1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

DSpace at VNU: Hoạt động của tam pháp ty Triều Nguyễn(1802-1885)

8 179 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Tài liệu tham khảo

Nội dung

HOẠT ĐỘNG CỦA TAM PHÁP TY TRIÈU NGUYỄN (1802 - 1885) Ngơ Đức Lập * Dưới thời trị bốn vị vua Gia Long, Minh M ạng, Thiệu Trị Tự Đức, triều Nguyễn dày công xây dựng máy hành hồn chinh từ trung ương đến địa phương Trong trình vận hành, máy có đóng góp lớn cho phát triển cùa đất nước nói chung nhân dân nói riêng Để có thành đó, triều Nguyễn cỏ nhiều biện pháp, ưcmg đó, việc xây dựng, tạo chế hoạt động vận hành tổ chức hành pháp tư pháp yếu tố hàng đầu Với viết này, mong muốn dựng lại phần hoạt động cùa ty Tam pháp cùa triều Nguyễn ừong giai đoạn 1802 - 1885, từ rút sổ yếu tổ tích cực triều Nguyễn việc xây d ự n g tạo chế cho hoạt động lư pháp hành pháp nói chung Triều Nguyễn vởi việc thành lập vận hành ty Tam pháp Năm 1832, vua Minh Mạng cho triều đinh bàn việc Tả triều đường mà Hình trừng phạt người can phạm dân đến kiện cáo nộp đơn "hỗn tạp" nên cho lấy "Hình bộ, Đơ sát viện Đại lý tự" hợp thành Tam pháp ty1 Như vậy, ty Tam pháp quan độc lập m thành lập sở quan hành pháp tư pháp triều đình Văn phòng đặt góc phía Đơng Nam Kinh thành, với kiến trúc gian, chái, mặt tả m ặ t h ữ u v đ ằ n g sa u đ ều x â y tư n g x u n g q u a n h , c ó tấ m b iể n đ ề ''Cơng đường'', đằng trư c v ề b ên tả, treo trố n g gọi tr ổ n g Đ ă n g văn2, đ ú c ấn b ằ n g b ạc (k h ắ c c h ữ triện "Tam pháp ty ẩn''), dấu kiềm b ằn g n e (k h ắ c c h ữ triệ n "T am * ThS Trường Đại học Khoa học Huế, Đỗ Bang, 2010, "Các biện pháp điều tiết cực quyền cùa máy nhà nước tập quyền triều Nguyễn", Thuận Hóa - Phú Xuân - Thừa Thiên Huế: 700 năm hình thành phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010 tr 139 Trống Đăng văn: tiếng trống đánh lên đề thấu đến vua nghe VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TÉ LẰN THỬ TƯ pháp ty") giao H ỉnh giữ, viện Đ sát Đại lý tự niêm phong có đom kiện hay hình án1 v ề quy trình nhận đơn, vào ngày mồng 6, 16 26 hàng tháng, ty Tam pháp cử thuộc viên m ình lên Cơng đường ngồi theo trật tự: Hình giữa, bên tả Đ ô sát viện, bên hữu Đại lý tự trực nhận đơn dân chúng Ngồi ngày trên, hàng ngày, H ình, viện Đ ô sát Đại lý tự, m ỗi quan cử thuộc viên thay phiên thường trực để nhận đơn V iệc xử lý đom theo trình tự quy định Tuy nhiên, với đơn "xét vu cảo càn bậy tới kỳ đợi xử trị nghiêm ngặt"1 Thần dân K inh v tinh có oan khuất đưa đơn đến kêu Đ ơn phải có phụ, "duy tố cáo bỉ mật việc phản nghịch quan trọng việc có quan hệ đến lợi hại lớn cho làm tấu phong kín lại" Sau nhận đơn, Tam pháp hội đồng để thống nghị xử "rồi hội hàm làm thành tập tấu dâng lên " vua3 K hi vua, đơn liên quan đến bộ, nha gửi cho bộ, nha làm theo K hi tiếp tờ tâu phong kín, dâng trình khơng tự tiện phát Tuy nhiên, khơng phải đánh trống kêu oan Thậm chí, việc kêu oan khơng thật khẩn thiết "thì việc có thực, phải đóng gơng 10 ngày để ngồi sân nhà Cơng đường, mãn hạn lại đánh 100 trượng; cổ vu cảo tức chiếu theo tội kiện vu cảo mà bắt chịu tội" K ể người xúi giục bị phạt4 Chẳng hạn, năm 1834, sản vật dân phủ T hừa Thiên bị Phủ doãn Trần Tú D ĩnh đánh giá rẻ m ạt kiện bị Phủ dỗn đánh đòn nên đến đánh trổng Đ ăng văn bị vua cho "Đặt trổng Đăng văn cốt để người khơng có chỗ kêu thân oan, mà từ trước đến nay, kẻ đến kêu việc nhỏ nhặt làng xóm" Vua sai Tam pháp ty tra xét, xử Trần Tú D ĩnh bị cách lưu đánh giá rẻ sản vật dân, để dân đến "đi kiện nhảm" Người dân đánh trống để kêu, bị phạt 100 roi K hơng-chỉ có trách nhiệm việc nhận đơn kêu oan dân chúng, Tam Pháp ty có m ột nhiệm vụ nặng nề xét hình ngục N ăm 1832, sau cho lập Viện Đ ô sát, vua M inh M ạng quy định trách nhiệm V iện Đô sát phàm án kiện "hội đồng với Hình Đại lý tự xét làm"5 Hay có lần vua Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục, dịch cùa Viện Sử học, tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2007, tr.334 Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục, tập 3, Sđd, tr.335 Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục, tập 3, Sđd, tr.335 Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục, tập 3, Sđd, tr.336 Quốc sừ quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục, tập 3, Sđd, tr.363 504 HOẠT ĐÔNG CỦA TAM PHÁP TY TRIỀU NGUYỄN Minh M n g d ụ c h o N ội đ ợ c ghi lại tro n g C h âu bản: "cho Tam Pháp ty xét hình nguc cho nhanh chóng " H n th ế n ữ a , từ n ay p h àm v iệc án n o n ên d o triều đ ìn h x é t h ỏ i, th ì đ ìn h th ầ n tới nhà Cơng đường hội lại xét hỏi; án bị xử phạt roi, phạt trượng ty T am p h p c ũ n g thi hành s ự trừ n g p h t n h C n g c h ín h đ n g Ngoài ra, n h ữ n g n g i ốm g ià đ ã hiru trư c p h ả i đ ế n k ê u triề u đ ìn h , n ay xir viên quan coi quản xét thực tâu thay Duy người khơng thống thuộc cho phép hàng văn Lại, hàng võ Binh trình đơn kêu để xét định, then chối kín đáo, phép tắc nghiêm minh mà triều đình tơn trọng2 Năm 1847, vua Thiệu Trị cho định lại cụ thể hóa điều lệ ty Tam phip kế thừa quy định thời vua Minh Mạng Đến năm 18S0, vua Tự Đức tiếp tục cho chuẩn định thêm hình án cần xét xử lại, đỏ quy định: "phàm quán, dãn thuộc có việc phải cần xét xử lại, trvớc hết p h ả i qua ty ca i quàn (như quan, trước hết p h ả i qua thượng ty; quân trước hết phải qua quản suất, dân trước hết phải qua phù, huyện, châu)", ty cai quản trực tiếp "không nhận xét, xét xử không mhh, đến kiện thượng ty ty Tam pháp" Nếu "trái chế thư" không việc kiện hay sai chiểu theo luật xử phạt 100 trượng3 Quyền xét xử ty Tam pháp rẩt lớn Tất quan lại khơng từ từ quin kinh đến ngồi tỉnh có phạm tội, kể quan đại thần thuộc liêu, đồig nghiệp có phạm tội bị quan xem xét, trị tội theo pháp định triều đình Năm 1845, quyền Hình khoa Chưởng ấn c ấ p trung Trình Nho trước phái tra tỉnh Nghệ An nhận bừa đơn kiện dân trỏ hặc Trì huyện Hương Sơn Hồ Mậu Đức nhận đút lót Tuy nhiên, vui Thiệu Trị giao cho quan tinh Hà Tĩnh xét, khơng có thực mà ngun nhân Trình Nho ngầm nhận lót Vua bảo rằng: "Đài ngự sử, quan hệ đến phong hóa p h p độ, tất p h ả i tự giữ cho bạch, m ới trị tội lỗi ngsời; bề làm tiếng bắt đánh, bên thi hành thuật nhận lễ đ lót, thân khơng đính giúp cho người khác đỉnh được! N ay Nho tham tiền người nàv, nêu tội lỗi ngư i khác, lời Mục lục Châu triều Nguyễn, triều Minh Mạng, ngày 29/10 năm thứ 21, t.79, ML 142, lẫn theo Đỗ Bang, 2010, Bđd, tr 146 }uốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục, tập 3, Sđd, tr.334-336 )uốc sử quán triều Nguyễn, Dại Nam thực lục, tập 8, Sđd tr.415 505 VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUỔC TẾ LẰN THỬ TƯ ẩy, khơng lương tâm nữa\" Vua liền giao ty Tam pháp hội tra, Trình Nho phải tội thắt cổ cho chết1 Phải khẳng định rằng, việc triều đình cho đặt trống Đăng văn góp phần cho ty Tam pháp hoạt động có hiệu quả, việc phát giác vụ án oan khuất dân chúng So với m ột sổ triều đại quân chủ Việt Nam trước đó, việc đặt trống Đăng văn tiến triều Nguyễn Năm 1885, kinh thành Huế thất thủ vào tay thực dân Pháp, Tam pháp ty trổng Đăng văn bị thực dân Pháp không cho tồn thực chức trước v ề sau, vua Thành Thái muốn phục hồi truyền thống tốt đẹp tiên đế, ty Tam pháp trống Đ ăng văn có dịp tái xuất vào năm 1901, đến năm 1906 lại phải dẹp bỏ cơng dụng khơng hiệu lực nữa2 Đóng góp ty Tam pháp Đóng góp lớn ty Tam pháp thẳng tay trừng trị nhằm hạn chế tệ quan tham, nhũng nhiễu nhân dân Chẳng hạn, năm 1844, sau quan khoa đạo xét thấy tơ, lụa màu kho Văn Ỷ bị thiếu, vua Thiệu Trị giao cho ty Tam pháp tra xét Kết quả, số hóa vật kho thiếu hụt trị giá tiền đến 10.583 quan, bạc đến 522 lạng, triều đình chủ thủ phải chia đền đủ số thâm hụt trên3 Hoặc năm 1847, Lãnh binh Quảng Trị Hồng Đăng Thuận, Án sát Lê Đình Khản thơng đồng để lấy tiền đút lót tù nhân Phan Văn Phượng không nên ghen ghét Việc bị phát giác, vua giao ty Tam pháp hội đồng tra xét, Thận bj giáng cấp, bắt hưu; Khản bị cách chức4 Một đóng góp ty Tam pháp mà phải kể đến góp phần ổn định xã hội Năm 1842, trước tình hình nhân dân xã Diêm Phố tỉnh Thanh Hố, đất ít, dân nhiều khơng thể đảm bảo sống lại gần bờ biển thường bị thiên tai đe dọa nên nộp đơn cho Ty Tam pháp xin di cư đến xã An Giáo để sinh sống Sự thể thuộc quan Ty tâu lên vua y lời xin Ngoài ra, ty Tam pháp thực số nhiệm vụ khác Ví dụ như: năm 1836, tinh Quảng Ngãi khám bắt thuyền buôn nhà Thanh chở lậu 65 cân thuốc phiện sống, 25 lạng thuốc phiện chín đem nội phủ, vua Minh Mạng giao Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục, tập 6, Sđd, tr.753 http://www.dunglac.org/index.php?m=module2&v=detailarticle& id=67&ia=437 Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục, tập 6, Sđd, tr.569-570 Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục, tập 6, Sđd, tr.1005 Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục, tập 6, Sđd, tr.393 506 HOAT ĐÔNG CỦA TAM PHÁP TY TRIỀU NGUYỀN T am p h p ty tiê u h u ỷ n g ay C n g đ n g N ăm 1844, Á n sá t tỉn h Q u ả n g T rị P h an V ăn N h ã đ ã p h th ự P h ó vệ H o àn g V ăn L ợ i ch o n g i h ỏ i m u a gà, Đ ội Irường Phùng Thế Hiền nói mua cho quan, Cai tổng Phùng Thế Định nhân nói dối truyền lời chiếu sắc, mượn việc để sách nhiễu dân V iệ c bị p h t giác, vua g ia o ty T a m p h áp h ộ i đ n g tra h ỏ i d ú n g tội ch o H iề n p h ải tộ i p h t lư u h ế t b ậ c , L ợ i bị cá c h ch ứ c c h o hiệu lực b ộ B in h H ay , năm 1847, trư c tìn h h ìn h m ộ t số quan cai ngục có lòng tham, hòng muốn "ăn tiền" ngục tù, triều đình c ó T am p h p ty tra xét K et cụ c, n h iề u q u a n v cai n g ụ c đ ã bị triề u đ ìn h x p h t nặng, Lãnh binh Quảng Trị Hoàng Đăng Thận bị giáng cấp, bắt hưu, Án sát Lê Đình Khản bị cách chức Tuy nhiên, án ty Tam pháp đệ trình lên vua chấp nhận Chẳng hạn, năm 1843, Ty Tam pháp dâng danh sách việc hình án tỉnh ân xét năm gồm 411 người Vua sai quan triều xét lại Kết cho hoãn xử tử 46 án, lưu giam hậu 84 án, án khác giảm; phải phát vãng tỉnh dược tha4 Hay năm 1844, thuộc viên Ty Tam pháp dâng bàn danh sách vụ án xét mùa Thu gồm 463 tên tội phạm khỉ vua xem cho xét lại cho kỹ chi có người thực phạm tội phải bị xử phạt, giảm tội phát 230 người, nhumg người lại giam giữ tiếp tục tra xét thêm5 Mặc dù pháp đình tối cao triều đình khơng phải Tam pháp ty toàn quyền việc xét xử mà hầu hết hỉnh án sau "pháp đình" nghị xử phải vua xem xct lại Năm Minh Mạng thứ 13 (1832), thuộc quan Tam pháp ty hội bàn đổi với đơn khống cáo liên quan đến Hình khơng cần bàn xét cho phạt kẻ nguyên khống cách đánh roi Nhưng "Vua xuổng lệnh truyền ch i nghiêm quở sắc cho từ sau, nhân dân có trần tình khống tổ việc mà dính đến Tam pháp ty, thực tâu lên đợi chi, không vội nghị xử ngay''6 Đặc biệt, số án liên quan đến hồng thân, quốc thích, sau Hình hay Tam pháp ty "phán" người tội vua có châm chước riêng Ví năm 1848, khoa đạo Đặng Minh Trân Lê Đức dâng sớ rằng: "Đỏ thống phủ Đó thong lĩnh Tổng đốc Hà - Ninh Tôn http://cuocsongviet.com vn/indcx.asp?act=detail&mahv=397] &/Nha-Nguyen-xet-xu-cactoi-lien-quan-den-thuoc-phien.csv Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục, tập 5, Sđd, tr.576 Ọuốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục, tập 5, Sđd, tr 1011 -1012 Quốc sử quán triều Nguyễn, Dại Nam thực lục, lập 6, Sđd, tr.528 Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục, tập 6, Sđd, tr.634 Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục, tập 3, Sđd, tr.371 507 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TẾ LÀN THỨ TU’ Thất Bật vê việc làm bậy khinh nhờn phép nước, xoay kiếm lợi riêng" như: "Cho binh đinh nghỉ việc, đòi lấy tiền tài, lan át viên biền quyền tự tiện đóng gơng giam cẩm, cưỡng mua gái người ta, bắt giam dân khơng có tội, mua ép hàng hoả" V ua giao ty Tam pháp xét hỏi, Tôn Thẩt B ật đáng phải tội cách chức N hưng vua nghĩ B ật người "tôn phả, chưa nõ đuổi bỏ" Bèn gia ân ''giáng cấp lưu dùng, cho làm chức Hậu quân Đô thống phủ Đơ thống" Trong đó, bố chính, án sát, lãnh binh thành thuộc liêu, cấp Bật bị giáng phạt nặng Đây m ột yếu tổ góp phần hạn chế chun quyền, độc đốn "pháp đình tối cao" ngược lại cho thấy quyền lực tối thượng vua chế độ quân chủ N goài ra, để hạn chế chuyên quyền tránh sai sót trình xét xử, triều N guyễn giao ngày cử m ột viên thuộc ty đến với