Phạm vi lãnh thổ:

Một phần của tài liệu SKKN phương pháp sử dụng atlat địa lý việt nam trong dạy học địa lý 12 trung học phổ thông (Trang 31)

- Hướng dẫn HS kết hợp với bản đồ các miền địa lí tự nhiên để nắm được đặc điểm sông ngòi của nước ta như là: hướng, xuất phát từ đâu, cửa sông đổ ra là vùng nào?

2. Phạm vi lãnh thổ:

- Bao gồm vùng đất, vùng biển, vùng trời. a. Vùng đất: Gồm phần đất liền và hải

đảo 331.212 km2 (2006).

- Biên giới: biên giới đất liền 4600km + Phía bắc giáp Trung Quốc: 1400 km, + Phía tây giáp Lào 2100 km, Campuchia

- GV: em hãy kể tên các cửa khẩu quan trọng của nước ta với trung quốc, lào,cpc ? HS dựa vào bản đồ giao thông vận tải ở

Atlat để trả lời.

- GV: nước ta có bao nhiêu tỉnh tiếp giáp biển, dựa vào bản đồ hành chính trong

atlat hãy xác định các tỉnh(thành phố ) giáp biển?

Dựa vào bản đồ Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á (atlat )vùng biển nước ta tiếp

giáp với quốc gia nào?gồm mấy bộ phận, có diện tích bao nhiêu ?

- HS xem atlat trả lời - Hoạt động 3 . Cá nhân

- GV vẽ sơ đồ và giới thiệu phạm vi vùng biển nước ta; sau đó yêu cầu HS nhớ lại kiến thức đã học trình bày khái niệm về các bộ phận vùng biển nước ta?

- HS nhớ trình bày. Em khác bổ sung. - GV chuẩn kiến thức và giải thích cho HS đường cơ sỡ.

Hoạt động 4. Nhóm.

- GV chia lớp thành 4 nhóm thảo luận theo các nội dung sau:

- Nhóm 1,2: Phân tích những thuận lợi và khó khăn của vị trí địa lí đối với tự nhiên. - Nhóm 3,4: Phân tích những ảnh hưởng của vị trí địa lí tới kinh tế - xã hội và an ninh quốc phòng.

- Các nhóm tiến hành thảo luận, đại diện trình bày, nhóm khác bổ sung, gv chuẩn xác kiến thức và đưa ra một số câu hỏi.

hơn 1100 km.

- Đường bờ biển dài 3260 km. Từ Móng cái đến Hà Tiên.

- Nước ta có hơn 4000 hòn đảo lớn nhỏ trong đó có 2 quần đảo lớn Hoàng Sa và Trường Sa

b.Vùng biển:

-Vùng biển nước ta tiếp giáp vùng biển 8 nước( TrungQuốc,TL, Campuchia, Brunây, Malaixia, Phi lip, In đô, Xingapo)

- S tích 1 triệu km2, gồm 5 bộ phận:

+ Nội thuỷ: Vùng tiếp giáp đât liền bên trong đường cơ sỡ.

+ Lãnh hải: đường ranh giới quốc gia trên biển. rộng 12 hải lí, chạy song song cách đều đường cơ sỡ.

+ Vùng tiếp giáp lãnh hải: Rộng 12 hải lí nhằm thực hiện chủ quyền của các nước ven biển như: bảo vệ an ninh quốc phòng, kiểm soát thuế quan…

+ Vùng đặc quyền kinh tế: Rộng 200 hải lí, tính từ đường cơ sỡ. Nhà nước có chủ quyền hoàn toàn về kinh tế.

+ Thềm lục địa: Phần ngầm dưới biển và lòng đất dưới đáy biển thuộc phần lục địa kéo dài ra, độ sâu 200m. Có chủ quyền thăm dò, khai thác và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.

c. Vùng trời: Là khoảng không gian bao trùm lên lãnh thổ.

CH: Vì sao nước ta không có khí hậu nhiệt đới khô hạn như một số nước cùng vĩ độ Tây Nam Á và Bắc Phi?

- GV: nguyên nhân nào tạo điều kiện cho việt nam có cơ hội chung sống và hoà bình…?

- HS trả lời GV chuẩn xác kiến thức: do vị trí bản lề, có nhiều nét tương đồng về lịch sử văn hoá xã hội, có mối giao lưu lâu đời với các nước trong khu vực.

3. Ý nghĩa của vị trí địa lí Việt Nam: a. Đối với tự nhiên:

- Thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.

- Nằm 2 vành đai sinh khoáng Địa Trung Hải và Thái Bình Dương, trên đường di cư và di lưu của nhiều loài động, thực vật, nên có nguồn khoáng sản, sinh vật phong phú đa dạng.

- Có sự phân hoá đa dạng về tự nhiên: Bắc - Nam, Đồng bằng- Miền núi, ven biển, hải đảo.

- Khó khăn: bão, lũ lụt, hạn hán…

b. Ý nghĩa kinh tế, văn hoá-xã hội và quốc

phòng.

- Kinh tế:

+ Nằm ngã tư đường hàng hải, hàng không quốc tế,… tạo điều kiện nước ta giao lưu thuận lợi với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới, thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập, thu hút vốn đầu tư nước ngoài. + Vùng biển rộng lớn giàu tiềm năng thuận lợi phát triển tổng hợp kinh tế biển.

- Văn hoá- xã hội: Tạo thuận lợi cho nước ta chung sống hoà bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các nước láng giềng và các nước ĐNA.

- An ninh quốc phòng: Việt Nam có vị trí đặc biệt quan trọng ở ĐNA . Biển Đông có vị trí quan trọng trong công cuộc xây dựng, phát triển kinh tế và bảo vệ tổ quốc.

Một phần của tài liệu SKKN phương pháp sử dụng atlat địa lý việt nam trong dạy học địa lý 12 trung học phổ thông (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w