về “Vật bay được hay không bay được là dotốc độ của gió
+ Theo con tại sao lá cây bay đi khắp nơi và cây lại rung chuyển được.+ Vậy chúng ta gọi đó là gió gì?
Để trẻ khẳng định một hiện tượng hay một biểu tượng nào đó giáo viêntiến hành cho trẻ làm thí nghiệm để trẻ tự khám phá Lúc này giáo viên chỉ làngười gợi mở, hướng trẻ tập trung làm thí nghiệm và nêu nhận xét
Ví dụ: Hiện tượng gió? trẻ: theo con gió ở đâu? Làm sao con biết?
Tiếp theo để củng cố hoạt động giáo viên sử dụng các phương pháp, hìnhthức khác nhau Cho trẻ chơi trò chơi có nội dung phù hợp với bài học, cho trẻ
vẽ tranh hoặc tham gia lao động…
Ví dụ: Với bài gió: cho trẻ chơi trò chơi tiếp sức
Kết thúc hoạt động: Nhận xét kết quả hoạt động Lời nhận xét nhẹnhàng, khuyến khích trẻ làm ham mê hiểu biết chủ động sáng tạo
Sau khi tổ chức bài dạy trên lớp, yêu cầu giáo viên đánh giá kết quả đạtđược so mới mục tiêu của bài Số trẻ đạt được là bao nhiêu, số trẻ chưa đạtđược là bao nhiêu? Sử dụng hình thức, phương pháp, biện pháp như thế cóphù hợp không? Cần điều chỉnh ở chỗ nào? phải bổ sung những gì chưathực hiện và lên kế hoạch bồi dưỡng những trẻ chưa đạt được theo mục tiêucủa bài
- Tổ chức cho trẻ khám phá MTXQ thông qua hoạt động vui chơi.
Với trẻ mẫu giáo “Học mà chơi - Chơi mà học” Vì vậy thông qua hoạtđộng vui chơi củng cố và mở rộng sự hiểu biết của trẻ về các sự vật và hiệntượng xung quanh, đồng thời trẻ vận dụng được kiến thức, kỹ năng thulượm trong cuộc sống xung quanh phản ánh qua hoạt đông vui chơi Rèn
Trang 15luyện trẻ biết cách sử dụng, đồ dùng đồ chơi, giáo dục trẻ cách ứng xử trongquan hệ với xã hội, với thiên nhiên.
Từ đó ở góc khoa học tôi hướng dẫn cho giáo viên chuẩn bị những đồdùng, dụng cụ để trẻ tiến hành thí nghiệm phù hợp với chủ đề
Ví dụ: Chủ đề “Thế giới thực vật” với đề tài “Cây cần gì để lớn lên?” Chotrẻ làm thí nghiệm: pha phẩm màu đỏ, cho nước, cho một thân cây non sốngcắm vào?” Trẻ quan sát cây non trước và sau khi cắm vào cốc nước, điều gì đãxảy ra? …
Tuỳ vào từng nội dung, chủ đề và những kiến thức cần củng cố hay mởrộng cho trẻ mà giáo viên lựa chọn thí nghiệm thử nghiệm cho phù hợp vớikhoảng thời gian, hoạt động ở góc và khả năng nhận thức và kỹ năng làm thìnghiệm của trẻ
- Tổ chức cho trẻ khám phá Môi trường xung quanh thông qua hoạt động ngoài trời.
