SKKN phương pháp sử dụng atlat địa lý việt nam trong dạy học địa lý 12 trung học phổ thông

45 613 3
SKKN phương pháp sử dụng atlat địa lý việt nam trong dạy học địa lý 12 trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I: MỞ ĐẦU I /Lý chọn đề tài: Trong thời đại ngày nay, tiến nhanh chóng khoa học kĩ thuật công nghệ đặc điểm bật thiết yếu phát triển bền vững. Xu hướng đặt yêu cầu cho giáo dục đào tạo xây dựng người động, sáng tạo, có lực giải vấn đề thực tiễn. Trước tình hình nhiệm vụ giáo viên nói chung, giáo viên địa lí nói riêng trường phổ thông phải cung cấp cho học sinh tri thức khoa học địa lý cách sử dụng nhiều phương pháp dạy học mới, khai thác triệt để phương tiện trực quan đề nhằm phát triển lực tư sáng tạo học sinh. Đối với môn học địa lý việc sử dụng đồ, Atlat đặc trưng môn địa lý. Vì tất tri thức địa lý biểu phương tiện dạy học . Atlat công cụ quan trọng dạy học môn địa lý giáo viên học sinh. Atlat xem sách giáo khoa thứ hai giúp cho người học đào sâu tri thức địa lý đồng thời giúp cho giáo viên thuận lợi việc giảng dạy môn địa lý. Một vai trò quan trọng giáo viên địa lý phổ thông hướng dẫn học sinh (HS) sử dụng Atlat để khai thác thông tin tìm tòi khám phá kiến thức . Rèn luyện cho HS kĩ đồ, biểu đồ, kĩ tư duy, phân tích, tổng hợp để lĩnh hội cách chuẩn xác phát huy tính tích cực học địa lý . Trong thực tế trường phổ thông, việc sử dụng Atlat dạy học địa lý nhiều hạn chế. Phần lớn giáo viên chưa nhận thức cách đầy đủ, chưa khai thác sử dụng nguồn tri thức Atlat. Về phía HS chưa quan tâm đến Atlat, sử dụng Atlat nên trang bị Atlat chưa đầy đủ. Mặt khác HS yếu kĩ sử dụng đồ biểu đồ, tồn cách học thuộc lòng, thụ động, ghi nhớ máy móc, chưa có lực động lập tư sáng tạo. Từ việc học tập địa lý chưa cao. Điều thể rõ qua thi cử, kiểm tra đánh giá lực tư sáng tạo. Từ thực tế trên, chọn nghiên cứu đề tài “ Phương pháp sử dụng Atlat địa lý Việt Nam dạy học địa lý 12 trung học phổ thông ” II /Tính lịch sử sáng kiến: Vấn đề sử dụng Atlat nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu : + Lâm quang dốc :Hướng dẫn sử dụng Atlat địa lí Việt Nam. + PGS-TS Nguyễn Viết Thịnh “ số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh khai thác lược đồ, atlat” . Tuy nhiên tác giả chỉ đề cập mức độ khái quát, có tính chất lí luận, chưa sâu tìm hiểu phương pháp sử dụng Atlat địa lí Việt Nam dạy học cách cụ thể . III/ Điểm sáng kiến: Tìm hiểu thực trạng sử dụng Atlat địa lí Việt Nam trường trung học phổ thông nay. Nghiên cứu phương pháp sử dụng Atlat địa lý Việt Nam thích hợp, có hiệu việc dạy học địa lý 12 theo hướng đề cao tính tích cực học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học địa lí nay. IV/ Phương pháp nghiên cứu phạm vi nghiên cứu đề tài: 1/ Phương pháp nghiên cứu : - Phương pháp phân tích tổng hợp: Tôi sử dụng phương pháp theo hướng sưu tầm tìm đọc tài liệu liên quan để phục vụ cho việc xây dựng sỡ lí luận đề tài. - Phương pháp điều tra, khảo sát: Tôi phát phiếu điều tra tình hình sử dụng Atlat địa lí Việt Nam cho 251 HS lớp 12 vấn số giáo viên dạy 12 trường THPT Nghi Lộc THPT Nghi Lộc 5. - Phương pháp thực nghiệm: Tôi tiến hành dạy lớp, 12C7 sử dụng Atlat 12C6 không sử dụng Atlat, sau cho kiểm tra 15 phút. - Phương pháp toán học thống kê: Sử dụng công thức toán học thông kê để tính điểm kiểm tra chấm thực nghiệm sư phạm. - Đúc rút kinh nghiệm việc dạy học thân thông qua phương pháp thực nghiệm sư phạm tiến hành dạy thử lớp 12C7, 12C6. 2. Phạm vi nghiên cứu đề tài: - Nghiên cứu học liên quan đến sử dụng Atlat SGK địa lí 12 NXB giáo dục năm 2010. - Chỉ nghiên cứu đồ Atlat địa lí Việt Nam công ty đồ tranh ảnh giáo khoa NXB giáo dục năm 2010 . Phần II . NỘI DUNG CHƯƠNG I . CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG ATLAT ĐỊA LÍ VIỆT NAM TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12. I/ Quan niệm Atlat: - Atlat hệ thống đồ có liên quan với cách hữu bổ sung cho thành lập theo chủ đề mục đích sử dụng định. Các đồ Atlat xây dựng theo chương trình địa lí lich sử định tác phẩm hoàn chỉnh. Các tập Atlat ngày muôn hình, muôn vẻ khác lãnh thổ, nội dung, chủ đề, mục đích đảm bảo tính chất sau: - Tính hoàn chỉnh : Là phẩm chất quan trọng Atlat. Atlat coi hoàn chỉnh đồ Atlat phán ảnh tới mức cần thiết giải thích đày đủ vấn đề thuộc phạm vi đề mục theo mục đích Atlat. - Tính thống nhất: Dựa sỡ toán học đồ lựa chọn hợp lí phép chiếu hình đồ. Phương pháp biểu kí hiệu đồ đảm bảo tính đồng phương pháp biểu số thu nạp , tương đồng kí hiệu đồ. II/ Atlat giáo khoa địa lí Việt Nam: 1.Khái niệm: Là tập hợp tập đồ giáo khoa bao gồm hệ thống đồ, tranh ảnh, biểu đồ … nhằm phản ảnh vật tượng địa lí tự nhiên, kinh tế- xã hội Việt Nam. đồ, biểu đồ xếp theo trình tự logic, có hệ thống học địa lí Việt Nam phù hợp nội dung SGK chương trình địa lí 12. 2. Cấu trúc Atlat địa lí Việt Nam: Atlat đại lí Việt Nam phát hành năm 2010 gồm phần chính: Địa lí tự nhiên, địa lí kinh tế- xã hội địa lí vùng với 31 trang có đầy đủ nội dung sau: - Biểu đối tượng địa lí tự nhiên đồ hình thể, địa chất khoáng sản, khí hậu, đồ đất, thực vật động vật, miền địa lí tự nhiên kèm theo lát cắt hình ảnh minh hoạ. - Biểu đối tượng dân cư- xã hội: Bản đồ hành chính, dân số, dân tộc kèm theo đồ thị, biểu đồ dân số, tháp tuổi minh hoạ. - Biểu đối tượng địa lí kinh tế: đồ nông nghiệp chung, đồ lúa, hoa màu, chăn nuôi, công nghiệp, lâm nghiệp thuỷ sản, đồ công nghiệp chung, lượng, công nghiệp luyện kim, khí, điện tử-tin học, hoá chất, công nghiệp hàng tiêu dùng, công nghiệp thực phẩm; giao thông;thương mại; ngoại thương; du lịch vùng kinh tế. Trong kèm theo biểu đồ, đồ thị ngành hình ảnh minh hoạ đối tượng kinh tế. - Biểu đối tượng vùng kinh tế tổng hợp với đầy đủ yếu tố kinh tế tự nhiên, xã hội. 3.