1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

DSpace at VNU: Hoạt động của các tổ chức tín dụng qua phản ánh của báo chí

15 135 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 284,71 KB

Nội dung

Hoạt động tổ chức tín dụng qua phản ánh báo chí ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đồn Mai Anh HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG QUA PHẢN ÁNH CỦA BÁO CHÍ Chuyên ngành: Mã số: Báo chí 5.04.03 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC BÁO CHÍ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS VŨ HIỀN HÀ NỘI - 2002 MỤC LỤC Hoạt động tổ chức tín dụng qua phản ánh báo chí MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Báo chí phản ánh thực tiễn Vị trí, tầm quan trọng kiện, tượng thực tế lớn đến đâu phản ánh tương ứng báo chí Xuất phát từ vai trò thực tế kinh tế đời sống xã hội, hoạt động tổ chức tín dụng báo chí, đặc biệt báo chí kinh tế1, dành cho vị trí quan trọng Qua báo chí, người dân biết hiểu hoạt động tổ chức tín dụng, chủ yếu ngân hàng, ảnh hưởng biến động tài chính, tiền tệ sống Ngược lại, báo chí nguồn thơng tin quan trọng, giúp cho nhà quản lý hồn thiện sách Vì vậy, quan hệ báo chí kinh tế nói chung mang tính cộng sinh Trong xu hướng tồn cầu hố, hoạt động tài chính, ngân hàng ngày đa dạng phức tạp hơn, đồng thời liên quan đến nhiều đối tượng hơn, nhu cầu thông tin lĩnh vực phải đảm bảo đáp ứng đầy đủ Tuy nhiên, hoạt động ngân hàng lĩnh vực phức tạp nhạy cảm Nó đòi hỏi thơng tin báo chí khơng phải kịp thời, đầy đủ mà đây, yêu cầu độ xác nhanh phải đặt lên hàng đầu Khác với lĩnh vực khác kinh tế, thơng tin sai lệch ngân hàng dẫn đến sụp đổ toàn hệ thống, gây hậu nghiêm trọng Do đó, thơng tin hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng phải thực cẩn trọng Bên cạnh đóng góp to lớn phát triển kinh tế, thơng tin báo chí ngân hàng gặp nhiều rào cản mà vấn đề lớn nhất, theo chúng Hoạt động tổ chức tín dụng qua phản ánh báo chí tơi, mâu thuẫn mong muốn mở rộng đối tượng độc giả hạn chế thực tế việc tìm phương pháp thơng tin thích hợp Muốn vậy, cần có cơng trình báo chí học nghiên cứu ngun nhân thành tựu báo chí đạt thơng tin hoạt động tổ chức tín dụng, đồng thời phân tích mặt hạn chế mà báo chí mắc phải nhằm bước đầu tìm cách thơng tin phù hợp với chất tính chất hoạt động ngành Việc giúp báo chí thơng tin đầy đủ, xác hơn, đến với nhiều người đọc hơn, tạo điều kiện để họ tham gia nhiều vào hoạt động ngân hàng đó, giúp kinh tế phát triển tốt Tình hình nghiên cứu Hiện nay, ngành ngân hàng báo chí học có nhiều cơng trình nghiên cứu riêng lĩnh vực ngành Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu khoa học cấp tương đương phương pháp thơng tin báo chí lĩnh vực ngân hàng tổ chức tín dụng chưa thực Trong bối cảnh thị trường tài chính-tiền tệ phát triển nhanh rộng khắp việc báo chí thơng tin hiệu phù hợp với trình độ chưa cao người Việt Nam lĩnh vực điều cần thiết Với mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào lĩnh vực thông tin đặc biệt này, chọn “Hoạt động tổ chức tín dụng qua phản ánh báo chí” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung khảo sát nội dung hình thức chuyển tải thơng tin hoạt động tổ chức tín dụng ngồi Báo chí kinh tế hiểu theo nghĩa hẹp tờ báo lấy vấn đề kinh tế làm nội dung phản ánh chủ yếu Hoạt động tổ chức tín dụng qua phản ánh báo chí nước năm tờ báo kinh tế lớn Đầu tư, Thời báo kinh tế Sài Gòn, Thời báo kinh tế Việt Nam, Thời báo Ngân hàng Thời báo Tài Việt Nam thời gian từ năm 1998 đến năm 2000, lấy mốc từ Luật Các tổ chức tín dụng Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Quốc hội thông qua ngày 12/12/1997 Do khác biệt phát triển hệ thống tài chính-ngân hàng, khác biệt lý luận thực tiễn báo chí nên chúng tơi khơng có dự định so sánh năm tờ báo kinh tế nêu với tờ báo nước lĩnh vực Thực tế thị trường tài - tiền tệ nước phát triển trước đến 2-3 thập kỷ Vì vậy, thơng qua tài liệu nghiên cứu nước ngồi, chúng tơi muốn đưa ý kiến tham khảo sở tiếp thu có chọn lọc phương thức phản ánh xử lý thơng tin tài - ngân hàng từ báo Mục đích ý nghĩa luận văn Việc chọn làm luận văn với đề tài “Hoạt động tổ chức tín dụng qua phản ánh báo chí” xuất phát từ mong muốn tìm hiểu, học tập đúc rút kinh nghiệm làm báo kinh tế nói chung báo ngân hàng nói riêng Chúng tơi muốn thơng qua việc nghiên cứu, khảo sát thực tế phản ánh báo chí để khái quát thành lý luận nhằm phục vụ cho công tác giảng dạy tác nghiệp sau Dưới góc độ báo chí học, luận văn nhằm mục đích góp phần nâng cao chất lượng thơng tin báo chí lĩnh vực ngân hàng nội dung phản ánh hình thức thể Để đạt điều này, biện pháp đưa luận văn tập trung chủ yếu vào việc đào tạo lực lượng làm báo kinh tế thực có trình độ tâm huyết với nghề Đó mong muốn chúng tơi Hoạt động tổ chức tín dụng qua phản ánh báo chí sở đào tạo quan quản lý báo chí để họ trọng nhiều đến vấn đề Đối với lực lượng làm báo kinh tế, luận văn giúp họ phần hiểu rõ tác động viết ngân hàng cơng chúng, từ giúp thúc đẩy họ nhanh chóng nâng cao trình độ trách nhiệm cơng việc Thơng qua luận văn này, mong muốn quan quản lý chuyên môn (Ngân hàng Nhà nước, ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng) hiểu rõ hoạt động báo chí để họ người làm báo thiết lập mối quan hệ gắn bó lợi ích hai bên Chúng tơi muốn họ hiểu rằng, để người dân tham gia tích cực vào hoạt động tài - ngân hàng, báo chí kênh thơng tin vơ quan trọng nhằm tác động nâng cao hiểu biết công chúng Sự hiểu biết đắn tham gia có hiệu cơng chúng điều kiện để ngành tài - ngân hàng phát triển mở rộng hoạt động, đồng thời yếu tố thúc đẩy kinh tế lên Nhiệm vụ nghiên cứu Để hoàn thành luận văn, thực sưu tầm, tập hợp tài liệu hoạt động tổ chức tín dụng từ hai luật ngân hàng ban hành tháng 12/1997, tức từ năm 1998 đến năm 2000, phân tích so sánh nội dung hình thức thể để làm rõ đặc điểm thông tin lĩnh vực bối cảnh Luận văn nêu bật vai trò tổ chức tín dụng kinh tế phản ánh báo chí hoạt động tổ chức thông qua việc khảo sát năm tờ báo nêu Từ đó, luận văn rút mặt thành Hoạt động tổ chức tín dụng qua phản ánh báo chí cơng hạn chế đánh giá tờ báo để bước đầu đưa số đề xuất nhằm nâng cao chất lượng thông tin hoạt động tổ chức tín dụng báo chí Phương pháp nghiên cứu Luận văn thực sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, theo đường lối, quan điểm Đảng Nhà nước ta Để làm luận văn, thực sưu tầm tư liệu, văn kiện, thị Đảng Nhà nước chiến lược phát triển ngành ngân hàng chiến lược thông tin, đặc biệt thông tin kinh tế giai đoạn Chúng tập hợp, thống kê, phân loại theo dòng thời gian, theo báo, nội dung phản ánh, hình thức thể Sau đó, chúng tơi tiến hành phân tích vấn đề nội dung hình thức báo viết hoạt động tổ chức tín dụng năm tờ báo này, thực so sánh tờ báo với để tìm khác biệt chúng, từ đưa nhận xét khái quát đặc trưng nội dung thông tin hình thức thơng tin hoạt động tổ chức tín dụng báo chí Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm có ba chương Chương nêu vị trí, vai trò tổ chức tín dụng định hướng phát triển Việt Nam Cũng chương này, chúng tơi khái qt số đặc điểm báo chí viết lĩnh vực tài - ngân hàng Trong chương 2, luận văn khái quát tình hình phát triển báo chí hoạt động tổ chức tín dụng giai đoạn 1998 - 2000, sâu vào phân tích nội dung hình thức Hoạt động tổ chức tín dụng qua phản ánh báo chí phản ánh lĩnh vực, loại hình tổ chức tín dụng Chương tiếp nối nhận xét mặt làm chưa làm báo chí lĩnh vực này, nhấn mạnh đến mặt tồn Trong phần chương 3, đưa số nhóm giải pháp bước đầu nhằm góp phần nâng cao hiệu thơng tin hoạt động tổ chức tín dụng báo chí Hoạt động tổ chức tín dụng qua phản ánh báo chí CHƯƠNG VỊ TRÍ, VAI TRỊ VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG Ở VIỆT NAM ĐẶC ĐIỂM CỦA BÁO CHÍ PHẢN ÁNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG Để khái quát tầm quan trọng tổ chức tín dụng kinh tế (và chiếm vị trí tương ứng tờ báo), chương giới thiệu đôi nét vị trí, vai trò chức tổ chức Hệ thống ngân hàng tổ chức tín dụng Việt Nam, định hướng phát triển ngành tài - ngân hàng qua đại hội Đảng (từ Đại hội đến Đại hội 9) tóm lược Báo chí với tư cách phương tiện truyền tải nội dung thông tin đặc biệt mang đặc điểm riêng, đề chương 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG 1.1.1 Khái niệm, vị trí, vai trò tổ chức tín dụng kinh tế 1.1.1.1 Khái niệm Các tổ chức tín dụng hiểu “ doanh nghiệp thành lập theo quy định Luật Các tổ chức tín dụng quy định khác pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ tốn” Hoạt động tổ chức tín dụng qua phản ánh báo chí Tổ chức tín dụng bao gồm ngân hàng tổ chức tín dụng phi ngân hàng Ngân hàng “loại hình tổ chức tín dụng thực tồn hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác có liên quan Theo tính chất mục tiêu hoạt động, loại hình ngân hàng gồm ngân hàng thương mại, ngân hàng phát triển, ngân hàng đầu tư, ngân hàng sách, ngân hàng hợp tác loại hình ngân hàng khác” Các tổ chức tín dụng phi ngân hàng “loại hình tổ chức tín dụng thực số hoạt động ngân hàng nội dung kinh doanh thường xuyên, không nhận tiền gửi khơng kỳ hạn, khơng làm dịch vụ tốn Tổ chức tín dụng phi ngân hàng gồm cơng ty tài chính, cơng ty cho th tài tổ chức tín dụng phi ngân hàng khác”1 1.1.1.2 Kết cấu hệ thống ngân hàng tổ chức tín dụng NHTW Các NH cấp I Các TCTD phi NH cấp II Hầu có hệ thống ngân hàng hai cấp ngân hàng trung ương tổ chức tín dụng, ngân hàng trung ương quan quản lý Nhà nước tiền tệ- tín dụng, tổ chức tín dụng tổ chức thực thi sách ngân hàng trung ương thực nghiệp vụ kinh doanh Các khái niệm “tổ chức tín dụng”, “ngân hàng”, “tổ chức tín dụng phi ngân hàng” định nghĩa theo khoản 1, 2, Điều 20 Luật Các tổ chức tín dụng ngày 12/12/1997 Hoạt động tổ chức tín dụng qua phản ánh báo chí Ở Việt Nam, từ Ngân hàng Quốc gia Việt Nam đời ngày 6/5/1951 có hệ thống ngân hàng cấp hoạt động kinh tế kế hoạch hoá tập trung, vừa làm chức quản lý, vừa kiêm hoạt động kinh doanh Tháng 3/1988, Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) nghị định thành lập ngân hàng chuyên doanh để bắt đầu thực hạch toán kinh doanh lĩnh vực tiền tệ Nhưng phải đến 11/1990, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng ban hành loạt định thành lập ngân hàng thương mại, hoạt động theo nguyên tắc kinh tế thị trường Các quy định cụ thể ngân hàng thương mại cổ phần, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, cơng ty cho thuê tài ban hành hệ thống ngân hàng Việt Nam hoạt động theo mơ hình ngân hàng hai cấp Hiện nay, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có trụ sở Hà Nội chi nhánh 61 tỉnh, thành phố Hệ thống tổ chức tín dụng gồm ngân hàng thương mại Nhà nước, 47 ngân hàng thương mại cổ phần, cơng ty tài chính, cơng ty cho thuê tài 959 quỹ tín dụng nhân dân Ngồi ra, hoạt động Việt Nam có 31 chi nhánh 26 ngân hàng nước ngân hàng liên doanh 1.1.1.3 Vị trí, vai trò tổ chức tín dụng kinh tế Ngân hàng tổ chức tín dụng coi “trái tim” kinh tế “Trái tim” có vận hành tốt sức khoẻ kinh tế ổn định phát triển Việc báo chí dành nhiều diện tích cho hoạt động tổ chức tín dụng (mà chủ yếu ngân hàng thương mại) xuất phát từ vai trò thực tế tổ chức đời sống kinh tế đời sống xã hội Ở ngành khác, tham gia nước ngồi nới rộng riêng lĩnh vực ngân hàng hoạt động tổ chức đặt kiểm 10 Hoạt động tổ chức tín dụng qua phản ánh báo chí TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Báo Đầu tư, quan ngôn luận Bộ Kế hoạch Đầu tư, 1998 - 2000 Bộ Thương mại Khủng hoảng tài tiền tệ châu Á - nguyên nhân học Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 Các quy định pháp lý báo chí Vụ Báo chí - Bộ Văn hố - Thơng tin Vũ Thị Bình Châu Báo chí với việc phản ánh q trình hội nhập thương mại quốc tế Việt Nam giai đoạn 1996 - 2000 Luận văn thạc sỹ khoa học báo chí Hà Nội, 2002 Đức Dũng Các thể ký báo chí Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội, 2001 Đức Dũng Viết báo Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội, 2001 Hà Minh Đức (Chủ biên) Báo chí, vấn đề lý luận thực tiễn Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1997 Edward W (Chủ biên) Ngân hàng thương mại Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1993 Eric Fikhtelius 10 bí kỹ nghề báo Nxb Lao động, Hà Nội, 2002 10 Vũ Quang Hào Ngơn ngữ báo chí Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2001 11 Nguyễn Văn Hồ Đổi cơng tác thơng tin phục vụ quản lý kinh tế Chính phủ giai đoạn Luận án thạc sỹ chuyên ngành quản lý kinh tế Học viện trị quốc gia, Hà Nội, 2000 11 Hoạt động tổ chức tín dụng qua phản ánh báo chí 12 PTS Nguyễn Ngọc Hùng Lý thuyết tài - tiền tệ Nxb Thống kê, 1998 13 Đặng Thị Thu Hương Đặc điểm báo chí đối ngoại Việt Nam thời kỳ 1995 - 2000 Luận văn thạc sỹ khoa học báo chí, Khoa Báo chí, Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội, 2001 14 Đinh Hường Tập giảng thể loại thông tấn, Khoa Báo chí, Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội, 1998 15 Khoa Báo chí, Phân viên báo chí tuyên truyền Nhà báo, bí kỹ - nghề nghiệp Nxb Lao động, 1998 16 Khoa Báo chí, Đại học Khoa học xã hội nhân văn Báo chí, vấn đề lý luận thực tiễn, tập Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 17 Cao Sĩ Kiêm Đổi sách tiền tệ - tín dụng - NH giai đoạn chuyển sang kinh tế thị trường nước ta Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1995 18 Loic Hervouet Viết cho độc giả Hội Nhà báo Việt Nam, Hà Nội, 1999 19 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Luật tổ chức tín dụng Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1998 20 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Báo cáo thường niên, năm 1998, 1999 2000 21 Trần Quang Các thể loại luận báo chí Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 22 Dương Xuân Sơn (Chủ biên) Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội, 1995 12 Hoạt động tổ chức tín dụng qua phản ánh báo chí 23 Tài liệu Hội thảo báo chí kinh tế lần thứ Vụ Báo chí, Bộ Văn hố thơng tin, Tp Hồ Chí Minh, 1996 24 Tạ Ngọc Tấn Tác phẩm báo chí, tập Nxb Giáo dục, Hà Nội 1995 25 Tạ Ngọc Tấn Truyền thơng đại chúng Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 26 Tập giảng nghiệp vụ ngân hàng trung ương Học viện Ngân hàng, Hà Nội, 1998 27 Tập giảng nghiệp vụ ngân hàng thương mại Học viện NH, Hà Nội, 1998 28 Lê Văn Tề (Chủ biên) Tiền tệ NH Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1992 29 Phạm Thị Thắng Thông tin kinh tế phát triển kinh tế thị trường nước ta Luận án tiến sỹ Học viện Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 30 Thời báo Kinh tế Sài Gòn, tuần báo thơng tin kinh tế trực thuộc Uỷ ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, 1998 - 2000 31 Thời báo Kinh tế Việt Nam, quan trung ương Hội kinh tế Việt Nam, 1998 - 2000 32 Thời báo Ngân hàng, quan ngôn luận ngành ngân hàng, 1998 2000 33 Thời báo Tài Việt Nam, quan ngơn luận Bộ Tài chính, 1998 - 2000 34 Hữu Thọ Công việc người viết báo Nxb Giáo dục, 1997 35 Hữu Thọ Nghĩ nghề báo Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997 13 Hoạt động tổ chức tín dụng qua phản ánh báo chí 36 Trường cán quản lý giao thông vận tải Chuyên đề Quản lý tiền tệ tín dụng NH Nxb Giao thông vận tải, 1996 37 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI Nxb Sự thật, Hà Nội 1987 38 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII Nxb Sự thật, Hà Nội 1991 39 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1996 40 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2001 CÁC TÀI LIỆU TIẾNG ANH 41 Michael Brett How to read the financial pages Century Limited Random House, 1995 42 Paul Hemp Ten practical tips for business and economic reporting in developing economies The Mc Graw-Hill Comp., New York, 1997 43 Melvin Mencher Basic media writing Brown and Benchmark Publisher, 1996 44 Reuters Foundation Business handbook [Trực tuyến] Từ trang web: http://www.foundation.reuters.com/reuterslink/index.htm, truy cập ngày 14/11/2002 45 Richard Parker Journalism and economics: The tangled webs of profession, narrative and responsibility in a modern democracy [Trực tuyến] Từ trang web: ksg.havard.edu/presspol/publication/papers.htm., truy cập ngày 15/3/2002 14 Hoạt động tổ chức tín dụng qua phản ánh báo chí 46 The Joan Shorenstein Center, Havard University Money, markets and the news: Press coverage of the modern revolution in financial institutions Boston, 1999 15 ... tin hoạt động tổ chức tín dụng báo chí Hoạt động tổ chức tín dụng qua phản ánh báo chí CHƯƠNG VỊ TRÍ, VAI TRỊ VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG Ở VIỆT NAM ĐẶC ĐIỂM CỦA BÁO CHÍ PHẢN ÁNH. .. hoạt động tổ chức tín dụng ngồi Báo chí kinh tế hiểu theo nghĩa hẹp tờ báo lấy vấn đề kinh tế làm nội dung phản ánh chủ yếu Hoạt động tổ chức tín dụng qua phản ánh báo chí nước năm tờ báo kinh... mặt thành Hoạt động tổ chức tín dụng qua phản ánh báo chí cơng hạn chế ánh giá tờ báo để bước đầu đưa số đề xuất nhằm nâng cao chất lượng thông tin hoạt động tổ chức tín dụng báo chí Phương

Ngày đăng: 17/12/2017, 12:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN