Hoạt động tạo hình là một hoạt động có đầy đủ điều kiện để đảm bảo sựtác động đồng bộ lên mọi mặt phát triển của trẻ em về đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ,thể chất và hình thành các phẩm chất,
Trang 12.3.1 Biện pháp 1: Tạo môi trường trong và ngoài lớp trên quan
điểm lấy trẻ làm trung tâm để khơi gợi hứng thú cho trẻ hoạt
động tạo hình
6
2.3.2 Biện pháp 2: Lựa chọn các nguyên vật liệu da dạng, phong
phú trong mỗi hoạt động nhằm khơi gợi tính tích cực, chủ
2.3.3 Biện pháp 3: Tổ chức hoạt động giáo dục dựa vào cộng
đồng nhằm khơi gợi tính sáng tạo của trẻ trong hoạt động
DANH MỤC ĐỀ TÀI SKKN ĐÃ ĐƯỢC HĐ ĐÁNH
GIÁ, XẾP LOẠI
24
Trang 21 MỞ ĐẦU 1.1 Lý do chọn đề tài
Nghị quyết số 29 TW ngày 4 tháng 11 năm 2013 đã nói: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc”[1].
Cần phải đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học Với giáo dục mầmnon phương pháp đổi mới hiện nay đó là phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trungtâm Giáo viên cần chú ý đến hứng thú, nhu cầu, khả năng, thế mạnh của mỗi trẻ
để phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo ở trẻ đặc biệt là thông qua hoạtđộng tạo hình Bởi hoạt động tạo hình có một vị trí rất quan trọng trong việcgiáo dục phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ em
Hoạt động tạo hình là một hoạt động có đầy đủ điều kiện để đảm bảo sựtác động đồng bộ lên mọi mặt phát triển của trẻ em về đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ,thể chất và hình thành các phẩm chất, kỹ năng ban đầu của con người như mộtthành viên trong xã hội biết lao động tích cực, sáng tạo [2]
Trong hoạt động tạo hình, trẻ em có nhiều cơ hội tìm hiểu, nghiên cứu cácđối tượng miêu tả để có được hiểu biết, sự hình dung về các đối tượng, từ đó xâydựng các biểu tượng Bởi vậy, có thể khẳng định rằng, hoạt động tạo hình là mộttrong những phương tiện tích cực để phát triển ở trẻ khả năng hoạt động trí tuệnhư: óc quan sát, trí nhớ, tư duy, tưởng tượng Nhờ hoạt động tạo hình mà vốnhiểu biết của trẻ về thế giới xung quanh được tăng lên cả về lượng và chất
Khi tham gia vào hoạt động tạo hình, trẻ có nhiều điều kiện tiếp thu cáiđẹp, cái tốt trong xã hội, trải nghiệm các xúc cảm, tình cảm trong giao tiếp, họchỏi về các kỹ năng xã hội và đánh giá các hành vi văn hóa - xã hội qua các hìnhtượng, các sự vật, hiện tượng được miêu tả Nội dung của tạo hình là con đườngdẫn dắt trẻ nhanh chóng hòa nhập vào xã hội xung quanh
Quá trình hoạt động sáng tạo ra sản phẩm sẽ giúp trẻ được rèn luyện các
kỹ năng hoạt động thực tiễn, thói quen làm việc một cách tự giác, tính tích cực
Hoạt động tạo hình góp phần không nhỏ trong việc chuẩn bị cho trẻ mộtkiến thức sơ đẳng về tự nhiên, xã hội, về khoa học - kỹ thuật để giúp trẻ nhanhchóng làm quen với các môn học mới ở bậc Tiểu học
Thông qua hoạt động tạo hình, trẻ sẽ có cơ hội để thể hiện cảm xúc, ýtưởng của mình Qua đó phát triển khả năng cảm nhận cái đẹp trong thiên nhiên,trong cuộc sống, trong nghệ thuật; khơi gợi ở trẻ những cảm xúc thẩm mĩ cũngnhư giúp có những kiến thức, kĩ năng tạo ra cái đẹp, là tiền đề để hình thành cácphẩm chất kĩ năng ban đầu của một con người biết tích cực sáng tạo cho xã hộisau này
Năm học 2016 - 2017 thực hiện công văn số 236/SGDĐT- GDMN ngày15/02/2017 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc hướng dẫn xây dựng kế hoạchthực hiện chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” giaiđoạn 2016 – 2020 [5] và theo công văn hướng dẫn số 55/PGD&ĐT - GDMNngày 23 tháng 02 năm 2017 của phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Đông Sơnđối với giáo dục mầm non [6], việc xây dựng môi trường giáo dục phù hợp sẽ là
Trang 3phương tiện, là điều kiện để giáo viên phát triển phù hợp với từng trẻ, từng lứatuổi và từng hoạt động của trẻ, nhất là hoạt động tạo hình sáng tạo Hiểu đượctầm quan trọng của hoạt động tạo hình đối với sự phát triển toàn diện của trẻ,
tôi đã mạnh dạn chọn đề tài " Một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm thông qua hoạt động tạo hình sáng tạo của trẻ lớp mẫu giáo 4-5 tuổi trường mầm non Đông Anh, huyện Đông Sơn" để đi sâu nghiên cứu và thực hiện tại
lớp tôi đang giảng dạy
1.2 Mục đích nghiên cứu
Nhằm đúc rút ra các biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm thông qua
hoạt động tạo hình sáng tạo của trẻ lớp mẫu giáo 4 - 5 tuổi trường mầm non
Đông Anh, huyện Đông Sơn
1.3 Đối tượng nghiên cứu
Một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm thông qua hoạt động tạohình sáng tạo của trẻ lớp mẫu giáo 4 - 5 tuổi trường mầm non Đông Anh, huyệnĐông Sơn
1.4 Phương pháp nghiên cứu:
Trong bài viết của mình tôi đã sử dụng các nhóm phương pháp sau:
* Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
- Phương pháp tổng hợp và phân tích;
- Phương pháp hệ thống hóa;
Tôi tiến hành nghiên cứu đọc sách và thông qua quá trình hoạt động tạohình của trẻ Sưu tầm tư liệu, hình ảnh qua thông tin thực tế ở lớp
* Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp quan sát: Thông qua việc trẻ hoạt động tạo hình;
- Phương pháp đàm thoại: Trao đổi trực tiếp với trẻ trong quá trình trẻhoạt động;
- Phương pháp nghiên cứu
* Nhóm phương pháp thống kê toán học
Xử lý số liệu, thông tin thu được thông qua việc sử dụng các phép tínhtoán học
* Nhóm phương pháp tổng kết kinh nghiệm
Tham khảo các bài viết, ý kiến của cán bộ quản lý, của đồng nghiệp vềvấn đề mình đang thực sự quan tâm để xây dựng bài viết
2 NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận
Hoạt động tạo hình có một vị trí vô cùng quan trọng trong toàn bộ hệthống các hoạt động của trẻ ở lứa tuổi mầm non và được coi là một trong nhữngcon đường cơ bản để tiến hành giáo dục thầm mĩ, giáo dục toàn diện cho thế hệtrẻ ngay từ những năm đầu của cuộc sống
Với tư cách là một phương tiện giáo dục rất thích hợp với lứa tuổi mầmnon, hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non phải được tổ chức để thực hiện nhữngmục tiêu giáo dục sau:
Phát triển sự nhạy cảm, những xúc cảm, tình cảm thẩm mĩ, có nhu cầulàm ra cái đẹp - là những điều rất cần cho cuộc sống của trẻ trong xã hội
Trang 4Giúp trẻ lĩnh hội các kiến thức và kỹ năng cơ bản, tạo nền tảng cho sự tiếpthu nền giáo dục ở bậc học tiếp theo.