Đặc điểm : *.Tỉ lệ - Tỉ lệ: 1:3 000 000 có đồ sau: đồ miền tự nhiên: Miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ ;Miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ; Miền Nam Trung Bộ Nam Bộ. Bảy đồ vùng kinh tế: vùng Trung Du miền núi Bắc Bộ, Đồng Sông Hồng , Vùng Bắc Trung Bộ, Vùng duyên hải Nam Trung Bộ, Vùng Tây Nguyên, Vùng Đông Nam Bộ, Vùng đồng Sông Cửu Long, Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, phía Nam, Miền Trung. - Tỉ lệ 1:6 000 000 : Bản đồ hành chính, hình thể, địa chất khoáng sản, đồ hệ thống sông, nhóm loại đất chính, đồ thực vật động vật, đồ dân số, dân tộc, đồ kinh tế chung, nông nghiệp chung, công nghiệp chung, giao thông, đồ du lịch. -Tỉ lệ. 1:9 000 000: Bản đồ khí hậu chung, chăn nuôi, công nghiệp, lúa, đồ lâm nghiệp, thuỷ sản, công nghiệp lượng, công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, đồ thương mại năm 2007. - Tỉ lệ 1:12 000 000: Bản đồ vị trí phân bố vùng kinh tế trọng điểm - Tỉ lệ 1:18 000 000: Bản đồ nhiệt độ, lượng mưa; phân khu địa lí động vật. - Tỉ lệ 1: 24 000 000: Bản đồ địa chất biển đông vùng kề cận. - Tỉ lệ1: 180 000 000: Bản đồ ngoại thương. *. Các phương pháp biểu dùng Atlat - Phương pháp kí hiệu, phương pháp đồ định vị, phương pháp kí hiệu đường, phương pháp kí hiệu đường chuyển động, phương pháp vùng phân bố, phương pháp chất lượng. - Phương pháp đường đẳng trị, phương pháp chấm điểm, phương pháp đồ biểu đồ, phương pháp đồ mật độ 4.Ý nghĩa việc sử dụng Atlat dạy học địa lí: a. Đối với giáo viên: Đối tượng địa lí rộng lớn . Vì dạy học địa lí cần sử dụng đồ, Atlat, để trang bị kiến thức, rèn luyện kĩ cho HS. Bởi đồ vừa nguồn tri thức vừa phương tiện minh hoạ. Atlat cần thiết cho GV tất khâu trình dạy học: Khâu chuẩn bị bài, giảng mới, củng cố, kiểm tra-đánh giá, hướng dẫn HS học bài, làm tập nhà, chuẩn bị mới… - Khâu chuẩn bị giảng: Khâu định chất lượng giảng. Trên sỡ nội dung SGK, GV phải biết sử dụng Atlat kết hợp với đồ SGK, đồ treo tường, bảng số liệu để xây dựng phương pháp truyên thụ thích hợp chuẩn bị phương tiện dạy học phù hợp. nhiên, soạn giảng nội dung kiến thức SGK với đồ, biểu đồ chưa phù hợp tương ứng. Điều đòi hỏi GV phải hiệu chỉnh, bổ sung sai sót để tài liệu thống với theo tính chuẩn xác khoa học. - Khâu giảng mới: GV sử dụng Atlat để khai thác nguồn tri thức phong phú. Trên sỡ Atlat GV đưa hệ thống câu hỏi, dạng tập để hướng dẫn HS tìm tòi, khám phá, giành lấy kiến thức mình. GV sử dụng Atllat phương tiện điều khiển hoạt động nhận thức HS: từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng đến thực tiễn.ngoài việc giúp cho HS đào sâu tri thức lĩnh hội được, Atlat giúp cho GV hướng dẫn HS lực quan sát phân tích tổng hợp để rút kết luận cần thiết có độ tin cậy. Atlat giúp cho GV có thêm điều kiện thuận lợi để trình giảng cách đơn giản, đầy đủ, sâu sắc, tiết kiệm thời gian, truyền thụ kiến thức cách sinh động, dễ nhớ, dễ hiểu. Đặc biệt tạo trạng thái tâm lí thoái mải, kích thích hứng thú nhận thức làm cho học trở nên sinh động hấp dẫn hơn. - Khâu kiểm tra đánh giá: GV sử dụng Atlat kiểm tra, đánh giá HS mức độ nắm vững kiến thức, kĩ địa lí tiết học. Để đạt mục tiêu đó, GV cho HS câu hỏi, tập nhỏ, đòi hỏi HS phải quay ngược lại kiến thức vừa học để hiểu sâu hơn. Các câu hỏi, tập yêu cầu HS phải làm việc với Atlat, bảng số liệu thống kê, lược đồ. Vì Atlat cần thiết thuận lợi cho GV kiểm tra, đánh giá. - Hướng dẫn HS tự học ôn tập: GV sử dụng Atlat để nhằm củng cố kiến thức mà HS thu thập học, mở rộng tạo điều kiện lĩnh hội tài liệu cách sâu sắc hơn. GV sử dụng loại tập đa dạng làm nhà theo nguồn kiến thức củng cố mối liên hệ công việc làm lớp công việc làm nhà Atlat kích thích hứng thú học tập HS hướng dẫn GV. b. Đối với học sinh: Atlat địa lí việt nam giúp HS rèn luyện kĩ địa lí, phương pháp học tập lực nghiên cứu. dựa vào Atlat theo hướng lấy hs làm trung tâm, hương dẫn GV, HS tự ôn lại khả địa lính: khả biểu đồ, đồ, phân tích bảng số liệu thống kê…đã hình thành từ lớp dưới. Trên sỡ vốn hiểu biết đồ, biểu đồ kiến thực địa lí (khái niệm, qui luật, mối liên hệ) mở rộng tích luỹ thêm. HS nghiên cứu Atlat để xây dựng đối tượng địa lí tự đặt câu hỏi, vấn đề cần giải để so sánh, đối chiếu nghiên cứu, tìm hiểu mối liên hệ chất, qui luật vận động, phát triển vật, tượng địa lí. Atlat địa lí Việt Nam giáo dục nhân sinh quan, ý thức tốt, tinh thần vượt khó, ý thức hoàn thành nhiệm vụ, tình yêu quê hương, đất nước… Qua Atlat hình thành cho em tính kiên trì, chịu khó, tích cực, óc thẩm mĩ. Khai thác sử dụng Atlat học địa lí đòi hỏi HS phải có tinh thần làm việc nghiêm túc, thói quen tự học, tự nghiêm cứu. giáo dục HS ý thức cải tạo bảo vệ môi trường… Atlat địa lí Việt Nam giúp HS tự học nhà làm tập SGK tập đồ. Những kĩ năng, kĩ xảo làm việc độc lập rèn luyện phát huy cao độ có tác dụng phát triển mạnh mẽ khả nhận thức HS. Atlat giúp cho HS ôn tập thường xuyên,liên hệ kiến thức với kiến thức học,các phương pháp cách thức thể mối liên hệ này. Việc ôn tập cho phép HS tự kiểm tra mức độ lĩnh hội tài liệu mình, giúp em phát lỗ hổng kiến thức để lấp đầy chúng lại cách thường xuyên ôn tập, củng cố. Tóm lại, sử dụng, khai thác triệt để, đắn Atlat địa lí Việt Nam phương tiện hữu ích nhằm nâng cao hiệu dạy học học địa lí. III/. Đặc điểm sách giáo khoa địa lí 12(cơ bản) 1. Đặc điểm sgk địa lí 12 bản. - Cấu trúc sách: SGK địa lí 12 gồm 45 bài, có 35 lí thuyết 10 thực hành. Phân bố theo đơn vị kiến thức lớn sau: Các nội dung theo chương trình Việt Nam đường đổi hội nhập 1. Địa lí tự nhiên - Vị trí lí lịch sử phát triển lãnh thổ - Đặc điểm chung tự nhiên - Vấn đề sử dụng bảo vệ tự nhiên 2. Địa lí dân cư 3. Địa lí kinh tế - Chuyển dịch cấu kinh tế - Địa lí ngành kinh tế - Địa lí vùng kinh tế 4.Địa lí địa phương Số 14 24 11 12 chia Lí thuyết Thực hành 12 19 9 - 1 2.Mối liên quan đặc điểm SGK địa lí 12 với việc sử dung Atlat địa lí Việt Nam dạy học. a. Thuận lợi: - Cấu trúc chương trình SGK địa lí 12 gồm phần, xây dưng chặt chẽ, trình tự học xếp theo hệ thống khoa học, logic, phù hợp cấu trúc trình tự Atlat tạo thuận cho HS tra cứu khai thác kiến thức. Giáo viên giảng học HS dở trang Atlat có đồ phục vụ học đó. Cụ thể SGK địa lí có trình tự: địa lí tự nhiên, địa lí dân cư, địa lí ngành kinh tế, địa lí vùng Atlat tương ứng . - Nội dung chương trình SGK địa lí 12 phù hợp với Atlat địa lí Việt Nam thể đầy đủ chi tiết qua kênh hình , tạo điều kiện thuận lợi cho HS rèn luyện khả địa lí. - Nội dung SGK lí thuyết lẫn thực hành có liên quan đến Atlat tương đối nhiều thể qua câu hỏi cuối . - Cách trình bày theo vấn đề SGK chương trình tạo điều kiện phối hợp Atlat để khai thác hiểu sâu kiến thức. b. Khó khăn: - Kiến thức SGK phần lớn trình dạng kênh chữ đòi hỏi GV phải đầu tư cho phương pháp sử dụng khai thác kiến thức từ Atlat. - Số liệu Atlat chưa cập nhật kịp thời, thực hành đồ không có. IV/ Đặc điểm tâm lí trình độ nhận thức. Tình hình sử dụng Atlat địa lí Việt Nam dạy học địa lí 12-THPT nay. 1. Đặc điểm tâm lí trình độ nhận thức học sinh lớp 12. - Học sinh lớp 12 thường lứa tuổi 17-18 tuổi, em có hoàn thiện thể chất, đồng thời có phát triển ổn định chức thần kinh não bộ. Điều tạo nên phát triển hoạt động nhận thức em, sỡ cho lựa chọn sử dụng phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học tập. - Học sinh trưởng thành, kinh nghiệm sống phong phú, em ý thức đứng trước ngưỡng cửa đời. Do thái độ có ý thức em học tập em ngày phát triển. Học sinh cuối cấp thường có lòng khao khát mở rộng tri thức, mông muốn hiểu biết, say mê trình giải nhiệm vụ học tập, say mê với việc phát hiện. Ở em hình hứng thú học tập gắn với khuynh hướng nghề nghiệp. HS lớp 12 xác định cho với hứng thú môn học đó, lĩnh vực tri thức định liên quan đến thi Đại học, cao đẳng, lựa chọn nghề nghiệp cho em. Từ đem lại nhược điểm cho em lơ môn khác. Cho nên GV cần làm cho HS hiểu ý nghĩa chức giá dục phổ thông gioá dục chuyên ngành. - Khả nhận thức THPT sắc bén hơn. Hoạt động tri giác có mục đích, có hệ thống toàn diện đạt đến mức cao. HS có tri nhớ tốt, ghi nhớ có chủ định có logic có ý nghĩa. Đặc biệt em tạo tâm phân hoá ghi nhớ. Các em biết tài liệu cần nhớ câu chữ, cần hiểu mà không cần nhớ … Điều hình thành cho hs tính độc lập, sáng tạo, động, thông minh thuận lợi cho việc phát huy tính tích cực học tập HS. - Tính hoài nghi khoa học, tính tư độ tuổi xuất hiện. HS thường đặt đề, câu hỏi thác mắc để tìm hiểu chất bên vật, tượng. Các em thường thích tranh luận bày tỏ ý kiến mình. Nhiều em chưa phát huy hết lực độc lập mà kết luận vội vàng theo cảm tính. GV dựa vào đặc điểm để đặt tình có vấn đề dạy học, hướng dẫn kích thích em độc lập suy nghĩ để giải vấn đề liên quan đến thực tiễn . Đây điều kiện thuận lợi nhăm phát huy tính tích cực, lực học tập hs. Tình hình sử dụng Atlat địa lí Việt Nam dạy học địa lí 12-THPT nay: a. Quan niệm giáo viên việc sử dụng atlat dạy học địa lí. Qua trao đổi số giáo viên trường cho thấy giáo viên đánh giá cao việc sử dụng Atlat địa lí việt nam dạy học. Giáo viên xem Atlat phương tiện trực quan sinh động giúp cho giáo viên có sở soạn theo phương pháp mới, sử dụng nhiều hình thức dạy học phối hợp với phương pháp, phương tiện dạy học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS. Bảng 1.1: mức độ sử dụng atlat GV trường THPT Nghi Lộc 2. Tên giáo viên Mức độ sử dụng Thường xuyên Nguyễn Mạnh hùng Võ Thị Hiền Trần Thị Luận Thỉnh thoảng x x x Không sử dụng b. Thực trạng sử dụng Atlat giáo viên: Tôi dự số tiết dạy địa lí giáo viên lớp 12, quan sát GV lên lớp phóng vấn GV tham gia giảng dạy địa lí khối 12. Tôi thấy giáo viên sử dụng Atlat trình dạy học lớp làm tập nhà trừ thực hành tập yêu cầu phải sử dụng Atlat. Khi hỏi giáo viên: Trong trình giảng lớp sử dụng Atlat đại lí có tác dụng lớn đến việc phát huy tính tích cực, tư sáng tạo HS lại sử dụng? Đa số giáo viên có chung ý kiến: Đa số HS chưa trang bị đày đủ atllat đồng thời sử dụng atlat tiết dạy đòi hỏi thật kĩ lưỡng từ khâu nghiên cứu đến khâu soạn bài, tổn thời gian, nên giáo viên ý đến việc hoàn thành giáo án 45 phút mà thôi. Bảng1.2. hướng sử dụng Atlat giáo viên dạy học địa lí 12. stt Tên GV Bài dạy Lớp Nguyễn Mạnh Hùng Võ Thị Hiền Trần Thị Luận Bài 22. Vấn đề phát 12C1 triển nông nghiệp Bài 25. Tổ chức lãnh 12A3 thổ nông nghiệp Bài 27. Vấn đề phát 12A4 triển số ngành công nghiệp trọng điểm Hướng sử dụng Atlat Minh Nguồn tri Kết hợp hoạ x x x Qua bảng thống kê nhận thấy: GV sử dụng Atlat dạy học địa lí chưa nhiều sử dụng Atlat theo hướng vừa minh hoạ vừa khai thác nguồn tri thức không năm trước minh hoạ. Tuy nhiên, khai thác dừng lại mức độ xác định vị trí đại lí đối tượng địa lí, nêu câu hỏi gợi mở, cho HS thảo luận với để tìm kiến thức chưa chồng xếp nhiều trang Atlat để sâu phân tích, giải thích tìm mối liên hệ chất cuả đối tượng địa lí. Ngoài chưa khia thác hết kênh hình có Atlat biểu đồ, lát cắt, tranh ảnh,… C. Thực trạng kĩ sử dung Atlat học sinh. Qua phát phiếu điều tra lớp 12C8, 12C7,12C6, 12C5,12C4,12A4,12A3 với tổng số HS 251 em cho thấy, có 110 em trang bị Atlat địa lí Việt Nam chiếm 43,8% so với năm trước việc trang bị Atlat HS có nhiều tiên bộ. Có SGK địa lí 12 chương trình yêu cầu sử dụng Atlat nhiều hơn, đồng thời yêu cầu giáo viên giảng dạy nhiều đề thi liên quan đến Atlat ( đề thi tốt nghiệp ). Tuy số HS trang bị Atlat tương đối cao hỏi: Các em có thường sử dụng Atlat học làm tập địa lí không? Thì số HS thường xuyên sử dụng Atlat ít, có 24 em chiếm 21,8%, em chủ yếu sử dụng Atlat việc làm thực hành, tập, trả lời câu hỏi liên quan đến Atlat theo yêu cầu SGK kết hợp nội dung kiến thức SGK đồ Atlat để chứng minh, phân tích, giải tích cho tượng, đối tượng địa lí. Trong số em sử dụng Atlat lên đến 51 em chiếm 46,4% đặc biệt có số phận HS không bao giời sử dụng đến Atlat 35 em chiếm 31,8%. Không biết số HS làm tập có yêu cầu sử dụng Atlat nào? Khi hỏi HS lựa chọn làm đề thi khai thác kiến thức từ Atlat kiến thức học thuộc phần đa em chọn đề sử dụng kiến thức học thuộc chiếm 87%. Nguyên nhân đâu mà hs sử dụng Atlat địa lí GV sử dụng Atlat dạy học địa lí khả sử dung Atlat HS thấp. Các em lúng túng khó khăn sử dụng Atlat. Có tới 75,6% ( 190em) cho việc sử dụng Atlat tương đối khó khăn có 21,5% ( 54 em) HS xem việc sử dụng Atlat khó khăn. GV chưa ý đến việc khai thác kênh hình SGK nên HS có dịp tiếp xúc, sử dụng Atlat, không tạo nhu cầu sử dụng Atlat cho em. GV chưa dành thời gian hướng dẫn cụ thể cách đọc sử dụng Atlat nên HS sử dụng Atlat khai thác kiến thức từ Atlat lúng túng, em không thích sử dụng Alat đại lí. Xu ngày HS theo ban KHXH-NVcòn nên em quan tâm đến môn học ban có môn đại lí. Đặc biệt HS 12 chuẩn bị cho thi đại học nên ý thức học em chưa cao, ngại khó, thụ động việc học môn địa lí từ làm em không quan tâm đến việc sử dung Atlat. 3. Ưu nhược điểm việc sử dụng Atlat đại lí Việt Nam dạy học địa lí a. Ưu điểm: - Giờ học địa lí trử nên sinh động, hứng thú hơn. HS đỡ nhàm chán, cẳng thẳng thay đổi trạng thái tâm lí học. Tích cực, động não trở nên động, sáng tạo hơn. Tránh lối ghi nhớ máy móc, nặng nề mang kiến thức lý thuyết. - HS dễ hiểu hơn, dễ tái kiến thức quan sát trực quan, tự làm việc nội dung kiến thức khắc sâu hơn. - Đối với việc học cũ làm tập, chuẩn bị nhà tạo điều kiện thuận lợi cho hs độc lậplàm việc , hiệu cao hơn. - Tiện lợi cho hs tra cứu, nghiên cứu nhiều đồ, để phân tích giải thích nhiều tượng. - Rèn luyện kĩ nâng đồ. Khi sử dụng Atlat trình dạy học lớp giúp GV phối hợp, vận dụng nhiều phương pháp dạy học , làm HS tích cực tham gia, phát huy tính sáng tạo HS. b. Nhược điểm - Kĩ vẽ đồ HS thấp. - Phần lớn HS chưa hướng dẫn sử dụng Atlat nên lúng túng khai thác chưa có hiệu quả. - Bản đồ kinh tế thể hiện: Ranh giới tỉnh, trạng sử dụng đất nông nghiệp, hệ thống đường giao thông, cửa quốc tế, trồng vật nuôi, bãi tôm, cá, điểm công nghiệp, trung tâm công nghiệp, ngành công nghiệp. Khi khai thác cần ý kết hợp đồ. Bản đồ tự nhiên nhằm giải thích cho phân bố ngành kinh tế. Gv hướng dẫn HS cách khai thác sau: + Quan sát trang thể kí chung đối chiếu với kí hiệu sử dụng đồ nhằm đọc hiểu đồ. Ví dụ nắm kí hiệu thể mỏ khoáng sản, ngành công nghiệp, loại trồng vật nuôi… + hướng dẫn HS nhận xét phân bố đối tượng địa lí, biết tên trung tâm công nghiệp, ngành công nghiệp chủ yếu trung tâm. Ví dụ: Đồng Sông Hồng có trung tâm công nghiệp lớn nào? Kể tên ngành công nghiệp trung tâm… + Phân tích ảnh hưởng điều kiện tự nhiên đến phát triển KT-XH. Ví dụ: quan sát đồ tự nhiên vùng trung du miền núi bắc kết hợp với đồ kinh tế, dễ dàng nhận thấy khu vực có mỏ khoáng sản phát triển công nghiệp khai thác khoảng sản tương ứng. III. Thiết kế số dạy học minh hoạ. Tiết 1: Bài . VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI LÃNH THỔ I. Mục tiêu học: 1. Kiến thức: - Trình bày vị trí địa lí, giới hạn, phạm vi lãnh thổ Việt Nam. - Phân tích ảnh hưởng vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ tự nhiên, kinh tế-xã hội quốc phòng. 2. Kĩ năng: xác định vị trí địa lí đồ giới đồ ĐNA II. Chuẩn bị: 1. Phương tiện dạy học: đồ giới, đồ tự nhiên Việt Nam, Atlat địa lí Việt Nam 2. Phương pháp dạy học: phát vấn, thảo luận nhóm, diễn giải. III. Các hoạt động dạỵ học: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra cũ: Trình bày thành tựu to lớn công đổi nước ta? 3. Tiến trình dạy: hoạt động gv hs Hoạt động 1: lớp nội dung 1. vị trí địa lí: ? GV yêu cầu HS: quan sát đồ hành - Nằm rìa phía đông bán đảo Đông đồ Việt Nam khu vực dương, gần trung tâm khu vực ĐNA. Đông Nam Á (atlat địa lí Việt Nam) nêu đặc điểm vị trí địa lí - Hệ toạ độ địa lí: nước ta? + Trên đất liền: - Gợi ý cho HS: nằm đâu? Có hệ toạ độ địa lí nào? Tiếp giáp nước vùng . Điểm cực bắc:23023’b xã Lũng Cú, huyện biển giới, ranh giới đất Đồng Văn, tỉnh Hà Giang; liền biển? . Điểm cực nam: 8034’B xã Đất mũi, huyện - Từ Atlat yêu cầu HS lên bảng xác định Ngọc Hiển, Cà Mau; đồ giới. . Điểm cực Đông: 109024’Đ xã Vạn Thanh, - HS khác bổ sung gv chuẩn xác kiến thức. huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hoà; Hoạt động 2: lớp. - GV: phạm vi lãnh thổ nước ta bao gồm phận nào? . Điểm cực Tây: 102009’Đ Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện biên. + Trên đất biển: vĩ độ 6050’b, kinh độ 1100117020’Đ biển Đông. - HS đọc SGK trả lời. 2. Phạm vi lãnh thổ: - GV: dựa vào đồ hành Atlat SGK trình bày đặc điểm - Bao gồm vùng đất, vùng biển, vùng trời. vùng đất. a. Vùng đất: Gồm phần đất liền hải - GV: HS lên bảng xác định đồ tự nhiên Việt Nam: vị trí giới hạn phần đất đảo 331.212 km2 (2006). liền, quần đảo lớn thuộc tỉnh (thành phố) nào? - Biên giới: biên giới đất liền 4600km - GV: việc thông thương nước ta với nước khác thông qua gì? + Phía bắc giáp Trung Quốc: 1400 km, - HS cửa khẩu. + Phía tây giáp Lào 2100 km, Campuchia - GV: em kể tên cửa quan 1100 km. trọng nước ta với trung quốc, lào,cpc ? HS dựa vào đồ giao thông vận tải - Đường bờ biển dài 3260 km. Từ Móng Atlat để trả lời. đến Hà Tiên. - GV: nước ta có tỉnh tiếp giáp biển, dựa vào đồ hành atlat xác định tỉnh(thành phố ) giáp biển? - Nước ta có 4000 đảo lớn nhỏ có quần đảo lớn Hoàng Sa Trường Sa Dựa vào đồ Việt Nam khu vực Đông Nam Á (atlat )vùng biển nước ta tiếp b.Vùng biển: giáp với quốc gia nào?gồm phận, -Vùng biển nước ta tiếp giáp vùng biển có diện tích ? nước( TrungQuốc,TL, Campuchia, Brunây, Malaixia, Phi lip, In đô, Xingapo) - HS xem atlat trả lời - Hoạt động . Cá nhân - S tích triệu km2, gồm phận: - GV vẽ sơ đồ giới thiệu phạm vi vùng + Nội thuỷ: Vùng tiếp giáp đât liền bên đường sỡ. biển nước ta; sau yêu cầu HS nhớ lại kiến thức học trình bày khái niệm + Lãnh hải: đường ranh giới quốc gia phận vùng biển nước ta? biển. rộng 12 hải lí, chạy song song cách đường sỡ. - HS nhớ trình bày. Em khác bổ sung. - GV chuẩn kiến thức giải thích cho HS + Vùng tiếp giáp lãnh hải: Rộng 12 hải lí nhằm thực chủ quyền nước ven đường sỡ. biển như: bảo vệ an ninh quốc phòng, kiểm soát thuế quan… Hoạt động 4. Nhóm. - GV chia lớp thành nhóm thảo luận theo + Vùng đặc quyền kinh tế: Rộng 200 hải lí, tính từ đường sỡ. Nhà nước có chủ quyền nội dung sau: hoàn toàn kinh tế. - Nhóm 1,2: Phân tích thuận lợi khó khăn vị trí địa lí tự nhiên. + Thềm lục địa: Phần ngầm biển lòng đất đáy biển thuộc phần lục địa kéo dài ra, độ sâu 200m. Có chủ quyền thăm - Nhóm 3,4: Phân tích ảnh hưởng dò, khai thác bảo vệ tài nguyên thiên vị trí địa lí tới kinh tế - xã hội an nhiên. ninh quốc phòng. - Các nhóm tiến hành thảo luận, đại diện trình bày, nhóm khác bổ sung, gv chuẩn xác kiến thức đưa số câu hỏi. c. Vùng trời: Là khoảng không gian bao trùm lên lãnh thổ. CH: Vì nước ta khí hậu nhiệt 3. Ý nghĩa vị trí địa lí Việt Nam: đới khô hạn số nước vĩ độ Tây Nam Á Bắc Phi? a. Đối với tự nhiên: - GV: nguyên nhân tạo điều kiện cho việt nam có hội chung sống hoà bình…? - Thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa. - Nằm vành đai sinh khoáng Địa Trung Hải - HS trả lời GV chuẩn xác kiến thức: vị Thái Bình Dương, đường di cư di trí lề, có nhiều nét tương đồng lịch lưu nhiều loài động, thực vật, nên có sử văn hoá xã hội, có mối giao lưu lâu đời nguồn khoáng sản, sinh vật phong phú đa với nước khu vực. dạng. - Có phân hoá đa dạng tự nhiên: Bắc Nam, Đồng bằng- Miền núi, ven biển, hải đảo. - Khó khăn: bão, lũ lụt, hạn hán… b. Ý nghĩa kinh tế, văn hoá-xã hội quốc phòng. - Kinh tế: + Nằm ngã tư đường hàng hải, hàng không quốc tế,… tạo điều kiện nước ta giao lưu thuận lợi với nhiều nước khu vực giới, thực sách mở cửa, hội nhập, thu hút vốn đầu tư nước ngoài. + Vùng biển rộng lớn giàu tiềm thuận lợi phát triển tổng hợp kinh tế biển. - Văn hoá- xã hội: Tạo thuận lợi cho nước ta chung sống hoà bình, hợp tác hữu nghị phát triển với nước láng giềng nước ĐNA. - An ninh quốc phòng: Việt Nam có vị trí đặc biệt quan trọng ĐNA . Biển Đông có vị trí quan trọng công xây dựng, phát triển kinh tế bảo vệ tổ quốc. IV. Đánh giá: chọn phương án . Việt Nam trải dài vĩ độ? a.10 vĩ độ b. 15 vĩ độ c. 20 vĩ độ . khu vực biển mà nước ta có chủ quyền hoàn toàn thăm dò, khai thác, bảo vệ quản lí tài nguyên? a. Nội thuỷ b. Lãnh hải c. Tiếp giáp lãnh hải d. Vùng đặc quyền kinh tế e. Thềm lục địa. - Hãy nêu ý nghĩa vị trí địa lí phát triển kinh tế nước ta V. Hoạt động nối tiếp: - Chuẩn bị thực hành: giấy A4, bút chì, thước. ************************************** Tiết Bài 28: VẤN ĐỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP I. Mục tiêu học: 1. Kiến thức: - Trình bày khái niệm tổ chức lãnh thổ công nghiệp. - Phân tích ảnh hưởng nhân tố tới tổ chức lãnh thổ công nghiệp. - Phân biệt số hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp nước ta. 2. Kĩ năng: - Phân tích sơ đồ nhân tố ảnh hưởng tới tổ chức lãnh thổ công nghiệp. - Nhận xét phân bố tổ chức lãnh thổ công nghiệp, xác định vị trí số điểm công nghiệp, trung tâm công nghiệp, vùng công nghiệp nước ta đồ. II. Chuẩn bị: - Phương tiện: Atlat địa lí Việt Nam, đồ công nghiệp chung Việt Nam. Một số hình ảnh trung tâm công nghiệp, khu công nghiệp. - Phương pháp: Phát vấn, đàm thoại gợi mở, III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định. 2. Kiểm tra cũ: nêu cấu, tình hình phát triển phân bố công nghiệp điện lực. 3. Tiến trình dạy: Hoạt động GV HS Hoạt đông 1: Cả lớp Nội dung 1. Khái niệm: - GV: Đưa ví dụ tổ chức trường học gồm dãy phòng học, nhà để xe, khu hành chính,…được xếp phối hợp khuôn viên lãnh thổ đât đai đinh. - Là xếp, phối hợp trình sỡ sản xuất công nghiệp lãnh thổ định để sử dụng hợp lí nguồn lực có sẵn nhằm đạt hiệu cao mặt kinh tế, xã hội môi trường. - GV: tổ chức lãnh thổ công nghiệp gì? Vai trò tổ chức lãnh thổ công nghiệp? 2. Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến tổ chức lãnh thổ công nghiệp. HS trả lời GV chuẩn xác kiến thức. - Bên trong: Có ảnh hưởng quan trọng đến tổ chức lãnh thổ công nghiệp Hoạt động 2: Nhóm + VTĐL - gv chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ: + Tài nguyên thiên nhiên (khoáng sản, nguồn nước, tài nguyên khác). Nhóm 1,2 nghiên cứu VTĐL, TNTN Nhóm 3,4 thảo luận điều kiện KT-XH + Điều kiện kinh tế -xã hội (dân cư lao động, trung tâm kinh tế mạng lưới đô thị). Nhóm 5,6 thảo luận nhân tố bên ngoài. + Điều kiện khác (vốn, nguyên, liệu…). nhóm dựa vào Atlat, chồng xếp trang atlat( đồ hình thể,dân số, công nghiệp chung, giao thông) kiến thức học để phân tích nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới tcltcn? - Bên ngoài: - HS tiến hành thảo luận, đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung, GV chuẩn xác kiến thức. + Thị trường: Nhân tố quan trọng bậc quyêt định đầu cho sản phẩm + Hợp tác quốc tế: Vốn, công nghệ, tổ chức quản lí. 3. Các hình thức chủ yếu tổ chức lãnh thổ công nghiệp - GV: dựa vào kiến thức học nêu hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp? a.Điểm công nghiệp: - hs nêu hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp. - Đặc điểm Hoạt động 3: Cá nhân. + Đồng với điểm dân cư. - GV: dựa vào kiến thức học lớp 10 nêu đặc điểm điểm công nghiệp? + Gồm đến xí nghiệp. - GV: Dựa vào đồ công nghiệp chung Atlat kể tên số điểm công nghiệp? địa phương em có điểm công nghiệp nào? - Phân bố + Không có mối liên hệ xí nghiệp + việt nam có nhiều điểm công nghiệp + tập trung nhiều tây bắc tây nguyên. - HS xem Atlat trả lời. b. Khu công nghiệp: - GV: khu công nghiệp xuất nước ta vào năm nào? Hãy trình bày đặc điểm - Xuất nước ta vào năm 90 kỉ khu công nghiệp? xx. - GV: dựa vào đồ công nghiệp chung Atlat nhận xét phân bố khu công nghiệp, có phân bố ? - HS chồng xếp nhiều trang atlat có liên quan để giải thích. - Cho HS lên bảng xác định số khu công nghiệp tiếng nước ta? địa phương em có khu công nghiệp không ? GV cho HS xem số tranh khu công nghiệp. - GV: Trình bày đặc điểm trung tâm công nghiệp, có cách phân loại trung tâm công nghiệp ? nêu ví dụ. - HS trả lời. - Đặc điểm: + Có ranh giới xác định. + Chuyên sx cn dịch vụ hỗ trợ sản xuất công nghiệp. + Không có dân cư sinh sống. - Số lượng 8/2007 có 150 khu công nghiệp tập trung. - Phân bố: Tập trung chủ yếu ĐNB, ĐBSH, DHMT. c. Trung tâm công nghiệp. - Đặc điểm: + Gắn với đô thị vừa lớn, vị trí thuận lợi. + Gồm khu công nghiệp, điểm xí nghiệp -GV: dựa vào đồ công nghiệp chung công nghiệp có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. atlat xác định trung tâm công ngiệp lớn lớn, nêu cấu ngành + Có xí nghiệp nòng cốt, dịch vụ, bổ trợ trung tâm? - Phân loại: - Hãy trình bày đặc điểm vùng công nghiệp? + Theo phân công lao động lãnh thổ gồm: trung tâm công nghiệp có ý nghĩa quốc gia, trung tâm công nghiệp có ý nghĩa vùng, có ý - HS dựa vào kiến thức học trình bày nghĩa địa phương. đặc điểm. + Theo giá trị sản xuất công nghiệp gồm: trung tâm lớn, lớn, trung bình. - GV nước phân làm vùng công ngiệp? dựa vào đồ hành Atlat, xác định ranh giới vùng công d. Vùng công nghiệp : nghiệp tên tỉnh vùng, tỉnh em thuộc vùng số ? - Đặc điểm: - HS xác định ranh giới nêu tên. + Vùng lãnh thổ rộng lớn. + Gồm nhiều điểm, khu, trung tâm công nghiệp có mối liên hệ co nhiều nét tương đồng trình hình thành. + Có vài ngành công nghiệp tạo nên hướng chuyên môn hoá, có ngành bổ trợ phục vụ. - Phân bố nước có vùng công nghiệp: + Vùng 1: TDMNBB( trừ hải phòng) . + Vùng 2: Các tỉnh thuộc ĐBSCL, Quảng Ninh, Thanh Hoá đến Hà Tĩnh. + Vùng 3: Quảng Bình đến Ninh Thuận. + Vùng 4: Các tỉnh thuộc TN ( trừ lâm Đồng) +Vùng 5: ĐNB, Bình Thuận, Lâm Đồng. + Vùng 6: ĐBSCL IV. Đánh giá: Trả lời câu hỏi số SGK. HS vào đồ liên quan Atlat để trả lời. V. Hoạt động nối tiếp: chuẩn bị thực hành. ***************************** Tiết 3. Bài 32: VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở TRUNG DU MIỀN NÚI BẮC BỘ. i. Mục tiêu học. 1. Kiến thức: - Phân tích ý nghĩa vị trí địa lí phát triển kinh tế - xã hội vùng. - Hiểu trình bày mạnh hạn chế điều kiện tự nhiên, dân cư, sỡ vật chất - kĩ thuật vùng. - Phân tích việc sử dụng mạnh để phát triển ngành kinh tế vùng; số vấn đề đặt biện pháp khắc phục. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng: sử dụng đồ, nhận xét, giải thích số ngành kinh tế. - vẽ phân tích biểu đồ, số liệu thống kê liên quan đến kinh tế tdmnbb. II. Chuẩn bị: - Phương tiện dạy học: Bản đồ kinh tế chung Bản đồ tự nhiên Việt Nam Atlat địa lí việt nam. - Phương pháp: Thảo luận, Đàm thoại gợi mở, Nêu vấn đề . III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định. 2. kiểm tra cũ: nêu loại tài nguyên du lịch nước ta. 3. Tiến trình dạy học. Hoạt động GV HS Hoạt động1: Cả lớp. Nội dung 1. khái quát chung. - Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào Atlat * Vị trí địa lí: đồ treo tường nêu đặc điểm vị trí địa lí ý nghĩa nó? - Diện tích: 101 nghìn km2, dân số 12 triệu người (2006), gồm 15 tỉnh chia khu vực Đông Bắc, Tây Bắc. + GV gợi ý: diện tích, dân số, tỉnh phận, nước vùng tiếp giáp vị trí có thuận lợi gì? - Tây: Lào; Bắc Tây Bắc: Trung Quốc - HS dựa vào Atlat SGK để trả lời. nam: ĐBSH TDNMBB; Đông: vịnh Bắc Bộ. - Bước 2: Các em quan sát đồ: hành chính, dân số, dân tộc, vùng VTĐL thuận lợi cho việc giao lưu với TDMNBB Atlat, nêu vùng khác nước xây dựng kinh mạnh hạn chế vùng? tế mở. - HS trả lời GV chuẩn xác kiến thức yêu * Thế mạnh hạn chế: cầu HS trả lời câu hỏi SGK. - Thế mạnh: HĐ2: nhóm. + Tự nhiên: Tài nguyên thiên đa dạng, có điều - GV chi lớp thành nhóm yêu cầu: kiện phát triển cấu kinh tế đa dạng. em quan sát hình 32 SGKvà đồ địa chất - khoáng sản, đồ công nghiệp + Kinh tế xã hội: Cơ sỡ vật chất có nhiều tiến lượng, đồ tự nhiên kinh tế bộ, nhân dân có nhiều kinh nghiệm sản vùng atlat. Hãy tìm hiểu tiềm xuất chinh phục tự nhiên. Là vùng năng, thực trạng phát triển số ngành, địa cách mạng, có nhiều di tích lịch sử. việc hoàn thành phiếu học tập sau: Xem phần phụ lục - Hạn chế: - GV giao nhiệm vụ: + Nhóm1,2: Tìm hiểu tài nguyên khoáng sản( phiếu số1). + Nhóm 3,4: Thuỷ điện ( phiếu số 2). + Thưa dân, trình độ lao động hạn chế, tình trạng du canh, du cư. + Cơ sỡ vật chất, kĩ thuật nghèo 2.Khai thác chế biến khoáng sản thuỷ điện. + Nhóm 5,6. Trồng chế biến công nghiệp, dược liệu, rau cận nhiệt - Khai thác chế biến khoảng sản(xem phần ôn đới.(phiếu số 3) phụ lục) - HS nghiên cứu Atlat SGK khoa hoàn thiện, đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung, GV chuẩn xác kiến thức bổ sung số câu hỏi. - Thuỷ điện (xem phần phụ lục) - GV: việc đẩy mạnh sản xuất công nghiệp đặc sản vùng mang lại hiệu - Điều kiện phát triển: 3. Trồng chế biến công nghiệp, dược liệu, rau cận nhiệt ôn đới. gì? Để nâng cao hiệu SX vùng cần có biện pháp nào? + Thuận lợi: . Vùng có nhiều loại đất thích hợp nhiều loại - HS đọc SGK hiểu biết để trả lời. trồng: đất feralit phát triển đá phiến, đá vôi, đá mẹ khác; đất phù sa cổ trung du; Phù sa thung lũng sông, đồng Hoạt động 3. Cá nhân. miền núi. - GV: Dựa vào nội dung SGK trình bày . Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông tiềm năng, trạng biện pháp phát lạnh, chịu ảnh hưởng điều kiện địa hình triển chăn nuôi tdmnbb? nên trồng nhiều loại có nguồn - HS đọc SGK trả lời, GV chuẩn xác kiến gốc cận nhiệt ôn đới. thức. + Khó khăn: - GV em cho biết vùng mạnh . Những bất lợi thời tiết rét đậm, rét hại, để phát triển kinh tế biển? sương muối, thiếu nước vào mùa đông. - HS trả lời GV chuẩn xác kiến thức. . Mạng lưới sỡ chế biến chưa tương xứng với tiềm vùng. - Hiện trạng: + Chè có diện tích sản lượng lớn nước. Phân bố phú thọ, thái nguyên, yên bái, hà giang,… + Các thuốc quý ( tam thất, đương quy, đỗ trọng,…) ăn quả. trồng cao lạng, sơn, hls. + Sa pa trồng, sản xuất hạt giống rau trồng hoa xuất khẩu. - Biện pháp: + Tăng cường thuỷ lợi đảm bảo nướ tưới vào mùa đông. + Nâng cấp, mở rông mạng lưới sỡ chế biến, tăng cường nguồn lượng, GTVT. + Phát triển nông nghiệp hàng hoá, định canh, định cư, nâng cao đời sống nhân dân. + Trồng bảo vệ rừng, canh tác đất hợp lí. 4. Chăn nuôi đại gia súc. - Tiềm phát triển: + Vùng có nhiều đồng cỏ độ cao 600 -700m. + Nhu cầu lương thực đảm bảo, nên hoa màu lương thực dành cho chăn nuôi tăng lên. - Thực trạng: + Đàn trâu 1,7 triệu con, chiếm ½ đàn trâu nước. + Đàn bò 900 nghìn con, chiếm 16% đàn bò nước. + Đàn lợn 5,8 triệu con, chiếm 21% đàn lợn nước. - Khó khăn việc vận chuyển sản phẩm đến nơi tiêu thụ, đồng cỏ tạp suất thấp. - Biện pháp: Cải tạo đồng cỏ, nâng cấp hệ thống GTVT. 5. Kinh tế biển: - Phát triển đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản. - Du lịch biển- đảo - Giao thông vận tải biển. - Khu công nghiệp lân… IV. Đánh giá: - Dựa vào Atlat trang 21 xác định trung tâm công nghiệp quan trọng vùng? Kể tên ngành công nghiệp chính? V. Dặn dò: Học cũ, giảng mới. VI. phụ lục: Phiếu số1: Tiềm thực trạng khai thác chế biến khoáng sản. Tiềm Khoáng sản Tên mỏ khoán sản - Vùng giàu tài nguyên - Quảng Ninh, Na Dương… khoáng sản nước ta. - Sơn La, Sơn Động… - Than - Lai Châu. - Đồng – Ni ken - Yên Bái( Quý Xa), Tòng Bá. - Đất - Tĩnh Túc(Cao Bằng). - Sắt - Lào Cai. - Thiếc – bô xít - Than năm khai thác 30 triệu tấn, chủ yếu phục vụ cho nhà máy nhiệt điện xuất khẩu. - Thiếc năm sx 1000 thiếc. - Mỗi năm khai thác 600 nghìn Apatit để SX phân lân. - Apatit Phiếu số 2: Tiềm - Vùng có tiềm thuỷ điện lớn sông sông hồng 11 triệu kw, 1/3 trữ thuỷ điện nước, Sông Đà triệu kw… Thực trạng - Hiện nguồn thuỷ khai thác: + Thác bà( sông chảy) 110MW. + Hoà bình (Sông Đà) 1920 MW. xây dựng nhà máy Sơn La (Sông Đà) 2400MW, Tuyên Quang( Sông Gâm) 342MW. Phiếu số 3: Điều kiện phát triển Hiện trạng CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM SỰ PHẠM. 1. Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm: Giải pháp - Mục đích kiểm nghiệm hiệu tính ưu việt phương pháp sử dụng Atlat dạy học địa lí 12THPT. Từ áp dụng rộng rãi dạy địa lí trường THPT. - Nhiệm vụ: xây dựng nội dung giảng tiến hành giảng theo phương pháp chọn đề tài. Xây dựng phân tích kết thực nghiệm. Bài thực nghiệm: Bài 28. Tổ chức lãnh thổ công nghiệp. Phương pháp thực nghiệm. - Tôi chọn lớp 12C7,12C6 số HS lớp 40 38. Mỗi lớp dạy tiết. Chọn 12C dạy thực nghiệm theo phương pháp mà đề tài chọn, 12C6 đối chứng không dạy theo phương pháp trên. Tôi chia làm đợt học kì 1: tiết học kì 2: tiết. Tuy nhiên trình giảng dạy kiểm nghiệm qua tiết tính toán chon tiết 28. Sau tiết dành 15 phút để kiểm tra tiến hành xử lí điểm theo toán học thống kê sau: - Tính điểm trung bình: - Tính độ lệch chuẩn: 3. Kết thực nghiệm: Sau kiểm tra 15 phút kết sau: Bảng1: phân phối tần sô điểm lớp thực nghiệm đối chứng: Điểm xi Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Yếu- Trung bình [...]... II/ Các phương pháp sử dụng Atlat địa lí Việt Nam trong dạy học địa lí 12 1 .Phương pháp chung - Khi sử dụng Atlat địa lí Việt Nam trong việc dạy hoc địa lí GV cần tiến hành theo các bước sau : - Bước 1: nghiên cứu nội dung bài học trong SGK có liên quan đến các bản đồ trong Atlat: Khi soạn một tiết dạy, GV nên nghiên cứu nội dung bài học có cần sử dụng Atlat hay không? Phần nội này sử dụng Atlat có... việc sử dung Atlat vào bài học còn ít, chưa được chú trọng Tóm lại việc sử dụng Atlat địa lí Việt Nam trong dạy và học điạ lí ngày nay đã có nhiều tiến bộ nhưng để dụng Atlat phổ biến và trở thành hứng thú và phương tiện dạy học không thể thiếu của GV và HS trong các giờ dạy và học điạ lí thì đòi cả GV và HS cần được trang bị thật tốt về phương pháp sử dụng Atlat CHƯƠNG II PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG ATLAT ĐỊA... nhìn thấy bản đồ treo tường Trong Atlat có một số bài dạy có thể không cần sử dụng Atlat nhưng nếu GV sử dụng Atlat phù hợp với SGK và bản đồ treo tường thì hiệu quả sẽ cao hơn Dưới đây là hệ thống bài học trong SGK có liên quan đến Atlat mà tôi nghiên cứu, thống kê Bảng 2.1: nội dung các bài học trong SGK có sử dụng Atlat địa lí Việt Nam Bài Nội của bài học có sử dụng Atlat (mục, tên mục) Bài 2: Vị... DỤNG ATLAT ĐỊA LÍ VIỆT NAM TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 THPT I Những nội dung biểu hiện trong SGK địa lí 12 (ban cơ bản) có sử dụng Atlat địa lí Việt Nam Các bản đồ trong Atlat thường có kích thước lớn hơn bản đồ trong SGK, lại thể hiện nhiều màu săc và nội địa lí được thể hiện trên trang bản đồ Ngoài bản đồ trong Atlat còn có nhiều biểu đồ, tranh ảnh minh hoạ vá các số liệu tra cứu Vì vậy Atlat có nội dung... vi lãnh thổ vi lãnh thổ Nội dung Atlat được khai Mục tiêu sử dụng Atlat thác (số trang) trong mục bài học - Bản đồ hành chính Việt - Hướng dẫn HS xác định Nam ( trang 4-5 ) vị trí đại lí, giới hạn lãnh thổ trên đất liền và trên - Bản đồ Việt Nam trong biển - Hướng dẫn HS kể tên Đông Nam Á(4 ) một số cửa khẩu quốc tế - Bản đồ giao thông việt quan trọng trên đất liền nam( 23) Bài 3: Thực hành Bài 8: Thiên... trong các trang Atlat biểu hiện nội dung địa lí dân cư-xã hôi: * Cách sử dụng trang bản đồ hành chính (4-5) Trang 4-5 gồm bản đồ hành chính, bản đồ việt nam trong Đông Nam Á và bảng số liệu diện tích dân số của 63 tỉnh, thành phố trong cẩ nước GV hướng dẫn HS sử dụng bản đồ theo các bước sau: - Hướng dẫn HS quan sát bản đồ, xác định vị trí của việt nam trong Đông Nam Á, giới hạn, vị trí, tên các tỉnh,... nghiệp, trung tâm công nghiệp, các vùng công nghiệp nước ta trên bản đồ II Chuẩn bị: - Phương tiện: Atlat địa lí Việt Nam, bản đồ công nghiệp chung Việt Nam Một số hình ảnh trung tâm công nghiệp, khu công nghiệp - Phương pháp: Phát vấn, đàm thoại gợi mở, III Các hoạt động dạy học: 1 Ổn định 2 Kiểm tra bài cũ: nêu cơ cấu, tình hình phát triển và phân bố của công nghiệp điện lực 3 Tiến trình bài dạy: Hoạt... Phương tiện dạy học: bản đồ thế giới, bản đồ tự nhiên Việt Nam, Atlat địa lí Việt Nam 2 Phương pháp dạy học: phát vấn, thảo luận nhóm, diễn giải III Các hoạt động dạỵ học: 1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ: Trình bày những thành tựu to lớn của công cuộc đổi mới nước ta? 3 Tiến trình bài dạy: hoạt động của gv và hs Hoạt động 1: cả lớp nội dung 1 vị trí địa lí: ? GV yêu cầu HS: quan sát bản đồ hành - Nằm... một số bài dạy học minh hoạ Tiết 1: Bài 2 VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI LÃNH THỔ I Mục tiêu bài học: 1 Kiến thức: - Trình bày được vị trí địa lí, giới hạn, phạm vi lãnh thổ Việt Nam - Phân tích được ảnh hưởng của vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ đối với tự nhiên, kinh tế-xã hội và quốc phòng 2 Kĩ năng: xác định được vị trí địa lí trên bản đồ thế giới hoặc bản đồ ĐNA II Chuẩn bị: 1 Phương tiện dạy học: bản... Atlat có phát huy được tính tích cực học tập của HS không? Thời lượng tiết học có đảm bảo tiết học không? Sau khi xét thấy nên sử dụng atlat cho phần học nào thì tiếp tục phần học nào thì tiếp tục bước 2 - Bước 2: Xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập hoặc trò chơi có liên quan đến bản đồ trong Atlat và phù hợp với nội dung bài học + Xây dựng hệ thống câu hỏi tạo cơ hội cho học sinh tích cực, chủ động tái . về phương pháp sử dụng Atlat. CHƯƠNG II. PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG ATLAT ĐỊA LÍ VIỆT NAM TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 THPT I. Những nội dung biểu hiện trong SGK địa lí 12 (ban cơ bản) có sử dụng Atlat địa. đã chọn nghiên cứu đề tài “ Phương pháp sử dụng Atlat địa lý Việt Nam trong dạy học địa lý 12 trung học phổ thông ” II /Tính lịch sử của sáng kiến: Vấn đề sử dụng Atlat đã được nhiều tác giả. hiểu phương pháp sử dụng Atlat địa lí Việt Nam trong dạy học một cách cụ thể . III/ Điểm mới của sáng kiến: Tìm hiểu thực trạng sử dụng Atlat địa lí Việt Nam trong trường trung học phổ thông

Ngày đăng: 15/09/2015, 16:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan