1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số kinh nghiệm tổ chức nâng cao chất lượng hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi trong trường mầm non

20 273 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

1 Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài: Như biết, thời đại, giáo dục chiếm vị trí quan trọng xã hội Cùng với số ngành khác, giáo dục góp phần nâng cao đời sống xã hội người, tuỳ theo độ tuổigiáo dục khác Do đặc điểm lứa tuổi nên việc giáo dục trẻ mẫu giáo tiến hành theo phương châm “ Học chơi chơi mà học” Hoạt động góc hoạt động trẻ diễn góc chơi ở nhóm, lớp Trẻ tự làm việc nhóm theo hứng thú nhu cầu riêng, trẻ mẫu giáo hoạt động thực hành, trải nghiệm, khám phá điều lạ nhằm nhận biết, phát triển cố kỹ lĩnh vực giáo dục, chủ đề.[1] Song song với phát triển đất nước , ngành Giáo dục Đào tạo, mà đặc biệt Bậc học giáo dục Mầm non quan tâm nhiều toàn xã hội Giáo dục Mầm non đặt mục tiêu phát triển toàn diện đức - trí - thể - mỹ lao động Trong năm mặt phát triển đó, mặt quan trọng Nhưng việc hướng cho trẻ có đức tính nhân cách tốt người thời đại quan trọng Nó khơng thể thiếu nghiệp giáo dục toàn diện cho trẻ Hoạt động góc giúp trẻ từ chỗ khơng biết, chưa biết rõ đến nắm mục đích nội dung làm giàu vốn kinh nghiệm tăng thêm hiểu biết phát triển nhận thức cho trẻ Hoạt động góc giúp trẻ phát triển khả giao lưu, hoạt động góc giúp trẻ thể tình cảm, giáo dục nhân cách cho trẻ, tình cảm trẻ hình thành qua mối quan hệ tốt người với người, mối quan hệ người lao động, trẻ gia đình, tình cảm thể cánh chân thành qua trò chơi như: Gia đình, Bán hàng, Xây dựng, …Trẻ tham gia hoạt động góc giúp trẻ phát triển tình cảm tập thể, trung tâm tập hợp trẻ chơi với theo nhóm, thể đồn kết giúp đỡ lẫn nhóm chơi Thơng qua hoạt động chơi giúp trẻ có lòng dũng cảm, cương quyết, có tính phấn đấu, vui vẻ Khi chơi xong trẻ tích cực học tập mang lại giá trị tinh thần tốt cho sức khoẻ Khi chơi trẻ thực động tác tự nhiên với đồ dùng, đồ chơi có ý thức giữ gìn đồ chơi ở góc Vui chơi hoạt động thiếu trẻ ở lứa tuổi đặc biệt ở lứa tuổi mầm non Qua vui chơi khơng hình thành cho trẻ óc tưởng tượng sáng tạo, phát triển ngơn ngữ tăng cường khả nhận thức, vui chơi giúp trẻ thể lực, kỹ năng, tình cảm, nguyện vọng mối liên hệ với người xung quanh Trong vui chơi trẻ hoạt động tự lực, tự nguyện tự tin Trẻ em hình thành trình vui chơi phát triển việc tự tổ chức, hình thành biểu phẩm chất mang tính xã hội: khả hồ nhập vào nhóm chơi, khả hoạt động đóng vai, khả phục tùng yêu cầu trường, lớp, luật chơi, bộc lộ khả riêng trẻ Trong thực tế ở trường mầm non, đa số giáo viên biết tổ chức hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo nói chung trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi nói riêng cách phù hợp tạo môi trường thuận lợi cho trẻ chơi, học Đa số trẻ hứng thú tích cực tham gia vào góc chơi phát triển tất mặt: đức, trí, thể, mỹ Tuy nhiên ở số trường, sở vật chất chưa đủ, số giáo viên ( không nhiều) nhận thức chưa đầy đủ hoạt động góc nên việc tổ chức hoạt động góc cho trẻ chưa tích cực, chưa tự giác Điều ảnh hưởng đến phát triển trẻ Do vậy, để q trình chăm sóc- giáo dục trẻ đạt hiệu quả, giáo viên mầm non việc cần thiết phải tạo điều kiện cho trẻ phát triển tốt tất mặt, việc tổ chức hoạt động góc giữ vai trò quan trọng Xuất phát từ yếu tố thực tiễn với lòng đam mê yêu nghề mến trẻ với mục tiêu "Tất trẻ em thân yêu" "Mỗi ngày đến trường ngày vui" bé Nhận thức tầm quan trọng đó, thân giáo viên chủ nhiệm lớp - tuổi, trăn trở làm để đổi phương pháp tổ chức hoạt động góc cho trẻ vào thực tế cho linh hoạt, sáng tạo, phù hợp Từ tơi ln nêu cao tinh thần, trách nhiệm, tìm tòi, khám phá nhằm nâng cao chất lượng hoạt động góc Xuất phát từ lý với mong muốn nâng cao chất lượng hoạt động góc, thân tơi định lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Một số Kinh nghiệm tổ chức nâng cao chất lượng hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo 5- tuổi trường mầm non Lương Ngoại, Bá Thước, Thanh Hóa.” 1.2 Mục đích nghiên cứu: Hoạt động góc hoạt động nhiều trẻ hứng thú tham gia Thơng qua hoạt động góc giúp trẻ tái tạo lại trẻ nhận biết sống, trẻ biết sống quanh có nhiều điều lạ, trẻ thích khám phá tìm hiểu xem ở có nào, trẻ hoạt động tái tạo lại sống thực đời sống Hoạt động góc có đặc trưng riêng hoạt động chơi trẻ thật, mà giả vờ, giả vờ mang tính chất thật Trẻ giả vờ làm giáo, thầy giáo làm bác sỹ, làm công nhân xây dựng lại diễn lại cảnh thật xung quanh trẻ công việc người làm liên kết nhóm chơi nảy sinh “xã hội trẻ em” hình thành hoạt động góc Thơng qua hoạt động trẻ phát triển toàn kỹ lĩnh vực phát triển như: Thể chất, nhận thức, ngơn ngữ, quan hệ tình cảm thẩm mỹ, bởi có nhiều góc chơi nhiều lĩnh vực khác góc tạo hình, âm nhạc, xây dựng, thiên nhiên, sách, phân vai bác sỹ, ni, bán hàng… Qua hoạt động góc trẻ thỏa mãn nhu cầu hoạt động, nhu cầu tìm hiểu khám phá trẻ, tạo cho trẻ nhanh nhẹn thích ứng với mơi trường tự nhiên đồng thời trẻ tự tin, mạnh dạn sống Đặc biệt trẻ mẫu giáo tuổi phải quan tâm giúp trẻ phát triển cách toàn diện, chuẩn bị hành trang cho trẻ bước vào lớp vững vàng Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng khảo sát, thực nghiệm: Trẻ - tuổi trường mầm non Lương Ngoại - huyện Bá Thước - tỉnh Thanh Hóa Để q trình chăm sóc- giáo dục trẻ đạt hiệu quả, giáo viên mầm non việc cần thiết phải tạo điều kiện cho trẻ phát triển tốt tất mặt, việc tổ chức hoạt động góc giữ vai trò quan trọng Nhận thức tầm quan trọng đó, thân giáo viên chủ nhiệm lớp tuổi, trăn trở làm để đổi phương pháp tổ chức hoạt động góc cho trẻ vào thực tế cho linh hoạt, sáng tạo, phù hợp Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết: Đọc sử dụng tài liệu, sách báo, tạp chí giáo dục mầm non, mạng Internet có liên quan đến đề tài - Phương pháp khảo sát thực tiễn: Khảo sát hoạt động trẻ lớp để nhận biết khả tiếp thu, nhận thức giao tiếp trẻ - Phương pháp thu thập thông tin: Trao đổi với đồng nghiệp, với cha mẹ trẻ để nắm bắt đặc điểm tâm sinh lý trẻ hồn cảnh gia đình, điều kiện khách quan để từ giáo có biện pháp phù hợp hiệu - Phương pháp thực hành: Tổ chức hoạt động vui chơi nhiều hình thức khác nhau, trẻ tham gia hoạt động trải nghiệm nhiều Nội dung sáng kiến kinh nghiệm: 2.1 Cở sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm: Chương trình giáo dục mầm non theo hướng mở, lấy trẻ làm trung tâm, trẻ hoạt động cách tích cực, mơi trường cho trẻ hoạt động vui chơi môi trường hấp dẫn lôi trẻ nhiều nhất, biết nắm bắt tận dụng tất yếu tố có sẵn thiên nhiên, tác động vào trẻ qua trò chơi, quan sát, tìm hiểu vật xung quanh trẻ tình Những câu hỏi như: Vì sao, làm nào… từ mò ham hiểu biết ở trẻ, ta giáo dục cho trẻ hình thành hành vi đẹp, thói quen tốt, góp phần phát triển nhân cách trẻ Hoạt động góc hoạt động vui chơi mà trẻ hứng thú nhất, mang lại cho trẻ nhiều niềm vui kiến thức cần thiết giới xung quanh trẻ Trẻ nhận thức giới xung quanh cách tiếp xúc, tìm hiểu, khám phá quan tâm đến xảy ở sống xung quanh mình.[2] Đồ chơi nhu cầu tự nhiên thiếu sống trẻ Tuy nhiên, khơng phải có đủ điều kiện để mua mua hết đồ chơi cho trẻ, để thoả mãn hoạt động vui chơi trẻ tự làm lấy đồ chơi cho trẻtrường mầm non muốn trẻ phát triển tốt giáo phải người thể tốt nhiệm vụ giáo dục ln linh động sáng tạo giúp trẻ thông qua chơi mà học, cách thông qua “Hoạt động góc” Trong q trình giáo dục trẻ nói chung, tổ chức cho trẻ chơi nói riêng giáo viên cần phải biết dạy cho trẻ chơi gì? Chơi thể để đem lại kiến thức phục vụ cho hoạt động học, phục vụ cho phát triển tư trẻ, đồ chơi phong phú kích thích hứng thú tạo ham muốn khám phá mở mang kiến thức giới xung quanh ở trẻ nhiêu [3] Từ thực tế mà thể ở lớp, việc cho trẻ hoạt động góc từ đồ dùng, đồ chơi tơi nhận thấy việc thực hoạt động góc khơng phải trẻ chơi khơng, mà giúp trẻ phát triển tồn diện lĩnh vực ngơn ngữ, thẩm mỹ, thể chất, nhận thức tình cảm xã hội Trẻ chơi chủ yếu nhu cầu khả trẻ, nhu cầu muốn bắt chước, muốn làm người lớn, khả sức lực trẻ chưa đủ để làm người lớn trẻ giải tỏa nhu cầu hình thức hoạt động góc: Góc phân vai Góc xây dựng Góc học tập Góc nghệ thuật Góc thiên nhiên Trẻ tham gia vào xã hội người lớn theo cách riêng mình, trẻ tưởng tượng người lớn đóng cương vị xã hội Cô giáo, bác sỹ, cơng nhân, bán hàng…với vai trò chúng tái tạo lại sống người lớn cách tổng qt hồn cảnh tưởng tượng chơi trẻ thật mà giả vờ, giả vờ lại mang tính chất thật Ví dụ: Góc xây dựng: Trẻ giả vờ đóng vai công nhân, việc làm trẻ thể cần cù, cặm cụi làm công việc người công nhân đồng thời trẻ biết hợp tác với để thực cơng việc giao Góc góc phân vai: trẻ giả vờ đóng vai bác sỹ trẻ thể bác sỹ tốt hết lòng chăm sóc bệnh nhân mình, hoạt động trẻ khơng nhằm đến mục đích cuối chửa khỏi bệnh cho bệnh nhân mà để thỏa mản nhu cầu trẻ tham gia vào xã hội người lớn Góc học tập: trẻ tái tạo lại cô dạy trẻ tiết học nhằm tạo cho trẻ ghi nhớ vững bền Và tư trừu tượng phát triển kèm theo tư logic, tư ngôn ngữ phát triển Như hoạt động góc phát triển mở rộng theo phong phú mở rộng mối quan hệ qua lại trẻ với môi trường xung quanh, phản ảnh sáng tạo độc đáo tác động qua lại trẻ với mơi trường xung quanh cách tích cực, tự lực tự nguyện tự tin Hoạt động góc có giá trị lớn trở thành phương tiện để giáo dục trẻ phát triển tình cảm xã hội, phát triển thẩm mỹ, phát triển thể chất, phát triển ngôn ngữ, phát triển nhận thức phương tiện thiếu nhằm phát triển toàn diện nhân cách trí tuệ cho trẻ ở trường mầm non.[4] 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: 2.2.1 Thuận lợi: Trường mầm non Lương Ngoại nằm địa bàn thôn Ngọc sinh Xã Lương Ngoại Có khn viên nhà trường rộng rãi, lớp học ở khu trung tâm khang trang Là trường đạt chuẩn quốc gia qua nhiều năm liền Đội ngũ giáo viên trường 100% có trình độ chuẩn chuẩn, giáo viên có nhiều kinh nghiệm việc chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ Trường ln đạt nhiều thành tích xuất sắc năm học Đặc biệt năm học 2017- 2018 nhà trường đạt giải nhì thi xây dựng mơi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm phòng giáo dục huyện Bá Thước tổ chức chọn ba trường tham dự thi xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm tham dự cấp tỉnh đạt giải ba Nhìn chung chất lượng giáo dục không ngừng nâng cao Ban giám hiệu nhà trường thường xuyên bổ sung thiết bị dạy học ưu tiên đầu tư trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi cho lớp mẫu giáo tuổi như: bàn ghế, tủ, ti vi… nhiều tài liệu phong phú để giáo viên tham khảo, ngồi trang bị nhiều đồ dùng đồ chơi hoạt động góc đa dạng phong phú Bên cạnh Nhà trường thường xuyên tổ chức phát động phong trào thi đua làm đồ dùng đồ chơi tự tạo từ nguyên vật liệu phế thải sẵn có… Đội ngũ giáo viên, nhiệt tình, có tâm huyết với nghề, khơng ngừng học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Đa số phụ huynh nhiệt tình có nhận thức việc học tập em mình, sẵn sàng hỗ trợ tìm kiếm nguyên vật liệu cho việc làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ ngày thêm phong phú đa dạng Bản thân tơi có nhiều cố gắng q trình học tập Khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn, tự học, bồi dưỡng tự làm đồ chơi phục vụ cho góc học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp Luôn rút học kinh nghiệm bổ sung cho thân để ngày nâng cao chuyên môn 2.2.2 Khó khăn: Cơ sở trang thiết bị phục vụ cho hoạt động góc đầu tư, song thiếu ảnh hưởng khơng nhỏ đến cơng tác giáo dục trẻ theo mục tiêu mong đợi chương trình lấy trẻ làm trung tâm diện tích phòng học theo mẫu kiên cố hóa trước chưa phù hợp với việc tổ chức hoạt động cho trẻ ở trường ngày: Học, vui chơi, ăn, ngũ vv Một số cha mẹ học sinh làm ăn xa để lại cho ông bà, cô bác nuôi nên việc tạo hội để giáo viên trao đổi với phụ huynh giúp nhà trường để trẻ tham gia trò chơi tốt tái lại trò chơi ở nhà để đến lớp trẻ rèn luyện kỹ tốt Đa số cha mẹ học sinh ở lớp lớn thành phần lao động nên trò chuyện với trẻ giới xung quanh hạn chế, đa phần giáo viên cung cấp kiến thức cho trẻ thông qua hoạt động vui chơi Đa số trẻ rụt rè nhút nhát, giao tiếp hạn chế,chưa quen với mối quan hệ giao tiếp hoạt động góc Đồ chơi góc đa số giáo viên tự làm nên độ bền chưa cao, mẫu mã chưa đẹp, góc thiên nhiên để trẻ chơi sài, chưa có nhiều loại cây, loại hoa, cơng trình cát, nước, bể cá, để trẻ khám phá, tìm hiểu Khả nhận thức tầm quan trọng hoạt động vui chơi theo góc giáo viên nhìn chung chưa sâu, chưa nắm nội dung, máy móc chưa có sáng tạo Phương pháp tổ chức hoạt động vui chơi theo góc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, nhìn chung giáo nắm quy trình tổ chức hoạt động vui chơi theo góc cho trẻ Nhưng lựa chọn nội dung chưa phong phú, đa dạng, chưa phù hợp, khơng kích thích sáng tạo phát triển trí tuệ cho trẻ bên cạnh có số giáo viên yếu phương pháp tổ chức hoạt động vui chơi theo góc cho trẻ dẫn đến kết đạt không cao Bản thân giáo viên nam hạn chế khéo léo, linh hoạt làm đồ dùng đồ chơi tự tạo Chưa thực mềm dẻo cách hướng dẫn, tổ chức hoạt động cho trẻ Năm học 2017- 2018 Ban Giám Hiệu phân công chủ nhiệm lớp - tuổi , tiến hành khảo sát trước áp dụng biện pháp, kết khảo sát đầu năm ( tháng 9/2017) sau: Bảng khảo sát trước áp dụng sáng kiến: TT Nội dung Số trẻ Trẻ nhập vai chơi ở góc Trẻ hứng thú chơi Trẻ có kĩ chơi Trẻ mạnh dạn, tự tin giao tiếp Trẻ biết sử dụng ngôn ngữ vai chơi 25 Mức độ đạt Đạt K % TB % CĐ Y % T % 28% 16% 24% 32% 28% 20% 20% 32% 24% 32% 20% 24% 20% 32% 20% 28% 28% 16% 24% 32% Số trẻ chưa đạt cao, chất lượng trẻ chưa đạt còn, tốt thấp, trẻ ở loại trung bình cao, số trẻ chưa hứng thú nhiều hoạt động vui chơi chơi chơi chưa ý nhiều Trong hoạt động góc số trẻ thích chơi góc trầm góc sách, tạo hình, tránh góc ồn âm nhạc, xây dựng, phân vai… Qua số kinh nghiệm thân q trình cơng tác mạnh dạn áp dụng “Một số Kinh nghiệm tổ chức nâng cao chất lượng hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo 5- tuổi trường mầm non Lương Ngoại, Bá Thước, Thanh Hóa.” sau: 2.3 Một số biện pháp áp dụng để nâng cao chất lượng hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non Lương Ngoại huyện Bá thước, tỉnh Thanh Hóa: 2.3.1 Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động góc từ đầu năm học Căn kế hoạch nhà trường, kế hoạch chuyên môn xây dựng kế hoạch hoạt động vui chơi phù hợp với nhóm lớp theo 10 chủ đề năm Khi lập kế hoạch phải đảm bảo để trẻ lớp hỗ trợ để phát triển trọng đến mục tiêu kết mong đợi với việc hoạt động trẻ, điều quan trọng đảm bảo vật liệu đồ dùng đủ cho góc hoạt động, kế hoạch phải phù hợp với khả trẻ Trong lần lập kế họach chủ đề nhánh thường ý hoạt động góc Tơi xây dựng góc chơi để có mối quan hệ góc chơi với chủ đề Ví dụ: ở chủ đề “Gia đình” + Góc chơi xây dựng : Xây dựng nhà thân yêu bé, xây dựng vườn rau nhà bé… + Góc phân vai: Mẹ con, bế em, bán hàng + Góc tạo hình: Xé, dán, vẽ ngơi nhà bé, làm tranh gia đình + Góc văn học: Kể chuyện, đóng kịch truyện Ba gái,Cơ bé qng khăn đỏ + Góc thiên nhiên: Làm vườn, chăm sóc vườn rau, hoa gia đình bé Ví dụ: ở chủ đề “Giao thơng” + Góc xây dựng: xây dựng ngã tư đường phố, … + Góc phân vai: cảnh sát dạy luật giao thông… + Góc tạo hình: xé, dán, vẽ phương tiện giao thơng + Góc văn học: kể chuyện, đóng kịch Truyện xe đạp đường phố, xe lu xe ca… + Góc thiên nhiên: chăm sóc xanh vỉa hè đường phố… Ví dụ: ở chủ đề “trường tiểu học” + Góc xây dựng: Xây dựng trường tiểu, khn viên trường tiểu học + Góc phân vai: giáo dạy học… + Góc tạo hình: vẽ, màu đồ dùng học sinh tiểu học… + Góc văn học: đọc thơ “ bé vào lớp 1”, “cô giáo em”… + Góc thiên nhiên: chăm sóc bồn hoa cảnh trường tiểu học… Tương tự với chủ đề việc lựa chọn nội dung thực cho phù hợp với hứng thú trẻ để trẻ thực theo hệ thống kiến thức lô gic, biết phối hợp thành viên nhóm chơi Sự hợp tác nhiều người nhóm người với nhóm người khác đặc trưng xã hội loài người Bởi để tiến hành hoạt động nhằm mô lại đời sống xã hội bắt buộc phải có nhiều trẻ tham gia, hoạt động với Để thực tốt việc phối hợp thành viên nhóm chơi lập kế hoạch chủ đề nhánh, chia nhỏ nội dung để phân bổ vào nhánh cho phù hợp, tránh nhàm chán trẻ 2.3.2 Xác định nội dung hoạt động vui chơi góc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi: Nội dung hoạt động vui chơi góc mảng thực sống xung quanh trẻ, kiến thức, kỹ năng, thái độ trẻ thể qua hoạt động vui chơi theo góc, theo vai chơi Kinh nghiệm sống kỹ trẻ phong phú nội dung chơi mở rộng nhiêu Ở lứa tuổi khác nội dung chơi ở góc khác Ví dụ với chủ đề Gia Đình: - Góc phân vai: Mẹ con, bế em, bán hàng - Góc xây dựng: Xây dựng nhà thân yêu bé, xây dựng vườn rau nhà bé… - Góc Học Tập: Kể chuyện, đóng kịch truyện Ba gái,Cơ bé qng khăn đỏ - Góc nghệ thuật: Xé, dán, vẽ ngơi nhà bé, làm tranh gia đình Góc “Phân vai” cho trẻ chơi thông qua chơi trẻ hiểu rõ cơng việc người gia đình, ở góc chuẩn bị ngun vật liệu cho trẻ trẻ tự tái tạo lại ăn mẹ trẻ nấu bắt trước lại cách Trẻ mẫu giáo 5-6 hoạt động góc phân vai Ở trò chơi gia đình mối quan hệ trẻ mở rộng so với mẫu giáo nhỡ (trẻ phối hợp nhóm chơi từ - trẻ) Trẻ chơi với nội dung chơi phong phú hơn, phức tạp cách thể trẻ mẫu giáo lớn sinh động Trẻ chơi bế em (cho ăn, ru ngủ, vệ sinh, rửa mặt, rửa tay thay quần áo cho búp bê…) Hay ở góc bán hàng: mẫu giáo nhỡ chơi rời rác, nội dung chơi đơn giản: bán quả… ở mẫu giáo lớn trẻ làm cửa hàng rau quả, thực phẩm… cách thể vai chơi mẫu giáo lớn khác: trẻ mời chào người mua, niềm nở, chào khách mua xong phối hợp vai chặt chẽ Ở góc chơi tạo hình : Trẻ mẫu giáo lớn chơi phong phú Ở mẫu giáo nhỡ: vẽ nét đơn giản, màu chủ yếu kỹ trẻ hạn chế, ở mẫu giáo lớn: trẻ biết cách màu, vẽ kỹ vẽ, màu tốt… Ví dụ: Chủ đề : Ngày hội gia đình bé - Góc tạo hình: Cho trẻ cắt dán tranh tặng mẹ nhân ngày lễ lớn 8/3, 20/10 Trong hoạt động góc giáo viên hướng dẫn trẻ tự làm tranh thật sinh sắn để tặng mẹ, cho trẻ tự làm hoạt động chiều… - Góc học tập: Mẫu giáo lớn phức tạp Mẫu giáo nhỡ xếp tương ứng 1: so sánh ở mẫu giáo lớn: trẻ chơi phức tạp hơn: so sánh kém, thêm bớt, tách gộp….với yêu cầu cao - Góc xây dựng lắp ghép: Mẫu giáo nhỡ: xây cơng trình đơn lẻ: vườn hoa, lớp học, vườn ăn mẫu giáo lớn: phải xây cơng trình: cơng viên mùa xuân, khu đô thị hay trường mầm non - Giáo viên tạo khơng khí thoải mái , hào hứng bước vào chơi số cách khác Ví dụ : chủ đề gia đình, cho lớp hát “ nhà thương nhau” , trò chuyện nội dung hát, giới thiệu góc chơi gợi ý trẻ nhận vai chơi… - Tạo tình gợi mở cho trẻ, ln nhắc nhở trẻ phải sử dụng ngôn ngữ vai chơi đúng, phù hợp 2.3.3 Tạo mơi trường an tồn, góc chơi phù hợp cho trẻ: (Sắp xếp, bố trí góc chơi hợp lý, phù hợp với trẻ) Chọn lựa đồ chơi, đồ dùng, học liệu an tồn, có kích thước, trọng lượng, chất liệu, bền, phù hợp với thể chất tâm lí sinh trẻ Sắp xếp đồ chơi, đồ dùng, học liệu ở nơi trẻ dễ thấy, dễ lấy, dễ dùng, dễ cất Không cất đồ chơi vào tủ để trưng bày, vào túi để cất cho Không treo cao, dán lên tường tầm với trẻ Không xếp chồng chất đồ chơi lên Hướng dẫn trẻ phân loại đồ chơi, đồ dùng theo góc hoạt động, đưa qui định chỗ để định, thường xuyên cho trẻ xếp nơi quy định sau trẻ hoạt động chơi xong Bố trí góc chơi phù hợp với lớp học Để hoạt động vui chơi trẻ đạt kết tốt trước hết phải tạo góc chơi phù hợp Vì tơi lựa chọn bố trí góc chơi có diện tích đảm bảo cho số trẻ tham gia vào hoạt động Ví dụ: Khu vực góc chơi thiên nhiên sinh vật cảnh làm thí nghiệm khoa học tơi bố trí ở ngồi hành lang phía trước lớp học để tận dụng lấy ánh sáng tạo cho cối xung quanh vừa để tạo quanh cảnh đẹp cho lớp có diện tích rộng cho trẻ hoạt động thoải mái Ngồi góc chơi khác tơi bố trí phòng học + Góc học tập nghệ thuật tạo hình tơi bố trí phía bên phải lớp học, để tận dụng mảng tường mặt sau giá để dán tranh ảnh có nội dung hướng dẫn trẻ hoạt động + Góc chơi gia đình tơi sử dụng diện tích rộng tách biệt kê giường tủ giá nội trợ tơi bố trí cửa vào lớp khoảng rộng lớp học + Góc sách thư viện cần n tĩnh tơi bố trí gần nơi có cửa sổ ánh sáng phù hợp cho trẻ ngồi đọc thơ xem truyện + Góc xây dựng bán hàng tơi bố trí phía bên trái lớp học có mảng tường rộng giành cho trẻ trưng bày sản phẩm có khoảng rộng dành cho nhiều trẻ chơi Mặt khác tuỳ theo nội dung chủ điểm mà lớp thực để bố trí góc chơi cho phù hợp Ví dụ: Chủ điểm giới động vật tơi bố trí góc chơi, bán hàng vật ni, góc xây dựng, xây trang trại chăn ni, góc nghệ thuật vẽ nặn vật, góc học tập cắt dán vật, góc nấu ăn, biến ăn từ động vật Các góc chơi cần có ranh giới rõ ràng có lối lại góc đủ rộng cho trẻ di chuyển thuận tiện cho bao qt Chính tơi sử dụng mảng tường giá tủ để ngăn cách Khi thực hoạt động chơi trẻ cần xoay giá tạo thành góc chơi riêng biệt khơng bị ảnh hưởng đến nhóm chơi khác Sau thực việc lựa chọn xếp bố trí góc chơi cho trẻ phù hợp tơi thấy có hiệu rõ ràng, trẻ chơi trật tự khơng xơ đẩy va chạm Các góc n tĩnh khơng bị ảnh hưởng từ góc chơi đến góc chơi có khơng gian rộng riêng biệt trẻ chơi thoải mái, chơi hứng thú Và đặc biệt giáo viên bao quát trẻ chơi tốt 2.3.4 Nâng cao trách nhiệm thân, không ngừng học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn: Để tạo điện kiện giúp trẻ phát triển cách tồn diện giáo viên phải người thể tốt nhiệm vụ giáo dục ln linh động sáng tạo giúp trẻ thơng qua chơi mà học, cách thông qua “hoạt động góc” Trách nhiệm giáo viên quan trọng, giáo viên phải tôn trọng trẻ, mở rộng kiến thức trẻ tạo nhiều hội cho trẻ tích cực hoạt động Giáo viên cần xác định đáp ứng hiểu biết, sở thích kỹ trẻ Trong q trình giáo dục trẻ nói chung, tổ chức cho trẻ chơi nói riêng giáo viên cần phải biết dạy cho trẻ chơi gì? Chơi thể để đem lại kiến thức phục vụ cho hoạt động học, phục vụ cho phát triển tư trẻ, đồ chơi phong phú kích thích hứng thú tạo ham muốn khám phá mở mang kiến thức giới xung quanh ở trẻ nhiêu Từ thực tế mà thể ở lớp, việc cho trẻ hoạt động góc từ đồ dùng, đồ chơi nhận thấy việc thực hoạt động góc khơng phải trẻ chơi khơng, mà giúp trẻ phát triển tồn diện lĩnh vực ngôn ngữ, thẩm mỹ, thể chất, nhận thức tình cảm xã hội Ví dụ: Đối với trẻ phạm lỗi nhắc nhở nhẹ nhàng, động viên trẻ nhận khuyết điểm để sửa lỗi, đối sử công trọng đến trẻ cá biệt Tìm hiểu tham khảo tài liệu sách báo, truy cập mạng Internet để tìm phương pháp áp dụng cho phù hợp với tổ chức trò chơi cho trẻ 10 Tơi ln gần gũi trẻ để trẻ có cảm giác trẻ ở với người thân của Trẻ thấy vui vẻ, an toàn muốn học chơi thầy, bạn, trẻ khao khát nhanh đến trường để gặp thầy, gặp bạn để vui chơi múa hát, học hành Đồng thời thầy ln có trách nhiệm cao việc tổ chức hướng dẫn trẻ chơi cho trẻ nhận thức nội dung chơi, trẻ nhập vai chơi, trẻ hòa vào với bạn bè lớp Trẻ hoạt động góc Muốn cho trẻ thực hoạt động chơi ở góc cách cụ thể, rõ ràng mang tính chặt chẽ việc quan trọng là: lựa chọn nội dung ở góc chơi, biết nhu cầu sủ dụng đồ chơi trẻ ?, góc chơi liên kết với góc chơi khác cách ? thông qua việc sử dụng đồ chơi để phát triển nội dung chơi ? Vì muốn trẻ chơi tốt tơi cần phải hiểu ý nghĩa trò chơi để chuẩn bị nội dung, đồ chơi cho phù hợp Nắm khả trẻ ở lớp kiến thức, kỹ cần phát triển cho trẻ Ví dụ: Khi chọn trò chơi xây dựng giáo viên phải hiểu ý nghĩa trò chơi xây dựng trẻ loại trò chơi biểu khả tạo hình trẻ Đồ chơi từ khối gỗ, khối nhựa, hộp giấy haychai nước… với hình dạng, kích thước khác trẻ xếp sát cạnh nhau, xếp cách hay xếp chồng lên nhau…để xây dựng nên cơng trình cơng viên, vườn hoa, trang trại, … từ vật liệu thiên nhiên vỏ sò, vỏ ốc, đá, sỏi, … trẻ xếp thành hàng rào nên vườn trường, vườn cây, … công trình sáng kiến trẻ bộc lộ rõ nét Tuỳ theo hoàn cảnh sống, vốn sống khả tưởng tượng trẻ điều có khả riêng biệt biểu cơng trình 11 2.3.5 Xây dựng góc mở cho trẻ hoạt động Việc tạo mơi trường nhóm lớp theo dạng mở quan trọng cần thiết Môi trường mở nhằm tạo hội để trẻ trải nghiệm, tư duy, Giúp trẻ hoạt động tích cực qua trẻ mạnh dạn tự tin sáng tạo. Góc hoạt động thiết kế phù hợp với chiều cao trẻ để trẻ dễ dàng lấy, cất đồ chơi tự ý bày biện đồ chơi theo ý thích Sử dụng sản phẩm trẻ tạo để trang trí làm đồ dùng góc chơi làm cho góc hoạt động khơng cũ trẻ ln thay đổi để phù hợp với chủ điểm năm học Các góc hoạt động liên kết mật thiết với nhau, qua buổi chơi ở nhóm chơi khác nhau, trẻ tạo nhiều sản phẩm để trưng bày, sử dụng sản phẩm bạn khác lớp để chơi, điều làm cho buổi chơi trở nên phong phú hơn, hấp dẫn buổi chơi có hiệu với trẻ Không vậy, việc tạo nhiều sản phẩm rèn cho trẻ đức tính tốt, như: kiên trì, biết tơn trọng giữ gìn sản phẩm hay người khác tạo ra… Ví dụ: Góc chơi tạo hình tơi trang trí túi chứa sản phẩm trẻ làm song trưng bày Ở góc ngồi phần giáo viên trang trí cho góc, có phần mở trống để trẻ tham gia hoạt động Khi trẻ tham gia hoạt động ở góc trẻ tạo sản phẩm trẻ Góc mở gồm có sản phẩm giáo viên sản phẩm trẻ, chủ yếu sản phẩm trẻ Các vật liệu dùng để hoạt động góc sản phẩm thân thiện với trẻ Từ hướng dẫn giáo viên trẻ tạo sản phẩm Như việc xây dựng góc mở giúp trẻ tích cực tham gia hoạt động, kích thích tư duy, sáng tạo từ phát triển trí tuệ cho trẻ 12 Ví dụ: Góc học tâp Tơi trang trí khung mảng tường Bên cạnh xếp kệ nhỏ Có thể sử dụng thùng giấy loại cứng Tạo thành ngăn Dùng ốc vít đính chặt vào tường để làm kệ Trên kệ trưng bày số sách truyện theo chủ đề thực Hình ảnh màu sắc đẹp, để câu chuyện mà giáo viên kể chủ đề Tơi hướng dẫn trẻ cách lật sách, sau trẻ sẻ tự chọn lựa theo ý thích, trẻ nhìn hình ảnh trẻ rủ bạn kể theo hình ảnh, câu chuyện mà trẻ biết ngơn ngữ trẻ trẻ đặt thành câu chuyện khác mà trẻ suy nghĩ tưởng tượng tùy theo khả trẻ Cũng ở góc tơi chuẩn bị số hình ảnh đẹp chọn lựa, cắt sẳn ép bìa cứng để sử dụng lâu dài Trẻ chọn lựa hình ảnh theo ý tưởng để đính lên tường thành câu chuyện khác trẻ suy nghỉ câu chuyện mà trẻ biết trẻ tư sáng tạo đặt tên chuyện khác, sáng tác thành câu chuyện tùy vào khả trẻ bao quát gợi ý hướng dẫn Qua trẻ bộc lộ khả tư duy, sáng tạo, khuyến khích trí tưởng tượng trẻ giúp trẻ chủ động tự tin thực Như vậy, hoạt động góc phát triển mở rộng dần theo phong phú mở rộng mối quan hệ qua lại trẻ với môi trường xung quanh 2.3.6 Kết hợp với cha mẹ học sinh để làm đồ chơi tự tạo: Đối với trẻ mẫu giáo, vui chơi hoạt động chủ đạo đồ chơi phương tiện giúp trẻ thực hoạt động đó, đồng thời cách giúp trẻ tiếp thu học cách sinh động, nhiệt tình Nếu đồ dùng, đồ chơi tự làm phải đảm bảo thực theo mục tiêu giáo dục, mang tính thẩm mỹ, đảm bảo tính phù 13 hợp, an tồn cho trẻ, đảm bảo tính phổ biến, đảm bảo tính sáng tạo phải giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng, kích thích cho trẻ tính độc lập, sáng tạo, đồng thời phải phù hợp với lứa tuổi đảm bảo an toàn cho trẻ Để làm điều này, định hướng trước số nguyên vật liệu cần thiết, phải phối hợp chặt chẽ với phụ huynh để biết trước nguyên vật sưu tầm Trong sống đại ngày phụ phế phẩm từ gia đình vơ phong phú : lõi giấy vệ sinh, hộp bánh kẹo, túi, lon, hũ đựng đồ, đựng thức ăn, báo cũ, tạp chí, vỏ hộp sữa…là kho nguyên liệu vô phong phú trẻ làm đồ chơi cho Tuy nhiên, để chương trình giáo dục thêm phong phú, tư vấn cho phụ huynh sưu tầm thêm loại nguyên liệu khác : loại hạt ngũ cốc, rau củ, tươi khô, cành cây, khô, loại hạt, loại vỏ trứng, len, dây đồng, dây thép…… Để