doanh nghiệp buộc phải vươn lên đương đầu với thử thách bằng cách nâng cao sức cạnh tranh để không bị đè bẹp trong cơn lốc cạnh tranh. Nâng cao sức cạnh tranh chính là khẳng định chỗđứng của mình trên thị trường.
1.3.3. Yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh trong đấu thầu dự án xây dựng dân dụng dân dụng
Doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp xây dựng nói riêng hoạt động đều nhằm mục đích ổn định và tối đa hóa lợi nhuận, không ngừng chạy đua với nhau và hy vọng mình đang đi theo đúng phương hướng mà khách hàng mong muốn. Hoạt
động đấu thầu dự án xây dựng dân dụng là một trong những hoạt động tạo tiền đề
phát triển cho doanh nghiệp xây dựng hiện nay, do đó, việc nắm bắt và phát huy hiệu quả các yếu tố cấu thành nên năng lực cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng nói chung, xây dựng dân dụng nói riêng sẽ giúp doanh nghiệp có được vị trí vững chắc trên thương trường.
Năng lực cạnh tranh trong đấu thầu dự án xây dựng dân dụng của doanh nghiệp xây dựng được quyết định bởi nhiều yếu tố khác nhau, mỗi yếu tố có tầm
22
quan trọng khác nhau và đều có thể trở thành lợi thế cạnh tranh nếu doanh nghiệp biết đầu tư, xây dựng và phát triển nó trong bối cảnh cụ thể của thị trường và cạnh tranh.
1.3.3.1. Năng lực tài chính
Khả năng tài chính của doanh nghiệp xây dựng quyết định đến việc thực hiện hay không thực hiện bất cứ một hoạt động đầu tư, mua sắm hay đấu thầu nào của doanh nghiệp. Doanh nghiệp xây dựng có tiềm lực về tài chính sẽ có nhiều điều kiện thuận lợi trong việc đổi mới công nghệ, đầu tư trang thiết bị, đảm bảo nâng cao chất lượng, hạ giá thành nhằm duy trì và nâng cao sức mạnh cạnh tranh, củng cố vị
trí của mình trên thị trường.
Khả năng tài chính của doanh nghiệp được thể hiện ở một số tiêu chí sau
đây:
- Quy mô tài chính: phản ánh sức mạnh về tài chính thể hiện ở quy mô tài sản cốđịnh, tài sản lưu động của doanh nghiệp.
- Khả năng huy động vốn ngắn hạn và dài hạn: đây là một yếu tố về tài chính rất quan trọng vì nguồn vốn chủ yếu của doanh nghiệp xây dựng là vốn vay, hơn nữa do đặc điểm thi công công trình kéo dài nên lượng vốn tồn đọng lớn và lâu dài nên rất dễ dẫn đến tình trạng doanh nghiệp bị cạn kiệt về vốn khi cần huy động cho một công trình hay dự án mới.Khả năng huy động vốn dễ hay khó ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Sự hợp lý trong cơ cấu tài chính: cơ cấu tài chính hợp lý sẽ đảm bảo an toàn trong kinh doanh và sử dụng có hiệu quả nguồn lực tài chính của doanh nghiệp.
- Ngoài ra năng lực tài chính của doanh nghiệp còn thể hiện ở vốn lưu động, hiệu quả sử dụng vốn, chi phí vốn, năng lực của cán bộ quản trị tài chính, sự kiểm soát giá thành hữu hiệu và khả năng giảm giá thành.
Để lượng hoá và đánh giá được khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong
đấu thầu dự án xây dựng dân dụng, trong phân tích tài chính ta dựa vào 4 nhóm chỉ
23
+ Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán:
~ Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn: thể hiện mức độ đảm bảo tài sản lưu
động đối với nợ ngắn hạn.
~ Hệ số thanh toán nhanh: thể hiện về tiền mặt và các loại tài sản có thê chuyển ngay thành tiền để thanh toán nợ ngắn hạn.
+ Nhóm chỉ tiêu về kết cấu tài chính:
Tỷ suất nợ và tỷ suất tự tài trợ: đánh giá mức độ độc lập hay phụ thuộc của doanh nghiệp đối với các chủ nợ, mức độ tự tài trợ của doanh nghiệp đối với vốn kinh doanh của mình. Tỷ suất tự tài trợ càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp có nhiều vốn tự có, tính độc lập cao với các chủ nợ do đó không bị ràng buộc hoặc sức ép của các khoản nợ vay.
+ Nhóm chỉ tiêu đặc trưng về hoạt động, sử dụng các nguồn lực:
~ Hệ số vòng quay các khoản phải thu: phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền của doanh nghiệp.
Hệ số này càng cao chứng tỏ tốc độ thu hồi của các khoản phải thu nhanh,
điều này nói chung tốt vì doanh nghiệp không phải đầu tư nhiều vào các khoản phải Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn
TSLĐ + ĐTNH Nợ ngắn hạn =
Hệ số thanh toán nhanh
Tiền+ ĐTNH + Khoản phải thu Nợ ngắn hạn = Tỷ suất nợ Nợ phải trả x 100% Nguồn vốn = Tỷ suất tài trợ Vốn chủ sở hữu x 100% Nguồn vốn =
Vòng quay cáckhoản phải thu
Doanh thu thuần Bình quân các khoản phải thu =
24 thu.
~ Hệ số vòng quay hàng tồn kho: phản ánh tốc độ chuyển đổi hàng tồn kho thành tiền của doanh nghiệp.
~ Số vòng quay vốn lưu động: phản ánh tốc độ luân chuyển đổi của vốn lưu
động. Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng cao và ngược lại.
+ Nhóm chỉ tiêu đặc trưng về khả năng sinh lợi:
Các tỷ suất doanh lợi luôn được các nhà kinh doanh, các nhà đầu tư quan tâm. Nó phản ánh tính hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh và là cơ sở quan trọng ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
~ Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu: Biểu hiện 1đồng doanh thu thì sinh ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.
~ Tỷ suất lợi nhuận/vốn sử dụng:
Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1 đồng vốn hoạt động bình quân trong kỳ sẽ mang về bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Tỷ suất này càng cao chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng vốn tốt và ngược lại.
~ Tỷ suất lợi nhuận/tổng tài sản: Chỉ tiêu này phản ánh mức lợi nhuận sau thuế tính cho 1đồng tổng tài sản.
Vòng quay hàng tồn kho
Doanh thu thuần Bình quân hàng tồn kho =
Số vòng quay vốn lưu động
Doanh thu thuần
Vốn lưu động sử dụng bình quân trong kỳ
=
Tỷ suất Lợi nhuận/Doanh thu
Lợi nhuận sau thuế Doanh thu thuần =
Tỷ suất Lợi nhuận/Vốn sử dụng
Lợi nhuận sau thuế Doanh thu thuần =
Doanh thu thuần Vốn sử dụng bình quân x
Tỷ suất Lợi nhuận/Tổng tài sản
Lợi nhuận sau thuế Tổng tài sản =
25
~ Tỷ suất lợi nhuận/vốn chủ sở hữu: Chỉ tiêu này phản ánh mức lợi nhuận sau thuế tính cho 1đồng vốn chủ sở hữu.
1.3.3.2. Nguồn nhân lực
Nguồn lực của doanh nghiệp xây dựng bao gồm nguồn nhân lực, nguồn vốn và trình độ khoa học công nghệ. Nhân lực là một nguồn lực rất quan trọng vì nó
đảm bảo nguồn sáng tạo trong mọi doanh nghiệp. Trình độ nguồn nhân lực thể hiện
ở trình độ quản lý của các cấp lãnh đạo, trình độ chuyên môn của CBCNV, trình độ
tư tưởng văn hoá của mọi thành viên trong doanh nghiệp. Trình độ nguồn nhân lực cao sẽ tạo ra các sản phẩm có hàm lượng chất xám cao, thể hiện trong kết cấu kỹ
thuật của sản phảm, mẫu mã, chất lượng... và từđó uy tín, danh tiếng của sản phẩm sẽ ngày càng tăng, doanh nghiệp sẽ tạo được vị trí vững chắc của mình trên thương trường và trong lòng công chúng, hướng tới sự phát triển bền vững.
Doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp xây dựng nói riêng luôn luôn đặt chất lượng nguồn nhân lực lên hàng đầu trong chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh của mình. Việc tuyển chọn nhân sựđược đặt trong sự giám sát gắt gao với hệ
thống tiêu chuẩn khắt khe cho từng vị trí công việc. Đặc biệt với tính chất đa dạng, phức tạp của đội ngũ nhân sự, doanh nghiệp xây dựng cần xây dựng cho mình chiến lược nhân sự rõ ràng cho từng thời kỳ nhất định đểđảm bảo sựổn định và liên tục trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
* Về cơ cấu tổ chức:
Một cơ cấu tổ chức quản lý hợp lý sẽ cho phép doanh nghiệp nâng cao hiệu quả của mọi hoạt động trong doanh nghiệp, ứng phó với kịp thời với các thay đổi của môi trường.
* Về nguồn nhân lực:
Con người có vị trí quan trọng trong mọi quá trình sản xuất, con người là một yếu tố quyết định đến sự hưng thịnh hay suy yếu của một doanh nghiệp. Đồng thời đây cũng chính là một yếu tốđể chủđầu tư xét thầu, đặc biệt chú ý đến các cấp
Tỷ suất Lợi nhuận/Vốn chủ sở hữu
Lợi nhuận sau thuế Vốn chủ sở hữu =
26
độ sau:
- Cán bộ quản lý:
+ Việc bố trí các cán bộ có trình độ, năng lực vào cơ cấu tổ chức một cách hợp lý sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh và ứng phó kịp thời với mọi biến động của thị trường.
+ Trình độ của đội ngũ cán bộ quản lý có thể được đánh giá thông qua số
lượng người tốt nghiệp đại học, số lượng người được đào tạo về quản trị, kinh nghiệm của họ trong tham gia thi công các công trình.
+ Đối với doanh nghiệp xây dựng thì kinh nghiệm, sự nhạy bén của đội ngũ
cán bộ quản lý và chiến lược đấu thầu của họ quyết định phần lớn khả năng trong
đấu thầu của doanh nghiệp.
+ Bầu không khí tâm lý xã hội và nề nếp tổ chức trong doanh nghiệp.
+ Sự phát triển tích cực của các mối quan hệ phi chính thức trong doanh nghiệp.
+ Sự thống nhất giữa cán bộ lãnh đạo, các quản trị viên và người lao động trong doanh nghiệp.
+ Vấn đề tổ chức hệ thống thông tin trong doanh nghiệp.
+ Mối quan hệ của doanh nghiệp với các cơ quan chính quyền, cơ quan pháp luật, tài chính. Đối với doanh nghiệp xây dựng, người ta còn quan tâm tới mối quan hệ của doanh nghiệp với chủđầu tư - khách hàng của doanh nghiệp xây dựng.
- Đội ngũ công nhân: Bao gồm toàn bộ nội dung về quản lý và sử dụng con người thể hiện qua các nội dung sau:
+ Trình độ tay nghề của người công nhân được đánh giá qua bậc thợ. Nó phản ánh khả năng và kinh nghiệm làm việc của công nhân.
+ Sự đoàn kết của tập thể người lao động, sự trung thành của họ đối với doanh nghiệp.
+ Khả năng sử dụng các biện pháp để kích thích động viên người lao động: biện pháp kích thích dựa trên lợi ích vật chất như tiền lương, tiền thưởng, phụ cấp... biện pháp kích thích dựa trên các giá trị tinh thần, nhất là các biện pháp giáo dục
27
dưới các hình thức khác nhau, biện pháp thi đua, phong trào người tốt,việc tốt… + Kinh nghiệm và sở trường kinh doanh của người lãnh đạo doanh nghiệp. Tóm lại, nhân sự có vai trò hết sức quan trọng đối với khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp nói chung và khả năng cạnh tranh trong đấu thầu nói riêng.Tất cả
mọi việc đều do con người tạo ra, thực hiện và kiểm tra đánh giá.Yếu tố nhân sự
cũng là một yếu tốđể chủđầu tư xét thầu.
1.3.3.3. Năng lực cơ sở vật chất, kỹ thuật và công nghệ
Một nguồn lực nữa thể hiện năng lực cạnh tranh trong đấu thầu dự án xây dựng dân dụng của doanh nghiệp xây dựng là điều kiện cơ sở vật chất, kỹ thuật và trình độ công nghệ.
Năng lực máy móc thiết bị trong hồ sơ dự thầu thể hiện khả năng huy động nguồn lực về xe máy cho thi công công trình.
Nguồn lực máy móc thiết bị và xe máy thi công của doanh nghiệp: được thể
hiện thông qua tổng giá trị các tài sản là máy móc thiết bị thi công hiện có của doanh nghiệp về số lượng, chủng loại.
- Trình độ hiện đại về máy móc thiết bị công nghệ là điều kiện cần thiết để
doanh nghiệp sản xuất những sản phẩm chất lượng ngày càng cao. Sự dẫn đầu về
công nghệ sẽ giúp doanh nghiệp sản xuất ra sản phẩm có tính năng ưu việt hơn, do
đó doanh nghiệp sẽ chiếm được ưu thế trong đấu thầu xây dựng. Tính hiện đại của thiết bị, công nghệ, biểu hiện ở các thông số như tên nhà sản xuất, nước sản xuất, năm sản xuất, model, công suất, giá trị còn lại của thiết bị.
- Sự dẫn đầu về công nghệ, đó là những công nghệ mà chỉ có doanh nghiệp hoặc một số ít các doanh nghiệp trong ngành có được. Sự dẫn đầu về công nghệ sẽ
giúp doanh nghiệp thực hiện được các chiến lược ưu thế duy nhất trong đấu thầu xây dựng của mình.
- Tính trạng đồng bộ của thiết bị, công nghệ, vì nếu thiết bị đồng bộ sẽđảm bảo sự phù hợp gữa thiết bị, công nghệ với phương pháp sản xuất; giữa chất lượng,
độ phức tạp của sản phẩm do công nghệđó sản xuất ra.
28
thế nào đến hiệu quả sản xuất kinh doanh và khả năng huy động và phát huy tối đa nguồn lực về máy móc thiết bị sẵn có phục vụ cho mục đích cạnh tranh của nhà thầu.
- Trình độ sử dụng máy móc thiết bị và công nghệ hiện có của doanh nghiệp: Vấn đề này tác động tới hiệu quả sản xuất kinh doanh nói chung và khả năng huy
động tối đa nguồn lực vật chất sẵn có phục vụ cho cạnh tranh nói riêng.
- Khả năng đổi mới công nghệ và chiến lược đổi mới công nghệ của doanh nghiệp xây dựng. Nó tạo điều kiện nghiên cứu và nâng cao chất lượng sản phẩm giúp doanh nghiệp giữ vững thị phần của mình, tăng cường sức mạnh trong cạnh tranh của doanh nghiệp.
Ngày nay, doanh nghiệp cần lựa chọn công nghệ thích hợp, nắm bắt được chu kì sống của công nghệ, thời gian hoàn vốn của công nghệ phải ngắn, đào tạo đội ngũ nhân viên có đủ trình độ để điều khiển và kiểm soát công nghệ nhằm phát huy tối đa năng suất thiết kế của công nghệ. Về công nghệ, nếu doanh nghiệp giữ bản quyền sáng chế hoặc có bí quyết riêng thì thị trường sản phẩm của doanh nghiệp sẽ
có tính độc quyền hợp pháp. Do đó, năng lực nghiên cứu phát minh và các phương thức giữ gìn bí quyết là yếu tố quan trọng tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Ngày nay, các doanh nghiệp đều có xu hướng thành lập các phòng thí nghiệm, nghiên cứu ngay tại doanh nghiệp; đề ra các chính sách hấp dẫn để thu hút người tài làm việc cho doanh nghiệp. Ngoài ra, doanh nghiệp tạo môi trường thuận lợi cho từng người lao động phát huy sáng kiến cá nhân trong công việc của họ. 1.3.3.4. Năng lực quản lý
Tổ chức quản lý tốt trước hết là áp dụng phương pháp quản lý hiện đại đã
được doanh nghiệp của nhiều nước áp dụng thành công như phương pháp quản lý theo tình huống, quản lý theo tiếp cận quá trình và tiếp cận hệ thống, quản lý theo chất lượng như ISO 9000, ISO 1400. Bản thân doanh nghiệp xây dựng phải tự tìm kiếm và đào tạo cán bộ quản lý cho chính mình.
Muốn có được đội ngũ cán bộ quản lý tài giỏi và trung thành, ngoài yếu tố
29
quyền chủ động cho cán bộ và phải thiết lập được cơ cấu tổ chức đủ độ linh hoạt, thích nghi cao với sự thay đổi.
1.3.4. Công cụ cạnh tranh trong đấu thầu dự án xây dựng dân dụng
Qua việc phân tích lý thuyết về quá trình chấm thầu và thực tế khi tham gia dự thầu của các nhà thầu, chúng ta nhận thấy trong đấu thầu xây dựng các nhà thầu thường sử dụng những công cụ cạnh tranh sau:
1.3.4.1. Cạnh tranh bằng giá dự thầu
Đây là chỉ tiêu quan trọng liên quan đến kỹ năng xây dựng hồ sơ dự thầu, nó quyết định việc doanh nghiệp có trúng thầu hay không. Nếu xây dựng được mức giá bỏ thầu tốt sẽđảm bảo cho doanh nghiệp có khả năng trúng thầu cao đồng thời cũng