PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ
Con người là một sinh vật xã hội, điều đó có nghĩa là chúng ta không thểsống và làm việc một mình Ngay từ khi sinh ra, chúng ta đã gắn mình với mộtnhóm cơ bản nhất: Gia đình Sau đó khi lớn hơn, bước vào nhà trường chúng tasẽ có những người bạn và nếu phù hợp sẽ tạo thành các nhóm bạn Bản thânchúng ta với năng lực và tính cách sẽ có những ảnh hưởng lên nhóm, đồng thờicũng chịu những tác động của bạn bè cả về điều tốt lẫn xấu: “Gần mực thì đen,gần đèn thì sáng” Nhờ các hoạt động trong nhóm, chúng ta vừa phát triểnnhững kỹ năng cá nhân, thu nạp những kiến thức, kinh nghiệm cho bản thân,đồng thời góp phần vào các hoạt động đem lại những giá trị.
Cùng với sự phát triển của xã hội hiện đại, việc tổ chức làm việc theonhóm ngày càng phổ biến Làm việc theo nhóm chính là sự tập hợp của hai haynhiều nhóm người gộp lại, cùng đặt ra một mục tiêu nhất định để hoàn thànhnhững công việc chung Các thành viên trong nhóm phải tự nhận thức bản thâncủa họ như một cá thể trong xã hội, đồng thời cũng phải nhận thức việc làm củamình sẽ có ý kiến quan trọng trong một môi trường tập thể là như thế nào.
Làm việc theo nhóm không chỉ giúp trẻ hoàn thành công việc thuận lợihơn mà còn giúp trẻ có thể tăng khả năng gắn kết cũng như hòa đồng với bạn bètrong lớp nhiều hơn Trẻ cùng nhau hoạt động thì mọi hoạt động học cũng nhưchơi không còn cảm thấy nhàm chán, trẻ sẽ hứng thú tích cực hơn nhiều, khi trẻhứng thú thì sẽ kích thích sự sáng tạo trong trẻ và việc lĩnh hội các kiến thức sẽtrở nên dễ dàng hơn bao giờ hết Mặt khác, làm việc nhóm sẽ giúp trẻ tự tin hơntrong giao tiếp, biết cách tự khẳng định bản thân mình trong môi trường tập thể.Đồng thời giúp trẻ có thể phát huy cá tính, sự sáng tạo, biết hợp tác với nhữngngười bạn khác để hoàn thành những công việc chung
Kỹ năng làm việc nhóm luôn được hình thành và rèn luyện ngay từ khicòn nhỏ, đặc biệt đối với trẻ mầm non Việc trang bị cho trẻ kỹ năng làm việcnhóm giúp trẻ hình thành tính tự lập, tinh thần trách nhiệm và gắn kết tình cảmvới những người xung quanh Giai đoạn 5-6 tuổi là thời kỳ tạo nên những cơ sởban đầu cần thiết cho quá trình hình thành nhân cách và chuẩn bị giúp trẻ trảiqua “bước ngoặt” lớn trong đời sống tuổi thơ khi chuyển từ trường mầm nonđến trường tiểu học Để những công dân tương lai của đất nước có thể dễ dàngthích ứng với xã hội hiện đại, ngay từ lứa tuổi mầm non nhà trường cần quantâm giáo dục những kỹ năng thiết yếu cho trẻ, đặc biệt là kỹ năng hoạt độngnhóm Nếu trẻ 5-6 tuổi vẫn chưa hình thành được kỹ năng hoạt động nhóm thìcó thể sẽ gặp nhiều khó khăn khi tham gia vào các hoạt động xã hội sau này.
Xác định được ý nghĩa và tầm quan trọng của việc rèn luyện kỹ năng hoạtđộng nhóm cho trẻ độ tuổi 5-6 tuổi, tôi đã tiến hành nghiên cứu và áp dụng có
hiệu quả “Biện pháp chỉ đạo việc rèn luyện kỹ năng hoạt động nhóm cho trẻ
mẫu giáo 5 - 6 tuổi ở trường Mầm non Hoa Sen”
Trang 2PHẦN II NỘI DUNGI Cơ sở khoa học
1 Cơ sở lý luận
Rèn luyện kỹ năng hoạt động nhóm cho trẻ ngay từ lứa tuổi mầm non cóý nghĩa quan trọng trong việc phát triển nhân cách toàn diện và chuẩn bị nhữngđiều kiện cần thiết để trẻ bước vào lớp một Giáo dục kỹ năng hoạt động nhómcho trẻ 5-6 tuổi có thể được thực hiện thông qua nhiều con đường khác nhau nhưqua vui chơi, học tập… nhằm rèn luyện và phát triển kỹ năng phối hợp, làm việccùng nhau của trẻ, qua đó sẽ tạo tiền đề cho việc học tập của trẻ ở bậc học sau cóhiệu quả.
