1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

DSpace at VNU: Luật tục của các dân tộc thiểu số miền núi phía bắc Việt Nam trong sử dụng, quản lý tài nguyên thiên nhiên

10 287 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 9,33 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài . Miền núi phía Bắc là khu vực định cư lâu đời và đông đúc của nhiều dân tộc thiểu số. Cùng với dân tộc Việt, ngay từ những buổi đầu dựng nước, các dân tộc thiểu số đã tham gia tích cực vào việc xây dựng các truyền thống lịch sử, văn hóa lâu đời của đại gia đình các dân tộc Việt Nam. Trong quá trình tạo lập, phát triển cuộc sống, các dân tộc nơi đây đã sáng tạo ra nền văn hóa, văn học truyền thống có giá trị. Văn học dân gian các dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc có những đóng góp quan trọng đối với văn học dân gian Việt Nam nói chung trong đó đặc biệt phải nói đến truyện kể dân gian - bộ phận đã sớm được sưu tầm và hiện còn lưu giữ một nguồn tác phẩm dày dặn. Truyện kể dân gian là sự phản chiếu chân thực cuộc sống lao động, chiến đấu và sáng tạo của quần chúng nhân dân thông qua những câu chuyện giàu sức tưởng tượng, giàu yếu tố kỳ ảo. Truyện kể dân gian là bộ phận bao gồm nhiều thể loại hơn cả trong các loại hình văn học dân gian. Đây cũng là bộ phận văn học có khả năng phản ánh chân thực, đa dạng nhiều lĩnh vực khác nhau của đời sống hiện thực, qua đó, phản ánh suy nghĩ, quan niệm và khát vọng của đồng bào các dân tộc. Truyện kể dân gian còn là bộ phận văn học dân gian gắn bó máu thịt với văn hóa dân gian, là nơi tích tụ nhiều tầng lớp lịch sử, văn hóa, bản sắc của các dân tộc thiểu số. Có thể khẳng định, cùng với đồng bào dân tộc ở những nhóm ngôn ngữ, vùng miền khác, các dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc đã sáng tạo nên những sản phẩm văn hóa tinh thần đặc sắc, độc đáo phản ánh đời sống xã hội, quan niệm, tâm tư, tình cảm, khát vọng cộng đồng. Công tác sưu tầm, biên soạn về văn học dân gian các dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc trong đó có truyện kể dân gian đã được nhiều tác giả quan tâm từ những năm 64 của thế kỷ XX. Từ đó đến nay, nhiều tuyển tập truyện cổ dân gian đã được xuất bản gắn với tên tuổi các nhà sưu tầm, biên soạn tiêu biểu như Lê Trung Vũ, Hoàng Quyết, Hoàng Thao, Triều Ân, Cầm Cường…và một số nhóm tác giả của các viện nghiên cứu như Viện Văn học, Viện nghiên cứu văn hóa dân gian. Tuy vậy, thực tế cũng cho thấy những thành tựu nghiên cứu về bộ phận văn học dân gian đặc sắc này còn khiêm tốn, ít ỏi hơn rất nhiều so với sự tồn tại phong phú của chúng. Nhất là việc xem xét khám phá các thể loại truyện kể trong mối quan hệ qua lại với nhau, 1 trong mối quan hệ với đời sống tín ngưỡng, với lịch sử dân tộc và bản sắc văn hóa tộc người vẫn còn bỏ ngỏ. Đây là khoảng đất trống gợi mở cho những người nghiên cứu muốn tiếp tục góp sức nghiên cứu, tìm ra vẻ đẹp và giá trị trong những câu chuyện lung linh nhiều sắc màu. Bản thân những người nghiên cứu chúng tôi hiện đang sinh sống và làm việc tại khu vực miền núi phía Bắc, có cơ hội được tiếp xúc và tiếp nhận một số giá trị văn hóa của các dân tộc thiểu số, do