Cho trẻ khám phá môi trường xung quanh là môn học về môi trường thiênnhiên và xã hội, do đó, dạo chơi và lao động ngoài trời là hình thức phổ biến, cóvai trò đặc biệt quan trọng ở trường mầm non và gia đình Với mục đích: tạođiều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên, quan sát các sự việc và hiện tượngthiên nhiên sống động, khơi gợi và làm giàu thêm cho trẻ những cảm xúc thẩm
mỹ trước vẻ đẹp của thiên nhiên và xã hội Tạo điều kiện để trẻ vận dụng nhữnghiểu biết của mình vào hoàn cảnh thiên nhiên sẵn có Thoả mãn yêu cầu vậnđộng và rèn luyện sức khoẻ cho trẻ Giáo dục tình cảm gần gũi gắn bó, có thiệncảm và ý thức bảo vệ giữ gìn, quỹ trọng cái đẹp của thiên nhiên, của cuộc sống
Để thực hiện được mục đích của hoạt động đi dạo, trước tiên yêu cầu giáoviên chuẩn bị nội dung cụ thể cho từng buổi có mục đích nhằm củng cố hoặclàm quen với thiên nhiên và xã hội
Ví dụ: Khi thực hiện chủ đề “Thế giới thực vật” cho trẻ làm quen với sự
phát triển của cây trong thiên nhiên, cho trẻ quan sát và trẻ phát hiện sự thay đổicủa cây cũng như các điều kiện sống của cây bằng các thí nghiệm gieo hạt…Khi tổ chức cho trẻ đi dạo chơi, giáo viên cho trẻ tự phát hiện, tìm kiếmnhững sự thay đổi của cây trong thiên nhiên
Ví dụ: Cây có lá vàng, lá xanh, lá vàng rụng, lá xanh to màu khác, lá trên
ngọn màu xanh khác, hay cây sống nhờ đất, nước, ánh sáng
Trang 16Tuỳ vào từng nội dung và yêu cầu của buổi dạo chơi giáo viên hướng dẫntrẻ thực hiện một nội dung theo cả lớp hay theo nhóm Trong quá trình trẻ dạochơi giáo viên bao quát chung, vừa theo dõi giúp đỡ trẻ Nhưng giáo viên chú ý
kỹ trẻ độc lập quan sát, nhận xét trao đổi, trò chuyện với nhau, kể chuyện, đọcthơ và cùng nhau chơi các trò chơi
Sau khi trao đổi với giáo viên về cách thiết kế bài dạy để giúp giáo viênbiết lựa chọn nội dung, các phương pháp, biện pháp dạy học một các linh hoạtsáng tạo trong quá trình thực hiện hoạt động cho trẻ khám phá MTXQ đạt kếtquả tốt Cụ thể:
- Kết hợp với tổ trưởng tổ chuyên môn, các giáo viên giỏi của trường xâydựng tiết mẫu, tổ chức cho giáo viên dự giờ rút kinh nghiệm
- Cùng tổ trưởng, giáo viên thiết kế nhứng giáo án có vận dụng linh hoạtsáng tạo các phương pháp, biện pháp tổ chức và tích hợp các nội dung giáo dụctheo chủ đề Sau đó cử các giáo viên nghiên cứu tổ chức theo giảng để rút kinhnghiệm
- Hướng cho giáo viên tực thiết kế những tiết dạy mời BGH, tổ chuyênmôn đến dự và rút kinh nghiệm bổ sung
- Trao đổi với giáo viên cách vận dụng các phương pháp, biện pháp dạyhọc cho phù hợp linh hoạt vào trong tiết dạy cũng như các hình thức tổ chứccho trẻ khám phá MTXQ khác một cách có hiệu quả
- Hướng cho giáo viên chú ý mở rộng vốn từ cho trẻ luyện phát âm chínhxác, diễn đạt mạch lạc, tạo điều kiện cho trẻ sử dụng tích cực vốn từ và pháttriển ngôn ngữ
- Đưa nội dung tổ chức hoạt động khám phá MTXQ cho trẻ mẫu giáo lớnvào các buổi sinh hoạt chuyên môn hàng tháng để giáo viên trao đổi đi đếnthống nhất chung
* Bồi dưỡng cho giáo viên biết sử dụng ứng dụng công nghệ thông tin vào
tổ chức hoạt động khám phá MTQ:
- Lựa chọn nội dung ứng dụng CNTT phù hợp:
Mỗi một phương tiện đồ dùng trực quan đều có cái được và chưa được, chính
vì vậy tôi hướng giáo viên biết lựa chọn nội dung phù hợp, khai thác thế mạnhcủa CNTT Cụ thể : Với những đề tài khó chọn đồ dùng, tài liệu thì ta dùngphương tiện CNTT