Trung tâm công nghiệp.

Một phần của tài liệu SKKN phương pháp sử dụng atlat địa lý việt nam trong dạy học địa lý 12 trung học phổ thông (Trang 36)

I. Mục tiêu bài học: 1 Kiến thức:

c. Trung tâm công nghiệp.

- Đặc điểm:

+ Gắn với đô thị vừa và lớn, vị trí thuận lợi. + Gồm khu công nghiệp, điểm và xí nghiệp công nghiệp có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. + Có xí nghiệp nòng cốt, dịch vụ, bổ trợ

mỗi trung tâm?

- Hãy trình bày đặc điểm của vùng công nghiệp?

- HS dựa vào kiến thức đã học trình bày các đặc điểm.

- GV cả nước phân làm mấy vùng công ngiệp? dựa vào bản đồ hành chính trong

Atlat, hãy xác định ranh giới các vùng công

nghiệp và tên tỉnh của từng vùng, tỉnh của em thuộc vùng số mấy ?

- HS xác định ranh giới và nêu tên.

- Phân loại:

+ Theo phân công lao động lãnh thổ gồm: trung tâm công nghiệp có ý nghĩa quốc gia, trung tâm công nghiệp có ý nghĩa vùng, có ý nghĩa địa phương.

+ Theo giá trị sản xuất công nghiệp gồm: trung tâm rất lớn, lớn, trung bình.

d. Vùng công nghiệp : - Đặc điểm:

+ Vùng lãnh thổ rộng lớn.

+ Gồm nhiều điểm, khu, trung tâm công nghiệp có mối liên hệ và co nhiều nét tương đồng trong quá trình hình thành.

+ Có vài ngành công nghiệp tạo nên hướng chuyên môn hoá, có ngành bổ trợ và phục vụ. - Phân bố cả nước có 6 vùng công nghiệp: + Vùng 1: TDMNBB( trừ hải phòng) . + Vùng 2: Các tỉnh thuộc ĐBSCL, Quảng Ninh, Thanh Hoá đến Hà Tĩnh.

+ Vùng 3: Quảng Bình đến Ninh Thuận. + Vùng 4: Các tỉnh thuộc TN ( trừ lâm Đồng) +Vùng 5: ĐNB, Bình Thuận, Lâm Đồng. + Vùng 6: ĐBSCL

IV. Đánh giá: Trả lời câu hỏi số 3 SGK.

HS căn cứ vào bản đồ liên quan trong Atlat để trả lời. V. Hoạt động nối tiếp: chuẩn bị bài thực hành. *****************************

Tiết 3. Bài 32: VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở TRUNG DU MIỀN NÚI

BẮC BỘ.

Một phần của tài liệu SKKN phương pháp sử dụng atlat địa lý việt nam trong dạy học địa lý 12 trung học phổ thông (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w