đó, chúng tôi có những điều kiện thuận lợi nhất định khi nghiên cứu vấn đề này. Đồng thời, chúng LUÀT TUC CÙA CÀC DAN TOC THIÉU SO MIÈN NÙI PHIA BÀC VIÉT NAM TRONG S L T D U N G , QUÀN LY TÀI NGUYÉN THIÉN NHIÉN Nguyèn Thi Qui Loan Khu vye mién nùi phia Bae Viét Nam - mot nhùng vùng sinh Ihài Idn eùa cà nrdc ed vi tri trgng ylu vi kinh ti va quóe phdng vdi 31 dàn toc sinh song, mòi mot Jan toc co nhiìng sàe Ihài vàn boa riéng tao nén bue tranh da dang vàn boa cùa Viét Nam ma luàl tue eùa càc dàn toc mot nhOng thành tò tao nén bue tranh da dang ày Là mot hình thùe eùa tri thùe bàn dia duge hình thành lich su qua :àc kinh nghiém ung xù vdi mòi truòng- xà bòi, luàl tue mac dù khòng nàm tronf he thóng phàp luàl, nhung nò co già tri vàn boa va tàm quan trgng nhàt dinh ddi song eùa dòng bào va duge xem nhu mot còng cu dilu khién càc boat dòng cùa mot don vi dàn cu Cùng vdi sy phàt trién theo dòng lich su, luàl tue cùa càc dàn toc Ihieh ùng, phàt trién ddi song eùa dòng bào, trd thành yéu lo gàn kél còng dòng va duge càc thành vién còng dòng chàp nhan tuàn theo Viét Nam, ké tu ed giai càp va Nhà nude, luàl tue va luat phàp tòn lai song hành Tuy theo tùng bòi eành xà bòi ma luàl lue eó ành hudng dén còng dòng cu din d mùc dò dàm nhal khàe Tuy nhién, xu hudng phàt trién chung luat phàf ngày bao trùm han che vai trd eùa luàl tue Mae dù vày, luàl lue duge sinh tu noi lai cùa cgng dòng, phàn ành y ehi va nguyén vgng eùa còng dòng dò, nén luat tue duge mòi cà nhàn còng dòng Ihychién mot eàch ty giàc, nhiéu khia canh cùa luàl tyc duge tòn lai ben vùng Con luat ohàp Nhà nude dal boàc thùa nhàn, tùy thuge vào Nhà nude va mang linh thdng nhàt, phd quàt Irén pham vi quóe già Trong dd, mùc dd phàt triei xà bòi cùa mòi vùng, dia phuong, tùng dàn toc khòng dòng diu, nén hiéi lue eùa phàp luat d tùng dia phuong ed sy khàe biél, phàp luàl khd ed tté giài quyél dén mgi ngdc ngàeh cùa càc vàn di xa boi Do vày, luàl tue van tòn Ili ben canh luat phàp cùa Nhà nude TS Khoa Lich su, truòng Dai hoc Su pham Thài Nguyén 261 VIÉT NAM HOC - KY YÉU HÓI THÀO QUÓC TÉ LÀN THlT TU Khài niém ve luat tue va viéc nghièn cuu ve luat tue cùa càc dàn toc ù khu vuc mién niii phia Bàc Luàl tue (customay law) duge ggi vdi càc thuàt ngù khàe nhu: folk law (luat dàn gian), Indlgenous law (luat bàn dia), locai law (luat dia phuong), traditional law (luat ed truyén), prlmUlve law (luàl so khdi), tribal law (luat bò lae), living law (luàl tòn lai dàn gian) dùng de chi càc quy dinh thành vàn hay thành vàn eùa còng dòng dàn cu, tòn lai trén co sd truyén thòng, làp tue, lue le, quy ude va duge cgng dòng dàn cu dò thùa nhàn, nò khàe vdi luàl phàp cùa nhà nude {stale law) Cho Idi nay, da eó khà nhiéu dinh nghTa khàe ve luàl lue Theo Tir diin bàch khoa Viit Nam, luàl tue "Toàn bò nhùng nguyén lae ùng xù khòng thành vàn duge hình thành xà bòi, sau mot thdi gian dai àp dung dà trd thành truyén thóng va duge mgi ngudi tuàn thù" [5, lr.770] Tir diin Luat hoc dinh nghTa '-Luàl lue làp lue, phong lue làp quàn cùa mot còng dòng, duge hình thành ty phàt va duge càc thành vién còng dòng chàp nhàn, tuàn theo quan he vdi nhau" [6, tr.770] Con