1. Trang chủ
  2. » Mầm non - Tiểu học

SKKN Một số biện pháp thực hiện hiệu quả chuyên đề xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm thông qua hoạt động tạo hình cho trẻ 5 6 tuổi

28 381 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 5,11 MB

Nội dung

Để phát huy tính tích cực, sáng tạo của trẻ trong hoạt động tạo hình?. Theo tôi môi trường hoạt động thuận lợi và quá trình thực hiện các kỷ năng tạo hình của trẻ sẽ có ảnh hưởng không nhỏ tới khả năng sáng tạo trong hoạt động tạo hình. Tuy nhiên hoạt động tạo hình không thể thực hiện được nếu không có môi trường trong và ngoài lớp học, nguyên vật liệu tạo hình. Để hoạt động tạo hình có hiệu quả thì việc lựa chọn, xây dựng môi trường giáo dục và sử dụng nguyên vật liệu tạo hình là rất quan trọng. Môi trường giáo dục càng phong phú bao nhiêu thì khả năng sáng tạo của trẻ càng phát huy bấy nhiêu. Một số biện pháp thực hiện hiệu quả chuyên đề xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm thông qua hoạt động tạo hình cho trẻ 5 6 tuổi tại trường Mầm Non

Trang 1

7 2.1 Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm. 2

8 2.2 Thực trạng của việc xây dựng trường mầm non lấy

trẻ làm trung tâm thông qua hoạt động tạo hình ở trường

mầm non Đông Tiến, huyện Đông sơn

3

9 2.3 Các biện pháp thực hiện hiệu quả chuyên đề xây

dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm thông qua

hoạt động tạo hình ở trường mầm non Đông Tiến ,Huyện

Đông sơn

6

10 2.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt

động giáo dục, với bản thân, nhà trường.

Trang 2

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí do chọn đề tài.

“ Trẻ em hôm nay

Thế giới ngày mai”

Trẻ em là niềm hạnh phúc là tương lai của mỗi gia đình và toàn xã hội Việc bảo

vệ, chăm sóc và giáo dục có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc hình thànhphát triển nhân cách ở mỗi trẻ Thông qua các hoạt động học tập, vui chơi ởtrường mà khả năng nhận thức của mỗi trẻ cũng được nâng lên, trong đó, hoạtđộng tạo hình là một trong những bộ môn quan trọng mang tính nghệ thuật - làphương tiện quan trọng góp phần trong việc giáo dục thẩm mỹ, đạo đức, trí tuệ,thể lực.{1} Ngoài ra, hoạt động tạo hình là một hoạt động sáng tạo, giúp trẻ cảmnhận được vẻ đẹp của thiên nhiên trong cuộc sống, về thế giới xunh quanh trẻ,giúp trẻ thể hiện xúc cảm, tình cảm của mình Khi tham gia hoạt động tạo hình

sẽ kích thích, tạo sự hứng thú trong việc tiếp thu, lĩnh hội được nội dung của bàihọc, của hoạt động mà yêu cầu đặt ra

Ở lứa tuổi mầm non, trí tưởng tượng, sáng tạo, phát triển khả năng tri giác

về hình dáng, cấu trúc, màu sắc của đồ vật còn nhiều hạn chế Do đó, các sự vậthiện tượng các em chỉ có thể dễ nhớ thông qua các hoạt động khi có hình ảnhtrực quan Khi tham gia các hoạt động tạo hình, trẻ nhớ lại bằng hình tượng của

đồ vật quen thuộc mà trước đó trẻ đã tri giác được Với đặc điểm như vậy nênviệc giáo dục qua hoạt động tạo hình ngay từ tuổi mẫu giáo là việc làm cần thiết

và vô cùng quan trọng.{2}

Hoạt động tạo hình là một trong những hoạt động hấp dẫn nhất đối với trẻ mẫugiáo 5- 6 tuổi, nó giúp trẻ tìm hiểu, khám phá và thể hiện một cách sinh độngnhững gì chúng nhìn thấy trong thế giới xung quanh, những gì làm trẻ rung độngmạnh mẽ và gây cho chúng những rung động xúc cảm, tình cảm tích cực.hoạt động tạo hình là một hoạt động có đầy đủ điều kiện để đảm bảo sự tác độngđồng bộ lên mọi mặt phát triển của trẻ em về đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ, thể chất

và hình thành các phẩm chất kĩ năng ban đầu của con người Hiểu được tầmquan trọng đó, tôi luôn tìm tòi những biện pháp và các giải pháp, tốt nhất đểgiúp trẻ hoạt động tích cực trong lĩnh vực này

Hoạt động tạo hình còn là phương tiện để trẻ thể hiện những ấn tượng, hiểu biết

và ý muốn của mình về thế giới xung quanh Kết quả của hoạt động tạo hình phụthuộc vào kiến thức, kinh nghiệm mà trẻ tích lũy được trong nhiều hoạt độngkhác Việc tham gia vào các hoạt động khác sẽ khơi nguồn cảm hứng làm nảysinh những ý tưởng, sáng tạo của trẻ

