Mot so bien phap chi dao phat trien ngon ngu cho tre dan toc thieu so o truong mam non so 1 xa muong than va truong mam non so 1 xa khoen on huyen than uyen tinh lai chau
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
3,51 MB
Nội dung
I THÔNG TIN CHUNG: Tên sáng kiến: “Một số biện pháp đạo phát triển ngôn ngữ cho trẻ dân tộc thiểu số Trường Mầm non số xã Mường Than Trường Mầm non số xã Khoen On” huyện Than Uyên - tỉnh Lai Châu Đồng tác giả: Họ tên: Lê Thị Lan Năm sinh: 1984 Nơi thường trú: Khu thị trấn Than Un Trình độ chun mơn: Đại học Mầm non Chức vụ cơng tác: Phó Hiệu trưởng Nơi làm việc: Trường Mầm non số xã Mường Than Điện thoại: 0985281338 Tỉ lệ đóng góp tạo sáng kiến: 30% Họ tên: Đỗ Thị Huyền Năm sinh: 1986 Nơi thường trú: Cẩm Trung - Mường Than - Than Uyên Trình độ chuyên môn: Đại học Mầm non Chức vụ công tác: Phó Hiệu trưởng Nơi làm việc: Trường Mầm non số xã Mường Than Điện thoại: 01692396253 Tỉ lệ đóng góp tạo sáng kiến: 40% Họ tên: Đào Thị Tâm Năm sinh: 1990 Nơi thường trú: Cẩm Trung - Mường Than - Than Uyên Trình độ chuyên mơn: Đại học Mầm non Chức vụ cơng tác: Phó Hiệu trưởng Nơi làm việc: Trường Mầm non số xã Khoen On Điện thoại: 0962841516 Tỉ lệ đóng góp tạo sáng kiến: 30% Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục mầm non Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ tháng 9/2015 đến tháng 3/2017 Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: Trường Mầm non số xã Mường Than Trường Mầm non số xã Khoen On Địa chỉ: Xã Mường Than - huyện Than Uyên - tỉnh Lai Châu, xã Khoen On - huyện Than Uyên - tỉnh Lai Châu II NỘI DUNG SÁNG KIẾN: Sự cần thiết, mục đích việc thực sáng kiến: 1.1 Sự cần thiết Mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ em phát triển toàn diện thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp Trong đó, nội dung phát triển ngôn ngữ nhiệm vụ vô quan trọng để giúp trẻ phát triển cách toàn diện nhân cách mình, thơng qua ngơn ngữ giúp trẻ biểu đạt nhu cầu thân, trẻ dễ dàng tiếp cận với môn học, giới xung quanh, hệ thống tri thức mà giáo viên cung cấp Ngôn ngữ trẻ mầm non vấn đề quan tâm Trẻ mầm non dân tộc thiểu số lại vấn đề cần người bàn bạc thảo luận có đánh giá thực trạng ngơn ngữ trẻ dân tộc thiểu số Từ có biện pháp giúp trẻ dân tộc phát triển ngôn ngữ, thông thạo việc sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt giao tiếp Những kỹ mà trẻ học chương trình giáo dục mầm non tảng cho việc học tập thành công sau trẻ Hơn phát triển ngôn ngữ nhiệm vụ quan trọng để giúp trẻ phát triển cách toàn diện nhân cách Chính việc phát triển ngơn ngữ cho trẻ dân tộc thiểu số vô quan trọng Trẻ dân tộc thiểu số thường hay dùng tiếng mẹ đẻ để giao tiếp nên khó khăn việc tiếp cận tham gia hoạt động ngôn ngữ tiếng Việt, ảnh hưởng đến khả nghe hiểu, tiếp thu hệ thống kiến thức giáo viên cung cấp Để giúp trẻ dân tộc phát triển ngôn ngữ giáo viên làm để cung cấp cho trẻ vốn từ phong phú, dạy trẻ phát âm chuẩn Hay hướng dẫn trẻ tham gia hoạt động ngôn ngữ giáo viên làm để phát huy tính tích cực, tạo điều kiện cho trẻ luyện tập khả nói, phát âm xác, sử dụng từ để diễn đạt ý nghĩ tình khác nhau, hoạt động trẻ trường mầm non Chính lý đặt nhiều câu hỏi: Phải làm để phát huy trẻ tính mạnh dạn tự tin giao tiếp? Làm để giúp trẻ phát triển ngơn ngữ hơn? Làm để trẻ hứng thú sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt? Làm để trẻ nói tiếng Việt thơng thạo hơn? Phải làm để giúp giáo viên tổ chức hoạt động ngơn ngữ có hiệu đơn vị trường cơng tác? Và cịn nhiều câu hỏi, nhiều lý khác từ lí trên, với trách nhiệm người cán quản lý thơi thúc chúng tơi tìm tịi, nghiên cứu nắm bắt đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, nắm bắt nhu cầu khả trẻ, phát triển ngôn ngữ, thực trạng giáo viên để từ chúng tơi đề cho nhiệm vụ phải nghiên cứu giúp cho trẻ có khả phát triển ngơn ngữ tốt nhất, chúng tơi chọn đề tài : “Một số biện pháp đạo phát triển ngôn ngữ cho trẻ dân tộc thiểu số Trường Mầm non số xã Mường Than Trường Mầm non số xã Khoen On” huyện Than Uyên - tỉnh Lai Châu 1.2 Mục đích Xuất phát từ thực tế việc tổ chức hoạt động ngôn ngữ thực trạng khả ngôn ngữ trẻ mầm non hai đơn vị trường Chúng nghiên cứu đề xuất sưu tầm số biện pháp đạo nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ dân tộc thiểu trường Mầm non số xã Mường Than trường Mầm non số xã Khoen On nhằm giúp đội ngũ giáo viên nhà trường tổ chức hoạt động ngơn ngữ cho trẻ có hiệu hơn, giúp trẻ mạnh dạn chủ động giao tiếp, củng cố rèn thêm trẻ số kỹ ngôn ngữ cần thiết với độ tuổi, giúp trẻ dân tộc gần gũi với tiếng Việt Từ phụ huynh nhận thức tốt quan tâm phối hợp với nhà trường tạo cho trẻ điều kiện thuận lợi để trẻ lĩnh hội hệ thống tri thức, có kỹ tốt lĩnh vực ngôn ngữ Phạm vi triển khai thực hiện: Về đối tượng: Giáo viên trường Mầm non số xã Mường Than xã Trường Mầm non số xã Khoen On Về không gian: Đề tài nghiên cứu Trường Mầm non số xã Mường Than huyện Than Uyên Trường Mầm non số xã Khoen On huyện Than Uyên Mô tả sáng kiến: 3.1 Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến: 3.1.1 Hiện trạng, vấn đề nghiên cứu trước áp dụng biện pháp Trường Mầm non số xã Mường Than có 285/341 trẻ chiếm tới 83,5% trẻ dân tộc thiểu số, trường Mầm non số xã Khoen On có 232/233 trẻ chiếm 99,5 % học sinh dân tộc thiểu số, tỷ lệ trẻ nói ngọng tiếng địa phương cịn nhiều Bên cạnh thực trạng giáo viên ngọng phương địa phương vấn đề đáng lo ngại ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng giảng dạy, rèn ngơn ngữ cho trẻ nhóm lớp Trường Mầm non số xã Mường Than với tổng số 34 cán bộ, giáo viên, nhân viên dân tộc thiểu số 7/36 đồng chí Riêng giáo viên dân tộc thiểu số 7/24 đồng chí cịn đồng chí phát âm theo phương ngữ địa phương số giáo viên xuôi phát âm theo vùng miền ngọng phụ âm n - l Trường Mầm non số xã Khoen On đa số giáo viên trường phát âm theo phương ngữ địa phương, với tổng số cán giáo viên, nhân viên 24 đồng chí, giáo viên dân tộc thiểu số 15/17 giáo viên chiếm 88% tổng số giáo viên toàn trường Kết khảo sát kỹ nghe, hiểu, giao tiếp tiếng Việt trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm cụ thể sau: Bảng 1: Chất lượng học sinh khảo sát trước áp dụng sáng kiến Trường Mầm non số xã Mường Trường Mầm non số xã Khoen Than On Nội dung Kỹ nghe - nói Thời Tiếng Việt gian (Tỷ lệ đạt) Kỹ Tự tin, nhận biết - mạnh dạn tô đồ giao chữ tiếp (Tỷ lệ đạt) (Tỷ lệ đạt) Kỹ nghe - nói Tiếng Việt (Tỷ lệ đạt) Kỹ Tự tin, nhận biết - mạnh dạn tô đồ giao chữ tiếp (Tỷ lệ đạt) (Tỷ lệ đạt) Đầu năm 173/285 165/285 155/285 109/232 105/232 101/232 2015-2016 (60,7%) (57,8%) (54,3%) (46,9%) (45,2%) (43,5%) Đầu năm 165/261 154/261 150/261 107/222 106/222 2016-2017 (63,2%) (59%) (57,4%) (48%) (47,7%) 103/222 (46,3%) ( Số liệu tổng hợp từ báo cáo tổng kết năm học 2015-2016, kết khảo sát học sinh đầu năm học 2016-2017) Bảng 2: Kết khảo sát ngọng phương ngữ, ngọng phụ âm giáo viên trước áp dụng sáng kiến Trường Mầm non số xã Mường Trường Mầm non số xã Khoen Than On Nội dung Thời gian Đầu năm 2015-2016 Đầu năm 2016-2017 Ngọng Ngọng Ngọng Ngọng Ngọng Ngọng phương phụ âm dấu phương phụ âm dấu ngữ l/n sắc/ngã ngữ l/n sắc/ngã 1/7 5/7 1/7 6/10 4/10 2/3 1/3 3/5 2/5 (Căn Biên kiểm tra đầu năm học hai nhà trường) Từ kết khảo sát chất lượng thấy bật lên ngun nhân ảnh hưởng đến kỹ ngơn ngữ trẻ tỷ lệ % thành phần dân tộc chiếm tỷ lệ cao, đời sống nhân dân cịn khó khăn, nhận thức cịn hạn chế, quan tâm tới vấn đề phát triển ngôn ngữ em mình, cịn giáo viên ngọng tiếng địa phương, vùng miền trình hoạt động với trẻ, kỹ ngơn ngữ trẻ hạn chế vì: - Mơi trường ngơn ngữ trẻ từ sinh môi trường ngôn ngữ tiếng địa phương - Giáo viên ngọng tiếng địa phương, vùng miền tổ chức hoạt động rèn kỹ ngôn ngữ cho trẻ chưa hiệu - Môi trường ngôn ngữ trường lớp chưa phong phú, sinh động - Trẻ chưa có nhiều hội giao tiếp tiếng Việt - Các bậc phụ huynh chưa chưa thường xuyên phối hợp với giáo viên hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ Trẻ đến trường chủ yếu giao tiếp tiếng mẹ đẻ, nghe hiểu tiếng Việt cịn hạn chế Sự bất đồng ngơn ngữ dạy học khiến cho trẻ không hứng thú đến lớp học, trí