theo GS.TS.Ngò Due Thinh luàl tue duge hieu mot hình thùe cùa tri thùe dia phuong hình thành lich su qua kinh nghiém ùng xù cùa ngudi dàn vdi mòi Irudng va xà bòi, Iruyln tu ddi sang ddi khàe qua tri nhd, qua ihye hành san xuàt va thyc hành xà bòi Nò hudng dén viéc hudng dàn, diéu cinnh va dièu boa càc quan he xà ligi, quan he ngudi vdi mòi truòng thién nhién Nhùng chuàn myc ày cùa luat tue duge cà còng dòng thùa nhàn va thyc hién, tao nén sy thóng nhàt va càn bang xà bòi cùa mòi cgng dòng (Ngò Due Thinh, 2000) Luat lue duge tòn lai dirai càc hình thùe nhu: - Luat tue dudi dang Idi nói (bài thành vàn) duge luu truyén qua nhicu ihc he, mang linh ben vùng, duge còng dòng chàp nhàn, ghi nhd va ty nguyén thyc hành - Luàl tue dà duge ghi chép bang vàn ty (huong ude, quy uóc) Tai khu vye mién nùi phia Bae, viéc nghién cùu ve iuàt lue eùa càc dàn toc thilu so mdi chi duge ehù trgng vào nhùng nam 90 eùa thè ky XX, dd eó the ké dén luat tue cùa dàn toc Thài, Muòng, Viét duge Ngò Due Thinh còng bò mot so cuón sàeh: Luat tue Thài (tàp quàn phàp), 1999; Tlm hliu ludi tue càc toc ngieài Vlit Nam, 2003; Ludi tue dal song càc toc ngieài d Viét Nam, 2010 Nàm 1999, dudi sy lai trg cùa Quy Ford, Trung tàm Khoa hoc xà boi va Nhàn vàn Quóe già dà kit hgp vdi Uy ban nhàn dàn linh Dàe Làc tò chùe Hòi thào khoa hoc quóe il "Ludi tue va phot trlin nóng thón hlin a Viét Nam"" Tai Hòi thào này, nhùng noi dung vi luàl tue duge xàc dinh tuong dòi day dù va toàn dién lù 262 LUAT TUO CÙA CAC DAN TOC THIÉU SO MIÈN NÙI PHIA BAC khài niéin, sy gàn kél giùa luàl lue va luàl phàp, vàn de bào tòn, khai Ihàc va phàt huy nal tieh cyc cùa luàl tue ddi song hién Trong càc vili, dàng ehù y nghién cùu eùa PGS TS Vuong Xuàn Tình vi luàl tyc eùa càc dàn toc Tày Nùng vdi vàn de quàn ly xà bòi va nguòn lai nguyén Tàc già cho ràng luat tue cùa toc rgudi viéc trao truyén nhùng kinh nghiém quàn ly cgng dòng eòo bào luu càc già tri vàn bòa toc ngudi - dd ly luàl lue de duge còng ...1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Miền núi phía Bắc là khu vực định cư lâu đời và đông đúc của nhiều dân tộc thiểu số. Văn học dân gian các dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc có những đóng góp quan trọng đối với văn học dân gian các dân tộc thiểu số Việt Nam nói chung trong đó đặc biệt phải nói đến truyện kể dân gian - bộ phận đã sớm được sưu tầm và hiện còn lưu giữ một nguồn tác phẩm dày dặn. Tuy vậy, thành tựu nghiên cứu về bộ phận này còn khá khiêm tốn, ít ỏi. Đây là khoảng đất trống gợi mở cho những người nghiên cứu muốn tiếp tục góp sức khám phá vẻ đẹp và giá trị những câu chuyện lung linh nhiều sắc màu. Bản thân những người nghiên cứu chúng tôi hiện đang sinh sống và làm việc tại khu vực miền núi phía Bắc, vì thế, chúng tôi cũng nhận thấy ý nghĩa sâu sắc của công việc mà chúng tôi đã và đang tiến hành. Chúng tôi có điều kiện hiểu sâu hơn về một bộ phận văn học dân gian các dân tộc thiểu số, có cơ sở chỉ ra và lý giải một số nét đặc sắc trong truyện kể dân gian các dân tộc nơi đây, từ đó, góp phần giữ gìn và phát huy vốn văn hóa, văn học quý báu vốn còn ẩn sâu chưa được biết đến. 2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu - Khảo sát, thống kê, phân tích các thể loại, nhóm truyện, type truyện thuộc bộ phận truyện kể dân gian các dân tộc thiểu số ở miền núi phía Bắc nhằm dựng lại diện mạo của bộ phận đặc sắc này. - Chỉ ra mối liên hệ giữa các thể loại truyện kể và một số nét đặc trưng trong truyện kể của các dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc. - Tìm hiểu sâu và hệ thống hóa về mối quan hệ giữa đời sống tín ngưỡng dân gian, thế giới quan, nhân sinh quan và bản sắc văn hóa với quá trình sáng tạo, phản ánh và lưu truyền truyện kể dân gian các dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc. 2 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Khảo sát, phân tích ba thể loại truyện kể dân gian các dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc tiêu biểu: thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích qua các nhóm truyện, type truyện và hệ thống motif. - So sánh chỉ ra những tương đồng, khác biệt giữa truyện kể khu vực này với dân tộc Việt và một số dân tộc thiểu số ở khu vực khác. - Phân tích mối quan hệ giữa các thể loại truyện kể với đời sống tín ngưỡng, nghi lễ, mối quan hệ giữa các thể loại với nhau và chỉ ra một số nét đặc trưng của truyện kể dân gian của các dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Tập hợp truyện kể được khảo sát chủ yếu trong những tổng tập, tuyển tập, hợp tuyển truyện kể, truyện cổ của các dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc, cập nhật những tập truyện được sưu tầm và xuất bản gần đây. Ngoài ra, chúng tôi sẽ sử dụng thêm nguồn tư liệu điền dã chưa được xuất bản của một số tác giả và nhóm tác giả công bố trong một số luận văn, luận án. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Luận án khảo sát, nghiên cứu ba thể loại truyện kể dân gian các dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc tiêu biểu là thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích. Chúng tôi xác định giới hạn miền núi phía Bắc bao gồm hai tiểu vùng miền núi Đông Bắc và miền núi Tây Bắc (không tính một số tỉnh trung du và đồng bằng Bắc Bộ), đồng thời phân định miền Bắc với khu vực miền Trung và Nam Bộ. 4. Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng kết hợp các phương pháp sau: + Phương pháp thống kê, phân loại + Phương pháp phân tích, tổng hợp + Phương pháp so sánh - loại hình + Phương pháp nghiên cứu liên ngành 3 5. Đóng góp mới của luận án - Là công trình khảo sát một cách hệ thống diện mạo truyện kể dân gian các dân tộc thiểu số ở miền núi phía Bắc Việt Nam theo thể loại, kiểu truyện và hệ thống motif. - Chỉ ra một số đặc điểm cơ bản của truyện kể dân gian khu vực miền núi phía Bắc trong cái nhìn đối sánh với truyện kể của các dân tộc khác ở các vùng miền khác. - Chỉ ra mối quan hệ giữa truyện kể dân gian các dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc với đời sống văn hóa, tín ngững của các dân tộc. 6. Bố cục của luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Thư mục tham khảo, Phụ lục, Nội dung chính của luận án được chia làm bốn chương: Chương 1: Tổng quan về khu vực miền núi BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN CAO THỊ THU HOÀI NỬA THẾ KỶ PHÁT TRIỂN VĂN XUÔI CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM (KHOẢNG TỪ 1960 ĐẾN NAY) LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN CAO THỊ THU HOÀI NỬA THẾ KỶ PHÁT TRIỂN VĂN XUÔI CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM (KHOẢNG TỪ 1960 ĐẾN NAY) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 62 22 01 21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ TUẤN ANH PGS.TS NGUYỄN ĐỨC HẠNH THÁI NGUYÊN, NĂM 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Mọi trích dẫn Luận án hoàn toàn trung thực chưa công bố hình thức khác Thái Nguyên, ngày tháng Tác giả luận án Cao Thị Thu Hoài năm 2015 ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài nghiên cứu này, nhận nhiều động viên, giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Vũ Tuấn Anhu PGS.TS Nguyễn Đức Hạnh, người tận tình hướng dẫn trình thực đề tài luận án Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Sau Đại học, Ban chủ nhiệm khoa Ngữ Văn trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ thời gian thực công trình Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, khuyến khích năm làm nghiên cứu sinh Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận án Cao Thị Thu Hoài iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Nhiệm vụ, đối tượng phạm vi nghiên cứu 3 Mục đích nghiên cứu .4 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Cấu trúc luận án Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ VĂN XUÔI CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ PHÍA BẮC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI .7 1.1 Các công trình nghiên cứu 1.2 Các luận văn, luận án, đề tài, kỷ yếu hội thảo 20 Chƣơng KHÁI QUÁT VỀ NỬA THẾ KỈ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN XUÔI CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM 25 2.1 Những chặng đường phát triển văn xuôi dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc 26 2.1.1 Giai đoạn hình thành (từ 1958 đến 1965) .26 2.1.2 Giai đoạn phát triển tầm vóc chất lượng (từ 1965 đến năm 70, 80 kỷ XX) 31 2.1.3 Giai đoạn Đổi với thành tựu bật văn xuôi, đặc biệt tiểu thuyết (từ sau 1990) 34 2.2 Đội ngũ tác giả văn xuôi dân tộc miền núi nửa kỉ phát triển .44 2.2.1 Sự tiếp nối liên tục hệ nhà văn 44 2.2.2 Các gương mặt tiêu biểu 48 iv 2.3 Một số vấn đề lí luận thực tiễn trình phát triển văn xuôi dân tộc thiểu số phía Bắc 51 2.3.1 Sự kết hợp truyền thống đại trình phát triển 51 2.3.2 Đòi hỏi thách thức phát triển 59 Chƣơng BỐI CẢNH CUỘC SỐNG VÀ HÌNH TƢỢNG CON NGƢỜI TRONG VĂN XUÔI CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM (TƢ̀ 1960 ĐẾN NAY) 63 3.1 Hiện thực sống đồng bào dân tộc 63 3.1.1 Hiện thực sống dấu ấn lịch sử 63 3.1.2 Hiện thực sống sinh hoạt phong tục đồng bào dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc 70 3.2 Hình tượng nhân vật dấu đặc trưng giới nghệ thuật văn xuôi dân tộc thiểu số 84 3.2.1 Hình tượng người miền núi với nét đặc trưng 84 3.2.2 Con người cá nhân mối quan hệ đời tư 89 Chƣơng BẢN SẮC RIÊNG CỦA VĂN XUÔI CÁC DÂN TỘC MIỀN NÚI TRONG HÌNH THỨC VÀ NGÔN NGỮ TỰ SỰ .101 4.1 Cốt truyện từ đơn tuyến đến phức hợp đa tuyến 101 4.1.1 Cốt truyện đơn tuyến dấu vết lối kể truyền miệng 101 4.1.2 Cốt truyện mang dấu ấn tư nghệ thuật đại .105 4.2 Những phương thức đặc thù nghệ thuật xây dựng nhân vật 109 4.2.1 Thiên miêu tả ngoại hình nhân vật 109 4.2.2 Các loại hình nhân vật theo môtíp truyền thống 112 4.2.3 Khám phá miêu tả đời sống nội tâm nhân vật 115 4.3 Ngôn ngữ tự 117 4.3.1 Ngôn ngữ giàu tính tạo hình 117 4.3.2 Các biện pháp nghệ thuật đặc sắc riêng biệt 122 KẾT LUẬN 130 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 133 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN CAO THỊ THU HOÀI NỬA THẾ KỶ PHÁT TRIỂN VĂN XUÔI CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM (KHOẢNG TỪ 1960 ĐẾN NAY) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 62 22 01 21 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Thái Nguyên, năm 2015 Công trình hoàn thành tại: Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Tuấn Anh PGS.TS Nguyễn Đức Hạnh Phản biện1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Đại học Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Vào hồi … giờ… ngày……tháng… năm… Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia; - Trung tâm học liệu Đại học Thái Nguyên; - Thư viện Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam bao gồm sáng tác nhà văn dân tộc thiểu số viết miền núi đời sống nhân dân dân tộc người khắp vùng miền đất nước Văn học dân tộc thiểu số có vị trí đặc biệt quan trọng lịch sử văn học Việt Nam đại - văn học 54 dân tộc anh em Hơn nửa kỉ qua, mảng văn học có đóng góp thiếu văn học nước nhà, với thành tựu bật thể đội ngũ sáng tác, phát triển bề rộng kết tinh chất lượng tác giả, tác phẩm Trong đó, góp mặt cho văn học miền núi bao gồm tác giả người Kinh người dân tộc thiểu số 1.2 Mặc dù tác phẩm văn xuôi viết dân tộc thiểu số có lịch sử nửa kỉ, chưa nghiên cứu nhiều Cho tới nay, nhiều dân tộc thiểu số chưa có mặt (cả tác giả tác phẩm viết nó) biên niên sử văn học Việt Nam đại Những nhà văn Tô Hoài, Nguyên Ngọc, Ma Văn Kháng… sau sách thành công ban đầu viết dân tộc miền núi viết đi, không viết Trong đó, nhà văn dân tộc thiểu số hành trình nhọc nhằn chinh phục độc giả nước tác phẩm Không thể phủ nhận điều, đóng góp nhà văn người Kinh văn học dân tộc thiểu số lớn có ý nghĩa, chất lượng mà số lượng Mặc dù vậy, nhà văn người Kinh viết dân tộc miền núi có khoảng cách định chủ thể đối tượng Họ chưa thể có hòa nhập hoàn toàn chủ thể sáng tạo đối tượng mô tả nhà văn dân tộc thiểu số viết người, sống dân tộc Như vậy, thấy, nhà văn dân tộc thiểu số tác phẩm họ “nguồn lực” văn học dân tộc thiểu số Việt Nam Do đó, cần phải nghiên cứu nhiều văn học dân tộc thiểu số, giai đoạn đất nước mở cửa hội nhập kinh tế nay, văn học nước nói chung, văn học dân tộc thiểu số nói riêng có bước tiến mạnh mẽ để bắt nhịp văn học giới Khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam mảnh đất giàu truyền thống lịch sử, văn hóa, nơi đánh dấu “cột mốc” quan trọng văn xuôi dân tộc thiểu số, nơi tập trung đông tác giả dân tộc thiểu số với số lượng tác phẩm giải thưởng phong phú Bởi vậy, việc nghiên cứu văn xuôi dân tộc thiểu số khu vực việc làm cần thiết nhằm khẳng định giá trị to lớn văn học vùng đất giàu truyền thống văn hóa 1.3 Bản thân văn xuôi dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc Việt Nam có giá trị sắc riêng độc đáo Các tác phẩm đời không phản ánh thực sống người miền núi mà phận văn hoá tinh thần thiếu dân tộc cư trú vùng đất Qua sáng tác người dân tộc thiểu số, tranh toàn cảnh miền núi với gam màu sáng tối đặc sắc chân thực Từ năm năm mươi trở lại đây, nhà văn dân tộc thiểu số dần xuất bạn đọc nước ý Hiện nay, đội ngũ ngày đông đảo trưởng thành, với nhiều tên tuổi trở nên quen thuộc với văn học nước Nông Minh Châu, Vi Hồng, Nông Viết Toại, Triều Ân, Vi Thị Kim Bình, Mã A Lềnh, Cao Duy Sơn, Bùi Thị Như Lan … Họ bút tiêu biểu, làm nhiệm vụ nuôi dưỡng lửa văn chương dân tộc (Lâm Tiến - 2002) có nhiều đóng góp phát triển văn học dân tộc thiểu số nói riêng văn học Việt Nam đại nói chung 1.4 Hiện nay, phải đối diện với thực trạng, “già hóa” đội ngũ nhà văn dân tộc thiểu số, đội ngũ thay xuất chưa nhiều chưa tầm Thậm chí, nhiều dân tộc chưa có nhà văn đại diện cho tiếng nói cộng đồng dân tộc Do đó, đưa sáng tác văn học dân tộc thiểu số nói chung, văn xuôi dân tộc thiểu số nói riêng đến với đông đảo bạn đọc góp phần phát triển mở rộng tầm ảnh hưởng phận văn học quan trọng phạm vi nước 1.5 Trong thời đại mới, vấn đề gìn giữ phát huy sắc văn hóa dân tộc, đặc biệt vùng miền núi Văn xuôi dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc Việt Nam từ 1975 đến Tổng quan TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THUỘC LĨNH VỰC CỦA ĐỀ TÀI Ở TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC Trong nước Việc nghiên cứu văn học dân tộc thiểu số Việt Nam trước sau cách mạng tháng Tám xuất số công trình, viết, chủ yếu số tác giả, tác phẩm văn học miền núi như: Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại (Lâm Tiến - Văn hóa dân tộc, 1995), Văn học miền núi (Lâm Tiến - Văn hóa dân tộc, 2002), Nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam - đời văn (Nhiều tác giả - Văn hóa dân tộc, 2004), văn xuôi dân tộc miền núi (Nhiều tác giả - Văn hóa dân tộc, 2002) … ; có nhiều ý kiến đánh giá xoay quanh vấn đề: phát triển văn xuôi dân tộc thiểu số Việt Nam đại, tác giả, tác phẩm tiêu biểu Cụ thể sau: * Trong Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại, nhà nghiên cứu Lâm Tiến nhận xét: “Việc đánh giá văn xuôi dân tộc thiểu số nhìn từ góc độ hình thành phát triển tự thân dân tộc ấy, mà phải xem xét từ nhiều mặt, từ ảnh hưởng qua lại văn học trình trưởng thành nhà văn …”(tr 95) Tác giả khảo sát, phân tích tỉ mỉ đối tượng, phương pháp nghiên cứu văn học dân tộc thiểu số, vấn đề liên quan đến văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại phác thảo diện mạo văn học đại họ Ở phần II, bàn vấn đề truyền thống đại, tác giả phân tích ảnh hưởng theo chiều hướng tiếp thu tinh hoa văn học dân gian sáng tác văn học thiểu số đại Tác giả vài biểu khác sử dụng chất liệu truyền thống nhà văn người dân tộc thiểu số khác Đặc biệt, phần khảo cứu kho tàng văn học đại nhà văn dân tộc, Lâm Tiến nhiều dấu tích văn học dân gian sáng tác nhà văn người dân tộc thiểu số Tác giả không khẳng định có tiếp thu tinh hoa dân tộc từ nguồn văn hóa, văn học dân gian mà đề cao vai trò chất liệu dân gian sáng tác văn học đại [14] Cũng sách này, Lâm Tiến nhận định tính truyền thống có sáng tác số nhà văn, nhà thơ dân tộc thiểu số: “Truyền thống văn hóa dân gian hàng ngàn năm điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội miền núi ảnh hưởng không nhỏ tới văn học dân tộc thiểu số Những dấu ấn thể rõ tác phẩm Nông Minh Châu, Nông Viết Toại, Vi Hồng…” [tr.196] Đồng thời, ông đưa lý giải thích sao, văn xuôi dân tộc thiểu số chưa thực phát triển giai đoạn đầu, “rất nhà văn dân tộc thiểu số phát biểu quan điểm sáng tác mình, chưa có phê bình tiểu luận văn học” (tr 224) Tuy nhiên, tác giả khẳng định văn xuôi dân tộc thiểu số tạo cho sắc thái riêng đặc sắc * Trong Mấy suy nghĩ văn học dân tộc thiểu số Việt Bắc, tác giả Khái Vinh khẳng định “truyện ngắn Việt Bắc - qua mười năm - thành công, khẳng định bước phát triển tốt đẹp văn xuôi dân tộc”, “nền văn học có đầy đủ điều kiện tiền đề chưa có lịch sử để có bước tiến vượt bậc, để ngày hoàn chỉnh thể loại cần phải có văn học” [10, tr 119, 120] * Còn nhà thơ Nông Quốc Chấn đưa ý kiến: “Các dân tộc thiểu số cần xây dựng ngành văn xuôi tiếng mẹ đẻ Có văn xuôi, dân tộc thiểu số có thêm vũ khí mang nhiều khả tác dụng để chiến đấu mặt trận tư tưởng, văn hóa cách sắc bén hơn…; viết văn xuôi nhiều thể: từ tin, nghị luận đến ghi chép, hồi ký, bút ký, truyện ngắn…” [2, tr 356, 357] * Trong Nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam - đời văn, tác giả khái quát lại gương mặt văn xuôi dân tộc thiểu số Việt Nam Nông Minh Châu - người mở đầu văn xuôi dân tộc thiểu số Việt Nam đại, Sa Phong Ba - người mở đầu cho văn xuôi Thái, Nông Viết Toại - nhà văn dân tộc Tày - Nùng hay Y Điêng - người cán cách mạng viết văn…[12] * Cuốn Văn học dân gian dân tộc người Việt Nam nghiên cứu chuyên sâu văn học dân tộc thiểu số mảng văn học truyền thống Qua tìm hiểu đặc điểm xã hội – văn hóa, trình lịch sử ngành nghiên cứu văn hóa dân tộc người, tác giả Võ Quang Nhơn bước đầu rút kết luận khoa học có sở có kết luận hình thành phát triển văn học dân tộc thiểu số sở sáng tác dân gian Ông cho rằng: “Các tác phẩm từ chỗ sản phẩm tập thể cộng đồng tiến đến cá thể hóa sáng tác cá nhân nghệ sĩ, trí thức dân tộc, hoạt động có tính chất chuyên nghiệp (…) [7, tr.454] * Trong Văn học Thái Nguyên, Vũ Anh Tuấn giới thiệu khái quát điểm qua số tác phẩm tác giả sống làm việc Thái ... khàe nhu: folk law (luat dàn gian), Indlgenous law (luat bàn dia), locai law (luat dia phuong), traditional law (luat ed truyén), prlmUlve law (luàl so khdi), tribal law (luat bò lae), living law... phài nòp phal cho xòm hào/cày mang; chat eày d khu rìmg cam bi phat Ign 50 kg; lugm càe loai rau cu qua lìmg tranh chat, phà bua càc loai eày xung quanh; càm chat, nhd cà eày, cà ré, sach eà cu ma... va cà nhàn dói vdi càc tài nguyén thién nhién, thòng qua viéc "Ihiéng hoà" nhùng tài nguyén va viéc néu càc diéu luàl cy thè ngàn chài càc hành dòng phà hoai tài nguyén Trong xà bòi truyén thóng,

Ngày đăng: 30/10/2017, 00:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w