phái viên ty Tam pháp phái đến ứng trực cơng đường H ễ có đánh trống Đ ăng văn kêu v iệ c gì, đơn kiện ty Tam pháp nhận xét, ng thuộc viên ứng trự c đăng ký đom để trình C ơng đường lưu chiểu N ếu Tam pháp ty ỉm hay để chậm trễ khơng xét đơn tham h ặc1 Bên cạnh đó, m án từ nhiều, ty Tam pháp khơng thể tra xét nổi, triều đình đặc cử m ột số quan khác tham gia Tuy nhiên, viên cử tham gia Tam pháp xét xử hầu hết thuộc viên quan liên quan đến hành pháp viện Đ ô sát, H ìn h V í năm 1842, ty Tam pháp tâu: từ Quảng Trị đến Hà N ộ i, nhân dân nộp đến 0 đơn V ua ch o pháp ty khó lòng làm chóng xong được, cho "Đơng Đại học sĩ, lĩnh Thượng thư Hình Vũ Xuân Cẩn sung chức Khâm sai đốc lý tra biện án kiện đại thần, Hữu thị lang Lễ Hoàng Tế Mỹ sung chức Khâm sai phó biện đại thần, cấp cho cờ, bài; Hồng lô Tự khanh Bùi Nhật Tiến, L ễ khoa Chưởng ấn cấ p trung Phan Văn Xưởng, Công khoa Chưởng ẩn cấ p trung Đặng Quốc Lương, Hàn lâm viện Thị giảng học s ĩ Trương Hảo H ợp sung chức tuỳ biện'', đ n g th i c h o c h ế q u ả ấn k h ắc ch ữ "Khâm sai" tham gia Tam pháp xét2 T ro n g q u trìn h th ự c th i trọ n g trá c h triề u đ ìn h g ia o p h ó , m ộ t tro n g n h ữ n g vụ o an án lớn n h ấ t m ty T a m p h p đ ã m in h o a n đ ợ c đ ó v ụ án c ủ a th ủ k h o a B ùi Hữu Nghĩa Đó B ù i H ữu Nghĩa làm Tri phủ Trà V a n g (Long Hồ), ông k h ô n g n g ần n g ại đ ứ n g v ề p h ía d ân ch ài đ ịa p h n g , b ê n h v ự c n h ữ n g n g i bị q u an lại ứ c h iế p v n h ũ n g lạm q u y ền th ế H n h đ ộ n g c n g trự c c ủ a ô n g bị đ n g liêu g a n h g h é t v tìm c c h h ãm h ại T riề u đ ìn h c h a rõ h th ự c , n h n g n g h e Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục, tập 4, Sđd, tr.462 Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục, tập 6, Sđd, tr.329 508 HOẠT ĐỘNG CỦA TAM PHÁP TY TRIỀU NGUYỀN lời T ổ n g đ ố c V ĩn h L o n g nói Bùi H ữu N g h ĩa x ú i dân làm lo ạn , n ê n đ ã cá c h ch ứ c T ri phủ Trà Vang Bùi Hữu Nghĩa bị bất giải kinh chờ ngày thọ án tử hình Đứng trước tinh cảnh đó, vợ ơng bà Nguyễn Thị Tôn đà thực nghĩa vụ công d â n rấ t đỗi can trư n g n g u y B đ ã b ấ t ch ấp m ọi k h ó k h ă n , rò n g rã th n g trờ i v ợ t b iể n v i c h iếc g h c bầu tận k in h đ ô P h ú X u ân đ ể g ió n g lên b a hồi trố n g D ă n g v ăn , q u y ế t m in h oan giải u cho c h n g k hỏi án tử h ìn h S ự v iệ c đ ợ c ty l am p h p đ iề u tra v k ết q u ả khô n g p hải n h h ìn h án n ên v u a M in h M n g ch o Bùi I lữu N ghĩa khỏi án lử hình Bà Từ Dũ (Hoàng Thái hậu vua Tự Đ ức) biết tin ban tặng Nguyễn Thị Tôn biển chạm bốn chữ vàng "Liệt Phụ Khả Gia"\ T hay lòi kết Qua nghiên cứu Tam pháp ty - quan tư pháp tối cao (pháp đình) triều N guyễn (1802 - 1885), thấy rút m ột sổ nhận định sau: Thứ nhắt, triều N guyễn có tiến lớn việc xây dựng máy hành p h áp , hình pháp C ụ thể, triều Nguyễn đẵ thành lập Tam pháp ty - quan tư pháp tối cao (pháp đình)2 triều đình Mặc dầu pháp đình tối cao nhung quyền hành ty Tam pháp "bất khả xâm phạm " m hình án có ảnh hưởng lớn đến nhân mạng kinh tế phải có