Nhóm không đơn giản chỉ là một tập hợp nhiều người làm việc cùng nhauhoặc làm việc dưới sự chỉ đạo của một nhà quản lý. Nhóm là một tập hợp nhữngcá nhân có các kỹ năng bổ sung cho nhau và cùng cam kết chịu trách nhiệm thựchiện một mục tiêu chung Vì thế các thành viên trong nhóm cần có sự tương tácvới nhau và với trưởng nhóm để đạt được mục tiêu chung Các thành viên trongnhóm cũng phải có sự phụ thuộc vào thông tin của nhau để thực hiện phần việccủa mình.
Làm việc theo nhóm không chỉ giúp trẻ hoàn thành công việc thuận lợihơn mà còn giúp trẻ có thể tăng khả năng gắn kết cũng như hòa đồng với bạn bètrong lớp nhiều hơn Trẻ cùng nhau hoạt động thì mọi hoạt động học cũng nhưchơi không còn cảm thấy nhàm chán, trẻ sẽ hứng thú tích cực hơn nhiều, khi trẻhứng thú thì sẽ kích thích sự sáng tạo trong trẻ và việc lĩnh hội các kiến thức sẽtrở nên dễ dàng hơn bao giờ hết
Có nhiều hình thức nhóm khác nhau như: Nhóm bạn học tập, nhóm bạncùng sở thích, nhóm năng khiếu, nhóm kỹ năng, các câu lạc bộ, các nhóm làmviệc theo dự án, nhóm làm việc trong tổ chức … Nhưng tất cả đều phải xâydựng trên tinh thần đồng đội, tin tưởng và tôn trọng lẫn nhau, ngoài ra chúng tacòn phải tạo ra một môi trường hoạt động mà các thành viên trong nhóm cảmthấy tự tin, thoải mái để cùng nhau làm việc, hợp tác và hỗ trợ nhau để đạt đếnmục tiêu đã đặt ra Điều quan trọng là phải giúp cho các thành viên trong nhómtin rằng sự cống hiến của mình cho tập thể được đánh giá đúng đắn, chính xácvà thực sự xứng đáng, không có sự nhập nhằng gây ra ảnh hưởng đến quyền lợicủa mỗi người Những thành viên trong nhóm phải được xác định rằng thànhquả của tập thể có được là từ sự đóng góp tích cực của mỗi người.
Đối với trẻ 5-6 tuổi việc rèn cho trẻ các kỹ năng hoạt động nhóm như:Hình thành, duy trì và phát triển nhóm, phối hợp giữa các thành viên trongnhóm, thực hiện nhiệm vụ của nhóm, giải quyết xung đột xảy ra trong nhóm làhết sức quan trọng, giúp trẻ tự tin hơn trong giao tiếp, biết cách tự khẳng địnhbản thân mình trong môi trường tập thể Đồng thời giúp trẻ có thể phát huy cá
Trang 3tính, sự sáng tạo, biết hợp tác với những người bạn khác để hoàn thành nhữngcông việc chung
Kỹ năng hoạt động nhóm của trẻ 5-6 tuổi là năng lực phối hợp của trẻ vớicác bạn trong nhóm nhằm thực hiện nhiệm vụ chung của nhóm Rèn luyện kỹnăng hoạt động nhóm cho trẻ 5-6 là quá trình tác động của giáo viên đến trẻtrong suốt quá trình vui chơi và học tập nhằm hình thành và phát triển ở trẻ nănglực phối hợp với các bạn trong nhóm để thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ củanhóm.
2 Cơ sở thực tiễn
Trong các hoạt động học tập và hoạt động xã hội hiện nay, vai trò củanhóm chiếm vị trí vô cùng quan trọng Người xưa thường nói “1 cây làm chẳngnên non, 3 cậy chụm lại nên hòn núi cao” chính là đánh giá cao vai trò của nhómtrong công việc cũng như trong cuộc sống.
Đối với trẻ thì làm việc nhóm không chỉ giúp trẻ hoàn thành công việcthuận lợi hơn mà còn giúp trẻ có thể tăng khả năng gắn kết cũng như hòa đồngvới bạn bè trong lớp nhiều hơn.
Hơn thế nữa việc làm việc nhóm hiệu quả cũng giúp trẻ thuận lợi hơntrong công việc sau này, rèn luyện cho trẻ khả năng tổ chức tốt, lãnh đạo tốt, cóđược sự phối hợp ăn ý giữa các thành viên, quan trọng hơn cả là giúp trẻ cóthêm sự gắn kết và có được tình bạn lâu bền trong học tập và đời sống, vì đôikhi tình bạn được xây dựng nên từ sự tin tưởng và ăn ý trong công việc vớinhau.
II Thực trạng
Trường Mầm non Hoa Sen là trường trực thuộc Sở GD&ĐT, trong nhiềunăm qua nhà trường luôn đi đầu trong triển khai và thực hiện chương trìnhGDMN, qua nhiên cứu và chỉ đạo thực hiện chương trình tại nhà trường, tôi thấytrong Chương trình GDMN hiện nay, để đạt được mục tiêu và kết quả mong đợitheo yêu cầu của chương trình thì giáo viên phải linh, hoạt sáng tạo trong quátrình tổ chức các hoạt động giáo dục cho trẻ với có thể đạt được Qua tìm hiểu,tiếp cận với một số phương pháp giáo dục tiên tiến trong khu vực và trên thếgiới, tôi thấy họ đều rất quan tâm đến việc phát triển kỹ năng cho trẻ thông quacác hoạt động theo nhóm, ở đó trẻ được thể hiện, được thỏa mãn những nhu cầusở thích của mình mà không bị gò ép, bắt buộc, giáo viên dễ dàng đạt được mụctiêu đề ra nếu có sự tác động phù hợp Tuy nhiên, khi tiến hành khảo sát trêntổng số 20 giáo viên dạy lớp 5-6 tuổi ở các trường trên địa bàn thành phố(Trường MN Hưng Bình, Đại học Vinh, Hoa Hồng) thì tôi nhận được kết quảnhư sau:
Trang 4Bảng II.1 Tổng hợp mức độ sử dụng biện pháp rèn luyện kỹ năng hoạtđộng nhóm cho trẻ 5-6 tuổi của giáo viên mầm non.
Các biện pháp
Mức độ sử dụngThường
Khôngbao giờ
1 Lựa chọn các hoạt động giáo dục phù hợp với mục tiêu rèn kỹ năng hoạt động nhóm
2 Giúp trẻ hình thành nhóm126031552503 Hướng dẫn trẻ xây dựng các quy tắc
4 Hướng dẫn trẻ thảo luận để phân công vị trí, vai trò, nhiệm vụ của mỗi thành viên trong nhóm
Việc hướng dẫn trẻ xây dựng quy tắc chung của nhóm hầu như chưa đượcnhiều giáo viên quan tâm, giáo viên chỉ dừng ở mức độ giao nhiệm vụ và trẻthực hiện không có các quy tắc chung của nhóm.
Khảo sát thực tế cho thấy, giáo viên còn lúng túng và gặp khó khăn trongviệc thiết kế các hoạt động nhóm nhằm rèn kỹ năng và kích thích trẻ tham gia.Chưa thực sự quan tâm đến việc hướng dẫn trẻ tương tác, phối hợp, chia sẻ vàhỗ trợ lẫn nhau trong hoạt động nhóm, đồng thời chưa thực sự tận dụng và tạo
Trang 5cơ hội cho trẻ thực hành kỹ năng hoạt động nhóm trong các hoạt động hằngngày.
Nhằm tìm hiểu về những kết quả trên trẻ để đánh giá thực trạng một cáchchi tiết hơn, tôi đã khảo sát 166 trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi tại trường tôi bằng nhiềuhình thức: dự giờ thăm lớp, phân tích sản phẩm của trẻ, kết quả trên trẻ…tôi đãthu được kết quả trên trẻ với thừng tiêu chí cụ thể theo bảng sau:
Bảng II.2 Tổng hợp khảo sát kết quả trên trẻ trước khi thực hiện sáng kiến kinhnghiệm
TTKĩ năng hoạt độngnhóm
Mức độ
1Hình thành, duy trì và phát triển nhóm
1661710,2 5633,1 7846,9 169,6
2Phối hợp giữa các thành viên trong nhóm
Dựa trên thực trạng đó nên tôi đã mạnh dạn chia sẻ một số kinh nghiêmtrong việc rèn luyện kỹ năng hoạt động nhóm cho trẻ 5-6 tuổi ở trường Mầmnon Hoa Sen.
III Biện pháp chỉ đạo việc rèn luyện kỹ năng hoạt động nhóm cho trẻmẫu giáo 5-6 tuổi ở trường Mầm non Hoa Sen.
1 Bồi dưỡng cho giáo viên kiến thức về việc rèn luyện kỹ năng hoạtđộng nhóm cho trẻ.
Thực tế ở trường mầm non hiện nay cho thấy, việc rèn kỹ năng hoạt độngnhóm cho trẻ nói chung và cho trẻ 5-6 tuổi nói riêng chưa được quan tâm đúngmức do giáo viên chưa nhận thức đúng vai trò của hoạt động nhóm cũng nhưchưa biết cách rèn kỹ năng hoạt động nhóm cho trẻ qua các hoạt động hằngngày Vì vậy việc bồi dưỡng, cung cấp cho giáo viên kiến thức về việc rèn luyệnkỹ năng hoạt động nhóm cho trẻ là hết sức cần thiết Bản thân tôi luôn xác định
Trang 6phải cung cấp cho giáo viên các kiến thức cơ bản về việc tổ chức hoạt độngnhóm trong các buổi sinh hoạt chuyên môn; cụ thể:
- Thế nào là hoạt động nhóm?
Nhóm: Là một tập hợp gồm nhóm từ 2 người trở lên.
Họat động nhóm: Là hoạt động phối hợp cùng nhau của một nhóm ngườinhằm thực hiện những nhiệm vụ cụ thể được giao Bao gồm những cá nhân cócác kỹ năng bổ sung cho nhau và cùng cam kết chịu trách nhiệm thực hiện mộtmục tiêu chung.
- Vì sao phải tăng cường tổ chức các hoạt động nhóm cho trẻ?
Tổ chức các hoạt động nhóm cho trẻ nhằm hình thành và phát triển nănglực phối hợp của trẻ với các bạn trong nhóm để thực hiện có hiệu quả nhiệm vụchung của nhóm đề ra trên cơ sở tăng cường sự giao lưu, hỗ trợ, ràng buộc lẫnnhau trong quá trình tương tác, phối hợp với trẻ
- Các kỹ năng cần hình thành cho trẻ khi tham gia hoạt động nhóm cho trẻ5-6 tuổi?
+ Kỹ năng hình thành nhóm (di chuyển vào nhóm; duy trì trong nhóm;khuyến khích các thành viên tham gia nhóm );
+ Kỹ năng giao tiếp giữa các thành viên trong nhóm;
+ Kỹ năng thực hiện nhiệm vụ của nhóm (định hướng nhiệm vụ của nhóm; phân công nhiệm vụ trong nhóm; xác định vị trí, vai trò trong nhóm; thựchiện nhiệm vụ );
+ Kỹ năng giải quyết xung đột trong nhóm.
- Để việc rèn kỹ năng hoạt động theo nhóm ở trẻ đạt hiệu quả, tôi đã chỉđạo giáo viên cần đảm bảo các yêu cầu cụ thể sau:
+ Khi tổ chức các hoạt động nhóm thì số lượng thành viên trong nhómkhông nên quá nhiều, chỉ từ 3-4 trẻ là phù hợp nhất Nếu khối lượng công việcnhiều thì có thể tăng lên 5 trẻ.
+ Giáo viên xác định những mục tiêu mà hoạt động nhóm cần đạt được(mỗi nhóm, mỗi thành viên cần phải làm được những gì? Làm như thế nào?)
Trang 7+ Khi tổ chức cho trẻ hoạt động, giáo viên phải đảm bảo các thành viêntrong nhóm nắm được mục tiêu của nhóm, tạo cơ hội để trẻ được nói lên nhữngthắc mắc hoặc mong muốn về việc mình sẽ thực hiện.
+ Giám sát nhóm, kiểm tra sự tiến bộ của cá nhân trong nhóm và của cảnhóm.
+ Đánh giá cá nhân và đánh giá nhóm.
Ngoài ra, tôi thường lồng ghép việc rèn kỹ năng hoạt động nhóm vào cácnội dung các chuyên đề của tổ chuyên môn, các hoạt động thăm lớp, dự giờ đểcung cấp thêm kiến thức, kỹ năng tổ chức hoạt động nhóm…cho giáo viên.
Tập huấn bồi dưỡng chuyên mônHoạt động của tổ chuyên môn2 Chỉ đạo việc xây dựng nhóm linh hoạt trong lớp học.
Tổ chức cho trẻ hoạt động theo nhóm đã được quan tâm chỉ đạo và địnhhướng cụ thể Tuy nhiên, thực tế cho thấy việc tổ chức cho trẻ làm việc nhóm làmột thách thức và phức tạp, nhiều giáo viên hoặc là tránh không cho hoạt độngnhóm hoặc giữ trẻ ở những nhóm cố định Giáo viên thường ngại sự thay đổi,hay duy trì các “nhóm cố định” trong nhiều tuần hoặc nhiều tháng có khi là cảnăm, không có sự điều chỉnh thường xuyên theo mục đích của hoạt động và kếtquả đánh giá cuối ngày, cuối các chủ đề Điều này có thể khiến cho trẻ bị mất đicơ hội được học hỏi và phát triển các mối quan hệ với tất cả các bạn trong lớp.Vì vậy, việc khuyến khích trẻ hợp tác với các thành viên khác trong lớp gópphần tạo lập nên cộng đồng, gia tăng sự đoàn kết và khiến trẻ trở nên tích cựchơn
Bản thân tôi luôn định hướng cho giáo viên về việc xây dựng nhóm linhhoạt trong lớp học, trước hết là giúp trẻ luôn được tiếp cận với sự thay đổi, cáimới, sự khác biệt….Trẻ có thể được ghép nhóm với bạn không cùng sở thích,bạn có sự khác biệt về khả năng, tính cách , hoặc với những bạn mới đi học,còn chưa thân quen với trẻ Từ đó hình thành ở trẻ khả năng thích ứng với
Trang 8những hoàn cảnh, tình huống khác nhau, giúp trẻ chủ động, tự tin trong giaotiếp, biết ứng xử đúng đắn trong các mối quan hệ xã hội.
Khi lên kế hoạch tổ chức nhóm linh hoạt, những điều đầu tiên giáo viênphải cân nhắc là mục đích và thời lượng: Trẻ sẽ làm gì trong nhóm, tại sao phảilàm như thế và làm trong bao lâu? Trẻ có cơ hội thực hành hoặc vận dụng mộtkỹ năng? Tìm tòi kiến thức hay những ý tưởng mới? Thời gian thực hiện trongbao lâu? Một tiết học, một chủ đề hay khi trẻ đã hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụđược giao hoặc một kỹ năng nào đó…
Giáo viên phải xem xét các đặc điểm của trẻ và thành phần tham gianhóm Những đặc điểm nào phù hợp với một nhiệm vụ cụ thể? Trẻ có chênhlệch về nhận thức ở một kĩ năng nào đó không? Nếu có thì điều đó sẽ ảnh hưởngnhư thế nào đến việc chia trẻ vào các nhóm.
Ví dụ 1: Trò chơi ném bóng vào rổ, thì việc tạo nhóm trẻ có cùng chiềucao, có cả trẻ trai và gái thì sẽ hiệu quả hơn nhóm toàn trai thi đua với nhómtoàn gái hoặc trẻ có chiều cao không bằng nhau thì sẽ ảnh hưởng đến kết quảcủa cuộc thi đua.
Ví dụ 2: Trò chơi cá ngựa trong góc học tập, nếu tìm trẻ có kỹ năng chơitương đồng thì sẽ duy trì trò chơi được lâu hơn vì khi chọn trẻ chơi yếu với trẻchơi tốt sẽ khiến trẻ chán nản, nhanh chóng bỏ cuộc chơi.
Trẻ chơi cá ngựa trong góc học tậpTrẻ chơi ném bóng
Chủ đề bài học hấp dẫn cũng thu hút các cá nhân trẻ có cùng sở thích,hứng thú tìm đến với nhau Việc chia nhóm trẻ có cùng hứng thú để tìm hiểu chủđề sẽ thúc đẩy động lực Sau khi tìm hiểu bước đầu, trẻ có thể đến các nhómkhác nhau về hứng thú để tìm hiểu sâu, rộng hơn Khi đó, giáo viên sẽ tạo cơ hộicho những trẻ có cùng sở thích, cùng suy nghĩ tạo thành một nhóm, tuy nhiên,trong thực tế có những nhóm đôi khi không đồng nhất cũng hoạt động tốt khi sựbù trừ về nhận thức và hoàn cảnh, giới tính, chia sẻ, niềm tin giúp trẻ dễ xích lạicùng nhau để hoàn thành mục tiêu.
Trang 9Ví dụ: Khi giáo viên tổ chức hoạt động “Một số động vật sống dưới nước”cô giáo đưa ra nội dung bài học và nhiệm vụ: Cô có chuẩn bị một số loại độngvật sông dưới nước: Tôm, cua, cá …nhiệm vụ của chúng mình là sẽ cùng nhauquan sát và mô tả lại những đặc điểm của các con vật cho cô và các bạn cùngbiết Nào, ai sẽ chọn nhóm cá cùng về phía bể cá để quan sát, lần lượt với nhómtôm, cua… cô cũng làm tương tự Để tránh tình huống sẽ có nhóm trẻ rất đông,nhóm ít trẻ cố có thể quy định số trẻ trong từng nhóm hoặc có thể nói với trẻ sốbạn vừa phải sẽ quan sát được rõ hơn, các con lần lượt sẽ được xem tất các convật có ở các nhóm…ở trong nhóm, trẻ sẽ chơi với bạn, được nói lên suy nghĩcủa mình, có những điều mình chưa biết, bạn nói mình sẽ biết dần dần sẽ giúptrẻ tự tin và tự cố gắng để hòa cùng các bạn trong nhóm.
Trẻ tìm hiểu về 1 số động vật sống
dưới nướcTrẻ tìm hiểu về 1 số loại quả
Hình thức tổ chức hoặc quy mô của nhóm nên liên quan chặt chẽ đến mụcđích của nhóm Chia lớp thành hai nhóm có thể phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụcụ thể: Nhóm bạn trai hát, nhóm bạn gái sẽ múa theo lời bài hát Ba hoặc bốnvòng tròn gồm 6-8 trẻ có thể là tối ưu cho việc thảo luận về những những nhómđồ vật, tìm ghép chữ… Với bài tập ghép hình, làm tranh thì những nhóm nhỏhơn gồm 3-4 người là tốt nhất
Để chuẩn bị cho việc tổ chức hoạt động nhóm linh hoạt, giáo viên luôntạo thói quen cho trẻ về việc làm việc theo nhóm, sẽ không bao giờ có 1 nhómbạn luôn được làm việc cùng nhau trong tất cả các hoạt động để trẻ luôn chủđộng chấp nhận sự thay đổi, dễ dàng thích nghi với nhiệm vụ và những ngườibạn mới và luôn hướng tới mục tiêu cuối cùng mà nhóm cần phải đạt được.Dưới đây là một số ví dụ giúp giáo viên có thể vận dụng, thực hiện để hìnhthành các nhóm linh hoạt thường xuyên trong lớp mình.
- Nhóm linh hoạt theo chủ đề, tháng: Thường thì giáo viên hay cố định trẻtheo từng tổ từ đầu đến cuối năm học, giáo viên không nên sử dụng quá nhiềulần những cách tạo nhóm quen thuộc vì sẽ gây ra sự nhàm chán, làm giảm hứngthú hoạt động ở trẻ Tuy nhiên, để lựa chọn được cách tạo nhóm phù hợp với đặc
Trang 10điểm cụ thể của từng lớp, phù hợp với đặc điểm của trẻ (về tính cách, khả năng,kinh nghiệm ), giáo viên cần kiên nhẫn, thử nghiệm nhiều cách thức khác nhau,thông qua nhiều hình thức hoạt động ở trường mầm non Vì vậy, tôi luôn địnhhướng cho giáo viên phải thường xuyên thay đổi thành viên các tổ theo từngtháng, từng chủ đề, đặt tên tổ theo nội dung của từng chủ đề: chủ đề động vật:Thỏ nâu, Bướm vàng, thỏ trắng; chủ đề: Thế giới thực vật: Lá xanh, dưa hấu,mai vàng; hay tháng 9: Tổ 1, tổ 2, tổ 3…
- Nhóm linh hoạt trên các hoạt động giáo dục: Nhóm các bạn mặc áo đỏ,nhóm các bạn tóc dài, nhóm các bạn có cùng chiều cao, nhóm các bạn có sốlượng là 8, tạo nhóm qua thẻ chữ cái, thẻ hình, đếm Cách tạo nhóm này sẽhình thành nhóm không dựa trên ý thích của trẻ
- Tạo nhóm trên cơ sở mối quan hệ đồng cảm với bạn: rủ bạn mà mìnhquy mến cùng chơi trò chơi; chọn tham gia nhóm chơi với bạn đã cùng chơitrước đó
Khi trẻ đã quen với sự sắp xếp liên tục này, trẻ sẽ ít băn khoăn rằng ngườinào ở nhóm nào và vì sao Sự chú ý của trẻ sẽ chuyển sang vấn đề làm thế nàođể hoàn thành tốt nhất trong nhóm.
Có thể nói rằng, điều lí tưởng nhất là nhóm linh hoạt đã tạo ra một môitrường trong đó trẻ sẵn sàng đối mặt với thử thách để chiếm lĩnh với kiến thứcvà hợp tác, đồng cảm với người khác và cũng là tiền đề để trẻ tiếp cận với hìnhthức học ở cấp học phổ thông.
Qua quá trình nghiên cứu, tôi cũng giúp cho giáo viên nhận thấy việc tổchức tốt hoạt động nhóm linh hoạt có ba lợi thế so với hoạt động nhóm cố định:
- Hoạt động nhóm linh hoạt kết nối trẻ với nhau
Đối với trẻ độ tuổi nhà trẻ, hoạt động của trẻ cơ bản là chơi một mình,hoặc có thểhoạt động trong một nhóm nhỏ, tách biệt với phần còn lại của lớp.Tuy nhiên, càng lớn dần đến 5-6 tuổi, trẻ càng có nhu cầu chơi cùng nhau, kếtnối với nhau để chơi theo một chủ đề: Cả nhà cùng nấu ăn, chăm em bé, trồngcây….Với nhóm linh hoạt, sự tách biệt là tạm thời Hoạt động nhóm linh hoạtcủng cố tình cảm trong lớp học.
- Hoạt động nhóm linh hoạt đưa trẻ đến với những quan điểm mới và khácbiệt
Cũng như người lớn, trẻ em ở mọi lứa tuổi bị lôi cuốn bởi những ngườigiống họ – người chia sẻ quan điểm với họ, có cùng trải nghiệm, sở thích vàdường như cùng có sự đánh giá cao với một số thứ Nhu cầu kết bạn là chuyệnbình thường và rất có ích Tuy nhiên, trẻ có thể rất thoải mái hoặc có xích míchvới cùng những thành viên trong nhóm ở trong hoặc ngoài không gian lớp học.Nhóm linh hoạt tách trẻ ra khỏi vùng thoải mái và buộc trẻ làm việc chung vớinhững người mà trẻ không thể từ chối để trải nghiệm những mối quan hệ mới.
Trang 11- Nhóm linh hoạt chống lại sự khác biệt.
Khi tiến hành hoạt động nhóm linh hoạt giáo viên đã gửi thông điệpmạnh mẽ đến trẻ về vai trò của giáo viên đối với lớp học Khi được sắp nhóm, hầuhết trẻ sẽ đặt ra các câu hỏi: Ai cùng nhóm với mình? Nhóm mình sẽ làm gì?Nhóm khắc sẽ làm gì Nhóm linh hoạt giúp thử thách trẻ từ chỗ bị sắp xếp làmviệc với bạn theo sự chỉ định, phân công của cô giáo Các nhóm đôi khi được chiadựa trên độ sẵn sàng của trẻ hoặc khả năng…nhưng các thành viên trong nhóm kếtnối với nhau dựa trên mối quan tâm, sở thích học tập, trải nghiệm.
3 Lựa chọn, thiết kế đa dạng các hoạt động trong ngày nhằm tạo cơhội cho trẻ thực hành kỹ năng hoạt động nhóm.
Lựa chọn, thiết kế đa dạng các hoạt động trong ngày nhằm tạo cơ hội cho trẻthực hành kỹ năng hoạt động nhóm giúp trẻ được thực hành kỹ năng hoạt độngnhóm thường xuyên, liên tục, ở mọi lúc, mọi nơi trong các hoạt động hằng ngày.
Việc khuyến khích, tạo cơ hội cho trẻ thực hành kỹ năng hoạt động nhómtrong các hoạt động hằng ngày sẽ giúp kỹ năng hoạt động nhóm của trẻ đượccủng cố, hoàn thiện, giúp trẻ ngày càng tự tin vào bản thân, mạnh dạn trong giaotiếp với mọi người, có ý thức hoạt động tích cực, độc lập, chủ động Từ đó,không những trẻ tự khẳng định được vị trí, vai trò của mình trong nhóm mànhững kỹ năng xã hội khác cũng được phát triển và hoàn thiện, trẻ sẽ dễ dàng hòanhập vào các hoạt động chung, dễ thích ứng với môi trường mới khi vào lớp một.
* Trong hoạt động góc
Chơi trong góc chơi là một môi trường rất tốt để giáo dục kỹ năng làmviệc theo nhóm cho trẻ Vì trong trò chơi sẽ có những tình huống mà nếu ngườichơi không phối hợp được với nhau thì sẽ không thể nào chơi được Điều mà tôiquan tâm là phải làm sao giáo viên có thể tạo những cơ hội cho trẻ giao tiếp,thảo luận và làm việc cùng nhau nhiều nhất Bên cạnh đó giáo viên chú ý đếncách trẻ xử sự với nhau, phân chia vai chơi, cách trẻ giao nhiệm vụ khi chơi vàgiáo dục kịp thời cách trẻ ứng xử với bạn chơi cho tốt.
Ví dụ 1: Với chủ đề “Tết và mùa xuân” Tại góc bán hàng, 3 trẻ thực hiệnvai chơi bố, mẹ và con, cùng nhau bán hàng với sự phân công bố và con dọnhàng còn mẹ thì bán hàng Lúc đầu khách tấp nập người mua nhưng sau khi“Khách” đã mua đầy đủ đồ mình cần dùng thì góc bán hàng trở nên yên tĩnhhơn Lúc đó nhiệm vụ của giáo viên là gợi ý thêm các tình huống chơi để trẻkhông nhàm chán như: Bố đi nhận hàng bên xưởng “Tạo hình”, mẹ cắm thêmhoa, con lau giá và bày biện dọn hàng.
Trang 12Ví dụ 2: Thực hiện theo chỉ đạo của Sở GD&ĐT; trong quá trình triểnkhai các hoạt động chơi ở các góc, với mảng tranh chủ đề, tôi đã hướng dẫn giáoviên làm những mảng tranh lớn, có thể 1 tranh/chủ đề hoặc những chủ đề có tínhtương đồng thì có thể 1 tranh/2 -3 chủ đề, giáo viên không làm sẵn mà chỉ làmmảng nền Từng nhóm trẻ có thể trên cơ sở hướng dẫn của cô, có thể làm theotranh mẫu hoặc tùy theo ý tưởng của trẻ…cùng thảo luận, phân công và thựchiện để tạo ra các mảng tranh lớn phù hợp với nội dung của từng chủ đề.
Trang 13Ví dụ: Hoạt động “Tìm hiểu về chiếc lá” của lớp mẫu giáo Lớn B, cô giáoNguyễn Tình Bắt đầu hoạt động giáo viên cho trẻ lên bàn chọn mỗi bạn mộtchiếc lá mà mình thích sau đó cho trẻ đi vòng quanh lớp tham quan 4 cái cây vàtrẻ về ngồi theo nhóm quanh cái cây có chiếc lá giống như trên tay mình Saukhi về nhóm cô cho trẻ thảo luận và cùng nhau nói lên tên gọi đặc điểm của câynhóm mình Phần ôn luyện giáo viên cho trẻ tạo hình tranh từ nhiều chiếc lákhác nhau theo nhóm.
Tranh của trẻ tạo hình từ những chiếc lá
Trẻ tìm hiểu về đặc điểm của lá, soigân lá
* Trong hoạt động giáo dục thể chất
Trang 14Vận động là hoạt động cần sự phối hợp đồng đội cao mới có thể mang lạihiệu quả Giáo viên cần cố gắng tích hợp trò chơi mang tính vận động vào đểtrẻ hứng thú cũng như biết đoàn kết phối hợp vơi nhau hơn.
Ví dụ: Trong trò chơi “Chèo thuyền”, nếu giáo viên yêu cầu cá nhân trẻnào tự mình chèo thuyền vào bến không cần liên quan đến nhóm, đến bạn ngồitrước hoặc ngồi sau thì quá đơn giản, trẻ sẽ không hứng thú và trẻ nào chậm yếucứ từ từ và không cố gắng thực hiện một cách nhanh nhẹn như các trẻ khác.Nhưng khi giáo viên yêu cầu “Bây giờ mình sẽ cùng chơi trò chơi chung sứcxem đội nào là đội nhanh nhẹn sẽ được một phần quà” Luật chơi là 2 chân củangười sau phải đặt lên đùi của người trước, khi có hiệu lệnh “xuất phát” thì từngbạn sẽ dùng tay của mình để chống, đẩy người về phía trước, đội nào có bạnkhông di chuyển thì tốc độ của đội sẽ chậm lại, đội nào có bạn bỏ chân khỏi đùibạn sẽ vi phạm luật chơi và phải chịu thua cuộc Thời gian là một đoạn nhạc thìmỗi cá nhân trong đội sẽ cùng nhau cố gắng phối hợp thực hiện thật tốt để nhómmình đạt được phần quà
Trẻ chơi “chèo thuyền”Trẻ chơi “Ném bóng vào rổ” * Trong hoạt động phát triển ngôn ngữ, toán, chữ cái.
Cũng như các hoạt động khác, tôi hướng dẫn giáo viên tận dụng các tròchơi trong các hoạt động thơ, truyện, chữ cái,… khai thác các trò chơi làm saohướng trẻ vào việc hình thành kỹ năng làm việc theo nhóm nhiều nhất, giúp trẻphát triển một cách tốt nhất.
Ví dụ 1: Trong hoạt động Đóng kịch “Qua đường” tại lớp mẫu giáo lớn Atổng số trẻ 42, ngày hôm đó cháu đi học 36 cháu cô chia lớp thành 4 nhóm mỗinhóm 9 trẻ Giáo viên cho trẻ về nhóm và giao nhiệm vụ tự phân công vai diễn,tự tập lời thoại của nhân vật, tự thảo luận xem nhân vật sẽ diễn như thế nào Lúcđầu trẻ còn bỡ ngỡ rụt rè nhưng sau được cô gợi ý các cháu mạnh dạn hơn, đượcgiáo viên động viên liên tục kịp thời trẻ mạnh dạn tự tin hơn, không sợ sai nhưban đầu.