hoạt động vui chơi, học tập hàng ngày trẻ dân tộc thiểu số nhút nhát chưa mạnh dạn tự tin giao tiếp với bạn bè với cô giáo, giao tiếp với bạn tiếng địa phương dẫn đến chất lượng giáo dục chưa cao Trước nghiên cứu sáng kiến sử dụng biện pháp sau: Biện pháp 1: Bồi dưỡng chuyên môn giáo viên Biện pháp 2: Rèn kỹ ngôn ngữ cho trẻ lúc nơi Biện pháp 3:Tạo môi trường ngôn ngữ cho trẻ Biện pháp 4: Phối hợp với phụ huynh Các biện pháp giáo viên chủ yếu sử dụng tranh ảnh đơn giản để dạy, hình thức mơi trường phát triển ngơn ngữ cho trẻ cịn sơ sài, chưa phát huy tính tích cực trẻ, vấn đề lấy trẻ làm trung tâm theo quan điểm chưa quan tâm, môi trường để phát triển ngơn ngữ chủ yếu góc lớp học 3.1.2 Ưu điểm biện pháp cũ: Trẻ dân tộc thiểu số đến lớp bước đầu giao tiếp với các bạn, cô giáo hoạt động tiếng Việt, số thời điểm trẻ rèn ngọng tiếng địa phương 3.1.3 Nhược điểm biện pháp cũ Hình thức bồi dưỡng đội ngũ giáo viên chưa linh hoạt nội dung sinh hoạt chuyên môn hình thức trao đổi trực tiếp thống tiết dạy, chưa có ứng dụng cơng nghệ thơng tin, chưa xây dựng tiết mẫu, chưa tổ chức nhiều hội thi Tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ chưa sáng tạo chủ yếu hình thức đơn giản dùng tranh ảnh, Giáo viên chưa ý lồng ghép nội dung rèn phát triển ngôn ngữ để rèn phát âm ngọng cho trẻ lúc nơi tất hoạt động ngày trẻ Trong hoạt động hàng ngày trẻ chưa phát huy tối đa tính tích cực, chủ động cá nhân Các hình thức tổ chức hoạt động rèn phát âm ngọng cho trẻ chưa phong phú đa dạng, chưa lồng ghép tích hợp trị chơi Môi trường ngôn ngữ cho trẻ hoạt động chưa sinh động chủ yếu tập trung góc lớp học trang trí chưa theo hướng mở Tổ chức hoạt động ngày lễ hội chưa gắn với nội dung phát triển ngơn ngữ cho trẻ Hình thức tuyên truyền, phối kết tới bậc phụ huynh chưa thiết thực nên hiệu chưa cao 3.2 Mô tả biện pháp sau có sáng kiến: 3.2.1 Tính mới, khác biệt biện pháp so với biện pháp cũ Đổi hình thức bồi dưỡng đội ngũ giáo viên có đổi nội dung sinh hoạt chun mơn, có ứng dụng cơng nghệ thơng tin, có xây dựng tiết mẫu, tổ chức hội thi Phát triển ngơn ngữ thơng qua hoạt động hàng ngày có lồng ghép linh hoạt nội dung rèn phát âm ngọng cho trẻ Giáo viên tổ chức linh hoạt sáng tạo hoạt động hàng ngày cho trẻ như: Thiết kế giáo án điện tử, đổi hình thức trẻ hoạt động trẻ chia nhóm, lấy trẻ làm trung tâm, đạo giáo viên sử dụng tích hợp nội dung giáo dục linh hoạt, có sử dụng trò chơi, thơ, hát câu đố, tình vào hoạt động nhằm tạo hứng thú cho trẻ tham gia hoạt động Môi trường ngơn ngữ cho trẻ sinh động, hấp dẫn, góc lớp học trang trí theo hướng mở Mơi trường hoạt động cho trẻ phong phú đa dạng: Trang trí mảng tường bật có nội dung phát triển ngơn ngữ, có khu vui chơi vận động có gắn chữ cái, số, biểu tượng ngôn ngữ giúp trẻ hứng thú tham gia chơi, tập, vừa có hiệu phát triển ngôn ngữ Tổ chức hoạt động ngày lễ hội gắn với nội dung phát triển ngôn ngữ cho trẻ Tham mưu xây dựng tiêu chí chấm điểm hoạt động lễ hội có nội dung đánh giá rèn phát âm, kỹ ngôn ngữ, mạnh dạn tự tin trẻ Đổi hình thức tuyên truyền tới bậc phụ huynh: Thông qua truyền thanh, bảng tin tuyên truyền, giáo viên đến thăm tìm hiểu hoạt động ngày trẻ gia đình để trao đổi với phụ huynh cách thức rèn phát âm chuẩn tiềng Việt cách có hiệu 3.2.2 Các giải pháp áp dụng * Giải pháp1: Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên phát âm ngọng Như biết trẻ mầm non lớp học mái nhà thứ hai trẻ, dạy trẻ mầm non chuẩn xác tảng tốt cho cấp học Việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ vậy, muốn trẻ nghe, nói hiểu giao tiếp tốt tiếng Việt người giáo viên cần phải phát âm chuẩn tiếng Việt xác ngơn ngữ thân Trẻ lớp học tập, nghe hiểu giao tiếp với cô, với bạn thời gian ngày từ lúc đón trẻ đến trả trẻ, việc trẻ học theo cách phát âm, ngơn ngữ, nghe hiểu lời nói quan trọng Bồi dưỡng giáo viên ngọng phát âm nhằm nâng cao ý thức rèn phát âm ngọng cho đội ngũ giáo viên, giúp giáo viên có kỹ phát âm chuẩn giao tiếp, tổ chức hoạt động ngơn ngữ có hiệu trẻ Chúng tơi nhận thấy việc phải sửa phát âm