Phát triển và tiếp tục duy trì ở trẻ lòng tự tin và khả năng cảm nhận về giátrị của mình Tiếp thu tri thức và hình thành thái độ, tình cảm để trẻ tích cực gianhập vào cộng đồng, xã hội
Mục đích của việc tổ chức hoạt dộng tạo hình cho trẻ lứa tuổi mầm nonkhông nằm ngoài những mục đích cơ bản của giáo dục thẩm mĩ Đó là: Pháttriển ở trẻ khả năng cảm nhận, cảm thụ cái đẹp trong cuộc sống, trong nghệthuật Hình thành ở trẻ lòng mong muốn và khả năng thể hiện vẻ đẹp của các sựvật, hiện tượng trong cuộc sống xung quanh, để qua đó mà biểu lộ thái độ, tìnhcảm của mình [3]
Hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non được tổ chức nhằm thực hiện nhữngnhiệm vụ giáo dục và phát triển sau: Hình thành ở trẻ khả năng nhận thức thẩm
mĩ, hình thành thái độ thẩm mĩ trước vẻ đẹp của thế giới xung quanh Giúp trẻ
có những điều kiện, những cơ hội biểu lộ thái độ, xúc cảm, tình cảm của mìnhđôi với những gì được thể hiện trong quá trinh tạo hình Hình thành và phát triển
ở trẻ tính tích cực sáng tạo: tập cho trẻ biết miêu tả, biểu cảm theo ý đồ, sángkiến của bản thân, biết giải quyết các vấn để tạo hình một cách độc lập trong sựhợp tác.[3]
2.2 Thực trạng của vấn đề
Năm học 2018 - 2019 tôi được phân công chủ nhiệm lớp 4 - 5 tuổi ởtrường mầm non Đông Anh và thực hiện Chương trình giáo dục mầm non do BộGD&ĐT ban hành Trong quá trình giảng dạy bản thân tôi có những thuận lợi vàkhó khăn cụ thể như sau:
Trường có các phòng chức năng cùng với hệ thống trang thiết bị đồng bộ,đầy đủ đáp ứng cho công tác chăm sóc giáo dục trẻ theo yêu cầu đổi mới hiệnnay Nhà trường đạt chuẩn Quốc gia mức độ 1 năm 2010, năm 2013 - 2014trường được nhận cờ thi đua của chính phủ, hiện nay đang phấn đấu đạt chuẩnQuốc gia mức độ 2
Ban giám hiệu luôn quan tâm đầu tư về cơ sở vật chất và chuyên môn, bồidưỡng phương pháp, đổi mới hình thức tổ chức hoạt động giáo dục mầm non,tạo mọi điều kiện giúp tôi thực hiện tốt chương trình giáo dục
Bản thân nắm vững kiến thức chuyên môn về chăm sóc giáo dục trẻ Vìvậy tôi luôn luôn học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp, tìm tòi và nghiên cứu sáchbáo, tạp chí, Internet, làm đồ chơi và giáo cụ dạy học đủ số lượng và chất lượngđảm bảo về mặt thẩm mĩ, an toàn cho trẻ, giúp cho việc dạy và học của trẻ
Lớp tôi đã có sự phối hợp nhiệt tình của một số phụ huynh tạo điều kiệncho việc chăm sóc giáo dục trẻ đạt kết quả cao trong năm học 2018 - 2019
Trang 5Được sự hưởng ứng nhiệt tình của phụ huynh trong việc hỗ trợ cácnguyên vật liệu cho trẻ hoạt động.
Đa số trẻ đều qua Chương trình giáo dục mẫu giáo 3 - 4 tuổi nên phấn nàotrẻ đã có được những kĩ năng tạo hình cơ bản Bên cạnh đó tất cả các trẻ đi họcđều ở lại ăn bán trú nên nề nếp rất ổn định
2.2.2 Khó khăn
Định biên số trẻ/cô đông, đôi khi sự quan tâm sát sao của cô để khích lệtrẻ tích cực, chủ động và sáng tạo tham gia vào các hoạt động chưa kịp thời gâykhó khăn cho việc rèn luyện khả năng sáng tạo của trẻ
Số trẻ trong lớp vẫn chưa đồng đều về chất lượng, số ít cháu còn nhútnhát chưa mạnh dạn tự tin tham gia vào hoạt động Một số ít trẻ đi học chưa đều
do phụ huynh chưa có cách nhìn nhận đúng đắn về bậc học
Do điều kiện phải đi làm ăn xa nên một số phụ huynh ít có thời gian dànhcho con, phần lớn đều nhờ cậy ông bà Vì vậy việc thống nhất quan điểm, sựphối hợp giữa giáo viên và phụ huynh trong quá trình chăm sóc giáo dục trẻ cònnhiều khó khăn
Qua các hoạt động tạo hình ở lớp, tôi nhận thấy các cháu chưa phát huyđược tính tích cực chủ động, sáng tạo của mình Còn nhiều hạn chế, rập khuôn,
có thói quen thụ động Rất nhiều trẻ còn nhút nhát, thụ động, khi tham gia Sảnphẩm làm ra thường giống bạn, chưa có sự sáng tạo
2.2.3 Khảo sát ban đầu
Ngay từ đầu năm học tôi tổ chức các hoạt động tạo hình cho trẻ để theodõi trẻ và nắm bắt được những kỹ năng và khả năng sáng tạo của trẻ Tôi đã tiếnhành khảo sát chất lượng trẻ khi cho trẻ tham gia hoạt động tạo hình vào đầunăm học 2018 - 2019 Lớp có tổng số 31 trẻ, và kết quả như sau:
BẢNG KHẢO SÁT Nội dung khảo sát Mức độ đạt được Số trẻ được khảo sát Số trẻ đạt Tỉ lệ (%)
* Nhận xét: Qua bảng khảo sát trên tôi nhận thấy mức độ đạt của trẻ ở tất
cả các nội dung khảo sát tỷ lệ đạt mức 1 và 2 còn hạn chế Cụ thể:
- Số trẻ cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước tác phẩm nghệ thuật Đạt
mức 1 và 2 tỷ lệ mới đạt 54,8%.
- Số trẻ nắm được các kỹ năng cơ bản trong hoạt động tạo hình Đạt mức
1 và 2 tỷ lệ mới đạt 51,6 %.
Trang 6- Số trẻ biết thể hiện sự sáng tạo của mình khi tham gia các hoạt động tạo
hình Đạt mức 1 và 2 tỷ lệ mới đạt 67,7 %.
Sau khi khảo sát song tôi thấy kết quả trên trẻ còn thấp, đó là điều tôi bănkhoăn suy nghĩ cần làm thế nào để giúp trẻ hứng thú, tích cực và sáng tạo hơnkhi tham gia hoạt động tạo hình Bản thân đã tiến hành tìm hiểu và áp dụng cácphương pháp, giải pháp tích cực nhất để tạo điều kiện cho trẻ hoạt động có hiệuquả
Môi trường giáo dục đa dạng, phong phú sẽ kích thích tính tích cực chủđộng và trẻ có thể tự quyết định, tìm cách giải quyết nhiệm vụ của mình Qua
đó, trẻ học được cách làm việc với người khác, học cách lắng nghe và chia sẻsuy nghĩ của bản thân với bạn bè
Chính vì vậy, trong tất cả các hoạt động nói chung cũng như trong hoạtđộng tạo hình nói riêng, việc tạo môi trường cho trẻ là rất quan trọng Hiểu rõđược điều đó nên ngay từ đầu năm tôi đã tích cực trong công tác tạo môi trườngtrong và ngoài lớp phù hợp với lứa tuổi tôi phụ trách Đặc biệt tôi chú ý trang trítạo môi trường nghệ thuật để gây cảm xúc, gây ấn tượng cho trẻ về nghệ thuậttạo hình Từ cách bài trí, cách sắp xếp trang trí lớp học của trẻ phù hợp, thuậnlợi cho việc sử dụng, tránh rườm rà, thay đổi giữa các chủ đề nhánh để trẻ quansát và nhận xét được, phát hiện được những điều mới lạ của chủ đề này với chủ
đề khác để từ đó sẽ khơi gợi tính hứng thú và khả năng sáng tạo trong hoạt độngtạo hình của trẻ
* Với môi trường trong lớp học
Môi trường đẹp là môi trường thu hút trẻ Các góc lớp được sắp xếp hợp lígiữa động và tĩnh, đồ dùng được trưng bày làm sao cho trẻ dễ quan sát, nhữnghình ảnh trong góc lớp phù hợp với chủ đề có liên quan đến đề tài tạo hình màtôi đã lên trong kế hoạch tuần nhằm hình thành những cảm xúc ban đầu về sựvật hiện tượng, từ đó trẻ sẽ thể hiện trong các tác phẩm tạo hình của mình
Tạo môi trường đẹp trong lớp là để khi trẻ đến lớp ấn tượng đầu tiên tácđộng vào trẻ là toàn bộ sự bài trí, cách sắp xếp trang trí lớp học của trẻ Trẻ quansát xung quanh xem lớp mình tuần này có gì thay đổi không? Có đẹp hơn tuầntrước không? Chính môi trường lớp học sẽ tạo ấn tượng khó phai trong trẻ.Đây là tác động cần thiết để hình thành cảm xúc nghệ thuật cho trẻ Vì vậy tôi
đã tìm hiểu yêu cầu của chủ đề, căn cứ vào cấu trúc phòng học của lớp mình vàđặc điểm tâm lí của trẻ ở độ tuổi mà tạo môi trường nghệ thuật xung quanh trẻ
Ví dụ: Các mảng chính trong lớp như mảng chủ đề, các tiêu đề của các
góc Để gây ấn tượng cho trẻ tôi thường sưu tầm các hình ảnh ngộ nghĩnh cómàu sắc bố cục hợp lí và có tên thật gần gũi với trẻ Như mảng chủ đề tôi để vị
Trang 7trí chính giữa lớp để trẻ dễ nhìn, dễ thấy Nội dung của mảng chủ đề thườngtổng hợp các hình ảnh về chủ đề: Như chủ đề : Bản thân: Các góc hoạt độngnhư góc phân vai tôi sưu tầm hình ảnh bé mặc mặc tạp dề nấu cơm, có đồ dùngdụng cụ chế biến Hay góc xây dựng tôi sưu tầm hình ảnh bé vận chuyển các vậtliệu xây dựng.
Hình ảnh: Góc xây dựng và góc phân vai
Bên cạnh đó để khơi gợi hứng thú, hình thành biểu tượng cho trẻ thì ở góctạo hình thì tuỳ theo từng chủ đề tiến hành mà tôi có thể chuẩn bị mảng cung cấpkiến thức, các nguyên vật liệu phù hợp và phong phú về chủng loại
Ví dụ: Giấy màu, tranh ảnh cũ, báo tạp chí sáp màu, đất nặn, lá cây, cỏ,
hạt đậu, hạt bắp các loại, các bộ xếp hình lắp ghép ở đây nguyên vật liệu tôiluôn để ở trạng thái mở giúp trẻ dễ lấy để sử dụng khi vào hoạt động Từ đó giúptrẻ được củng cố và làm quen kiến thức nhằm tăng thêm vốn kiến thức, kỹ năngtrong giờ hoạt động học của trẻ
Ví dụ: Với chủ đề "Thế giới động vật" ở góc tạo hình tôi tạo một số con vật
bằng các nguyên vật liệu khác nhau (gà, thỏ, mèo, trâu, voi ) để ở kệ hoặc tranhmột số con vật nhằm cung cấp kiến thức cho trẻ Khi trẻ vào góc chơi hoặc giờđón trả trẻ tôi thu hút gợi ý trẻ quan sát những sản phấm đó
Hay ở góc thư viện và sách: Là góc yên tĩnh nhất, khi vào góc sách trẻđược xem các loại sách, tô vẽ, làm tranh chuyện, kể chuyện sáng tạo cùng cô kể
về các sự vật hiện tượng có liên quan đến chủ đề đang thực hiện thì tôi củng cóthể nhẹ nhàng đưa kiến thức, kỹ năng hoạt động tạo hình rèn thêm cho trẻ
Ví dụ: Ở chủ đề “Thế giới động vật” tôi đã đưa các tranh ảnh, các con rối
tay, rối que, các con vật đồ chơi, các con vật được làm bằng các nguyên liệukhác nhau có liên quan tới bài thơ, câu chuyện, để trẻ có thể hoạt động ở gócnhư: Trẻ có thể kể chuyện bằng các con rối, hay có con vật, đồ chơi cô cùng trẻ
đã làm, Để bổ sung, củng cố thêm các kiến thức tạo hình tôi có thể hỏi trẻ làvừa dùng gì kể câu chuyện, bài thơ, Nó được làm bằng nguyên liệu gì? Làmnhư thế nào? Qua đó thấy được việc tạo môi trường nghệ thuật xung quanh
Trang 8trẻ như: bày đồ chơi đẹp, sắp xếp đồ dùng một cách hợp lý và đẹp mắt, bố tríphòng học ngộ nghĩnh… Môi trường nghệ thuật sẽ tạo cho trẻ cảm giác hứngthú, sung sướng và mong muốn được hoạt động
Và để phát huy tối đa tác dụng của môi trường hoạt động tôi giới thiệucho trẻ về các sản phẩm bằng các ngôn ngữ nghệ thuật để tích luỹ cho trẻ có vốnhiểu biết về nghệ thuật và say mê nghệ thuật bằng cách trưng bày các bài tạohình của chủ đề trước hoặc sưu tầm các tranh vẽ, hình ảnh có liên quan đến chủ
đề và đề tài trong chủ đề ấy Từ đó kích thích lòng ham muốn thích tham gia tạosản phẩm nghệ thuật để có sản phấm trang trí lớp học của mình Ngoài ra cònphát huy được tính sáng tạo của trẻ
Ví dụ: Ở mảng hoạt động tạo hình, tôi giới thiệu đây là khu trưng bày
những bài “Bé khéo tay” của chúng mình, cô giới thiệu với lớp đây là những sảnphẩm tạo hình của những chủ đề trước Chủ đề trước đã có rất nhiều các bạn làmrất đẹp và được treo lên khu trưng bày sản phẩm của lớp chúng mình đấy Bằng
hệ thống câu hỏi giúp trẻ hiểu nội dung của hoạt động Cụ thể:
Cô hỏi trẻ: Các bạn có nhận ra bức tranh này là của ai không? (Trẻ trả lời:bạn Khánh Vy ạ) Bạn đã tạo hình gì đây? Bằng các nguyên vật liệu gì? (Bạn đãtạo hình đồ chơi bằng các nguyên vật liệu tự nhiên rất đẹp), còn đây là sản phẩmcủa ai? (Trẻ nói bạn Minh Phương tạo hình bông hoa để tặng các bạn trong lớp,bạn đã làm rất nhiều các nguyên vật liệu từ thiên nhiên như cành cây khô, vỏngô, ) Phần trưng bày sản phẩm tiếp theo là gì nhỉ các bạn? (Chủ đề đang họcạ) Ở chủ đề này các bạn tạo hình những gì rồi? (Tạo hình khuôn mặt bạn gáibằng gỗ, len, ) Thế còn phần trưng bày cuối cùng này các bạn đã có ý định tạohình gì cho chủ đề này nữa nào? Từ lời gợi mở như vậy đã gợi cho trẻ nhớ lạicác kiến thức cũ cũng như kích thích trẻ hứng thú thích tạo ra sản phẩm mới
Hình ảnh: chụp góc “Bé khéo tay”
Trang 9Với môi trường ngoài lớp học
Tạo môi trường ngoài lớp học cũng góp phần không nhỏ trong việc khơigợi hứng thú cho trẻ hoạt động tạo hình Chính vì thế tôi đã phối hợp với cácgiáo viên cùng trang trí hiên bên ngoài lớp
Ví dụ: Ở chủ đề “Thế giới động vật” để khơi gợi hứng thú cho trẻ hoạt
động tạo hình hiên trước lớp phía trên tôi treo các dây con vật, cây cảnh, dướilan can sắt tôi treo các nắp thùng sơn nội dung vẽ tranh các câu chuyện về chủ
đề thực vật, góc hiên bố trí sảnh cây với các con vật được sắp xếp hợp lý, tậndụng xe đạp với các con vật ngồi trên xe, ống chai tạo hình con vật trang trí đẹp,
lạ mắt
Qua việc tạo môi trường trong và ngoài lớp trên quan điểm lấy trẻ làmtrung tâm để khơi gợi hứng thú cho trẻ hoạt động tạo hình cho trẻ Tôi thấy trẻthích được tham gia hoạt động trải nghiệm, giao tiếp, suy ngẫm, trao đổi thànhthạo, biết phối hợp vận động cùng bạn khác, hào hứng tham gia vào hoạt độngphát triển về mọi mặt; khả năng sử dụng một số đồ dùng trong vui chơi, học tập,sinh hoạt, trẻ có khả năng thực hiện các hoạt động tạo hình, nhất là tạo hình sángtạo một cách tự tin và khéo léo, tích cực, chủ động, sáng tạo hơn, từ đó góp phầnnâng cao chất lượng tạo hình cho trẻ
2.3.2 Biện pháp: Lựa chọn các nguyên vật liệu đa dạng, phong phú trong mỗi hoạt động nhằm khơi gợi tính tích cực, chủ động và sáng tạo của trẻ.
Năm học 2017 - 2018 trường tôi đã tham gia cuộc thi “Xây dựng môitrường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” đạt giải nhất cấp huyện, được chọn đi thicấp tỉnh và đạt giải Nhì Sau cuộc thi này trường đã có một môi trường để trẻhoạt động một cách tốt nhất Trong mỗi lớp được thiết kế phù hợp với độ tuổi Ởmỗi lớp đều có các kho nguyên vật liệu đa dạng và phong phú Để “kho” nguyênvật liệu của lớp không phải là một kho phế liệu, tôi đã thường xuyên cho trẻ tiếpxúc với các nguyên vật liệu đó Tôi đã phân loại, kí hiệu các nguyên vật liệu cầnthiết và tìm kiếm, sưu tầm thêm các nguyên vật liệu khác để cho trẻ làm quennhư: Quả thông khô, bẹ ngô khô, lõi ngô, cát nhuộm màu, họa báo, các hộp sữa,quả bằng lăng khô, Tôi giúp trẻ tìm hiểu về đặc điểm cấu tạo, hình dáng, chấtliệu…của chúng
Trang 10biến những phế liệu đó thành những đồ chơi đẹp mắt phục vụ cho hoạt động họctập và vui chơi của trẻ Bên cạnh đó giúp trẻ biết cách sử dụng các nguyên vậtliệu một cách hợp lý trong hoạt động tạo hình để tạo ra sản phẩm như mongmuốn đồng thời sẽ kích thích trẻ tiếp tục sưu tầm nguyên vật liệu ngày càngnhiều hơn Để thuận tiện cho trẻ, tôi đặt và sắp xếp các vật liệu tại góc chơi nghệthuật sao cho trẻ thấy rõ và có thể lấy được dễ dàng để thực hiện hoạt động tạohình vào bất cứ lúc nào trẻ thích.
Hình ảnh: Trẻ đang hoạt động với học liệu ở góc “Bé khéo tay”
Tôi nhận thấy rằng sau khi trẻ được tiếp xúc với các nguyên vật liệu gầngũi quen thuộc và được khám phá về chúng khiến trẻ càng hứng thú với hoạtđộng tạo hình hơn Đồng thời tôi cho trẻ quan sát, nhận xét các tác phẩm nghệthuật của các hoạ sĩ, các sản phẩm sưu tầm hoặc chính các sản phẩm của cô đểtrẻ thấy được giá trị của các nguyên vật liệu đó Tôi sẽ phân tích cách thể hiệncủa tác phẩm giúp trẻ tưởng tượng từ đó kích thích sự sáng tạo ở trẻ trong nhữngtác phẩm của trẻ sau
Ví dụ: Ở chủ đề “Gia đình” Đề tài: tạo hình ngôi nhà bằng các nguyên
vật liệu sẳn có ở địa phương, tôi đã chuẩn bị rất nhiều các nguyên vật liệu cho
trẻ hoạt động và tiến hành cho trẻ tự chia làm 3 nhóm chơi, mỗi nhóm đã nêu ýtưởng của nhóm và cùng tạo ra sản phẩm cho nhóm chơi của mình Kết quả là 3nhóm chơi đã tạo ra 3 kiểu nhà khác nhau với rất nhiều nguyên vật liệu như: Len
vụ, lá khô, vỏ hến, vỏ ngao, que kem, giấy vụn, bẹ ngô, cánh hoa thông khô,
Bên cạnh đó khi hoạt động ngoài trời, để phát huy hơn nữa việc sử dụngcác nguyên vật liệu từ thiên nhiên tôi đã cho trẻ hoạt động tạo trên nền sân cũngbằng rất các nguyên vật liệu thiên nhiên, nhằm củng cố kĩ năng tạo hình, cũngnhư cho trẻ tiếp xúc với kiểu tạo hình khác để trẻ thêm hứng thú, kích thích sựsáng tạo hơn trong hoạt động tạo hình
Trang 11Ví dụ: Cũng chủ đề “Gia đình” tôi cho trẻ tạo hình các kiểu nhà bằng các
nguyên vật liệu Với hoạt động này tôi cũng cho trẻ tự chọn nhóm và mỗi nhóm
cử đội trưởng sau đó nói ý tưởng của đội mình Sau đó các thành viên trong mỗiđội sẽ cùng nhau tạo ra sản phẩm Sản phẩm của mỗi đội tôi cho trẻ tự giới thiệu
về sản phẩm Từ các sản phẩm tôi cho trẻ được trải nghiệm bằng sản phẩm màtrẻ đã tạo ra đó là cho trẻ chơi trò chơi tìm nhà Khi trẻ tìm về nhà nào cô sẽ hỏitrẻ là tìm về nhà nào? Cho trẻ nhìn lại sản phẩm của mình và các bạn đã tạo ra
Từ đó trẻ sẽ tích cực hơn, hứng thú hơn và ngày một sáng tạo hơn khi hoạt độngtạo hình
Hình ảnh: Trẻ tạo hình các kiểu nhà bằng các nguyên vật liệu trên nền sân
Ví dụ: Ở chủ đề “Thế giới thực vật” tôi cho trẻ tạo hình cây bằng các
nguyên vật liệu Tôi cho trẻ thực hiện giấy A0 được cài lên bảng từ Qua hoạtđộng này tôi thấy trẻ cũng rất hứng thú, tích cực khi tham gia Sản phẩm của trẻcũng được tạo từ nhiều các nguyên vật liệu khác nhau: Vỏ ngao, lá cây khô,cành cây khô,
Hình ảnh: Trẻ đã tạo hình cây xanh bằng các nguyên vật liệu
Trang 12Sử dụng các học liệu, phế liệu, các nguyên vật liệu thiên nhiên sẳn có ởđịa phương để làm đồ dùng cho trẻ hoạt động tôi thấy trẻ lớp tôi đã rất hứng thúkhi tham gia hoạt động tạo hình Bên cạnh đó việc sắp xếp bố cục bức tranh,cách sử dụng các nguyên vật liệu để tạo ra sản phẩm đã có sự tiến triển rất tốt.Đặc biệt qua việc sử dụng nhiều nguyên vật liệu trẻ có sự sáng tạo trong từngsản phẩm.
Qua việc áp dụng biện pháp này tôi thấy trẻ trong lớp đã tích cực, chủđộng và sáng tạo hơn trong hoạt động tạo hình Đặc biệt trẻ đã tạo ra được rấtnhiều sản phẩm sáng tạo từ rất nhiều các nguyên vật liệu khác nhau với bố cục
và màu sắc sinh động Trẻ thích được tham gia hoạt động trải nghiệm, giao tiếp,suy ngẫm, trao đổi thành thạo, trẻ có khả năng thực hiện các hoạt động một cách
tự tin và khéo léo; biết phối hợp cùng bạn khác, hào hứng tham gia vào hoạtđộng phát triển về mọi mặt; khả năng sử dụng một số đồ dùng trong vui chơi,học tập, sinh hoạt
2.3.3 Biện pháp: Tổ chức hoạt động giáo dục dựa vào cộng đồng nhằm khơi gợi tính sáng tạo của trẻ trong hoạt động tạo hình.
Như chúng ta đã biết việc tổ chức giáo dục cho trẻ mầm non dựa vào cộngđồng giúp trẻ tìm hiểu, khám phá, thực hành rèn luyện kiến thức, kĩ năng vàhình thành thái độ phù hợp với bối cảnh sống thực tiễn và gần gũi đối với trẻ.Thấy được tầm quan trọng đó nên ngay từ đầu năm học tôi đã lập kế hoạch trìnhBan giám hiệu nhà trường duyệt kế hoạch kết hợp cùng cộng đồng cho trẻ thamquan, dã ngoại
Hình ảnh: Kế hoạch tham quan dã ngoại dựa vào cộng đồng
Với việc cho trẻ đi tham quan dã ngoại ngoài cho trẻ khám phá, rèn luyệnkiến thức, kĩ năng, thái độ, tôi còn hướng tới cho trẻ nhằm hình thành biểutượng, khơi gợi tính sáng tạo trong hoạt động tạo hình cho trẻ cụ thể như sau:
* Nhằm hình thành biểu tượng ban đầu và khơi gợi tính sáng tạo cho trẻ khi hoạt động tạo hình
Việc tổ chức cho trẻ quan sát, tiếp xúc với thế giới xung quanh để tạocảm hứng sáng tạo là hết sức quan trọng Nó có ảnh hưởng mạnh mẽ đối với sựphát triển tâm hồn trẻ, vẻ đẹp tinh tế của thiên nhiên luôn tạo nguồn cảm xúc vô