hoạt động chơi trẻ hồn hảo cần phải có đồ chơi Tơi xin ý kiến đạo Ban Giám Hiệu cho phép huy động bậc phụ huynh trẻ đóng góp nguyên vật liệu phế thải để làm đồ chơi cho trẻ Phần lớn đồ chơi tự làm loại đồ chơi đơn giản sưu tầm từ nguyên vật liệu phế thải vải vụn, len vụn, mút xốp, giấy màu, chai lọ nhựa, râu ngô… Tuy nhiên loại đồ chơi thật dễ làm, khơng nhiều thời gian dạy trẻ làm với thầy Ví dụ: Đồ chơi cắt dán : Thầy trẻ cắt miếng giấy xốp, tận dụng võ lọ hộp sữa chua, lọ sửa su su, vỏ ngao… Tương tự với đồ chơi khác thầy trẻ làm lọ hoa, lợn, gà,… Hình ảnh : Một số đồ chơi tự làm 14 Tuyên truyền, phát động phụ huynh tham gia làm đồ dùng đồ chơi trẻ, qua tạo mối liên hệ gần gũi, thân thiết phụ huynh với giáo viên học sinh, thường xuyên trao đổi nắm bắt kịp thời thay đổi đặc điểm tâm sinh lý trẻ, từ đưa nội dung, phương pháp chăm sóc giáo dục phù hợp giúp trẻ phát triển toàn diện mặt Như nguyên vật liệu gần gũi với trẻ ta tạo sản phẩm thân thiện hữu ích trẻ Từ kích thích tính mò thu hút trẻ tham gia vào góc chơi 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường: * Đối với hoạt động giáo dục: Sau thời gian nghiên cứu áp dụng trường, thấy trẻ mẫu giáo, chơi sống trẻ, không chơi trẻ phát triển được, hoạt động góc trò chơi mang tính “xã hội trẻ em” nhiều Hơn thế, chơi coi trường học trẻ em giúp trẻ chuẩn bị bước vào sống tốt Thông qua hoạt động góc trẻ phát triển cách toàn diện thể chất lẫn tinh thần Trẻ thoả mãn nguyện vọng sống hoạt động người lớn, hoạt động góc lần mối quan hệ người với người thể cách khách quan trước trẻ Qua trẻ hiểu người xã hội có nghĩa vụ quyền lợi thân người xung quanh Thông qua chơi rèn kỹ sống cho trẻ Giáo dục mầm non có đặc điểm riêng, nên ngồi phương pháp chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ trường mầm non, phải ý đến hoạt động trẻ đặc biệt hoạt động vui chơi, nhằm hình thành ở trẻ biểu tốt nhân cách, hướng vào trẻ, lấy trẻ làm trung tâm, phát huy tính tích cực trẻ Đó cách thức tạo lập cho trẻ chủ động sáng tạo, tìm tòi, khám phá giới xung quanh trẻ cách khoa học Qua thực hành số kinh nghiệm tổ chức nâng cao chất lượng hoạt động góc cho trẻ tuổi trường mầm non Tôi thấy chất lượng trẻ nâng lên rõ rệt Số trẻ hứng thú chơi vào góc nhiều hơn, kỹ chơi trẻ cải thiện, số trẻ trước không hứng thú hoạt động góc tích cực tham gia Cụ thể sau thực biện pháp tiến hành khảo sát chất lượng hoạt động góc cho trẻ tuổi kết sau: Bảng khảo sát sau áp dụng sáng kiến: TT Nội dung Trẻ nhập vai chơi ở góc Mức độ đạt Số trẻ Đạt T % K % TB % 25 18 72% 24% 4% CĐ Y % 0 15 Trẻ hứng thú chơi Trẻ có kĩ chơi Trẻ mạnh dạn, tự tin giao tiếp Trẻ biết sử dụng ngôn ngữ vai chơi 18 72% 16 64% 20% 28% 8% 8% 0 0 17 68% 24% 4% 0 18 72% 24% 4% 0 So với đầu năm học số cháu đạt tốt tăng lên, số cháu trung bình hơn, trẻ tích cực hứng thú hoạt động, mạnh dạn, tự tin hoạt động khác chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ nâng lên rõ rệt * Đối với thân: - Đối với giáo viên mầm non làm việc cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ, để giúp trẻ hoạt động góc tốt tơi rút kinh nghiệm là: Tự bồi dưỡng, học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, nghiên cứu kỹ đề tài trước tổ chức cho trẻ hoạt động Chú ý đối sử công với trẻ, quan tâm đến trẻ chưa mạnh dạn giao tiếp, tạo điều kiện trẻ giao tiếp với bạn nhóm Làm tốt cơng tác tun truyền, kết hợp chặt chẽ với gia đình giúp trẻ phát triển cách toàn diện * Đối với đồng nghiệp: - Giáo viên tự tin, mạnh dạn chủ động xây dựng kế hoạch hoạt động góc cho trẻ Thiết kế mơi trường chơi mang tính mở nhiều tạo hội để trẻ trải nghiệm, tư duy, Giúp trẻ hoạt động tích cực qua trẻ mạnh dạn tự tin sáng tạo - Định hướng nội dung góc chơi khơng máy móc, áp đặt - Giáo viên khéo léo sáng tạo làm đồ dùng đồ chơi, từ nguyên vật liệu gần gũi với trẻ tạo sản phẩm thân thiện hữu ích trẻ Từ kích thích tính mò thu hút trẻ tham gia vào góc chơi Đây cách thức tổ chức đạt kết tốt, giáo viên nhiệt tình ủng hộ áp dụng vào thực tiễn * Đối với nhà trường: Việc áp dụng sáng kiến vào thực tiễn làm cho chất lượng chăm sóc giáo dục nâng lên rõ rệt Đối với nhà trường thực chương trình giáo dục lấy trẻ làm trung tâm hoạt động, tạo điều kiện tốt cho trẻ phát triển hài hoà, cân đối thể chất, nhận thức, ngơn ngữ, tình cảm quan hệ xã hội thẩm mỹ Phát triển ở trẻ kỹ thực hành, kỹ hợp tác, kỹ sáng tạo từ hoạt động vui chơi Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận: Với kết kinh nghiệm tổ chức hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo tuổi quan trọng Bởi thông qua hoạt động góc, trẻ học cách sống, cách 16 giao tiếp với người, nhiều góc chơi khác Kỹ sống trẻ hình thành phát triển thông qua hoạt động vui chơi ở gócgiáo viên trực tiếp giảng dạy nêu cao tinh thần phải động, sáng tạo, thích ứng nhanh với chương trình đặc biệt phải có phương pháp, hình thức mới, mạnh dạn áp dụng lấy trẻ làm trung tâm vào việc tổ chức hoạt động góc hướng trẻ tới góc chơi phù hợp với cá nhân trẻ, thể yêu thương gắn bó người lớn, tạo cho trẻ có niềm vui chơi, tích cực hoạt động, trải nghiệm, tìm tòi, khám phá mơi trường xung quanh nhiều hình thức, đáp ứng nhu cầu, hứng thú trẻ đáp ứng mục tiêu phát triển giáo dục mầm non Khi lập kế hoạch cho hoạt động góc cần lựa chọn nội dung lạ hút trẻ vào góc chơi để khám phá Đồng thời phải lựa chọn phân bố góc chơi phù hợp với số lượng thành viên nhóm lớp, khơng chọn nhiều góc chơi q khơng q Chú trọng đổi tổ chức môi trường giáo dục bên ngồi góc chơi nhằm kích thích tạo hội cho trẻ tích cực khám phá thử nghiệm sáng tạo ở khu vực hoạt động cách vui vẻ Kết hợp giáo dục trẻ nhóm bạn với giáo dục cá nhân, ý đến đặc điểm riêng trẻ để có phương pháp giáo dục phù hợp 3.2 Kiến nghị: Từ thực tế giảng dạy lớp mẫu giáo - tuổi ở trường mầm non mạnh dạn đưa số kiến nghị sau: Đề nghị ban giám hiệu nhà trường tham mưu với cấp, ban ngành, đoàn thể, với cộng đồng xã hội đầu tư sở vật chất, đồ dùng dạy học phong phú để tổ chức tốt hoạt động góc cho trẻ Tăng cương tổ chức hoạt động góc theo hướng lấy trẻ làm trung tâm Khuyến khích giáo viên tăng cường làm đồ dùng phục vụ cho hoạt động góc, đồ dùng đẹp, hấp dẫn, hứng thú lơi trẻ hoạt động tích cực Cần tham khảo tài liệu sách báo, tham khảo qua mạng Interne , chuyên đề bồi dưỡng thường xuyên để đạt hiệu cao công tác dạy học Đối với phòng Giáo dục Đào tạo huyện nên tổ chức cho giáo viên trường mầm non tham quan học hỏi kinh nghiệm ở trường bạn, huyện bạn để áp dụng vào cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ mầm non huyện nhà tốt Trên số kinh nghiệm mà thực đưa lại hiệu q trình chăm sóc giáo dục trẻ, song thời gian áp dụng giảng dạy ở lớp, phạm vi nghiên cứu ở lớp 5-6 tuổi trường mầm non Lương Ngoại nên tập nghiên cứu không tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp ý kiến hội đồng khoa học để sáng kiến kinh nghiệm tơi hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! 17 XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Lương Ngoại; ngày tháng năm 2018 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác NGƯỜI VIẾT Trịnh Hồng Quân 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO: http://thuviengiaoan.vn Lê Thu Hương, hướng dẫn tổ chức thực hoạt động giáo dục trường mầm non theo chủ đề ( trẻ 5– tuổi).NXBGD.Năm xuất (tháng 9/2007) Nguyễn Ánh Tuyết Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non.NXB Đại Học Sư Phạm Hà Nội NXB 2009 http://mnlamthuy.edu.vn 19 Mẫu (2) DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Trịnh Hồng Quân Chức vụ đơn vị công tác: Giáo Viên – Trường Mầm Non Lương Ngoại TT Tên đề tài SKKN Phương pháp để nâng cao hiệu tiết dạy âm nhạc cho trẻ 24-26 tháng Đổi phương pháp tiết dạy làm quen với môi trường xung quanh lớp 4-5 tuổi Một số kinh nghiệm hình thành khả tự nhận thức thân cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi trường mầm non Lương Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại Nghành GD&ĐT cấp huyện C 2007-2008 Nghành GD&ĐT cấp huyện C 2009-2010 Nghành GD&ĐT cấp huyện C 2012-2013 Nghành GD&ĐT cấp Tỉnh C 2014-2015 Ngoại Một số giải pháp giáo dục thói quen hành vi đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi ở trường mầm non Lương Ngoại Huyện Bá Thước * Liệt kê tên đề tài theo thứ tự năm học, kể từ tác giả tuyển dụng vào Ngành thời điểm 20 ... lượng hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo 5- tuổi trường mầm non Lương Ngoại, Bá Thước, Thanh Hóa.” sau: 2.3 Một số biện pháp áp dụng để nâng cao chất lượng hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi trường. .. nâng cao chất lượng hoạt động góc Xuất phát từ lý với mong muốn nâng cao chất lượng hoạt động góc, thân định lựa chọn nghiên cứu đề tài: Một số Kinh nghiệm tổ chức nâng cao chất lượng hoạt động. .. lập cho trẻ chủ động sáng tạo, tìm tòi, khám phá giới xung quanh trẻ cách khoa học Qua thực hành số kinh nghiệm tổ chức nâng cao chất lượng hoạt động góc cho trẻ tuổi trường mầm non Tơi thấy chất

Ngày đăng: 20/03/2019, 14:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w