ngọng phương ngữ địa phương, sửa ngọng phụ âm l- n, dấu sắc, dấu ngã cho đội ngũ giáo viên Ngay từ đầu năm học khảo sát cách phát âm ngọng giáo viên để chúng tơi có biện pháp bồi dưỡng phù hợp Phân công xếp giáo viên đứng lớp phù hợp giáo viên không ngọng giáo viên ngọng để giúp sửa phát âm dạy trẻ xác hoạt động hàng ngày Ngồi chúng tơi cịn khuyến khích đội ngũ giáo viên phát huy tối đa tính tích cực mạnh dạn tự tin học hỏi tìm tịi biện pháp để sửa nói ngọng phương ngữ, vùng miền Sau hai trường đổi nội dung tổ chức sinh hoạt chuyên mơn chung thống đưa nội dung sửa nói ngọng vào kế hoạch nhà trường, đạo tổ chuyên môn đưa nội dung tự sửa ngọng phương ngữ địa phương vào kế hoạch hoạt động theo tháng, tuần Cụ thể sau: Mỗi dân tộc, vùng miền lại có phát âm ngọng khác nhau: Giáo viên người dân tộc Thái thường hay ngọng: b - v, đ - l, dấu ngã - dấu sắc, giáo viên dân tộc kinh ngọng phụ âm l - n Chúng đạo tổ khối chuyên môn tổ chức buổi sinh hoạt chuyên môn định kỳ hàng tháng, sưu tầm thơ, câu truyện, đồng dao, có chứa âm dấu mà giáo viên hay ngọng để giáo viên tham gia đọc, sửa cho kịp thời Ví dụ: Ngọng l/đ Dấu sắc – Dấu ngã Cây đào Kiên nhẫn, mạnh mẽ, vũ trụ, đồ cũ, Cây đào đầu xóm Dầu mỡ, vĩnh viễn, đội ngũ, mỡ Lốm đốm nụ hồng màng, mãi, sợ hãi, bãi bỏ, Chúng em mong Mùa đào mau nở Bông đào nho nhỏ Cánh đào hồng tươi Hễ thấy hoa cười Đúng tết đế Ngọng b/v Phụ âm l/n Đồng dao Bắt lươn, lươn bị xuống cỏ Nói nên luyện ln ln Bắt cị, cị bỏ cị bay Nói lời lưu lốt luyện ln lúc Ôi hỏng đôi tay Lẽ nao núng lung lay Lươn bò xuống cỏ, cò bay lên trời Lên lớp lũ lẫn lại hay nói lầm Ảnh 1: Giờ sinh hoạt chuyên môn rèn phát âm phương ngữ Tiếp theo đạo tạo môi trường sửa lỗi phát âm lúc nơi: Cấp học Mầm non coi trọng góc tun tuyền, chúng tơi đạo tới 100% nhóm lớp hai trường có bảng tuyên truyền viết nội 10 + Hoạt động đón trẻ - Trả trẻ: Hoạt động giáo viên ln tạo cho trẻ thói quen chào cô, bố mẹ hay anh chị trước vào lớp, hay trước nhằm giúp trẻ có thói quen hành vi đạo đưc tốt Chỉ đạo giáo viên rèn trẻ nói đủ câu giao tiếp từ có ứng xử ngơn ngữ phù hợp với ngữ cảnh vận dụng tốt vốn tiếng Việt đựơc học Ví dụ: Rèn trẻ chào đủ câu: “Con chào bố ạ!; Con chào bà ạ! ” + Giờ học tăng cường tiếng Việt: Đối với trường có đa số học sinh học sinh dân tộc thiểu số trường chúng tơi tăng cường tiếng Việt vào buổi sáng 15-30 phút thơi có ý nghĩa lớn việc phát triển ngơn ngữ cho trẻ Bởi tăng cường tiếng Việt hoạt động mà trọng tâm dạy trẻ phát âm tiếng việt chuẩn Ví dụ: Căn vào tình hình thực tế lớp chúng tơi đạo giáo viên lựa chọn từ để dạy tăng cường tiếng việt học sinh Mường, Lằn xã Mường Than hay On, Sàng, Mở, Đốc, Chế Hạng xã Khoen On học sinh người thái cần ý lựa chọn từ trẻ hay ngọng để dạy như( đôi đũa - lôi lũa, thìa - tìa, màu đỏ - màu lỏ ) Noong Quang xã Khoen On 100% dân tộc H.Mông trẻ hay ngọng( số năm - số na, cam ca, cô giáo - gió) nên chúng tơi đạo giáo viên lựa chọn từ ngọng để dạy trẻ phù hợp với đối tượng học sinh Tổ chức hoạt động học: Khi cho trẻ tham gia hoạt động học thân trọng nhắc nhở giáo viên không cho trẻ hiểu nội dụng học mà ý làm giàu vốn từ, củng cố nghĩa từ để trẻ hiểu được, giúp trẻ có hành động tích cực giao tiếp Giờ học văn học: Giáo viên lựa chọn thơ trẻ hay ngọng để đưa vào dạy trẻ như: Cây đào, dây leo, thăm nhà bà, bắp cải xanh, đàn gà trọng đến cá nhân trẻ, tạo hội cho trẻ hoạt động trải nghiệm, phát âm nhiều Trẻ tự phát sửa sai cho bạn Giờ học làm quen chữ cho trẻ tuổi: Trẻ học tiếng Việt thông qua việc dạy trẻ nhận biết phát âm 29 chữ cái, chơi trò chơi với chữ giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc Việc phát âm chuẩn chữ giúp 13 trẻ phát âm chuẩn từ giao tiếp trẻ dân tộc thiểu số thường ngọng âm đầu từ Trong làm quen chữ trẻ phát âm ngọng: b - v; l - đ Chúng tơi đạo giáo viên dạy trẻ nên có quy định, ký hiệu riêng cô trẻ, hướng dân trẻ mở hình, cách phát âm chữ, từ trẻ ngọng Ví dụ: Giáo viên dạy trẻ phát âm, rèn ngọng chữ đ: Khẩu hình mở rộng, lưỡi uốn cong chạm vòm miệng trên, lưỡi bật phát âm đ Giờ học làm quen với biểu tượng Tốn: Với hoạt động trẻ dân tộc Mơng điểm Noong Quang hay ngọng phát âm số: Số năm - số na; số tám - số tá Chúng hướng dẫn giáo viên rèn trẻ phát âm số năm, số tám phải mím chặt mơi, phát âm mẫu cho trẻ thực chuẩn theo cô Dân tộc Thái Lằn, Giẳng, Ngà trường Mầm non số Mường Than Mở, Sàng, On, Đốc, Chế Hạng Trường Mầm non số xã Khoen On hay ngọng phát âm số: số ba - số va; số bốn - số vốn, số bảy - số vảy Chúng hướng dẫn giáo viên rèn trẻ phát âm số ba, bốn, bảy theo cách mím chặt mơi, dùng bật “ba”, “bốn”,“bảy” cô phát âm mẫu cho trẻ thực chuẩn theo cô + Với ăn, ngủ: “Cô trẻ đọc thơ” Giờ ăn, ngủ” mời trước ăn tiếng việt tuyệt đối không giao tiếp tiếng địa phương Ví dụ: Giáo viên nhắc trẻ nói đủ câu mời trước ăn: “Chúng mời cô ăn cơm ạ! Tôi mời bạn ăn cơm, chúc bạn ngon miệng” + Hoạt động chơi ngồi trời chơi theo ý thích: Khi cho trẻ tham gia hoạt động chơi trọng đạo giáo viên không cho trẻ hiểu nội dụng khám phá mà ý rèn phát triển ngôn ngữ, làm giàu vốn từ, giúp trẻ phát triển ngôn ngữ giao tiếp Ở hoạt động đạo giáo viên lựa chọn trị chơi vận động hoạt động ngồi trời có kèm theo lời thơ, đồng dao rèn phát âm cho trẻ Ví dụ: Trị chơi “Mèo đuổi chuột” giáo viên cho trẻ vừa chơi vừa đọc đồng dao: 14 Mời bạn Trốn đâu cho thoát Tay nắm chặt tay Thế chuột Đứng thành vòng rộng Lại hóa vai mèo Chuột luồn lỗ hổng Co cẳng đuổi theo Mèo đuổi đằng sau Bắt mèo hóa chuột Chuột cố chạy mau Với hoạt động chơi theo ý thích giáo viên hướng dẫn trẻ chơi trị chơi dân gian rèn phát âm ngọng cho trẻ như: Nu na nu nống, lộn cầu vồng, thả đỉa ba ba, dung dăng dung dẻ, rồng rắn lên mây Trò chơi dân gian hoạt động hai đơn vị trường trường Mầm non thường xuyên đưa vào sử dụng lồng ghép hoạt động nhà trường, đạo giáo viên sử dụng trò chơi dân gian để giúp trẻ dân tộc trường phát triển ngơn ngữ thực tế trò chơi dân gian trẻ thường gắn với đồng dao với câu từ giản dị, hồn nhiên, vui tươi, ngộ ngĩnh dung dăng dung dẻ, chi chi chành chành, rồng rắn lên mây, lộn cầu vồng, Cách nói ngộ nghĩnh đồng dao q trình trẻ chơi làm cho trẻ thích thú, rễ đọc, rễ nhớ giúp trẻ phát triển ngôn ngữ cách rễ ràng Giáo viên sử dụng lồng ghép vào hoạt động ngày thường xuyên tổ chức cho trẻ chơi trò chơi dân gian lúc, nơi kèm lời đồng dao minh họa giúp trẻ phát âm chuẩn tiếng Việt hơn, lưu loát Qua giúp trẻ rèn phát âm, luyện ngữ điệu để có ngơn ngữ mạch lạc phát triển “Rồng rắn lên mây, có lúc lắc, hỏi thăm thầy thuốc, có nhà hay khơng” Ảnh 3: Hình ảnh trẻ chơi trị chơi rồng rắn lên mây 15 * Biện pháp 3: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua xây dựng môi trường ngôn ngữ ngày lễ hội Đối với trẻ độ tuổi mầm non, môi trường ngôn ngữ ngồi lớp học yếu tố góp phần tích cực hoạt động nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục tồn diện trẻ Chính chúng tơi cịn ý xây dựng mơi trường ngơn ngữ an toàn, đẹp, hấp dẫn trẻ để thu hút hứng thú trẻ, tạo cho trẻ hội tiếp xúc với ngôn ngữ lúc nơi, giúp trẻ tự tin mạnh dạn giao tiếp * Môi trường ngơn ngữ ngồi lớp học: + Tạo mơi trường ngơn ngữ ngồi lớp: Chúng tơi ý tạo môi trường chữ viết để trẻ tiếp xúc phát triển ngôn ngữ di chuyển hoạt động, hay lúc vui chơi, thăm quan, xếp, bố trí khu vực cho trẻ hoạt động vui chơi, sinh hoạt, học tập trời cách khoa học phù hợp Ảnh 4: Hình ảnh giúp trẻ nhận biết chữ mảng tường + Tạo môi trường ngôn ngữ lớp: Ngay từ đầu đạo 16 giáo viên thực trang trí lớp tạo mơi trường tích cực theo hướng mở giúp trẻ hứng thú học lúc nơi: Các tuýp chữ có tên gọi gần gũi với trẻ có hình ảnh minh hoạ, ngộ nghĩnh, cho tiêu đề Như thu hút ý trẻ, từ mục đích ơn luyện chữ học, đạo đội ngũ giáo viên trang trí lớp với góc, tranh ảnh, đồ vật có dán chữ, biểu bảng có chữ như: Bảng trang trí chủ đề lớn tháng: Tên chủ đề lớn, tên chủ đề nhánh Xung quanh lớp trang trí chữ chữ số, lớp có bảng chữ cái, chữ số góc học tập Hàng ngày cho trẻ tiếp xúc với chữ “đọc” sách truyện tranh góc sách truyện, làm album ảnh theo chủ đề; “đọc” họa báo, tạp chí; làm sưu tập chủ đề cô Chúng thường xuyên kiểm tra việc trang trí lớp theo chủ đề đặc biệt góc học tập góc sách truyện để đảm bảo môi trường chữ viết phù hợp với nội dung chủ đề luôn mẻ, hấp dẫn, thu hút trẻ tìm tịi, khám phá kích thích trẻ nghe hiểu phát triển ngơn ngữ giao tiếp Ảnh 5: Hình ảnh trang trí nhóm lớp tạo mơi trường chữ viết Ngồi chúng tơi đạo giáo viên tích cực sưu tầm, sáng tạo 17 cách làm sử dụng đồ dùng đồ chơi tự tạo gắn liền với nội dung phát triển ngơn ngữ cho trẻ Ví dụ: Chỉ đạo giáo viên làm khu vui chơi vận động có gắn chữ cái, số, biểu tượng ngôn ngữ giúp trẻ hứng thú tham gia chơi, tập, vừa có hiệu phát triển ngôn ngữ Ảnh 6: Khu vui chơi vận động từ đồ chơi tự tạo giúp trẻ phát triển ngôn ngữ * Các hoạt động ngày lễ hội Tạo hội cho trẻ tham gia hoạt động tập thể có ý nghĩa ngày hội, ngày lễ giúp trẻ tự tin mạnh dạn giao tiếp, giúp cho trẻ bớt e thẹn, dụt dè tiếp xúc với người lạ Tạo hội cho trẻ giao tiếp tiếng Việt, tiếp xúc với mơi trường có ngơn ngữ phổ thơng làm cho ngôn ngữ trẻ phát triển tốt Chúng tham mưu với Hiệu trưởng nhà trường tổ chức hoạt động ngày lễ, hội thi gắn liền với nội dung phát triển ngôn ngữ cho trẻ như: Hội thi bé kể truyện - đọc thơ diễn cảm; Bé khỏe - bé ngoan; Bé khéo tay hay 18 tạo hội cho trẻ hoạt động, trải nghiệm, giao lưu, thể cá nhân để trẻ mạnh dạn, tự tin Ví dụ: Tổ chức hội thi bé kể truyện - đọc thơ diễn cảm, hội thi bé khỏe - bé ngoan cấp trường: Chúng tham mưu với Ban tổ chức xây tiêu chí chấm điểm có nội dung đánh giá rèn phát âm, kỹ ngôn ngữ, mạnh dạn tự tin trẻ để mục đích hội thi bật nội dung phát triển ngơn ngữ cho trẻ Ảnh 7: Hình ảnh trẻ trường Mầm non số xã Mường tham gia văn nghệ hội thi bé khỏe bé ngoan 19 Ảnh 8: Hình ảnh trẻ trường Mầm non số xã Khoen On tham gia rước đèn “Vui tết trung thu” UBND xã Khoen On Khơng khí vui vẻ, tưng bừng ngày hội, ngày lễ làm cho trẻ phấn khởi, thêm vui tươi, tạo cho trẻ cảm xúc mẻ, thêm u gắn bó với giáo bạn bè, trường lớp Bầu khơng khí vui tươi ngày lễ, ngày hội với việc trang trí, lời ca, tiếng hát, điệu múa tất điều làm cho trẻ mừng vui, phấn khởi tự tin mạnh dạn trao đổi với cô giáo với bạn giúp trẻ phát triển ngôn ngữ đặc biệt trẻ dân tộc thiểu số trẻ hịa vào bầu khơng khí hội để trẻ phát huy tối đa tính tích cực giúp trẻ phát triển ngôn ngữ Biện pháp 4: Phối hợp với phụ huynh Phụ huynh gia đình môi trường, mái nhà trẻ dạy trẻ sử dụng ngôn ngữ, giáo viên phối hợp với phụ huynh q trình dạy trẻ phát triển ngơn ngữ nhằm tìm thống để có biện pháp tác động kịp thời trình dạy trẻ Bởi đạo giáo viên cách tuyên truyền, kết hợp với phụ huynh sau: Trước tiên đạo giáo viên tuyên truyền tới phụ huynh tầm quan trọng khả nghe, hiểu, giao tiếp tiếng Việt trẻ trường mầm non để phụ huynh kết hợp có hiệu với cô giáo giúp trẻ phát triển ngôn ngữ Chỉ đạo giáo viên xếp thời gian đến thăm tìm hiểu hoạt động ngày trẻ gia đình Từ trao đổi với phụ huynh cách thức giao tiếp với tiếng Việt cho có hiệu hoạt động gia đình như: ăn ,ngủ, gọi, mời, lao động 20 Ảnh 9: Giáo viên tìm hiểu hoạt động ngơn ngữ trẻ nhà Ví dụ: Trong ăn: Phụ huynh nên giao tiếp với trẻ tiếng Việt như: Mời trẻ ăn, hướng dẫn trẻ cách sử dụng thìa, bát, trị chuyện ăn Chúng tơi đạo giáo viên hướng dẫn phụ huynh thực số công việc cụ thể sau: Phụ huynh dùng tiếng Việt hướng dẫn, gợi ý trẻ giao tiếp câu đầy đủ chủ ngữ, vị ngữ, kèm cặp em nhiều môn học chữ cái, trẻ nắm chữ cái, thuộc chữ cái, phát âm chữ nói thạo tiếng Việt Giáo viên ghi nội dung học chủ đề góc tuyên truyền, nhắc nhở phụ huynh theo dõi nhà kiểm tra trẻ qua nội dung trẻ học Ví dụ: Trao đổi với giáo hơm trẻ học để nhà khuyến khích trẻ hát, đọc thơ học lớp cho bố mẹ, ông bà nghe Đối với phụ huynh dân tộc Thái đạo giáo viên trao đổi với phụ huynh lỗi phát âm thường gặp dân tộc mình( chữ b – v, chữ l – đ) Tương tự phụ huynh dân tộc Mông giáo viên trao đổi với phụ huynh lỗi phát âm thường gặp dân tộc (vần am - a, giáo - gió) Sau giáo viên hướng dẫn phụ huynh cách phát âm chuẩn để dạy em nhà phát âm xác 21 Qua trao đổi với phụ huynh, giáo viên biết mong muốn trẻ học lớp mà trẻ không dám bày tỏ cô, để giáo viên có biện pháp bồi dưỡng điều chỉnh kế hoạch chăm sóc giáo dục phù hợp với nhu cầu học tập trẻ Chúng đạo giáo viên tuyên truyền tới phụ huynh giúp phụ huynh hiểu việc phát triển ngôn ngữ trẻ quan trọng nghe, nói tốt tiếng Việt chìa khóa để tiếp thu kiến thức tốt Tiến hành tuyên truyền truyền có nội dung theo chủ đề, câu truyện hát hấp dẫn vào đón trẻ để cháu phụ huynh nghe; Tuyên truyền trực tiếp nội dung rèn phát triển ngôn ngữ cho trẻ trẻ nhà với phụ huynh Ảnh 10: Giáo viên trao đổi với phụ huynh cách dạy trẻ nhà Để thực tốt giải pháp cần có điều kiện sau: Giáo viên, phụ huynh trường Mầm non số xã Mường Than huyện Than Uyên trường Mầm non số xã Khoen On huyện Than Uyên, phương tiện hỗ trợ: Ti vi, máy chiếu công nghệ thông tin, hệ thống âm loa đài, bảng biểu thông tin tuyên truyền Hiệu sáng kiến đem lại: Sau vận dụng biện pháp để đạo giáo viên phát triển ngôn ngữ cho trẻ dân tộc thiểu số nhận thấy rằng: 22 Đội ngũ giáo viên có tiến rõ rệt, số giáo viên ngọng phụ âm dấu giảm hẳn, ý thức tự học, tự bồi dưỡng đội ngũ nâng lên giáo viên linh hoạt sáng tạo ứng dụng công nghệ thông tin thu hút trẻ hứng thú tham gia hoạt động cô giáo hiệu chất lượng dạy đạt hiệu cao Chất lượng chăm sóc giáo dục có hiệu đáng kể 95% trẻ dân tộc thiểu số nghe, hiểu giao tiếp tiếng Việt biết vận dụng từ tiếng Việt hồn cảnh giao tiêp ngơn ngữ trẻ tiến rõ rệt Môi trường ngôn ngữ phong phú hấp dẫn trẻ lớp lớp học trang trí theo hướng mở, thu hút trẻ đến lớp, kích thích tư trẻ phát triển từ ngôn ngữ trẻ phát triển Thông qua hoạt động hàng ngày giúp trẻ phát triển ngôn ngữ lúc, nơi, lồng ghép vào tiết dạy giúp cho trẻ lĩnh hội kiến thức theo hệ thống, trẻ ghi nhớ bền vững hơn, nghe, hiểu giao tiếp tiếng Việt từ hiệu tiết học chương trình học cho trẻ nâng lên rõ rệt Từ trẻ nghe hiểu tiếng Việt, mạnh dạn tự tin giao tiếp với cô giáo, với bạn bè, sử dụng câu đầy đủ chủ ngữ, vị ngữ giao tiếp, dùng từ tương đối phù hợp với ngữ cảnh giao tiếp làm cho ngôn ngữ trẻ phát triển Qua hình thức tổ chức giúp trẻ tăng thêm vốn từ ngữ mình: Trẻ nói nhiều phát biểu ý kiến mình, làm quen với số từ ngữ tiếng Việt, làm quen với chữ tiếng Việt điều khiến trẻ thích thú Trẻ trải hoạt động tập thể, ngày lễ hội trị chơi dân gian hình thành trẻ tự tin mạnh dạn, động giúp cho trẻ sôi nổi, hăng hái tham gia phát biểu ý kiến, nhiệt tình, tích cực tham gia vào hoạt động có phối hợp với nhau, tích cực, chủ động tìm tịi để khám phá giúp trẻ phát triển ngôn ngữ.Với phối hợp chặt chẽ nhà trường, giáo viên, phụ huynh cộng động giúp nâng cao hiệu chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ, bên cạnh cịn giúp cho phụ huynh có nhận thức đắn tầm quan trọng việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ từ đầu cho trẻ độ tuổi mầm non Phụ huynh tin tưởng đưa đến trường Sau thời gian áp dụng sáng kiến nhận thấy khả nghe, hiểu giao tiếp ngôn ngữ tiếng Việt thể rõ rệt qua bảng 23 kết sau Bảng 3: So sánh kết đạt trước sau áp dụng sáng kiến: Trường Mầm non số xã Mường Than Tiêu chí đánh giá Kỹ nghe- nói Tiếng Việt Kỹ nhận biết – tô đồ chữ Tự tin, mạnh dạn giao tiếp Trước thực sáng kiến ( Tháng 9/2015) Sau thực sáng kiến ( Tháng 03/2017) 173/285 (60,7%) 250/261 (95, 7%) 165/285 (57,8%) 155/285 (54,3%) Trường Mầm non số xã Khoen On Trước thực sáng kiến ( Tháng 9/2015) Sau thực sáng kiến ( Tháng 03/2017) 35% 109/232 (46,9%) 168/222 (75,6%) 28,7 245/261 (93,8%) 36% 105/232 (45,2%) 158/222 (71,2%) 26 235/261 (90%) 35,7% 101/232 (43,5%) 155/222 (69,8%) 26,3 % tăng % tăng Qua so sánh kết trước sau áp dụng sáng kiến chúng tơi thấy, chất lượng chăm sóc giáo dục tăng, tỉ lệ trẻ nghe, hiểu, giao tiếp tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số Trường Mầm non số xã Mường Than Trường Mầm non số xã Khoen On nâng lên rõ rệt, trẻ nghe hiểu mạnh dạn, tự tin giao tiếp với cô, với bạn bè người xung quanh, trẻ học hứng thú, sôi hơn, tiếp thu nhanh hơn, học mang lại kết cao Trẻ mở rộng vốn từ ngữ thơng qua hoạt động ngơn ngữ mà giáo viên tổ chức Sau áp dụng nhận thấy đội ngũ giáo viên nói ngọng giảm hẳn, quan trọng ý thức tự học, tự bồi dưỡng đội ngũ nâng lên, nhận thức việc phải sửa ngọng phương ngữ địa phương xác định rõ ràng nhiệm vụ thân Nên đội ngũ giáo viên tự tin lên lớp, chất lượng tiết học đạt hiệu cao, trẻ hứng thú tham mạnh dạn tự tin trả lời câu hỏi cô Kết cụ thể thể qua biểu kết sau: Bảng 4: So sánh kết giáo viên nói ngọng giảm trước sau áp dụng sáng kiến: 24 Trường Mầm non số xã Mường Than Trước Sau thực Tiêu chí đánh giá thực hiện sáng sáng kiến kiến ( Tháng Ngọng phương ngữ Ngọng phụ âm l/n Ngọng dấu sắc/ngã Số 9/2015) 03/2017) 1/7 5/7 giáo thực thực viên sáng kiến sáng kiến ngọng ( Tháng ( Tháng giảm 9/2015) 03/2017) 6/10 2/10 4 0 viên g giảm 1/5 Số Khoen On Trước Sau giáo ( Tháng Trường Mầm non số xã 1/7 4/10 1/ 10 Tổng số Giáo viên ngọng Qua bảng so sánh kết trước thực đề tài (tháng năm 2015) sau thực để tài (tháng năm 2017) thấy chất lượng phát triển ngơn ngữ cho trẻ có chuyển biến rõ rệt, kỹ trẻ tăng lên theo năm Như hiệu toàn sáng kiến kinh nghiệm đạt theo mục đích đề Đánh giá phạm vi ảnh hưởng sáng kiến Các giải pháp đạo giáo viên phát triển ngôn ngữ cho trẻ dân tộc thiểu số Trường Mầm non số xã Mường Than Trường Mầm non số xã Khoen On biện pháp sáng kiến nêu gần gũi, có tính thực tế cao áp dụng tất đơn vị trường học toàn tỉnh năm học để đạo giáo viên phát triển ngôn ngữ cho trẻ dân tộc thiểu số trường mầm non hiệu Các thông tin cần bảo mật: Không Kiến nghị, đề xuất: a) Về danh sách cá nhân công nhận đồng tác giả sáng kiến: 25 Tỷ lệ (%) TT Họ tên Ngày tháng Nơi cơng tác năm sinh Trình độ đóng góp Chức danh chun mơn vào việc tạo Ghi Chú sáng kiến Trường MN số 09/08/198 Phó hiệu Lê Thị Lan xã Mường Đại học 30 Đại học 40 Đại học 30 trưởng Than Trường MN số Phó hiệu Đỗ Thị Huyền 05/08/1986 xã Mường trưởng Than 04/01/199 Trường MN số Phó hiệu Đào Thị Tâm xã Khoen On trưởng b) Kiến nghị khác: * Đối với sở giáo dục đào tạo tỉnh Lai Châu Sở giáo dục đào tạo cần mở thêm lớp tập huấn bồi dưỡng cho cán quản lý, giáo viên nội dung rèn phát âm chuẩn tiếng Việt cho trẻ vùng dân tộc * Đối với Phòng giáo dục huyện Than Uyên Trang bị thêm sở vật chất để ứng dụng công nghệ thông tin trường như: Máy chiếu, ti vi nhằm thu hút quan tâm học sinh phụ huynh tới ngành học Tài liệu kèm: Không Trên nội dung, hiệu nhóm tác giả chúng tơi thực không chép vi phạm quyền Chúng tơi mong nhận 26 đóng góp ý kiến đồng nghiệp góp ý hội đồng khoa học cấp để sáng kiến hoàn thiện hơn./ XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN TÁC GIẢ SÁNG KIẾN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN HIỆU TRƯỞNG Lê Thị Lan Đỗ Thị Huyền Đào Thị Tâm 27 ... Gi? ?o viên trường Mầm non số xã Mường Than xã Trường Mầm non số xã Khoen On Về không gian: Đề tài nghiên cứu Trường Mầm non số xã Mường Than huyện Than Uyên Trường Mầm non số xã Khoen On huyện Than. .. 9/2 015 ) 03/2 017 ) 6 /10 2 /10 4 0 viên g giảm 1/ 5 Số Khoen On Trước Sau gi? ?o ( Tháng Trường Mầm non số xã 1/ 7 4 /10 1/ 10 Tổng số Gi? ?o viên ngọng Qua bảng so sánh kết trước thực đề tài (tháng năm 2 015 )... 9/2 015 đến tháng 3/2 017 Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: Trường Mầm non số xã Mường Than Trường Mầm non số xã Khoen On Địa chỉ: Xã Mường Than - huyện Than Uyên - tỉnh Lai Châu, xã Khoen On
Ngày đăng: 12/10/2022, 10:34
HÌNH ẢNH LIÊN QUAN
Bảng 2
Kết quả khảo sát ngọng phương ngữ, ngọng phụ âm của giáo viên (Trang 5)
Bảng 1
Chất lượng học sinh được khảo sát trước khi áp dụng sáng kiến (Trang 5)
nh
3: Hình ảnh trẻ chơi trò chơi rồng rắn lên mây (Trang 15)
nh
4: Hình ảnh giúp trẻ nhận biết con chữ trên các mảng tường (Trang 16)
nh
7: Hình ảnh trẻ trường Mầm non số 1 xã Mường tham gia văn nghệ hội thi bé khỏe bé ngoan (Trang 19)
Bảng 3
So sánh kết quả đạt được trước và sau khi áp dụng sáng kiến: (Trang 24)
ua
bảng so sánh kết quả trước khi thực hiện đề tài (tháng 9 năm 2015) và sau khi thực hiện để tài (tháng 3 năm 2017) chúng tôi thấy chất lượng phát triển ngơn ngữ cho trẻ có sự chuyển biến rõ rệt, các kỹ năng của trẻ được tăng lên theo từng năm (Trang 25)