Đi đôi với tiêu chí đánh giá số công trình dự thầu và thắng thầu chính là tiêu chí giá trị công trình thắng thầu. Tiêu chí này đặc biệt quan trọng phản ánh năng lực cạnh tranh trong đấu thầu dự án xây dựng dân dụng tại công ty. Thật vậy, nếu số
78
một vấn đề lớn mà doanh nghiệp xây dựng cần phải tính đến. Trên thực tế, 2 tiêu chí tỷ lệ trúng thầu và giá trị công trình thắng thầu cần có sự biến động tỷ lệ thuận.
Bảng 2.17. Giá trị các dự án xây dựng dân dụng trúng thầu của HACC1 giai
đoạn 2000-2012 Tiêu chí Giai đoạn Giá trị các dự án trúng thầu (tỷđồng) Giá trị trung bình 1 dự án trúng thầu (tỷđồng) 2001-2006 3.496,326 317,848 2007-2012 6.289,795 349,433 Tổng 9.786,121 Nguồn: HACC1 Theo số liệu trên ta có thể thấy rằng:
- Tổng giá trị của các dự án xây dựng dân dụng trúng thầu tại HACC1 giai
đoạn 2001 đến 2012 đạt hơn 9.786 tỷđồng.
- Giá trị các dự án trúng thầu trong giai đoạn 2007-2012 tăng trưởng 80% so với giai đoạn 2001-2006, điều này đạt được là do số lượng dự án dân dụng mà HACC1 thắng thầu trong giai đoạn 2007-2012 tăng 63% so với giai đoạn 2001- 2006 (18 dự án so với 11 dự án). Đồng thời, trong giai đoạn 2007-2012, HACC1 trúng thầu 2 dự án có giá trị rất lớn là: Dự án Dolphin plaza – 635,602 tỷđồng và Tổ hợp khách sạn, Văn phòng, TTTM và căn hộ cao cấp Royal City – R1, R2, R5 – 1.800,000 tỷđồng.
- Giá trị trung bình của 1 dự án xây dựng dân dụng trúng thầu tại HACC1 giai đoạn 2007-2012 cũng có sự tăng trưởng 9,94% so với giai đoạn 2001-2006.
2.5.4. Vị thế của doanh nghiệp trên thị trường
* Về vị thế của công ty
CTCP Xây dựng số 1 Hà Nội đã khẳng định được vị thế của mình trên thị
trường. Công ty là một trong những doanh nghiệp xây dựng có sức cạnh tranh và hoạt động tương đối hiệu quả trong ngành xây dựng. Theo số liệu từ thống kê, trong năm 2012 cả nước có hơn 36.000 doanh nghiệp hoạt động trong ngành xây dựng, với tổng mức doanh thu là 296.908,1 tỷ đồng, bình quân doanh thu thuần của một doanh nghiệp là 8,247 tỷđồng. Trong khi đó, doanh thu thuần năm 2012 của Công
79
ty HACC1 là 1.807,1 tỷ đồng, gấp 220 lần so với mức bình quân ngành. Như vậy năng lực hoạt động của Công ty là lớn hơn rất nhiều so với mức bình quân ngành.
* Về uy tín của công ty
Trong Ngành Xây dựng, có thể khẳng định CTCP Xây dựng số 1 Hà Nội là một trong những công ty rất có uy tín. Thương hiệu HACC1 được nhiều người biết
đến và được xã hội đánh giá rất cao bởi sự tín nhiệm của rất đông đảo khách hàng,
đặc biệt là những khách hàng có yêu cầu khắt khe nhất về chất lượng kỹ mỹ thuật, tốc độ thi công, mức độ an toàn và sự yên tâm về chi phí đầu tư cho công trình. Chính uy tín này đã đem lại cho HACC1 ưu thế trong công tác đấu thầu các dự án xây dựng dân dụng lớn.
* Về khách hàng của công ty
HACC1 đã trở thành đối tác tin cậy và tín nhiệm của nhiều công ty lớn trong lĩnh vực xây dựng và kinh doanh địa ốc như: Tập đoàn Vingroup; Tập đoàn Nam Cường; Công ty CP đầu tư Bất động sản Quang Minh; Công ty CP đầu tưđô thị An Hưng; Công ty CP TID; Công ty CP đầu tư và phát triển đô thị Việt Hưng; v.v…
* Về quản lý
Song song với kinh nghiệm thực tế làm việc với các đối tác trong và ngoài nước, ngay từ thời kỳ đầu hoạt động, HACC1 cũng đã rất tích cực nghiên cứu học hỏi nâng cao trình độ quản lý, áp dụng hệ thống quản lý khoa học, tiên tiến và có tính chuyên nghiệp cao mà điển hình là hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 - 2000. Hàng năm các báo cáo tài chính của HACC1 đều được kiểm tra đánh giá bởi các nhà kiểm toán chuyên nghiệp được Ủy ban Chứng khoán Nhà nước công nhận. HACC1 luôn bảo đảm tình hình tài chính lành mạnh và khả năng thanh toán của mình.
* Về nguồn nhân lực
HACC1 là một công ty xây dựng có ban lãnh đạo uy tín, đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật có trình độ, kinh nghiệm và giỏi ngoại ngữ; đội ngũ công nhân có tay nghề cao; lực lượng thầu phụ hùng hậu ở tất cả các ngành nghề chuyên môn
80
nguồn nhân lực này là một lợi thế khá lớn của HACC1 so với các công ty xây dựng khác. Bằng môi trường làm việc tốt và chế độđãi ngộ nhân tài phù hợp, nhiều năm qua HACC1 không bị hiện tượng chảy máu chất xám mà ngược lại thu hút nhiều nhân tài đến với Công ty. Với nguồn nhân lực giàu kinh nghiệm và tràn đầy nhiệt huyết này, HACC1 hoàn toàn có thể triển khai những chương trình nâng cao năng lực cạnh tranh của mình một cách toàn diện và thực hiện thành công chiến lược phát triển của mình.
* Về nguồn cung cấp nguyên liệu
Bên cạnh khoảng 100 nhà cung cấp chiến lược HACC1 còn có danh sách trên 1000 nhà cung cấp các sản phẩm xây dựng bao gồm vật liệu và máy móc thiết bị thi công trong đó có cả những nhà xản xuất mà HACC1 có thể mua trực tiếp với những ưu đãi về giá cả và các điều kiện thanh toán.
2.6. TỔNG HỢP KẾT QUẢ PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH TRONG ĐẤU THẦU XÂY DỰNG DÂN DỤNG CỦA CẠNH TRANH TRONG ĐẤU THẦU XÂY DỰNG DÂN DỤNG CỦA CTCP XÂY DỰNG SỐ 1 HÀ NỘI
2.6.1. Phân tích SWOT các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh trong đấu thầu dự án xây dựng cơ bản của CTCP Xây dựng số 1 Hà Nội trong đấu thầu dự án xây dựng cơ bản của CTCP Xây dựng số 1 Hà Nội
Qua phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của CTCP Xây dựng số 1 Hà Nội, thực trạng các chỉ tiêu cấu thành năng lực cạnh tranh của CTCP Xây dựng số 1 Hà Nội và đặc biệt là các áp lực tác động đến năng lực cạnh tranh của CTCP Xây dựng số 1 Hà Nội có thể rút ra các điểm mạnh, điểm yếu, cơ
hội, thách thức đối với CTCP Xây dựng số 1 Hà Nội trong thời gian qua.
Bảng 2.18. Mô hình SWOT trong đấu thầu dự án xây dựng dân dụng của HACC1
Các yếu tố nội bộ DN I. Điểm mạnh (S)
S1. Có được thương hiệu HACC được xây dựng khá tốt để làm nền tảng phát triển thương hiệu HACC1. S2. Thị trường xây dựng dân
II. Điểm yếu (W)
W1. Tài chính yếu, nợ ngân hàng nhiều. Sử dụng vốn kém hiệu quả.
W2. Ứng dụng công nghệ thông tin trong các công tác quản lý,
81
dụng có tiềm năng lớn ở
Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
S3. Nhân lực cán bộ dồi dào, chất lượng tốt; quản lý có có nhiều kinh nghiệm trong đấu thầu. S4. Cơ sở vật chất, máy móc, thiết bị, công nghệ tốt. Chủđộng về nguyên liệu và sản xuất, thi công. S5. Hoạt động của các tổ chức đoàn thể mạnh, đều, hiệu quả.
S6. HACC1 là công ty con của TCT Xây dựng Hà Nội nên được nhiều sự hỗ trợ về
các mặt thương hiệu, đào tạo, các công tác đoàn thể..v.v.
điều hành còn ít.
W3. Giá thành xây dựng các công trình dân dụng cao. W4. Đội ngũ công nhân đông, nhưng hiệu suất lao động thấp. W5. Kinh nghiệm đấu thầu chưa thật sựđược phát huy vì công ty còn tư tưởng phụ thuộc khá lớn vào công ty mẹ.
W6. Chưa chú trọng phát triển thương hiệu và thị trường ngoài ngành.
W7. Trình độ ngoại ngữ, tin học của các cán bộ, kỹ sư còn kém. W8. Chưa chú trọng đúng mức công tác vệ sinh - an toàn trên các công trường.
W9. Bộ máy quản lý còn cồng kềnh, chồng chéo, năng lực quản lý điều hành không cao. W10. Chưa chú trọng phát triển văn hóa doanh nghiệp.
Yếu tố môi trường KD I. Cơ hội (O)
O1. Môi trường chính trị ổn định. Nền kinh tế
sẽ phục hồi trong thời gian tới
O2. Nhu cầu xây dựng công trình dân dụng, các công trình lớn đang phát triển theo xu thế hội nhập.
O3. Cơ hội liên doanh, liên kết với nhiều công ty, tập đoàn lớn trong và ngoài nước.
O4. Cơ hội mở rộng thị trường trong nước và quốc tế. Cạnh tranh bình đẳng giữa các doanh nghiệp.
O5. TCT Xây dựng Hà Nội có khả năng bảo lãnh vay vốn ngân hàng cho HACC1.
O7. Chủ trương khuyến khích tăng cường đầu
O/S
O3.O9.S3.S4.S5.S6 Nâng cao trình độ, kỹ năng cho người lao động đặc biệt là những người trực tiếp làm công tác đấu thầu.
O1.O2. S1.S2.S6.
Thường xuyên bổ sung nguồn nhân lực mới có tay nghề, trình độ phù hợp. O2.O8.S1.S3.
Chính sách giữ và thu hút chuyên gia trình độ cao và nhân tài. O1.O5.O9.S4.S6 O/W O2.O5.W1 Gia tăng nguồn vốn bằng cách tăng mức lợi nhuận giữ lại. O2.O5.W1 Đẩy mạnh hoạt động huy động vốn qua các kênh huy động vốn trên thị trường. O2.O5.W1-4 Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. O7.O9.W2.W7 Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin. O10.W6.
82 tư, áp dụng khoa học công nghệ của TCT Xây
dựng Hà Nội.
O8. Nhiều doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh đã bị phá sản trong giai đoạn khủng hoảng vừa qua.
O9. Khoa học công nghệ phát triển nhanh tạo cơ hội bứt phá cho DN nắm bắt được thời cơ
O10. Sự hỗ trợ của TCT Xây dựng Hà Nội về
mặt công nghệ, thương hiệu và điều hành vĩ mô
Nghiên cứu áp dụng hợp lý các công nghệ xây dựng mới, các phương pháp mới trong đấu thầu. gắn liền với thương hiệu của TCT Xây dựng Hà Nội. O10.W6. Tổ chức nghiên cứu, xây dựng văn hóa doanh nghiệp một cách chuyên nghiệp.
II. Thách thức (T)
T1. Nguy cơ giảm thị trường do chính sách mở
cửa của Nhà nước. Cạnh tranh với các doanh nghiệp có tiềm lực mạnh từ nước ngoài. T2. Giá nguyên vật liệu ngày càng tăng cao. T3. Sự phát triển của khoa học công nghệ mới trong lĩnh vực xây dựng khiến cạnh tranh ngày càng trở nên khốc liệt.
T4. Trong tương lai sẽ không còn cơ chế chỉ định thầu mà doanh nghiệp phải tự đấu thầu,
đòi hỏi thương hiệu mạnh và năng lực cạnh tranh cao.
T5. Đòi hỏi của xã hội ngày càng cao về những cam kết của doanh nghiệp trong việc bảo vệ
môi trường, an sinh xã hội, phát triển bền vững.
T/S
T4.T5.S5.S6.
Chú trọng công tác vệ sinh môi trường và cảnh quan đô thị tại các công trường. T1.T5.S3.
Nâng cao năng lực nhân sự
quản lý. T4.T5.S5.S6 Thực hiện tốt chính sách, an sinh xã hội. T/W T3.T4.W3.W4. Đảm bảo chất lượng nhân lực bằng cách kiểm tra trình độ, tay nghề thường xuyên. T3.T5.W2.W9. Áp dụng các công nghệ tiên tiến trong quản lý, điều hành. T5.W8.
Chú trọng công tác An toàn lao
động. T1.T5.W9 Tổ chức lại bộ máy quản lý hiệu quả hơn Nguồn: Phân tích và tổng hợp của tác giả 2.6.2. Ma trận hình ảnh cạnh tranh của CTCP Xây dựng số 1 Hà Nội so một số công ty cạnh tranh
Các lợi thế cạnh tranh dưới đây cơ bản được liệt kê theo các tiêu chí cụ thể
hơn trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết về các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, qua phân tích các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của CTCP Xây dựng số 1 Hà Nội, cũng nhưđặc thù của ngành xây dựng đểđưa ra kết quả phân tích so sánh lợi thế cạnh tranh của CTCP Xây dựng số 1 Hà Nội so với các doanh nghiệp khác.
83
chất tham khảo vào thời điểm hiện tại. Một số lợi thế có thể được chuyển đổi rất nhanh, có những lợi thế khó xác định hoặc chưa xác định được. Việc xác định ở
72
Bảng 2.19. Ma trận hình ảnh cạnh tranh trong đấu thầu dự án xây dựng dân dụng của HACC1 với một số công ty cạnh tranh năm 2012
Điểm sốđánh giá khả năng phản ứng Giá trị năng lực cạnh tranh
TT Chỉ tiêu
HACC1 VC1 PVV PXI ICG CTD Tầtrm quan ọng HACC1 VC1 PVV PXI ICG CTD
1 Về năng lực tài chính 4 4 4 4 3 4 0,3 1,2 1,2 1,2 1,2 0,9 1,2 2 Năng lực về quản lý điều hành 3 3 3 3 3 3 0,1 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 3 Trình độ trang thiết bị và công nghệ 4 3 3 3 3 4 0,3 1,2 0,9 0,9 09 0,9 1,2 4 Năng lực Marketing 2 2 3 3 2 3 0,05 0,1 0,1 0,15 0,15 0,1 0,15 5 Cơ cấu tổ chức, sản xuất 3 3 4 3 3 3 0,05 0,15 0,15 0,2 0,15 0,15 0,15 6 Về nguồn nhân lực 4 2 3 2 2 4 0,1 0,4 0,2 0,3 0,2 0,2 0,4 7 Về năng lực R&D 2 3 3 2 2 3 0,05 0,1 0,15 0,15 0,1 0,1 0,15 8 Năng lực hợp tác trong nước và quốc tế 3 3 3 3 3 4 0,05 0,15 0,15 0,15 0,15 0,15 0,20 Tổng cộng 1,00 3,6 3,15 3,35 3,15 2,8 3,75
73
Qua kết quả phân tích ở bảng trên, ta thấy tổng điểm đánh giá năng lực cạnh tranh trong đấu thầu dự án xây dựng dân dụng của tất cả các công ty nghiên cứu đều trên mức trung bình 2,5, điều này thể hiện năng lực cạnh tranh trong đấu thầu của các công ty là tốt. Trong đó, CTCP Xây dựng số 1 Hà Nội có tổng giá trị phản ánh năng lực cạnh tranh đứng thứ 2 với 3,6 điểm, sau CTD (3,75 điểm). HACC1 có thế
mạnh cạnh tranh so với Công ở chỉ tiêu năng lực tài chính, năng lực trang thiết bị, công nghệ và nguồn nhân lực. Có lợi thế về các mặt này cũng chính là việc HACC1
đang nắm giữ trong tay lợi thế cạnh tranh rất lớn, trong thời gian tới, công ty cần có những chiến lược trong lĩnh vực thi công xây dựng hợp lý hơn để có thể phát huy hơn nữa thế mạnh này nhằm tăng cường năng lực cạnh tranh của mình.
74
Bảng 2.20 Tổng hợp kết quả phân tích so sánh lợi thế cạnh tranh trong đấu thầu dự án xây dựng dân dụng của HACC1 và công ty CT
HACC1 VC1 PVV PXI TT Chỉ tiêu Có l ợi thế Bất lợi thế Tương đương Khó xác định Có lợi thế Bất lợi thế Tương đương Khó xác định Có lợi thế Bất lợi thế Tương đương Khó xác định Có lợi thế Bất lợi thế Tương đương Khó xác định I Năng lực tài chính x x x x II Năng lực về quản lý điều hành
1 Năng lực phân tích và dự báo môi trường cạnh tranh x x x x
2
Năng lực quản trị, hoạch định chiến lược và tổ chức thực hiện
chiến lược x x x x
III Tiềm lực vô hình
1 Hình ảnh và uy tín DN x x x x
2 Mức độ nổi tiếng của SP/DV và độ tin cậy của các đối tác kinh
doanh
x x x x
IV Trình độ trang thiết bị và công nghệ
1 Trình độ công nghệ x x x x
2 Năng lực đổi mới công nghệ x x x x
75
V Về năng lực Marketing
1 Giá thầu xây lắp x x x x
2 Năng lực nghiên cứu thị trường và chăm sóc khách hàng x x x x
VI Về nguồn nhân lực
1 Yếu tố chất lượng và trình độ lao động x x x x
2 Yếu tố về số lượng lao động x x x x
3 Chính sách phát triển NNL x x x x
4 Trình độ học vấn NNL x x x x
5 Trình độ tổ chức lao động khoa học x x x x
VIII Năng lực nghiên cứu và triển khai (R&D)
1 Năng lực R&D x x x x
2 Năng lực ứng dụng NCKH và cải tiến kỹ thuật vào thi công xây
dựng
x x x x
3 Trang thiết bị và nguồn lực R&D