Hoạt động tạo hình còn là phương tiện để trẻ thể hiện những ấn tượng hiểu biết

và ý muốn của mình về thế giới xung quanh Kết quả của hoạt động tạo hình phụthuộc vào kiến thức, kinh nghiệm mà trẻ tích lũy được trong nhiều hoạt độngkhác nhau Việc tham gia vào các hoạt động sẽ tạo nguồn cảm hứng và làm nảysinh ý tưởng sáng tạo của trẻ Vậy làm thế nào để phát huy tính tích cực sáng tạocủa trẻ trong hoạt động tạo hình? Theo tôi, môi trường hoạt động thuận lợi,phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình của giáo viên, quá trình hình thành và

Trang 3

thực hiện kỹ năng tạo hình của trẻ có ảnh hưởng không nhỏ tới khả năng sángtạo của trẻ trong hoạt động tạo hình Tuy nhiên hoạt động tạo hình không thểthực hiện được nếu không có nguyên liệu tạo hình Để hoạt động tạo hình cóhiệu quả thì việc lựa chọn và sử dụng nguyên vật liệu tạo hình là rất quan trọng.Nguyên vật liệu càng phong phú bao nhiêu thì khả năng sáng tạo của trẻ càngđược phát huy bấy nhiêu.

Vậy làm thế nào để phát huy tính tích cực, sáng tạo của trẻ trong hoạt động tạohình? Theo tôi môi trường hoạt động thuận lợi và quá trình thực hiện các kỷ năngtạo hình của trẻ sẽ có ảnh hưởng không nhỏ tới khả năng sáng tạo trong hoạt độngtạo hình Tuy nhiên hoạt động tạo hình không thể thực hiện được nếu không có môitrường trong và ngoài lớp học, nguyên vật liệu tạo hình Để hoạt động tạo hình cóhiệu quả thì việc lựa chọn, xây dựng môi trường giáo dục và sử dụng nguyên vậtliệu tạo hình là rất quan trọng Môi trường giáo dục càng phong phú bao nhiêu thìkhả năng sáng tạo của trẻ càng phát huy bấy nhiêu

Xuất phát từ lý do này tôi đã xây dựng môi trường giáo dục trong và ngoài lớphọc, tìm tòi và sưu tầm các nguyên vật liệu, đặc biệt là nguyên vật liệu hết sứcgần gũi với trẻ nhằm khuyến khích tính chủ động và khả năng sáng tạo của trẻ

trong hoạt động tạo hình của trẻ lớp tôi Chính vì vậy tôi đã chọn đề tài: Một số biện pháp thực hiện hiệu quả chuyên đề xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm thông qua hoạt động tạo hình cho trẻ 5 - 6 tuổi tại trường Mầm Non Đông Tiến, Huyện Đông Sơn

1 2 Mục đích nghiên cứu.

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn đề xuất một số biện pháp nhằm nângcao chất lượng xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong lĩnhvực hoạt động tạo hình cho trẻ 5- 6 tuổi

1 3 Đối tượng nghiên cứu

Nghiên cứu vấn đề về xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm thôngqua hoạt động tạo hình cho trẻ Mẫu giáo 5 - 6 tuổi

1 4 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết

- Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin

- Phương pháp thống kê xử lý số liệu

* Quan điểm xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm

Hoạt động tạo hình giúp trẻ phát triển khẳ năng quan sát, trí tưởng tượngsáng tạo, khẳ năng phối hợp giữa tay và mắt, hoàn thiện một số kĩ năng cơ bảntrong các hoạt động (vẽ, nặn, cắt, xé dán).{3} Giờ hoạt động tạo hình mang lạicho trẻ những cảm xúc thực sự, trẻ thích thú và hình thành ở trẻ những kĩ năngnhư: Tư thế ngồi ngay ngắn, kĩ năng cầm bút vẽ và tô màu tranh, kỹ năng nặn

Trang 4

(lăn dọc, xoay tròn, ấn bẹp, ) kỹ năng vẽ, xé dán…Nó giúp trẻ hoàn thiện nhữngsản phẩm nghệ thuật và phát triển các cơ ngón tay và bàn tay Với hoạt động tạohình không phải là vấn đề mới, nó là công việc thường xuyên của mỗi giáo viênđứng lớp Ta thấy đây là hoạt động khó, rất phức tạp, đa dạng Trong quá trìnhhình thành, rèn luyện, cũng cố các kỹ năng các em không thể tránh khỏi nhữngkhó khăn, sai lầm Vì thế người giáo viên đóng vai trò quan trọng - là cầu nốihọc sinh với những kiến thức mới của bài học, giúp học sinh học tốt, nắm vữngkiến thức và biết cách thực hiện yêu cầu của bài học, của hoạt động Qua đó tạođược một không khí hoạt động mà ở đó mọi trẻ đều hăng hái, hứng thú hoạtđộng

Để xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm yêu cầu giáo viên phảixây dựng được môi trường xã hội và môi trường vật chất, trong và ngoài lớphọc Khi sắp xếp môi trường giáo dục giáo viên cần phải nhạy bén trong vấn đềsắp xếp phù hợp các góc chơi, học liệu, nguyên vật liệu phải đa dạng phong phú

cả trong lớp và ngoài trời.{4} Bởi vì môi trường giáo dục có ảnh hưởng đến sựthành công trong học tập của trẻ và ảnh hưởng đến nội dung và kết quả mongđợi, còn môi trường bên trong và bên ngoài lớp học đều rất quan trọng chúngcung cấp nhiều cơ hội học tập và vui chơi khác nhau của trẻ

* Khả năng tạo hình của trẻ 5 - 6 tuổi

Xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lý của trẻ 5 - 6 tuổi, trẻ thích tìm tòi ham hiểu biết.Mọi sự vật hiện tượng xung quanh trẻ, nhưng trẻ chưa có khái niệm về cái gì cụthể Trẻ chưa có thể diễn đạt nguyện vọng của mình bằng ngôn ngữ mạch lạc.{5}

Vì vậy hoạt động tạo hình chính là một thứ ngôn ngữ riêng để trẻ biểu lộ tình cảm,tiếng nói của mình với mọi người xung quanh Để tạo ra một sản phẩm đẹp trướchết trẻ phải hiểu về cái đó, có tình cảm với nó và có kỹ năng tạo ra nó, thì trẻ mớihoàn thành sản phẩm đó được Chính từ các hoạt động đó sẽ làm phát triển tìnhcảm thẩm mỹ của trẻ

Tuy nhiên, đối với trẻ nhỏ, sự kiên trì và khả năng chú ý của trẻ chưa cao, rất dễdẫn đến sự nhàm chán và không hào hứng với công việc được giao, người lớnkhông thể nào ép buộc trẻ hoàn thành nhiệm vụ được Như vậy nhiệm vụ đặt racho mỗi giáo viên là phải tạo được sự hứng thú tích cực trong trẻ, tổ chức mộthoạt động tạo hình nhẹ nhàng, giáo viên chỉ là người định hướng và trẻ phải chủđộng tích cực trong mọi hoạt động tạo hình

2.2 Thực trạng của việc xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm thông qua hoạt động tạo hìnhở trường mầm non Đông tiến, Huyện Đông sơn.

Trường mầm non Đông Tiến được thành lập và được phát triển cùng với sự pháttriển của địa phương, Cơ sở vật chất của trường còn nghèo nàn, lạc hậu toàntrường có 2 khu gồm 12 lớp trong đó 9 lớp mẫu giáo và 3 nhà trẻ năm học 2018

- 2019 tôi được nhà trường giao cho phụ trách lớp 5- 6 tuổi với số trẻ là 38 trong

đó có 20 nam và 18 nữ trường chúng tôi thực hiện theo chương trinh mầm nonmới với đội ngũ giáo viên cùng với BGH đồng lòng đồng sức khắc phục mọi

Trang 5

khó khăn duy trì tốt công tác chăm sóc nuôi dưỡng giáo dục trẻ theo chỉ đạo củaphòng giáo dục.

Được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo và sự chỉ đạo của phòng giáo dụctrường mầm non đông tiến đã và đang từng bước phấn đấu đạt trường chuẩnquốc gia theo tiêu chí mà phòng quy định

Từ những tình hình trên bản thân tôi là một giáo viên được BGH phân côngđứng lớp 5-6 tuổi bản thân gặp không ít những khó khăn và những thuận lợi

*Thuận lợi :

Đối với nhà trường:

Được sự quan tâm của Phòng giáo dục - Đào tạo, ban giám hiệu trường mầmnon Đông Tiến quan tâm bồi dưỡng chuyên môn Bản thân luôn yêu nghề mếntrẻ, ham học hỏi nâng cao chuyên môn Tìm tòi và tự làm một số đồ dùng đồchơi phục vụ tiết dạy và hoạt động vui chơi của trẻ Năm học 2018 - 2019 tôiđược ban giám hiệu phân công đứng lớp mẫu giáo 5- 6 tuổi Lớp tôi có 38 cháutrong đó có 20 nam và 18 nữ các cháu phát triển bình thường, các cháu đi họcđều, ngoan

Về cơ sở vật chất Đảng bộ chính quyền địa phương và nhân dân xã Đông Tiến

đã nhận thức sâu sắc về giáo dục mầm non nên đã có những quan tâm đầu tưthích đáng trong việc xây dựng cơ sở vật chất nhằm thúc đẩy sự nghiệp giáo dụcđịa phương Cùng với những thuận lợi về cơ sở vật chất tôi còn nhận được sựquan tâm, giúp đỡ của ban giám hiệu đã đóng góp ý kiến trên tinh thần xây dựngqua các buổi dự giờ thăm lớp, đó là những yếu tố thuận lợi giúp cho tôi có thể ápdụng một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong việc giúp trẻ làm quen tạohình là không thể thiếu

Đối với trẻ:

- Các cháu luôn tò mò ,hứng thú tìm hiểu , khám phá thế giới xung quanh quacác nguyên vật liệu sẵn có của địa phương thông qua môn tạo hình

- Trẻ bước đầu biết vẽ, nặn , xé dán, cắt dán , biết chia bố cục bức tranh hợp lý,

tô màu đều mịn không trườm ra ngoài

- Trẻ biết làm các con vật , cây xanh, hoa quả … từ các nguyên vật liệu sẵn cócủa địa phương như vỏ ngao, rơm rạ, các vỏ chai, lá cây khô, len, vải vụn…

- Trẻ hiểu nhanh những yêu cầu, nhiệm vụ mà cô đưa ra và thực hiên tốt nhữngyêu cầu đó một cách chính xác Trẻ cùng độ tuổi nên mức độ nhận thức tươngđối đồng đều

Đối với bản thân :

- Bản thân có nhiều năm kinh nghiệm trong nghề và được học hỏi qua các nămchuyên đề về văn học về những năm học trước

- Bản thân tôi cũng có nhiều cố gắng trong quá trình tự học, tự rèn luôn tìm tòisáng tạo ra nhiều đồ dùng đồ chơi mới lạ được làm tư các nguyên vật liệu khácnhau để phục vụ cho hoạt động tạo hình thông qua chuyên đề xây dựng trườngmầm non lấy trẻ làm trung tâm

- Tôi luôn tiếp thu và ứng dụng nhanh các chuyên đề mới của chương trình giáodục mầm non mới, nắm vững chương trình giáo dục mầm non mới và các

Trang 6

chuyên đề trọng tâm như chuyên đề giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, chuyên đềphát triển vận động dành cho trẻ 5- 6 tuổi

- Đây là điều kiện cơ bản để tôi đưa trẻ tiếp xúc với nghệ thuật tạo hình thôngqua một số biện pháp thực hiện hiệu quả chuyên đề xây dựng trường mầm nonlấy trẻ làm trung tâm thông qua hoạt động tạo hình

Bản thân là giáo viên giảng dạy lớp mẫu giáo lớn nhiều năm nên có kinh nghiệmtrong việc lựa chọn các phương pháp, hình thức dạy học phù hợp với đối tượnghọc sinh

Việc tổ chức các giờ hoạt động chung của giáo viên còn gò bó, chưa có sự sáng tạo, chưa gây được hứng thú cho trẻ còn áp đặt trẻ theo khuôn mẫu, chưabiết cách hướng để trẻ thể hiện được tính sáng tạo khi tham gia hoạt động tạohình,chưa biết tận dụng môi trường xung quanh để làm giàu các biểu tượng chotrẻ

Nhận thức của học sinh trong lớp không đồng đều Một số gia đình chưa quan tâm tới việc học của con minh, điều này ảnh hưởng không nhỏ tới việc phối hợpvới gia đình trong việc giáo dục các em

Đối với trẻ

- Trẻ lớp tôi đa số là con em nông thôn nên sự quan tâm của các bậc phụ huynhđối với việc học của trẻ còn hạn chế, trẻ còn nghỉ học nhiều Điều đó đã gây khókhăn cho việc phối hợp giữa nhà trường và gia đình

Một số phụ huynh chưa quan tâm nhiều đến vấn đề học ở trong nhà trường củatrẻ Cũng như phát triển về năng khiếu của trẻ mà chỉ thích con học chữ cái và

- Các hoạt động tạo hình sử dụng nguyên vật liệu thiên nhiên còn rất ít, nên trẻchưa thường xuyên có kỹ năng sử dụng nguyên vật liệu thiên nhiên vào hoạtđộng

Đối với bản thân:

Trang 7

+ Thời gian dành cho việc siờu tầm cỏc nguyờn vật liệu phục vụ cho mụn tạohỡnh cũn ớt, vật liệu khụng đa dạng về chủng loại màu sắc Chớnh những điều đú

đó ảnh hưởng khụng nhỏ đến việc cho trẻ làm quen với sỏng tạo nghệ thuậtthụng qua tạo hỡnh

Để khắc phục khú khăn đú tụi đó đi sõu nghiờn cứu để tỡm cỏch khắc phụcnhững mặt hạn chế của trẻ về tạo hỡnh để phụ huynh thấy được tầm quan trọngcủa việc cho trẻ làm quen với nghệ thuật tạo hỡnh là khụng thể thiếu

Để phỏt huy được năng khiếu của trẻ cụ phải thường xuyờn cho trẻ thể hiện năngkhiếu của mỡnh qua giờ hoạt động tạo hỡnh, hoạt động gúc, hoạt động ngoài trời,

ụn vào buổi chiều , học sinh thỡ thớch thỳ học tạo hỡnh từ đú tụi cũng vận độngđược phụ huynh quyờn gúp thờm cỏc nguyờn vật liệu để phục vụ cho mụn tạohỡnh ngày được phụ huynh ủng hộ nhiệt tỡnh Từ sự ửng hộ nhiệt tỡnh của phụhuynh đó làm cho tụi cảm thấy tõm huyết với nghề và yờu nghệ thuật tạo hỡnh vàtụi muốn trẻ cảm nhận được những cỏi đẹp trong cuộc sống qua nghệ thuật trẻthể hiện được những sỏng tạo của mỡnh trong nghệ thuật tạo hỡnh ,trẻ thớch họctạo hỡnh

Khảo sỏt thực trạng

Với những khú khăn và thuận lợi nờu trờn, đầu năm sau khi nhận lớp tôi đã tiếnhành khảo sát khả năng sử dụng các nguyên vật liệu thiên nhiên trong hoạt độngtạo hình của trẻ Kết quả khảo sỏt đầu năm học 2018 - 2019 như sau:

1 Trẻ cú hứng thỳ tham giahoạt động tạo hỡnh 38 15 39 25 57,8

Trang 8

2.3 Các biện pháp thực hiện hiệu quả chuyên đề xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm thông qua hoạt động tạo hình cho trẻ 5 - 6 tuổi tại trường Mầm Non Đông Tiến, Huyện Đông Sơn

- Xây dựng môi trường trong lớp và ngoài lớp học theo quan điểm lấy trẻ làm

trung tâm

- Chú trọng sưu tầm nguyên vật liệu sẵn có ở địa phương

- Cho trẻ làm quen với nguyên vật liệu và các tác phẩm nghệ thuật

- Tích hợp dạy tạo hình thông qua các môn học khác

- Ứng dụng công nghệ thông tin vào quá trình tổ chức cho trẻ hoạt động tạo hình

- Phối kết hợp với phụ huynh

CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN Biện pháp 1: Xây dựng môi trường trong lớp và ngoài lớp học theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm

* Xây dựng môi trường giáo dục trong lớp học

- Là một giáo viên trực tiếp đứng lớp, bản thân tôi nghĩ trang trí lớp học là mộtcách nhằm tạo ra môi trường giáo dục để gây cảm xúc, gây ấn tượng ngay từban đầu cho trẻ về nghệ thuật tạo hình

Đó là tạo ra một môi trường đẹp trong lớp là để đến khi trẻ đến lớp, trẻ có ngaymột ấn tượng đầu tiên sẽ tác động vào trẻ là toàn bộ sự bài trí, cách sắp xếptrang trí lớp học của bé Bé sẽ quan sát xung quanh xem lớp mình có khác lớp

bé, lớp nhỡ như thế nào? Chính môi trường lớp học sẽ tạo ấn tượng khó phaitrong bé Đây là tác động cần thiết để hình thành cảm xúc nghệ thuật cho trẻ Vìvậy tôi đã tìm hiểu yêu cầu của chủ đề, căn cứ vào cấu trúc phòng học của lớpmình và đặc điểm tâm lý của trẻ ở độ tuổi 5-6 tuổi mà tạo môi trường nghệ thuậtxung quanh trẻ

+ Các mảng chính trong lớp như mảng chủ đề, các tiêu đề của các góc Để gây

ấn tượng cho trẻ tôi thường sưu tầm, thiết kế các hình ảnh ngộ nghĩnh đáng yêu,

có màu sắc đẹp, bố cục hợp lý và có tên thật gần gũi với trẻ

Để lưu lại các sản phẩm tạo hình của trẻ tôi dành một góc nhỏ yêu thương để lưulại các sản phẩm của trẻ để trẻ nhìn thấy được các sản phẩm của mình, của bạnphát triển óc tư duy tưởng tượng tìm ra cái đẹp, cái xấu

Trang 9

( Góc trưng bày sản phẩm của trẻ)

+ Các góc hoạt động như góc chơi phân vai tôi đặt tên là “ Bé nấu gì hôm nay”trong đó có hình ảnh Cô giáo đang dạy học và bé mặc tạp dề nấu cơm, có đồdùng dụng cụ chế biến Hay góc xây dựng tôi lấy tên: Kỷ sư tí hon, công trình

mơ ước, có hình ảnh các bé hoặc các con vật đang chuyển các vật liệu xâydựng, đang làm các bác thợ xây dựng từ các hình ảnh ngộ nghĩnh ở phía trênmảng tường

- Để phát huy tối đa tác dụng của môi trường hoạt động sau khi chuyển chủ đềsang nội dung chủ đề mới Tôi giới thiệu cho trẻ tên chủ đề mới và đã cùng trẻthảo luận và đặt tên cho các góc chơi của trẻ theo chủ đề mới Nội dung của cácgóc tôi giới thiệu về các sản phẩm bằng các ngôn ngữ nghệ thuật để tích lũy chotrẻ có vốn hiểu biết về nghệ thuật và say mê nghệ thuật Từ đó kích thích lòngham muốn thích tham gia tạo sản phẩm nghệ thuật để có sản phẩm trang trí lớphọc của mình

Ví dụ: Ở góc hoạt động tạo hình

Tôi giới thiệu đây là xưởng nhà nghệ thuật của các con Các con hãy cùng chọnmột cái tên thật hay để đặt cho xưởng nghệ thuật này nhé! Nào ai có ý kiến? Côgợi ý các tên sau: Xưởng nghệ thuật, họa sỹ khéo tay, bé khéo tay, bé làm họasỹ Cho trẻ thảo luận và lựa chọn nếu trẻ nào nghĩ được tên khác hay hơn cô

Trang 10

tên cho góc đó là sản phẩm của bé để ngày ngày trẻ được quan sát các tác phẩmnghệ thuật của mình cũng như các tác phẩm của bạn Từ đó trẻ đúc rút ra các bàihọc làm thế nào để tạo ra các sản phẩm đẹp mắt.

Ngoài ra còn để gây hứng thú cho trẻ trong góc tạo hình thì chúng ta nên tùy theotừng chủ đề tiến hành và chuẩn bị mảng cung cấp kiến thức, các nguyên vật liệu,phong phú về chủng loại, màu sắc, nhưng đặc biệt là phải phù hợp với trẻ

Ví dụ: Giấy màu, tranh ảnh cũ, báo tạp chí, sáp màu, màu nước, vải vụn, len sợi,rơm rạ, lá cây, lạt, hột hạt, sỏi, chai nhựa, xốp, keo dính,

( Trẻ hoạt động với các nguyên vật liệu phế thải của địa phương)

Ở đây nguyên vật liệu thì tôi luôn để ở trạng thái mở giúp trẻ dễ lấy để sử dụngkhi vào hoạt động trẻ, kết hợp với lời gợi ý trẻ vào góc chơi Từ đó giúp trẻđược củng cố và làm quen kiến thức đó giúp trẻ tăng thêm vốn kiến thức, kỹnăng hơn trong giờ hoạt động chung

Ví dụ: Với chủ đề “ Các hiện tượng tự nhiên” ở góc tạo hình tôi cho trẻ làm một

số hình ảnh về hiện tượng tự nhiên (ông mặt trời, mây, nước ) bằng cácnguyên vật liệu như: xốp, len, màu nước để cung cấp kiến thức cho trẻ Khi trẻvào góc chơi hoặc giờ đón trả trẻ tôi thu hút, gợi ý trẻ quan sát những sản phẩmđó

Hoặc ví dụ: Với chủ đề “Phương tiện giao thông” đề tài “Một số loại phươngtiện giao thông đường thủy” tôi chuẩn bị một số tranh vẽ, xé, chấm màu về cácloại phương tiện giao thông làm tranh cung cấp kiến thức cùng với các nguyênvật liệu phù hợp với tranh tôi cung cấp cho trẻ

Khi trẻ vào góc chơi tôi gây hứng thú tạo tình huống cho trẻ bằng cách:

+ Đố bé cô có bức tranh gì?

+ Các phương tiện này hoạt động ở đâu ?

Sau đó cho trẻ kể về bức tranh đó, cuối cùng tôi khái quát về một số đặc điểmchung cơ bản của một số loại phương tiện giao thông đó và chất liệu tôi đã sửdụng để làm

Trang 11

Như vậy, với đề tài về “Phương tiện giao thông” khi giáo viên tiến hành cho trẻthực hiện theo nhiều hình thức khác nhau sẽ tạo cho trẻ cảm giác thoải mái,không gò bó, chán nản, giúp trẻ sẽ tích cực hoạt động sâu hơn trong góc chơi, từ

đó đối tượng cố định cung cấp hoặc củng cố cho trẻ sẽ dần dần được hình thànhtrong tâm trí của trẻ Từ đó sẽ giúp trẻ phát triển khả năng, kỹ năng về tạo hình.Không những chỉ có học tạo hình mới phát huy khả năng tạo hình của trẻ mà ởcác góc chơi khác giáo viên cũng có thể kết hợp rèn luyện kỹ năng về tạo hìnhcho trẻ

( Trẻ xé dán tranh về phương tiện giao thông đường thủy)

Ví dụ: Với nội dung làm quen với tác phẩm văn học: “Tô màu các hình ảnh cácnhân vật trong truyện theo yêu cầu của cô” thì giáo viên kết hợp vừa củng cốkiến thức về các nhân vật trong truyện, vừa rèn luyện cho trẻ kỹ năng cầm bút

và kỹ năng tô màu

Như vậy ở trong mỗi góc chơi, có thể có một nhóm trẻ hoặc một cá nhân thamgia hoạt động sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên muốn rèn trẻ cá biệt, yếukém hoặc củng cố kỹ năng cho trẻ Từ đó giúp trẻ phát triển hơn về khả năng tạohình

- Tôi bố trí mỗi trẻ có một ô để gài sản phẩm được nhận xét đánh giá của trẻ,được trẻ tự tay cầm ra ô của mình cài vào, ở đây trẻ được quan sát toàn bộ sảnphẩm của mình và của bạn Trẻ có thể tự so sánh bài của ai đẹp hơn, ai xấu hơn,nếu bài của bé xấu thì bé phải cố lên lần sau phải làm cho đẹp hơn để bằng bạn

Trang 12

hoặc làm đẹp hơn để có bài trang trí trong các góc Từ kết quả đó sẽ kích thíchlòng ham muốn say mê học tạo hình của trẻ.

Tóm lại, việc tạo môi trường hấp dẫn cho trẻ là một việc làm rất quan trọng gópphần nâng cao chất lượng tạo hình cho trẻ

* Xây dựng môi trường giáo dục ngoài lớp học

Căn cứ từ thực trạng đã đánh giá về vấn đề xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻlàm trung tâm tại lớp Từ đầu năm tôi đã xác định rõ các mục tiêu về xây dựngmôi trường bên ngoài lớp học phù hợp với điều kiện thực tế của lớp, của trường.Mục tiêu đặt ra là dựa vào diện tích tổng thể của lớp học và khuôn viên của nhàtrường để xây dựng môi trường ngoài lớp học theo các khu vực phù hợp

- Bên cạnh đó, tôi cho trẻ hoạt động tạo hình mọi lúc, mọi nơi như giờ hoạt độngngoài trời tôi cho trẻ nhặt lá cây rơi rồi tôi giúp trẻ sáng tạo nên những con vật ngộnghĩnh và dễ thương, thể hiện các sản phẩm tạo hình để làm giàu vốn kinh nghiệmcho trẻ và kết hợp rèn luyện các kỹ năng về tạo hình cho trẻ

( Ảnh minh họa trẻ nhặt lá cây rụng làm con vật)

- Để đưa hoạt động tạo hình vào hoạt động ngoài trời thì trong quá trình quansát cô luôn lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ được tự nhận xét đánh giá, được cầm,

sờ, nắn … Trẻ phải tự nói lên ý kiến của mình Chính vì thế cô cần có kiến thứcsâu rộng về thế giới xung quanh để cung cấp cho trẻ

- Khu vực tạo hình ngoài trời, chơi với cát nước: được bố trí dưới các gốc câybằng việc sử dụng các nguyên vật liệu thiên nhiên như: sỏi, đá, hột hạt để xếphình các con vật, các phương tiện giao thông lá cây để làm hoa, giỏ sách, cáccon vật, chong chóng Bút màu dùng để vẽ hoa, tô màu tranh

Trang 13

(Trẻ làm đồ chơi bằng lá cây )

Biện pháp 2: Tạo môi trường hoạt động thuận lợi cho trẻ

Để rèn luyện cho trẻ Việc tạo môi trường trong trường mầm non rất quan trọng,đòi hỏi giáo viên cần phải tạo được nội dung và hình thức để tạo hứng thú hoạtđộng tạo hình với trẻ Một trong các cách tạo hứng thú tạo hình cho trẻ đó là tạomôi trường trong và ngoài lớp học Khi tạo môi trường phải đảm bảo tính thẩm

mỹ (đẹp, trang trí phù hợp chủ đề, đề tài, hình ảnh phải ngộ nghĩnh, màu sắc sặc

sỡ, đa dạng về chủng loại) Đồng thời giáo viên phải chú ý tới môi trường màmình tạo ra, thường xuyên thay đổi nội dung trang trí để trẻ không bị nhàmchán

Ví dụ trong lớp học : Chủ đề: "Thế giới động vật" Ở góc tạo hình, giáoviên nặn một số con vật mẫu to, mịn, đẹp có màu sắc đẹp như cá, cua, tôm, rùa,

gà, thỏ, mèo, trâu, sóc, voi, hươu cao cổ bày ở giá trưng bày sản phẩm hay treotranh vẽ hoặc xé dán về các con vật để cung cấp kiến thức cho trẻ, khi trẻ vàogóc chơi hay giờ đón trả trẻ tôi thu hút gợi ý trẻ quan sát những sản phẩm đó vàđặt câu hỏi (đây là con gì ? Con vật này sống ở đâu ? Cô nặn con vật này nhưthế nào? ) Từ đó kích thích lòng ham muốn say mê học tạo hình của trẻ

+ Góc học tập:

Trong góc học tập luôn có nội dung cung cấp cho trẻ cung cấp về toán và môitrường xung quanh thông qua các môn học đó giáo viên thiết kế lựa chọn các tròchơi, nội dung để củng cố cung cấp cho trẻ Từ đó giáo viên có thể lồng ghéprèn luyện kỹ năng tạo hình cho trẻ

Ví dụ: Tôi hướng dẫn trẻ tô tranh truyện, hướng dẫn cách tô màu cho bức tranhthêm đẹp

Như vậy ở trong mỗi góc chơi, nhóm chơi chỉ có một nhóm trẻ hoặc một cánhân tham gia hoạt động sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên muốn rèn trẻ cá

Trang 14

biệt yếu kém hoặc củng cố kỹ năng cho trẻ Từ đó giúp trẻ phát triển hơn về khảnăng tạo hình.

Tôi đã tận dụng không gian bên ngoài như hiên của phòng học làm nơi trưngbày sản phẩm của trẻ Tôi bố trí mỗi trẻ có một ô để gài sản phẩm được nhận xétđánh giá của trẻ được trẻ tự tay cầm ra ô của mình cài vào ở đây trẻ được quansát toàn bộ sản phẩm của mình và của bạn Trẻ có thể tự so sánh bài của ai đẹphơn, ai xấu hơn, nếu bài của bé xấu thì bé phải cố lên lần sau phải làm cho đẹphơn để bằng bạn hoặc làm đẹp hơn để có bài trang trí trong các góc Từ kết quả

đó sẽ kích thích lòng ham muốn say mê học tạo hình của trẻ

Ngoài ra tôi còn trang trí xen kẽ trồng cây xanh, sắp xếp đồ dùng đồ chơi chohợp lí để tạo môi trường thực sự phù hợp với tâm lý của trẻ để trẻ hứng thú thamgia hoạt động tạo hình

Đồng thời thông qua hoạt động ngoài trời trẻ được chơi với lá cây nên tôi tậndụng luôn các lá cây đó giúp trẻ sáng tạo thể hiện các sản phẩm tạo hình để làmgiàu vốn kinh nghiệm cho trẻ và kết hợp rèn luyện các kỹ năng về tạo hình chotrẻ

Ví dụ ngoài lớp học : Tôi dành một mảng tường dùng treo những bức tranh

vẽ của trẻ để trẻ có thể tự so sánh bài của ai đẹp hơn, ai chưa đẹp, nếu bài của trẻchưa đẹp thì lần sau trẻ sẽ phải cố gắng hơn Với giờ "hoạt động ngoài trời" tôi tạo môi trường cho trẻ bằng cách cho trẻ dùng phấn vẽ trên sân các loại cây, hoa, quả hoặc xếp những hột hạt tạo thành cái nhà, các con vật hay cho trẻ nhặt các lá cây rụng để làm con trâu, con bọ ngựa thoả sức cho trẻ sáng tạo và thể hiện các sản phẩm tạo hình Tạo cơ hội để trẻ khám phá đối tượng (quan sát, nghe, hỏi, tiếp xúc) và diễn đạt cảm xúc của mình về đối tượng Trong quá trình cung cấp biểu tượng về đối tượng tạo hình, tôi cho trẻ thấy những nét đặc trưng nổi bật Đồng thời giúp trẻ phân tích, so sánh, tổng hợp tìm những đặc điểm riêng, chung của những đồ vật cùng nhóm, cùng loại Từ đó giúp trẻ định hướngđược khi thể hiện sản phẩm tạo hình

Ví dụ: Vẽ “vườn hoa” có bông cao, bông thấp, bông tròn, bông màu vàng, bông màu đỏ,…Khi giáo viên đã cho trẻ quan sát trực tiếp, gián tiếp thì trẻ sẽ biết

sử dụng các nét cong, nét xiên, nét thẳng và tô màu để vườn hoa sinh động và đẹp Khi có tiết tạo hình chúng ta trang trí như một ngày hội “bé làm họa sĩ” để tạo nguồn cảm hứng, khơi lợi lên sự sáng tạo ở trẻ

Ví dụ: Với đề tài “cắt dán đèn lồng” Tôi đã làm nhiều loại đèn lồng treo xung quanh lớp, bóng bay, hoa treo ở cửa sổ để cho trẻ có hứng thú tạo ra sản

phẩm để trang trí lớp hoặc đem đi chơi Tết Trung thu Vì vậy việc tạo môi trường tạo hình cho trẻ rất cần thiết, nó góp phần nâng cao chất lượng giáo dục phát triển thâm mĩ cho trẻ

Biện pháp 3: Chú trọng sưu tầm nguyên vật liệu sẵn có ở địa phương

Đê thực hiện hoạt động tạo hình đạt hiệu quả tốt tôi đã tiến hành sưu tầm thành kho nguyên vật liệu từ phế thải và thiên nhiên

Hiện nay các nguyên vật liệu, phế thải từ các gia đình vô cùng phong phú như: các lọ nước uống, lõi giấy vệ sinh, họa báo, hộp bánh, hộp sữa chua…Đặc biệt

Ngày đăng: 14/04/2019, 10:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w