kiểm xét vua Đ ây yếu tổ hạn chế chuyên quyền Tam pháp ty cho thấy quyền "tối thượng" nhà vua chế độ quân chủ Thứ hai, m ặc dù quyền hành, trọng trách khối lượng công việc lớn thuộc viên ty Tam pháp chuyên trách mà hầu hết kiêm nhiệm "hợp nhất" từ viện Đ ô sát, Đại lý tự Hình Đ ây m ột tiến triều Nguyễn việc xây dụng m áy "dụng n g i" B i, v iệ c sử d ụ n g th u ộ c viên v iệ n Đ ô sát, Đ ại lý tự v b ộ H ìn h đ ảm đương thêm công việc Tam pháp, mặt hạn chế số lượng quan lại, mặt khác thuộc viên đảm đương hai nhiệm vụ chuyên môn th u ậ n lợi lớn c h o họ th ự c thi n h iệm vụ c ủ a m ình Đ ặc b iệ t, triề u N g u y ễ n tạo chế phối hợp hoạt động quan hành pháp tư pháp Thứ ba, so v ới m ộ t sổ triều đại quân ch ủ V iệ t N am trư c đ â y , triề u N g u y ễ n ch o đ ặ t trố n g D ă n g văn đổ "oan dân" có th ể báo ch o triề u đ ìn h , T am p h áp ty http://vAvw.dunglac.org/index.php?m=module2&v=detailarticle&iđ=67&ia=437 Ngơ Đức Lập, "Tìm hiểu q trinh đời kiện toàn tổ chức giám sát triều đại quân chủ Việt Nam", Tạp chí Lịch sử Quán sự, số 239, 2011, tr.42 509 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TẾ LÀN THỨ TƯ piềt oan khuất Việc đặt trống Đăng văn phần tạo điều kiện cho 4§n chúng nói lên tiếng nói trước pháp luật hạn chế lạm quyền tệ "quan tham" ức hiếp nhân dân phận quan lại Tóm lại, hạn chế định trình tồn hực thi nhiệm vụ, Tam pháp ty triều Nguyễn có đóng góp lớn thuộc viên quan góp phần làm máy nhà nước, hạn 'hế tệ quan tham, sách nhiễu nhân dân, trả lại oan khuất dân chúng Qịy kinh nghiệm việc xây dựng, hoàn thiện máy hành ;hính nội chung xây dựng, vận hành hệ thống tra, giám sát Việt NỊ;im nói riêng Tài liệu tham khảo Đỗ Bang, "Các biện pháp điều tiết cực quyền máy nhà nước tập quyền triều N guyễn", Thuận Hóa - Phủ Xuân - Thừa Thiên Huế: 700 năm hình thành phát triển, N xb C hính trị quốc gia, H N ội, 2010 N gô Đ ức Lập, "Tỉm hiểu v ề trình đòi v kiện tồn tổ chức giám sát củ a triều đại quân chủ V iệt N am ", Tạp chí Lịch sử Quân sự, số 239, 2011, tr.38-42 Q uốc sử quán triều N guyễn, Đại Nam thực lục, tập 3, 4, 5, 6, 7, 8, dịch V iện Sử học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2007 http://www.dunglac.org/index.php?m=module2&v=detailarticle&id=67&ia=437 http://cuocsongviet.com.vn/index.asp?act=detail&mabv=3971&/Nha-Nguyen-xetxu-cac-toi-lien-quan-den-thuoc-phien.csv 50 ... p h áp , hình pháp C ụ thể, triều Nguyễn đẵ thành lập Tam pháp ty - quan tư pháp tối cao (pháp đình)2 triều đình Mặc dầu pháp đình tối cao nhung quyền hành ty Tam pháp "bất khả xâm phạm " m hình... tốt đẹp tiên đế, ty Tam pháp trống Đ ăng văn có dịp tái xuất vào năm 1901, đến năm 1906 lại phải dẹp bỏ cơng dụng khơng hiệu lực nữa2 Đóng góp ty Tam pháp Đóng góp lớn ty Tam pháp thẳng tay trừng... Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục, tập 6, Sđd, tr.1005 Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục, tập 6, Sđd, tr.393 506 HOAT ĐÔNG CỦA TAM PHÁP TY TRIỀU NGUYỀN T am p h p ty tiê u h

Ngày đăng: 16/12/2017, 16:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN