1. Tính cấp thiết của đề tài Quyền con người (QCN) là một trong những vấn đề cơ bản của loài người , l à vấn đề được đặc bi ệt quan t âm của cộng đồng nhân loại. Mỗi bước phát tri ển của con người đều gắn l iền với cuộc đấu t ranh nhằm cải tạo tự nhiên, cải tạo xã hội , xây dựng và hoàn t hiện các mối quan hệ xã hội của con người. Chí nh vì vậy, bảo vệ và phát huy QCN l uôn được coi là trọng tâm, là đích đến của mỗi cuộc cách mạng. “Sự không hiểu bi ết , sự lãng quên hay sự coi thường QCN là những nguyên nhân duy nhất của những nỗi bất hạnh công cộng, của tệ hủ bại của các chí nh phủ” (Lời nói đầu Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền năm 1789 của nước Pháp) [24, t r.13]. QCN mặc dù đã có lịch sử phát triển lâu dài trong tư tưởng nhân loại, tuy nhiên, do tính chất phức tạp của nó, nên vẫn đang tồn tại những quan điểm khác nhau, thậm chí trái ngược nhau. Mặc dù vậy, nhân loại tiến bộ đã đi đến những quan điểm chung về QCN, đó là: QCN không thể tách rời giữa quyền cá nhân và quyền cộng đồng, giữa dân tộc và nhân loại, giữa quyền lợi và trách nhiệm, giữa quyền dân sự chính trị với quyền kinh tế văn hóa… Tất cả những điều đó tạo nên tính phổ biến và đặc thù của QCN. Việc vận dụng và giải quyết vấn đề QCN trong thực tiễn, đang trở thành yêu cầu đòi hỏi bức thiết, cần tránh xu hướng cực đoan tuyệt đối hóa theo một chiều nhất định. Điều đó một mặt đảm bảo tuân thủ các quyền cơ bản vốn có của con người đã được thừa nhận rộng dãi, mặt khác khi đề cập đến QCN, phải xem xét đến các yếu tố lịch sử, văn hóa, điều kiện KTXH. Ở Việt Nam, vấn đề QCN và bảo vệ QCN, đã được Đ&NN khẳng định và bảo vệ bằng Hiến pháp và pháp luật. Do tính chất đa dạng về văn hóa và tộc người, sự khác biệt về trình độ phát triển KTXH trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam, nên việc phát triển KTXH, phát huy QCN trong các tộc người thiểu số, mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhưng vẫn tồn tại hạn chế nhất định. Đồng bào người Mông sinh sống ở Tây Bắc Việt Nam, một địa bàn có vị trí chiến lược về an ninh, quốc phòng; là tộc người có lịch sử, truyền thống, văn hóa nhiều biến động, dễ bị tác động từ bên ngoài, nguy cơ bị tổn thương về QCN cao; điều kiện mọi mặt về đời sống còn nhiều khó khăn. Việc giải quyết và gắn kết mối quan hệ giữa QCN và phát triển KTXH, đảm bảo an ninh, quốc phòng trong đồng bào người Mông là mục tiêu lâu dài trong chính sách phát triển ở nước ta, đảm bảo tính bền vững, tạo cơ sở cho xã hội phát triển hài hòa. Nhận thức đúng đắn về vấn đề này có ý nghĩa quan trọng, nhất là trong điều kiện hiện nay, khi sự nhạy cảm chính trị trong giải quyết vấn đề QCN, đang là lý do tạo ra xung đột giữa các nước phương Tây và các nước phương Đông, giữa các nước phát triển và các nước kém phát triển, giữa Chủ nghĩa xã hội và Chủ nghĩa tư bản. Trong khi ở các nước phương Tây, các thế lực thù địch đang lợi dụng chiêu bài dân chủ, nhân quyền để chống phá Chủ nghĩa xã hội với những học thuyết như: “Thuyết nhân quyền cao hơn chủ quyền”, “Nhân quyền không biên giới”…Việc kích động mâu thuẫn dân tộc, tôn giáo, đang đe dọa đến sự ổn định chính trị và an ninh quốc gia tại các vùng đồng bào DTTS, trong đó có đồng bào Mông ở CTTB nước ta. Chính điều đó đang đặt ra những nhiệm vụ hết sức bức thiết trên cả lĩnh vực bảo vệ QCN và phát triển KTXH, đảm bảo an ninh quốc phòng. Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc - đa tộc người (khái niệm các DTTS ở Việt Nam được đề cập trong công trình nghiên cứu này được hiểu là các tộc người trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam),trình độ phát triển của các dân tộc không đồng nhất, có những nét văn hóa riêng biệt, tạo nên sự đa dạng và nét đặc sắc cho nền văn hóa chung của cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Đồng thời, chính điều đó cũng đòi hỏi trong nhận thức và hoạch định chính sách của Đ&NN cần đứng trên quan điểm: Phát triển dựa trên QCN, nhằm phát huy những giá trị văn hóa, truyền thống tốt đẹp của các dân tộc, đồng thời tạo ra điều kiện thuận lợi thực hiện QCN một cách tốt nhất. Đối với các DTTS, khi đề cập đến QCN, luôn được gắn với quyền bình đẳng, quyền phát triển. QCN và quyền phát triển có quan hệ biện chứng, thống nhất nhau. Quyền phát triển là điều kiện tiên quyết để QCN được thực hiện. Ngược lại, chỉ khi QCN được tôn trọng mới có quyền tự do phát triển. Khi quyền phát triển không được đảm bảo, là nguyên nhân phát sinh những mâu thuẫn, tạo ra các yếu tố mất ổn định chính trị, xã hội, vi phạm đến QCN.
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRƯƠNG VĂN HÒA QUYỀN CON NGƯỜI VÀ THỰC THI QUYỀN CON NGƯỜI CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC MÔNG Ở CÁC TỈNH TÂY BẮC VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: CNDVBC &CNDVLS Mã số : 62 22 03 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.T PHẠM VĂN ĐỨC HÀ NỘI - 2018 MỤC LỤC MỞ ĐẦU………………………………………………………………………… Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI……………………………………………………………………………… 1 Tình hình nghiên cứu lý luận quyền người…………………… Tình hình nghiên cứu chế bảo đảm, bảo vệ quyền người dân tộc thiểu số dân tộc Mơng…………………………………………………… 21 1.3 Đánh giá tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, giải 30 Chương 2: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUYỀN CON NGƯỜI VÀ MỘT SỐ NHẬN THỨC LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN CON NGƯỜI CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC MÔNG……………………………………………………………… 32 2.1 Một số vấn đề lý luận quyền người …………………………………… 32 2.2 Một số vấn đề lý luận thực thi quyền người…………………………… 38 2.3 Một số nhận thức liên quan trình thực thi quyền người đồng bào dân tộc Mông nay……………………………………………………… 61 Chương 3: THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG QUÁ TRÌNH THỰC THI QUYỀN CON NGƯỜI CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC MÔNG Ở CÁC TỈNH TÂY BẮC VIỆT NAM HIỆN NAY……………………… 71 3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội vùng đồng bào dân tộc Mông tỉnh Tây Bắc……………………………………………………………………… 71 Thực trạng thực thi quyền người đồng bào dân tộc Mông tỉnh Tây Bắc giai đoạn nay……………………………………………………… 75 3.3 Đánh giá số hạn chế trình thực thi quyền người đồng bào dân tộc Mông tỉnh Tây Bắc nay……………………… 94 Nguyên nhân hạn chế trình thực thi quyền người đồng bào dân tộc Mông tỉnh Tây Bắc nay…………………… 102 Một số vấn đề đặt trình thực thi quyền người đồng bào dân tộc Mông tỉnh Tây Bắc Việt Nam 107 Chương 4: PHƯƠNG HƯỚNG CƠ BẢN VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU, NHẰM THỰC THI TỐT HƠN QUYỀN CON NGƯỜI CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC MÔNG Ở CÁC TỈNH TÂY BẮC VIỆT NAM HIỆN NAY………………… 110 4.1 Phương hướng đảm bảo thực thi quyền người đồng bào dân tộc Mông tỉnh Tây Bắc nay……………………………………………… 110 4.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy thực thi tốt quyền người đồng bào dân tộc Mông tỉnh Tây Bắc nay……………………………… 116 KẾT LUẬN…………………………………………………………………… 144 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ………… 148 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………… 149 PHỤ LỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN Chủ nghĩa Xã hội : CNXH Các tỉnh Tây Bắc : CTTB Dân tộc thiểu số : DTTS Đảng Nhà nước : Đ&NN Đồng bào dân tộc Mông : ĐBDTM Quyền người : QCN Quyền Dân sự, trị : QDSCT Quyền Kinh tế, xã hội văn hóa : QKTXH&VH Kinh tế, xã hội : KTXH Thực thi quyền người : TTQCN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quyền người (QCN) vấn đề loài người, vấn đề đặc biệt quan tâm cộng đồng nhân loại Mỗi bước phát triển người gắn liền với đấu tranh nhằm cải tạo tự nhiên, cải tạo xã hội, xây dựng hoàn thiện mối quan hệ xã hội người Chính vậy, bảo vệ phát huy QCN coi trọng tâm, đích đến cách mạng “Sự không hiểu biết, lãng quên hay coi thường QCN nguyên nhân nỗi bất hạnh công cộng, tệ hủ bại phủ” (Lời nói đầu Tun ngơn Nhân quyền Dân quyền năm 1789 nước Pháp) [24, tr.13] QCN có lịch sử phát triển lâu dài tư tưởng nhân loại, nhiên, tính chất phức tạp nó, nên tồn quan điểm khác nhau, chí trái ngược Mặc dù vậy, nhân loại tiến đến quan điểm chung QCN, là: QCN khơng thể tách rời quyền cá nhân quyền cộng đồng, dân tộc nhân loại, quyền lợi trách nhiệm, quyền dân trị với quyền kinh tế văn hóa… Tất điều tạo nên tính phổ biến đặc thù QCN Việc vận dụng giải vấn đề QCN thực tiễn, trở thành yêu cầu đòi hỏi thiết, cần tránh xu hướng cực đoan tuyệt đối hóa theo chiều định Điều mặt đảm bảo tuân thủ quyền vốn có người thừa nhận rộng dãi, mặt khác đề cập đến QCN, phải xem xét đến yếu tố lịch sử, văn hóa, điều kiện KTXH Ở Việt Nam, vấn đề QCN bảo vệ QCN, Đ&NN khẳng định bảo vệ Hiến pháp pháp luật Do tính chất đa dạng văn hóa tộc người, khác biệt trình độ phát triển KTXH cộng đồng dân tộc Việt Nam, nên việc phát triển KTXH, phát huy QCN tộc người thiểu số, có nhiều cố gắng, tồn hạn chế định Đồng bào người Mông sinh sống Tây Bắc Việt Nam, địa bàn có vị trí chiến lược an ninh, quốc phòng; tộc người có lịch sử, truyền thống, văn hóa nhiều biến động, dễ bị tác động từ bên ngoài, nguy bị tổn thương QCN cao; điều kiện mặt đời sống nhiều khó khăn Việc giải gắn kết mối quan hệ QCN phát triển KTXH, đảm bảo an ninh, quốc phòng đồng bào người Mơng mục tiêu lâu dài sách phát triển nước ta, đảm bảo tính bền vững, tạo sở cho xã hội phát triển hài hòa Nhận thức đắn vấn đề có ý nghĩa quan trọng, điều kiện nay, nhạy cảm trị giải vấn đề QCN, lý tạo xung đột nước phương Tây nước phương Đông, nước phát triển nước phát triển, Chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa tư Trong nước phương Tây, lực thù địch lợi dụng chiêu dân chủ, nhân quyền để chống phá Chủ nghĩa xã hội với học thuyết như: “Thuyết nhân quyền cao chủ quyền”, “Nhân quyền khơng biên giới”…Việc kích động mâu thuẫn dân tộc, tơn giáo, đe dọa đến ổn định trị an ninh quốc gia vùng đồng bào DTTS, có đồng bào Mơng CTTB nước ta Chính điều đặt nhiệm vụ thiết lĩnh vực bảo vệ QCN phát triển KTXH, đảm bảo an ninh quốc phòng Việt Nam quốc gia đa dân tộc - đa tộc người (khái niệm DTTS Việt Nam đề cập cơng trình nghiên cứu hiểu tộc người cộng đồng dân tộc Việt Nam),trình độ phát triển dân tộc khơng đồng nhất, có nét văn hóa riêng biệt, tạo nên đa dạng nét đặc sắc cho văn hóa chung cộng đồng dân tộc Việt Nam Đồng thời, điều đòi hỏi nhận thức hoạch định sách Đ&NN cần đứng quan điểm: Phát triển dựa QCN, nhằm phát huy giá trị văn hóa, truyền thống tốt đẹp dân tộc, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi thực QCN cách tốt Đối với DTTS, đề cập đến QCN, ln gắn với quyền bình đẳng, quyền phát triển QCN quyền phát triển có quan hệ biện chứng, thống Quyền phát triển điều kiện tiên để QCN thực Ngược lại, QCN tơn trọng có quyền tự phát triển Khi quyền phát triển không đảm bảo, nguyên nhân phát sinh mâu thuẫn, tạo yếu tố ổn định trị, xã hội, vi phạm đến QCN Xuất phát từ thực tế đó, thời gian qua, lãnh đạo Đ&NN ta, mặt lý luận QCN quan tâm nghiên cứu; mặc khác, tích cực chủ động đấu tranh lĩnh vực tư tưởng Đồng thời, quan tâm đề chủ trương, xây dựng sách, nhằm khơng ngừng phát huy QCN cách rộng rãi, đảm bảo cho nhân dân ta hưởng giá trị QCN cách thực tiễn hơn, phát huy tính ưu việt thuộc chất xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta sức phấn đấu xây dựng Tuy nhiên, trình xây dựng Chủ nghĩa xã hội, với tính chất q độ kinh tế thai từ trình độ sản xuất thấp kém, điều kiện vật chất, tinh thần nhân dân nhiều khó khăn, sách nhà nước, tính minh bạch chế chưa đảm bảo, chênh lệch khoảng cách phát triển vùng miền, dân tộc…vẫn tồn Chính điều bị lực thù địch, phản động, lợi dụng, cơng kích chống phá Đảng, Nhà nước ta lĩnh vực QCN với diễn biến phức tạp, khó lường Với lý đó, nghiên cứu sinh chọn đề tài: “Quyền người thực thi quyền người đồng bào dân tộc Mông tỉnh Tây Bắc Việt Nam nay” để nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ luận án 2.1 Mục tiêu luận án Trên sở đánh giá thực trạng thực thi QCN đồng bào dân tộc Mông tỉnh Tây Bắc Việt Nam, luận án mong muốn đóng góp mặt lý luận thực tiễn vấn đề thực thi QCN nhóm đối tượng có tính đặc thù có ảnh hưởng định sách đại đồn kết dân tộc Đ&NN Qua kết nghiên cứu luận án, sở khoa học góp phần thúc đẩy thay đổi tích cực nhận thức, xây dựng, triển khai thực thi tốt QCN đồng bào dân tộc Mông tỉnh Tây Bắc, tạo phát triển ổn định, bền vững không đồng bào dân tộc Mông mà nước tình hình 2.2 Nhiệm vụ luận án Để thực mục tiêu đề ra, luận án phải giải ba nhiệm vụ sau đây: + Một là, làm rõ số vấn đề lý luận chung QCN thực thi QCN + Hai là, trình bày thực trạng thực thi QCN đồng bào dân tộc Mông tỉnh Tây Bắc từ Đổi (1986) đến nay; xác định vấn đề đặt trình thực thi QCN đồng bào dân tộc Mông + Ba là, đề xuất số phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm thực thi tốt QCN đồng bào dân tộc Mông tỉnh Tây Bắc Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Về đối tượng: + Lý luận chế đảm bảo vệ QCN Thực tiễn thực thi QCN đồng bào dân tộc Mông tỉnh Tây Bắc nay.` + Tập trung luận giải điều kiện ảnh hưởng đến trình thực thi QCN đồng bào dân tộc Mông tỉnh Tây Bắc Việt Nam, từ sở để đưa giải pháp nhằm đảm bảo thực thi tốt QCN đồng bào dân tộc Mông - Phạm vi nghiên cứu: + Địa bàn nghiên cứu: Đồng bào dân tộc Mông tỉnh Tây Bắc Việt Nam + Thời gian nghiên cứu: Từ Đổi (năm 1986) đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án dựa sở quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh QCN Đồng thời, luận án trình bày dựa quan điểm, đường lối, sách, pháp luật Đ&NN QCN Phương pháp nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu dựa sở phương pháp luận Duy vật biện chứng, Duy vật lịch sử Chủ nghĩa Mác – Lênin - Trong trình nghiên cứu tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành khoa học xã hội như: triết học, luật học, trị, tơn giáo…, nhằm luận giải nội dung cần quan tâm QCN Từ phân tích mối quan hệ QCN điều kiện KTXH, văn hóa, truyền thống lịch sử, luật pháp áp dụng vào nghiên cứu đối tượng, phạm vi cụ thể Đóng góp luận án - Về mặt lý luận, luận án hệ thống hóa tư tưởng quyền người thực thi quyền người; phân tích, đánh giá chế bảo vệ quyền người Liên Hợp Quốc Việt Nam - Trên sở phân tích thực trạng chế bảo vệ quyền người Việt Nam, luận án đánh giá thực trạng thực thi quyền người đồng bào dân tộc Mông tỉnh Tây Bắc Đây nét mà chưa có cơng trình nghiên cứu quyền người đề cập đến - Luận án thực trạng, xác định nguyên nhân hạn chế TTQCN đồng bào dân tộc Mông tỉnh Tây Bắc - Luận án có đóng góp định, đề số giải pháp có tính khả thi, nhằm thúc đẩy thực thi tốt QCN đồng bào dân tộc Mông tỉnh Tây Bắc Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Về mặt lý luận, luận án trước hết tài liệu phục vụ nghiên cứu, giảng dạy học tập, phổ biến TTQCN, việc cần triển khai rộng rãi nhiều hạn chế Việt Nam - Về thực tiễn, luận án tài liệu tham khảo, trang bị, nâng cao nhận thức QCN việc hoạch định sách phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng, nhằm nâng cao điều kiện mặt cho đồng bào dân tộc Mông tỉnh Tây Bắc, tạo sở thực thi tốt QCN đồng bào dân tộc Mông DTTS nước Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu kết luận, mục lục tài liệu tham khảo, phụ lục danh mục cơng trình nghiên cứu khoa học tác giả cơng bố có liên quan đến đề tài, luận án gồm chương 13 tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Tình hình nghiên cứu lý luận quyền người thực thi quyền người 1.1.1 Tình hình nghiên cứu lý luận quyền người Các quan điểm khác QCN trình bày số cơng trình nghiên cứu Có thể nói, từ thời cổ đại, nhân loại có quan niệm sơ khai QCN Từ đến nay, khái niệm QCN khơng ngừng hồn thiện, phát triển, mở rộng phạm vi, có nhiều cách tiếp cận ngày đa dạng Xuất phát từ ý nghĩa, tầm quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống xã hội, QCN ln lĩnh vực quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học Với tính chất đa dạng, biểu phong phú, lĩnh vực quyền ngày phát triển, nhận thức TTQCN nhiều tranh luận Do đó, nghiên cứu QCN; mặt, phản ánh sôi động tranh luận đó; đồng thời, ngày khơng ngừng hoàn thiện lý luận, nhằm đáp ứng ngày tốt quyền mà nhân loại phấn đấu đạt đến Trong cơng trình đó, đặt vấn đề nghiên cứu, tác giả khảo sát nhận thấy mặt lý luận, vấn đề QCN TTQCN nước ta tác giả nghiên cứu, tổng kết khái quát số nghiên cứu đáng ý sau: Cuốn “Tư tưởng quyền người” (2011) Trung tâm nghiên cứu quyền người Khoa Luật Đại học Quốc gia [27] phối hợp ấn hành, Sách “Quyền người” (2011) Võ Khánh Vinh chủ biên [100]; Cuốn “Tìm hiểu vấn đề nhân quyền giới đại” (2009) tác giả Chu Hồng Thanh [81], hay “Những vấn đề lý luận thực tiễn nhóm quyền dân trị” (2011) Võ Khánh Vinh chủ biên [102]; Cùng với “Những vấn đề lý luận thực tiễn nhóm quyền kinh tế, xã hội văn hóa” (2011) Võ Khánh Vinh chủ biên [103]; “Quyền người luật quốc tế quyền người” (2009) Chu Hồng Thanh [82]; “Các văn kiện quốc tế quyền người” (2002 ) Trung tâm nghiên cứu quyền người – Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh [24]… DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Bảo vệ độc lập dân tộc, quyền người dân tộc mình, đồng thời tơn trọng chủ quyền quyền người dân tộc khác - tư tưởng quan trọng Hồ Chí Minh quyền người - Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, số tháng 6/2017 Tăng cường giáo dục ý thức quyền người, giải pháp thực thi tốt quyền người đồng bào dân tộc Mông tỉnh Tây Bắc nay, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt, tháng 6/2017 Bình đẳng dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh ý nghĩa sách dân tộc Việt Nam giai đoạn - Đặc san Khoa học an ninh, số 03/2015 Nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người - Tạp chí Khoa học Giáo dục an ninh, số 9/2013 148 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồng Chí Bảo (1999), Bình đẳng tăng cường phợp tác dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồng Chí Bảo (2006), Văn hóa người Việt Nam tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trần Văn Bình (2004) Văn hóa dân tộc Tây Bắc thực trạng vấn đề đặt ra, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban chấp hành Đảng tỉnh Điện Biên (2015), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Điện Biên lần thứ XIII, nhiệm kỳ 2015 – 2020, Sở Thông tin, truyền thông Điện Biên Ban chấp hành Đảng tỉnh Lào Cai (2016), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Lào Cai lần thứ XV, nhiệm kỳ 2015 – 2020, Sở Thông tin, truyền thông Lào Cai Saneh Chamarik (1982), Đạo Phật quyền người, Viện nghiên cứu Thai Khadi - Đại học Thamasats Nguyễn Trọng Chuẩn (2000), Tiến xã hội – Một số vấn đề lý luận cấp bách, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn, Đỗ Minh Hợp (2002), Triết học pháp quyền Hêghen, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Mai Ngọc Cường (2013), Một số vấn đề sách xã hội Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Phạm Hữu Dật (2004), Góp phần nghiên cứu dân tộc học Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Phan Hữu Dật (2001), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách liên quan đến mối quan hệ dân tộc nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Khổng Diễn (1996), Những đặc điểm kinh tế - xã hội dân tộc miền núi phái Bắc, Nxb Dân tộc, Hà Nội 13 Nguyễn Bá Diến (1993), Về quyền người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 149 14 Phạm Văn Dũng (2009), Thực công giáo dục – đào tạo dân tộc vùng dân tộc thiểu số nước ta nay, Luận án tiến sỹ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 15 Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giang, Lã Khánh Tùng (2011), Lý luận pháp luật quyền người, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Đăng Dung (2008), Chế ước quyền lực nhà nước, Nxb Đà Nẵng 17 Nguyễn Văn Động, (2004), Các quyền hiến định xã hội công dân Việt Nam nay, Nxb Tư pháp, Hà Nội 18 Trần Ngọc Đường (2003), Bàn quyền người, quyền cơng dân, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Trần Ngọc Đường (2003), Hành vi hợp pháp, nhân tố bảo đảm quyền người, quyền nghĩa vụ cơng dân, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Ban Bí thư Trung ương Đảng (1999), Chỉ thị 12 /CT/TW vấn đề quyền người quan điểm, chủ trương Đảng ta, Hà Nội 21 Bộ Ngoại giao (2011), Báo cáo quốc gia thực quyền người Việt Nam theo chế kiểm định kỳ phổ cập (UPR) chu kỳ II, Hà Nội 22 Bộ Ngoại giao (2012), Nghèo dân tộc thiểu số 2007 - 2012, Hà Nội 23 Nguyễn Linh Giang (Chủ biên - 2012), Phát triển quyền người, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Trung tâm nghiên cứu quyền người - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Các văn kiện quốc tế quyền người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Trung tâm nghiên cứu quyền người - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (1997), Các văn kiện quốc tế quyền người, Nxb TP Hồ Chí Minh 26 Trung tâm nghiên cứu quyền người - Hội nghiên cứu quyền người Trung Quốc (2003), Quyền người Trung Quốc Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Trung tâm nghiên cứu quyền người - Khoa luật Đại học Quốc gia (2011) Tư tưởng quyền người, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 150 28 C.Mác Ph Ăngghen(1993), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 C.Mác Ph Ăngghen(1993), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 C.Mác Ph Ăngghen(1993), Tồn tập, tập 19, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 C.Mác Ph Ăngghen(1993), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 C.Mác Ph Ăngghen(1993), Toàn tập, tập 37, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 C.Mác Ph Ăngghen(1993), Tồn tập, tập 39, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Phạm Ngọc Hà , (2005), Những giải pháp nâng cao hiệu công tác đảm bảo an ninh, trật tự vùng dân tộc Mông nước ta, Hà Nội 35 Phạm Thị Hồng Hà (2012), Bình đẳng dân tộc lĩnh vực văn hóa tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam nay, Hà Nội 36 Viện thông tin Khoa học xã hội (1998), Quyền người – Các văn kiện quan trọng, Hà Nội 37 Quốc Hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Đỗ Huy (2005) Văn hóa phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 Vĩ Đình Hòe, Đồn Minh Huấn (Đồng chủ biên - 2010), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc Tây Nguyên nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 Nguyễn Minh Hiển (2001), Sự nghiệp phát triển giáo dục đào tạo vùng DTTS, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 Đại từ điển Tiếng Việt (1999), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 42 Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 43 Lưu Nam Lai (2000), Các nước phát triển quyền người, Nxb Lao động, Hà Nội 44 Phương Liên (2016), Chính sách dân tộc bám sát nghị Đại hội Đảng, Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam 45 Võ Văn Lộc (2008), Hồ Chí Minh với việc chữa bệnh dân chủ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 151 46 Hoàng Xuân Lương (2002), Bản sắc văn hóa dân tộc Mơng giải pháp giữ gìn, phát huy giá trị Việt Nam nay, Hà Nội 47 Nguyễn Đức Lữ (1999), Sự phát triển đạo Tin lành vùng đồng bào dân tộc người số tỉnh miền núi phía Bắc nước ta nay, Hà Nội 48 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập,Tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 49 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập,Tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 50 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập,Tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 51 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập,Tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 52 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập,Tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 53 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập,Tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 54 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập,Tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 55 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (1993), Tập giảng lý luận quyền người, Nxb Sự thật, Hà Nội 56 Mai Quỳnh Nam (2009), Con người văn hóa quyền phát triển, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 57 Đảng cộng sản Việt Nam (1999) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn Quốc lần thứ III – Các văn kiện Đảng, Tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 58 Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện đại hội Đại biểu toàn Quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 59 Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn Quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 60 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn Quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 61 Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới, Đại hội VI, VII, VIII, IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 62 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn Quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 63 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn Quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 152 64 Đảng cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn Quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 65 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2016) Cổng Tông tin điện tử 66 Đậu Tuấn Nam (2011), Vấn đề dân tộc quan hệ dân tộc Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 67 Đậu Tuấn Nam (2013), Di cư người HMông từ Đổi đến nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 68 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 24, Nxb Tiến Bộ, Matxcơva 69 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 25, Nxb Tiến Bộ, Matxcơva 70 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 35, Nxb Tiến Bộ, Matxcơva 71 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 38, Nxb Tiến Bộ, Matxcơva 72 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 39, Nxb Tiến Bộ, Matxcơva 73 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến Bộ, Matxcơva 74 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 45, Nxb Tiến Bộ, Matxcơva 75 Nguyễn Quốc Phẩm (1996), Trình độ phát triển khơng đồng giữ dân tộc nước ta – Nguyên nhân hướng giải quyết, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 76 Phan Viết Phong (2003), Vấn đề đạo Tin lành dân tộc Mơng tỉnh miền núi phía Bắc nước ta nay", Hà Nội 77 Chính Phủ (2008), Nghị 30a/2008/NQ-CP Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo, Hà Nội 78 Văn phòng thường trực Ban đạo nhân quyền Chính Phủ (2009), Những quy định củu pháp luật Việt Nam quyền người, Hà Nội 79 Giàng Seo Phử (2013), Đảng Cộng sản Việt Nam tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 80 Amartya Sen (2002), Phát triển quyền tự do, Nxb Thống kê, Hà Nội 81 Chu Hồng Thanh (1996), Tìm hiểu nhân quyền giới đại, Nxb Lao động, Hà Nội 153 82 Chu Hồng Thanh (2009), Quyền người luật quốc tế quyền người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 83 Hồng Văn Hảo, Chu Hồng Thanh (1996), Một số vấn đề quyền kinh tế xã hội, Nxb Lao động, Hà Nội 84 Hoàng Văn Hảo, Chu Hồng Thanh (Chủ biên 1997), Một số vấn đề quyền dân trị, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 85 Nguyễn Đăng Thành (2009), Đặc điểm nguồn nhân lực thiểu số Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 86 Bế Trường Thành (2011),Vấn đề dân tộc công tác dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 87 Lê Sỹ Thắng (1996) Tư tưởng Hồ Chí Minh người sách xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 88 Lê Bá Thảo (2009), Thiên nhiên Việt Nam, Nxb Giáo dục 89 Đỗ Thị Thơm (2015) “Thực pháp luật quyền kinh tế, xã hội văn hóa người dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam hay”, Hà Nội 90 Lô Quốc Toản (2010), Phát triển nguồn cán dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc nước ta nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 91 Nguyễn Ngọc Trang ( 2007), Vấn đề "Vương quốc Mông tự trị" - Thực trạng giải pháp, Hà Nội 92 Nguyễn Ngọc Trang (2008), Thực trạng di dân tự người Mông Việt Nam giải pháp đảm bảo an ninh trật tự lực lượng Công an, Hà Nội 93 Phạm Thị Ngọc Trầm (2009), Những vấn đề lý luận công xã hội điều kiện nước ta nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 94 Trương Thành Trung (2011), Sự thật vấn đề dân chủ nhân quyền chiến lượng “diễn biến hòa bình” Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 95 Ủy ban dân tộc (2015), Báo cáo Hội nghị tổng kết 20 năm thực Chỉ thị 45-CT/TW Một số công tác vùng dân tộc Mông, Hà Nội 154 96 Ủy ban dân tộc (2010), Văn kiện Chương trình phát triển KTXH xã - thơn, đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2011-2015, Hà Nội 97 Ủy ban dân tộc Tổng cục Thống kê (2016), Kết điều tra thực trạng kinh tế - xã hội 53 dân tộc thiểu số năm 2015, Hà Nội 98 Đào Trí Úc (2005), Xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 99 Võ Khánh Vinh ( Chủ biên - 2010), Giáo dục quyền người vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 100 Võ Khánh Vinh (2011), Quyền người, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 101 Võ Khánh Vinh ( Chủ biên - 2011), Cơ chế bảo vệ bảo đảm quyền người, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 102 Võ Khánh Vinh ( Chủ biên - 2011), Những vấn đề lý luận thực tiễn nhóm quyền dân trị, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 103 Võ Khánh Vinh ( Chủ biên - 2011), Những vấn đề lý luận thực tiễn nhóm quyền kinh tế, xã hội văn hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 104 Võ Khánh Vinh ( Chủ biên - 2012), Những vấn đề lý luận thực tiễn quyền xuất trình phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 105 Nguyễn Văn Vĩnh (2005), Triết học trị quyền người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 155 PHỤ LỤC Bảng 3.1: Tình hình dân số tỉnh Tây Bắc năm 2015 Tỉnh Tổng dân số (nghìn người) Lào Cai Điện Biên Lai Châu Sơn La n Bái Hòa Bình Tổng 674.4 547.8 425.1 1.182.40 792.7 824.3 4.446,7 Dân số thành thị 141,624 82,170 60,364 163,171 149,028 123,645 720 Tỷ lệ dân số thành thị (%) Dân số nông thôn Tỷ lệ dân số nông thôn (%) 21 532,776 15 465,630 14,2 364,735 13,80 1019,230 18,8 643,672 15 700,655 3.726,70 79 85 85,8 86,2 81,2 85 (Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam, năm 2015) Bảng 3.2: Tỷ lệ dân tộc Mông Tây Bắc Việt Nam (đơn vị tính: nghìn người) TT ĐỊA PHƯƠNG TỔNG SỐ DÂN DÂN TỘC MÔNG TỶ LỆ (%) Lào Cai 674.4 160.507 22,5 Điện Biên 547.8 190.634 34,8 Lai Châu 425.1 95.647 14,6 Sơn La 1.182.4 172.630 23,8 Yên Bái 792.7 87.989 11,1 Hòa Bình 824.3 5.770 0,7 Tổng số 4.446,7 713.177 (Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam, năm 2015) 156 Bảng 3.3: Dân số người Mông tỉnh Tây Bắc năm 2015 Người Mông Việt Nam Địa phương Số xã Số Có dân Chỉ có Có dân Chỉ có dân tộc Mông Số hộ Số tộc Mông dân tộc Mông tộc Mông Điện Biên 24.960 160.507 106 14 637 458 Lào Cai 23.680 190.634 164 23 2.103 380 Sơn La 14.365 95.647 303 2.974 464 Lai Châu 15,128 172.630 63 363 261 Hòa Bình 12.780 87.989 10 Yên Bái Tổng 56 19 32 940 5.770 103.09 694 72 6.119 713.177 (Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam, năm 2015) 222 1793 Bảng 3.4: Tỷ lệ hộ dân tộc thiểu số hộ nghèo, hộ cận nghèo xác nhận sống vùng dân tộc, khu vực nông thôn tỉnh Tây Bắc Đơn vị tính: % Tỉnh Lào Cai Điện Biên Lai Châu Sơn Là Hòa Bình n Bái Tồn Quốc Hộ nghèo 27,2 41,3 28,1 28,8 20,2 34,4 24,6 Hộ cận nghèo 17,2 10,3 9,8 14,3 23,7 13,2 14,4 Khác 55,6 47,4 62,2 56,9 56,1 52,4 61,0 (Nguồn: Ủy Ban dân tộc – Tổng cục thống kê (2016) Kết điều tra thực trạng kinh tế - xã hội 53 dân tộc thiểu số năm 2015) 157 Bảng 3.5: So sánh tỷ lệ hộ dân tộc Mơng có nhà kiên cố, bán kiên cố, nhà tạm với số dân tộc khác địa bàn Đơn vị tính: % Dân tộc Nhà kiên cố Nhà bán kiên cố Nhà tạm Mông 4,5 81,4 14,1 Thái 10 75,5 14,3 Mường 24,3 65,4 10,3 (Nguồn: Ủy Ban dân tộc – Tổng cục thống kê (2016) Kết điều tra thực trạng kinh tế - xã hội 53 dân tộc thiểu số năm 2015) Bảng 3.6: Thu nhập bình quân nhân dân tộc Mông tháng tỷ trọng nguồn thu năm 2015 có so sánh với số dân tộc khác Tỷ trọng nguồn thu (%) Dân tộc Tổng thu (đồng) Mông Tiền công, lương Thu từ nông nghiệp Thu phi nông nghiệp Từ nguồn khác 575.200 14,3 75,8 1,5 8,3 Thái 913.400 37,1 52,0 3,9 7,0 Mường 1.189.000 47,5 38,2 7,1 7,3 (Nguồn: Ủy Ban dân tộc – Tổng cục thống kê (2016) Kết điều tra thực trạng kinh tế - xã hội 53 dân tộc thiểu số năm 2015) 158 Bảng 3.7: Tỷ lệ học sinh dân tộc Mông độ tuổi học, học cấp, tỷ lệ dân từ 15 tuổi trở lên biết đọc, biết viết, có so sánh với số dân tộc khác Đơn vị: % Dân tộc Chung Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông Tỷ lệ biết đọc, viết Mông 65,7 86,9 65,4 17,6 48,6 Thái 75,3 92,7 80,7 32,6 81,3 Mường 75,2 88,1 80,5 41,9 95,0 Bảng 3.9: Khoảng cách trung bình người dân tộc Mông từ nhà đến trường học, bệnh viện, chợ/trung tâm thương mại, có so sánh với số dân tộc khác Khoảng cách trung bình (Km) đến: Dân tộc Trung Trường học tiểu học sở Trung Bệnh học phổ viện thông Trạm y tế Chợ/Trung tâm thương mại Mông 4,8 7,1 23,3 27,8 7,3 5,9 Thái 2,4 3,4 15,1 20,5 4,1 5,9 Mường 2,3 3,0 9,3 16,3 3,1 4,0 DTTS 2,5 3,6 11,7 10,7 3,8 9,1 (Nguồn: Ủy Ban dân tộc – Tổng cục thống kê (2016) Kết điều tra thực trạng kinh tế - xã hội 53 dân tộc thiểu số năm 2015) 159 Bảng 3.10: Một vài số liệu tình trạng nhân tiếp cận dịch vụ y tế dân tộc Mơng, có so sánh với số dân tộc khác Dân tộc Các tiêu chí đánh giá Mơng Thái Mường Tỷ lệ tảo hôn (%) 59,7 29,1 13,6 Số tuổi trung bình kết (tuổi) 18,9 20,3 21,6 Tỷ lệ cận huyết thống (%) 1,14 0,43 0,17 Số trung bình phụ nữ (con) 5,57 2,28 2,09 Sinh son sở y tế (%) 22,4 42,6 78,9 Sinh nhà (%) 77,4 57,3 21,1 Tỷ lệ sống sót /1000 dân 29,9 20,5 16,87 Tỷ lệ sử dụng bảo hiểm y tế (%) 40,5 41,3 32,0 (Nguồn: Ủy Ban dân tộc – Tổng cục thống kê (2016) Kết điều tra thực trạng kinh tế - xã hội 53 dân tộc thiểu số năm 2015) Bảng 3.11: Tỷ trọng lao động từ 15 tuổi lên người dân tộc Mông nam giới qua đào tạo, có so sánh với dân tộc khác Đơn vị tính: % Tổng Dân tộc Sơ cấp Trung cấp Cao đẳng Đại học số Mông 3,4 0,1 1,3 0,4 0,4 Thái 7,3 0,8 3,6 1,2 1,6 Mường 7,9 1,5 3,4 1,3 1,6 DTTS 6,4 0,8 2,8 1,1 1,7 (Nguồn: Ủy Ban dân tộc – Tổng cục thống kê (2016) Kết điều tra thực trạng kinh tế - xã hội 53 dân tộc thiểu số năm 2015) 160 Bảng 3.8 Tình hình di cư dân tộc Mơng tỉnh Tây Bắc vào Tây Nguyên Giaiđoạn 1986 - 1995 Nội dung 2001 - 2005 Số hộ Nhân Số hộ Nhân Số hộ 10 44 22 124 145 959 47 240 386 2.278 Tỉnh Lai Châu 1996 - 2000 Điện Biên 2006 - 2010 Nhân Số hộ 2011 - 2015 Tổng Nhân Số hộ Nhân Số hộ Nhân 66 305 56 289 299 1.721 164 791 66 310 663 3.619 265 34 165 80 637 21 130 322 1.500 Sơn La 46 207 Hòa Bình 294 1.326 44 Lào Cai 155 1.661 522 2.770 826 4.492 311 1.512 320 1.764 2.134 12.199 Yên Bái 137 730 99 434 10 56 69 358 77 369 392 1.947 Tổng 642 3.968 697 3.612 1.367 7.785 610 3.231 574 3.027 3.890 21.623 Nguồn: Bế Trường Thành (2011) Di dân dân tộc Mông vấn đề bảo đảm an ninh quốc gia 149 150 ... 71 Thực trạng thực thi quyền người đồng bào dân tộc Mông tỉnh Tây Bắc giai đoạn nay …………………………………………………… 75 3.3 Đánh giá số hạn chế trình thực thi quyền người đồng bào dân tộc Mông tỉnh Tây Bắc. .. QUÁ TRÌNH THỰC THI QUYỀN CON NGƯỜI CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC MÔNG Ở CÁC TỈNH TÂY BẮC VIỆT NAM HIỆN NAY …………………… 71 3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội vùng đồng bào dân tộc Mông tỉnh Tây Bắc ……………………………………………………………………... bảo thực thi quyền người đồng bào dân tộc Mông tỉnh Tây Bắc nay …………………………………………… 110 4.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy thực thi tốt quyền người đồng bào dân tộc Mông tỉnh Tây Bắc nay ……………………………