1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH tế xã hội với sự NHẬN THỨC CON ĐƯỜNG đi lên CNXH ở VIỆT NAM TRONG GIAI đoạn HIỆN NAY

57 667 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 336 KB

Nội dung

LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI VỚI SỰ NHẬN THỨC CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CNXH Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY MỤC LỤC I MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VỀ PHÂN KỲ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI LOÀI NGƯỜI Quan điểm Liên Hợp Quốc Quan điểm phân kỳ lịch sử lấy tôn giáo tiêu chuẩn Quan điểm Phân kỳ lịch sử theo văn minh Quan điểm phân kỳ lịch sử nhà sử học Quan điểm phân kỳ lịch sử CN Mác .7 II HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI - NỀN TẢNG LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ Cơ sở xuất phát đề C.Mác phân tích đời sống xã hội Cấu trúc xã hội - Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội 13 Vai trò phương pháp luận phạm trù HTKTXH Lý luận thực tế Lôgíc lịch sử 24 III QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI – CON ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN TẤT YẾU CỦA CÁCH MẠNG VIỆT NAM 27 Nhận thức lại chủ nghĩa xã hội thời kỳ độ 27 Những quan điểm phương pháp luận xuất phát để xây dựng CNXH nước ta 32 Những quan điểm phương pháp luận xuất phát để xây dựng CNXH nước ta 36 IV PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM .36 Sự cần thiết khách quan phát triển kinh tế thị trường Việt Nam 36 Vai trò Nhà nước công cụ quản lý vĩ mô kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam 40 V TÍNH TẤT YẾU VÀ TÁC DỤNG CỦA CÔNG NGHIỆP HÓA - HIỆN ĐẠI HÓA 44 Khái niệm CNH - HĐH tính tất yếu công nghiệp hóa, đại hóa 44 Tác dụng công nghiệp hóa, đại hóa .46 VII ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI VÀ VẤN ĐỀ CNH - HĐH Ở VIỆT NAM 46 Đặc điểm cách mạng khoa học - công nghệ đại hình thành kinh tế tri thức .46 Đặc điểm chủ yếu công nghiệp hoá, đại hoá nước ta 50 Mục tiêu, quan điểm công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam .50 VIII NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CNH - HĐH Ở VIỆT NAM .51 Thực cách mạng khoa học - công nghệ xây dựng sở vật chất cho CNXH, phát triển mạnh mẽ lức lượng sản xuất 51 Xây dựng cấu kinh tế hợp lý phân công lại lao động 52 VIII NHỮNG TIỀN ĐỀ KHÁCH QUAN ĐỂ ĐẨY MẠNH SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở NƯỚC TA 54 Tạo vốn cho công nghiệp hoá, đại hoá 54 Đào tạo nguồn nhân lực cho công nghiệp hoá, đại hoá .55 Xây dựng tiềm lực khoa học, công nghệ theo yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá 55 Điều tra bản, qy hoạch dự báo phát triển 56 Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại 56 Lý luận hình thái kinh tế - xã hội Mác - Ăngghen phát vào năm 40 kỷ 19, V.I.Lênin kế thừa phát triển hay nói vận dụng lý luận vào CM tháng 10 Nga Lý luận hình thái kinh tế - xã hội Mác - Ăngghen phát nhằm mục đích tìm hiểu quy luật chung nhất, vận động phát triển loài người Những nhà XHHDT cho lịch sử loài người chúa trời… Các nhà triết học Mác lại thấy rằng: lịch sử loài người không bắt nguồn từ bàn tay chúa trời, mà kinh tế, từ SXVC Khi SXVC phát triển tới trình độ định, tất quan hệ khác (văn hóa, tư tưởng, trị…) phải thay đổi theo => XH định tiến lên CNCS I MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VỀ PHÂN KỲ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI LOÀI NGƯỜI Quan điểm Liên Hợp Quốc Với mục đích thúc đảy phát triển đồng quốc gia, tổ chức LHQ năm 70 kỷ XX phân chia quốc gia thành trình độ khác Tổ chức thống với nhiều quan điểm cho rằng, thời kỳ xã hội loài người thời kỳ mông muội - tức thời kỳ mà thường gọi xã hội cộng sản nguyên thủy, sống người chủ yếu dựa vào tự nhiên, khai thác sản vật sẵn có tự nhiên Thời kỳ thứ hai gồm nước từ xưa mà nước sinh sống chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp Họ gọi thời kỳ thời kỳ nông nghiệp Thời kỳ thứ ba gồm nước bát đầu thoát khỏi phần phụ thuộc vào nông nghiệp Thời kỳ gọi thời kỳ công nghiệp Tuy có tham gia công nghiệp nước dựa vào sản xuất nông nghiệp chủ yếu Thời kỳ thứ tư gồm nước phụ thuộc vào nông nghiệp họ gọi thời kỳ công nông nghiệp Tức sản phẩm công nghiệp đóng vai trò chủ yếu đời sống người dân nước Thời kỳ thứ năm gồm nước công nghiệp Thời kỳ không thiếu sản phẩm nông nghiệp phát triển công nghiệp chi phối nước này, giầu có, sức mạnh, lực quốc gia phụ thuộc hoàn toàn vào phát triển công nghiệp Hiện nước G7 (Anh, Pháp, Mỹ, Đức, Canada, Italya, Nhật Bản nước công nghiệp phát triển) liên hợp quốc liệt hết vào nước công nghiệp Họ gọi thời kỳ thời kỳ công nghiệp Thời kỳ thứ sáu gồm nước phát triển chủ yếu dựa vào công nghệ tự động Tức trình sản xuất vắng bớt bóng người, với 80% qua trình sản xuất thực công nghệ tự động, đời sống đa số người có bước phát triển Cho đến nay, số ngành, số lĩnh vực đạt đến trình độ công nghệt ự động song chua có quốc gia đạt đến trình độ Thời kỳ thời kỳ công nghệ (một số học giả gọi hậu công nghiệp) Quan điểm phân kỳ lịch sử lấy tôn giáo tiêu chuẩn Vào năm 90 kỷ XX, số nước phương tây dựa vào tôn giáo để phân chia nhân loại thành vùng họ gọi “nền văn minh” Theo học giả thời kỳ người thời kỳ mông muội Thời kỳ tôn giáo chưa hình thành, hình thức sơ khai mình, với niềm tin chủ yếu dựa vào thần, tôn giáo mang tính nguyên thủy Khi tôn giáo lớn giới đời với không niềm tin mà có hệ thống giáo lý đồ sộ, số tổ chức giáo lý chặt chẽ loài người bắt đầu phân chia theo chi phối tôn giáo mà chủ yếu tôn giáo lớn Nền văn minh đốc giáo Niềm tin, giáo lý tổ chức Cơ đốc giáo nhưu hệ phái chi phối đời sống hầu Âu - Mỹ hay gọi phương Tây Thế giới ngày giói văn hóa phương tây Họ cho văn hóa phương Tây chuẩn văn hóa giới Phương Tây văn minh phần giới lại Từ học đặt sở cho việc tranh luận lĩnh vực khác đời sống người - văn minh vật chất lẫn văn minh tinh thần Nền văn minh Hồi giáo Hồi giáo có phận giáo dân không nhỏ giới Với đặc thù mình, tôn giáo trỗi dạy ngày thể vai trò chi phối đời sống người Thuộc văn minh quốc gia lấy hồi giáo làm quốc giáo tôn giáo chủ yếu Có số nước giáo dân không nhiều nhung chịu ảnh hưởng niềm tin, giáo lý cách thức tổ chức giáo lý học xếp vào văn minh Nền văn minh Khổng giáo Ngày nay, giới, tổ chức UNESCO liên hợp quốc nước Nhật Bản, Triều Tiên, Hồng Kông…, người ta gọi nho học nho giáo Ở Trung Quốc đa số giới học thuật gọi học thuyết Khổng Tử sáng lập Nho học Những có người lại cho học thuyết tôn giáo Giáo sư Nhậm Kế Dũ có nhiều viết chứng minh cho luận điểm (“Bàn hình thành Nho giáo” - 1979; “Nho gia Nho giáo”, Lại bình giá Nho giáo - 1982; Chu Hy tô giáo” - 1982…) Nói chung giới học thuật chưa tán thành quan điểm Viện Tôn giáo giới thuộc viện hàn lâm Khoa học xã hội Trung Quốc, bên cạnh phòng Phật giáo, Đạo giáo, Thiên Chúa giáo… có phòng Khổng giáo Hội nghị khoa học quốc tế kỷ niệm 2545 năm sinh Khổng Tử diễn Bắc Kinh vào thàng 10/1994 với tên gọi hội nghị “Nho học”, có đại biểu quốc tế nghiên cứu Nho học tôn giáo Giới học thuật nước ta thường nói đến khái niệm “Nho giáo” “Tam giáo” Nhiều sách xuất trước gọi “Nho giáo” Ở vừa cách gọi theo thói quen, vừa có hàm ý Nho học tôn giáo Vậy, đạo Nho nên gọi Nho học hay Nho giáo Đạo học thuyết Triết học, trị - xã hội tôn giáo? Nếu cho tôn giáo vào đâu? Nếu cho tôn giáo có lúc biểu tôn giáo? Sự diện học thuyết lịch sử chủ yếu thuộc triết học hay tôn giáo Đó vấn đề phức tạp Các học giả phương Tây ảnh hưởng Nho giáo xã hội Phương Đông coi Nho giáo tôn giáo Theo họ, Phật giáo tôn giáo lớn, đời sớm nhất, có giáo lý đồ sộ cách tổ chức Phật giáo không chặt chẽ nên sức mạnh khổng giáo hay Nho giáo Trong lịch sử tồn gần toàn xã hội Phương Đông chịu chi phối Khổng giáo đến ngày ảnh hưởng lớn Quan điểm Phân kỳ lịch sử theo văn minh Một số học giả phương Tây lại có cách phân chia xã hội loài người theo văn minh Quan điểm học giả dựa phát triển lực lượng sản xuất thời đại Đương nhiên phát triển lực lượng sản xuất tiêu chuẩn tiến xã hội tiêu chuẩn Trường phái thống cách gọi giai đoạn đầu xã hội loài người Thời kỳ mông muội - tương ứng với cách gọi xã hội nguyên thủy hay cộng sản nguyên thủy Nền văn minh thứ hai văn minh nông nghiệp Lực lượng sản xuất văn minh chủ yếu công cụ thủ công, lao động thủ công với suất thấp, đời sống người phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên, chưa ổn định, nạn đói diễn ra, người chưa cải tạo thiên nhiên Thời kỳ kéo dài lịch sử Nền văn minh thứ ba văn minh công nghiệp Theo học giả thuộc trường phái này, lực lượng sản xuất thời kỳ bắt đầu việc phát minh máy nước với mở đầu cho sản xuất khí Ngày nước công nghiệp phát triển tiêu biểu cho văn minh Ở nước sản phẩm sản xuất chủ yếu từ sản xuất công nghiệp Công nghiệp phát triển làm cho đời sống vật chất tinh thần xã hội vượt trội, tiêu biểu cho văn minh nhân loại Nền văn minh thứ tư văn minh hậu công nghiệp Nếu trước đây, văn minh nông nghiệp, văn minh công nghiệp giai cấp nông dân, giai cấp công nhân chủ yếu đóng vai trò lãnh đạo (có học giả gọi giai cấp) trí thức đóng vai trò lãnh đạo Sản phẩm sản xuất có hàm lượng trí tuệ chủ yếu, xã hội phát triển vượt bậc Lúc loài người “hội tụ” tri thức; giai cấp, dân tộc, nhà nước hình thức lịch sử Con người sống với cách hòa bình Họ cổ vũ cho việc thực nhanh điều Tuy vậy, thực khác xa với ý tưởng Quan điểm phân kỳ lịch sử nhà sử học Đã từ lâu, giới sử học tồn cách phân kỳ lịch sử mà ngày thừa nhận Thời kỳ mông muội - Thời kỳ nguyên thủy Thời kỳ bắt đầu quốc gia dân tộc khác nhau, tùy vào điều kiện hình thành họ kết thúc nhà nước chiếm hữu nô lệ đời Thời kỳ cổ đại Thời kỳ kéo dài đến kỷ thứ V Cũng thời kỳ thứ nhất, mối quốc gia có độ dài ngắn khác nhau, phát triển kinh tế xã hội khác Điều giống nhà nước chiếm hữu nô lệ suy tàn Thay vào xuất nhà nước phong kiến lịch sử có nhà nước không trải qua chế độ phong kiến tiến trình chung lịch sử nhân loại Thời kỳ trung đại (thế kỷ V - XV) Đây thời kỳ tương đối thống phạm vi giới lịch sử, thời kỳ nhiều người gọi thời kỳ trung cổ Thời kỳ xảy không bi thương mà đến ngày cách đánh gia khác Thời kỳ cận đại Là thời kỳ cách mạng tư sản nổ chủ nghĩa tư thiết lập phạm vi toàn giới nhìn chung thời kỳ cận đại mang tính mở tiến vào tương lai thời kỳ cận đại thay đổi Thời kỳ đại (nửa sau kỷ XIX - thời kỳ xuất chủ nghĩa đế quốc) Nhưng theo thời gian đại để tồn loài người ngày với bao biến đổi khôn lường Quan điểm phân kỳ lịch sử CN Mác Theo quan điểm vật lịch sử, chủ nghĩa Mác phân chia trình hình thành phát triển xã hội loài người dựa sở sản xuất vật chất Hay gọi hình thái kinh tế xã hội: HTKTXH cộng sản nguyên thủy, HTKTXH chiếm hữu nô lệ, HTKTXH phong kiến, HTKTXH tư chủ nghĩa, HTKTXH cộng sản chủ nghĩa => Có thể nói, cách phân chia lịch sử loài người trường phái có tính hợp lý riêng Tuy nhiên, có cách phân chia theo CN Mác phần phản ánh vận động phát triển toàn diện lịch sử xã hội loài người, phát triển vũ bão sản xuất vật chất cách mạng khoa học công nghệ II HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI - NỀN TẢNG LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ CNDVLS hệ thống quan điểm triết học Mác-Lênin xã hội Nội dung chủ yếu nhận thức xã hội tính chỉnh thể phát quy luật vận động, phát triển phổ biến lịch sử Là cống hiến to lớn Mác CNDVLS bước phát triển có tính cách mạng lịch sử triết học Học thuyết HTKTXH nội dung chủ nghĩa DVLS nội dung chủ nghĩa Mác - Lênin Đây học thuyết vạch rõ quy luật vận động xã hội vạch phương pháp khoa học để giải thích lịch sử Cơ sở xuất phát đề C.Mác phân tích đời sống xã hội Khi xây dựng quan niệm vật lịch sử, C.Mác Ăngghen xuất phát từ tiền đề sau: 1.1 Sự tồn người sống - người thực C.Mác (1818 - 1883) Sau tốt nghiệp ĐH vào năm 1839, C.Mác đăng ký làm nghiên cứu triết học ĐH Béclin - Đức Mặc dù trẻ, song Mác tự xác định cho phải biết kết hợp việc nghiên cứu triết học với tiến trình phát triển lịch sử, bám sát lịch sử hiểu lôgích tất yếu Theo hướng tiếp cận đó, C.Mác đến phân tích nhân tố bản, thúc đảy lịch sử phát triển xã hội loài người Trong “hệ tư tưởng Đức” C.Mác nói: “Những công việc nghiên cứu dẫn đến kết là: láy thân quan hệ pháp quyền hình thái nhà nước, hay gọi phát triển chung tinh thần người để giải thích quan hệ hình thái đó, mà trái lại phải thấy quan hệ bắt nguồn từ điều kiện sinh hoạt vật chất…”; hay “Tiền đề toàn lịch sử nhân loại lẽ dĩ nhiên tồn cá nhân người sống” Xã hội dù tồn hình thức liên hệ tác động qua lại người với người Các nhà tư tưởng trước Mác tiếp cận vấn đề người nhiều góc độ, có nhiều đóng góp quý báu từ họ đưa lý giải mặt xã hội Song hạn chế lịch sử, họ chưa có nhìn đầy đủ tồn người nư lịch sử xã hội loài người Điều đáng chân trọng tất nhà tư tưởng làm thành dòng chủ lưu lịch sử văn hóa nhân loại, chủ nghĩa nhân đạo Tiếp nối truyền thống đó, triết học Mác có phát đóng góp mới: xuất phát từ người thực, Mác phương thức tồn người hoạt động họ Cái quy định hành vi lịch sử động lực thúc đảy hoạt động người nhu cầu lợi ích - Nhu cầu người hình thành cách khách quan, có nhiều thang bậc, mà trước hết nhu cầu sống (Mác nói: “Muốn sống trước hết phải có thức ăn, thức uống, nhà ở, quần áo vài thứ khác nữa”), nhu cầu giao tiếp, sinh hoạt cộng đồng, nhu cầu phát triển tâm hồn, trí tuệ Hơn hành vi lịch sử, điều kiện lịch sử ngày hàng nghìn năm trước), người ta phải thực hàng ngày, hàng giờ, nhằm để trì đời sống người - Kết hoạt động nhằm thỏa mãn nhu cầu, đồng thời làm nảy sinh nhu cầu điều kiện thực nhu cầu - Con người cá nhân - thực (tồn đơn nhất) tồn thành phần hệ thống xã hội gia đình, tập thể, giai cấp, dân tộc (tồn đặc thù) rộng xã hội loài người (tồn phổ biến) Mác cho rằng: “cá nhân thực thể xã hội Cho nên biểu sinh hoạt biểu khẳng định sinh hoạt xã hội 1.2 Sản xuất vật chất - sở đời sống xã hội “Đời sống xã hội, thực chất có tính thực tiễn” Để tồn phát triển, xã hội không ngừng hoạt động để tham gia vào: Sản xuất vật chất Sản xuất tinh thần Sản xuất thân người Ba trình tác động biện chứng lẫn nhau, sản xuất vật chất sở tồn phát triển xã hội Trong đó: ● Sản xuất vật chất trình người sử dụng công cụ lao động tác động vào tự nhiên, cải tiến dạng vật chất giới tự nhiên nhằm tạo cải vật chất thoả mãn nhu cầu tồn phát triển người ● Vai trò sản xuất tồn phát triển xã hội - Sản xuất vật chất sở cho tồn xã hội Con người muốn tồn phát triển phải có cơm ăn, áo mặc, nhà vật dụng cần thiết khác nhằm trì đời sống tự nhiên người Những thứ ko có sẵn tự nhiên mà phải qua trình sản xuất vật chất SXVC không tạo tư liệu sinh hoạt đáp ứng nhu cầu sống người mà tạo tư liệu sản xuất phục vụ cho trình sản xuất mà tư liệu sản xuất tiêu chuẩn để phân biệt thời đại khác C.Mác rõ: “các thời đại kinh tế khác chỗ chúng sản xuất gì, mà chỗ chúng ản xuất cách nào, với tư liệu lao động nào” - Sản xuất vật chất sáng tạo người xã hội loài người Trong trình lao động sản xuất vật chất, người biến đổi hình thể lẫn trí tuệ Đồng thời trình này, người sáng tạo mặt đời sống xã hội Tất hoạt động quan hệ xã hội nhà nước, pháp quyền, đạo đức, nghệ thuật, tôn giáo… hình thành biến đổi sở SXVC - Sản xuất vật chất động lực thúc đảy phát triển xã hội Sản xuất vật chất trình người làm biến đổi tự nhiên, xã hội thân người Quá trình sản xuất không ngừng phát triển Điều định phát triển mặt đời sống xã hội, định phát triển xã hội từ thấp đến cao => Nền sản xuất xã hội bao gồm nhiều mặt, nhiều mối liên hệ, lên hai loại liên hệ bản: 10 - Nhờ thành phần kinh tế mà Nhà nước có sức mạnh vật chất để Nhà nước điều tiết vĩ mô kinh tế c Hệ thống pháp luật: Bao gồm luật: * xác định chủ thể pháp lý: quy định quyền hoạt động mang tính thống * quy định quyền kimh tế: quyền sở hữu, quyền sử dụng * hợp đồng kinh tế: nguyên tắc luật hợp đồng kinh tế * đảm bảo Nhà nước điều kiện chung kinh tế: có luật bảo hộ lao động, luật môi trường, bảo hiểm xã hội * luật kinh tế đối ngoại: phù hợp với thông lệ quóc tế d Các công cụ sách tài chính: - Chính sách tài việc phủ sử dụng chi tiêu thuế để điều tiết mức chi tiêu chung kinh tế hướng kinh tế vào mức sản lượng việc làm mong muốn - Các công cụ cúa sách tài khóa: + thuế; + chi tiêu Chính phủ e Các công cụ sách tiền tệ: - Chính sách tiền tệ việc Chính phủ sử dụng mức cung tiền lãi suất tác động vào đầu tư tư nhân hướng kinh tế vào mức sản lượng việc làm mong muốn - Các công cụ sách tiền tệ: + mức cung ứng tiền; + lãi suất g Các công cụ điều tiết kinh tế đối ngoại: - Mục tiêu sách kinh tế đối ngoại là: khuyến khích xuất nhập khẩu, bảo hộ cách hợp lý sản xuất nội địa, nâng cao sức cạnh tranh, thu hút vốn đầu tư nước - Các công cụ sách kinh tế đối ngoại: + thuế suất; + hạn ngạch (quota); 43 + tỷ giá hối đoái; + tín dụng trợ cấp xuất V TÍNH TẤT YẾU VÀ TÁC DỤNG CỦA CÔNG NGHIỆP HÓA - HIỆN ĐẠI HÓA Khái niệm CNH - HĐH tính tất yếu công nghiệp hóa, đại hóa a Khái niệm công nghiệp hóa, đại hóa Khái quát mô hình CNH diễn lịch sử để rút khái niệm CNH CNH TBCN CNH XHCN + Giống nhau: LLSX, khoa học công nghệ + Khác nhau: mục đích, phương thức tiến hành chi phối quan hệ sản xuất thống trị Theo nghĩa chung nhất, CNH trình biến nước có kinh tế lạc hậu thành nước công nghiệp Quan niệm Đảng ta: CNH, HĐH trình chuyển đổi toàn diện hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế - xã hội, từ sử dụng sức lao động thủ công sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến đại dựa sụ phát triển công nghiệp tiến khoa học công nghệ, tạo suất lao động xã hội cao Quan niệm CNH, HĐH mà Đảng ta đưa có điểm so với quan niệm trước đó: + Phạm vi CNH, HĐH rộng lớn, bao trùm ngành, lĩnh vực từ sản xuất kinh doanh, dịch vụ đên quản lý kinh tế - xã hội, không bó hẹp lĩnh vực sản xuất kinh doanh trước + Chỉ cốt lõi CNH, HĐH chuyển từ lao động thủ công sang sử dụng phương tiện, phương pháp tiến đại với kỹ thuật công nghệ cao thành lao động khí quan quan niệm trước b Tính tất yếu công nghiệp hóa, đại hóa Do yêu cầu xây dựng sở vật chất kỹ thuật CNXH Mỗi phương thức sản xuất xác lập cách vững sở vật chất kỹ thuật tương ứng 44 + Cơ sơ vật chất - kỹ thuật xã hội toàn hệ thống yếu tố vật chất lực lượng sản xuất phù hợp với trình độ kỹ thuật tương ứng mà LLLĐ xã hội sử dụng để sản xuất cải vật để thỏa mãn nhu cầu xã hội Cơ sở vật chất - kỹ thuật phương thức trước CNTB sản xuất nông nghiệp dựa công cụ thủ công lạc hậu, NSLĐ thấp Cơ sở vật chất - kỹ thuật CNTB nông nghiệp khí hóa tạo suất lao động cao so với phương thức SX trước nên chiến thắng PTSX Với trình thực CNH, chủ nghĩa tư bant tạo NSLĐ cao, làm biến đổi cản mặt kinh tế giới Trong khoảng 100 năm (1760 - 1870) CNTB tạo lượng cải mà loài người toàn lịch sử trước không tạo Trong vòng 200 năm (thế kỷ 18-19) sản lượng công nghiệp tăng 182 lần Thương mại quốc tế tăng 100 lần Như vậy, CNXH muốn thắng CNTB phải tạo sở vật chất kỹ thuật có suất lao động cao nhiều Cơ sở vật chất CNXH gì? Lênin: đại công nghiệp khí Nay tác động CM khoa học công nghệ nên đại công nghiệp khí + Cơ sở vật chất - kỹ thuật CNXH công nghiệp lớn, đại, có cấu kinh tế hợp lý, có trình độ xa hội hóa cao dựa trình độ khoa học công nghệ đại hình thành cách có kế hoạch thống trị toàn kinh tế quốc dân Để xây dựng sở vật chất - kỹ thuật có trình độ tất yếu phải thực CHN, HĐH kinh tế quốc dân nhiệm vụ có tính chất quy luật thời kỳ độ lên CNXH Đối với nước độ từ CNXH lên CNXH có tiền đề vật chất chưa có sở vật chất - kỹ thuật CNXH Do đó, cần phải tiếp tục thực cách mạng XHCN QHSX, tiếp thu,vận dụng phát triển cao thành tựu khoa học công nghệ, hình thành cấu kinh tế Nước ta độ lên CNXH từ nước nông nghiệp lạc hậu, LLSX chưa phát triển, QHSX xã hội chủ nghĩa thiết lập chưa hoàn thiện cần thiết phải thực CNH, HĐH để xây dựng sở vật chất - kỹ thuật cho CNXH 45 Tác dụng công nghiệp hóa, đại hóa Thực thành công trình công nghiệp hoá, đại hoá có tác dụng to lớn nhiều mặt phát triển kinh tế - xã hội đất nước: - Tạo điều kiện thay đổi vật chất sản xuất xã hội, tăng NSLĐ, tăng trưởng phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân, ổn định kinh tế, trị, xã hội, góp phần định cho thắng lợi CNXH - Tạo điều kiện cho việc củng cố, tăng cường vai trò kinh tế nhà nước, nâng cao khả tích lũy từ phát triền sản xuất, tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân - Tạo điều kiện thuận lợi cho khoa học, công nghệ phát triển nhanh đạt trình độ tiên tiến đại; tăng cường lực lượng vật chất - kỹ thuật cho quốc phòng, an ninh; xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ, đủ sức thực phân công hợp tác quốc tế VII ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI VÀ VẤN ĐỀ CNH - HĐH Ở VIỆT NAM Đặc điểm cách mạng khoa học - công nghệ đại hình thành kinh tế tri thức a Đặc điểm cách mạng khoa học - công nghệ đại Đến nay, giới trải qua cách mạng kỹ thuật: Cách mạng kỹ thuật lần thứ diễn Anh ( cuối kỷ XVIII kỷ XX) với nội dung chủ yếu khí hóa, thay lao động thủ công lao động sử dụng máy móc Cách mạng kỹ thuật lần II hay cách mạng khoa học - công nghệ đại (giữa kỷ XX - nay) có nội dung chủ yếu sau (Phân tích): + Tự động hóa: sử dụng ngày nhiều máy tự động trình, máy công cụ điều khiển số, rô bốt + Năng lượng: dạng lượng truyền thống, chuyển sang dạng lượng nguyên tử, lượng mặt trời, sức gió Carlo Rubbia - giải thưởng Nobel vật lý đưa giải pháp “khuếch đại lượng” Theo giải pháp này, phản ứng nhiệt hạch luôn xảy nhiệt độ 46 tới hạn nên an toàn không xảy vụ nổ Chernobưn (Liên Xô cũ), nguyên liệu tận dụng phế thải + Vật liệu mới: có nhiều chủng loại phong phú với tính chất đặc biệt mà tự nhiên như: vật liệu tổ hợp (Composit), gốm Zincôn, cácbuasilích chịu nhiệt cao Công nghệ nanô (nanotechnology) thao tác vật liệu kích thước nhỏ 100 nanomet (1 nano = 1/1 triệu mm) cho phép chế tạo vật liệu có thành phần có đặc tính riêng biệt theo yêu cầu sở tách vật liệu thành nguyên tử sau lắp ráp chúng lại thành sản phẩm thiết bị lắp ráp phân tử công nghệ nanô Ví dụ: từ vật liệu carbon người ta chế tạo ống” carbon” với đường kính khoảng 0,1 -0,2 micrromet thành dày khoảng vài chục nanômet Từ tạo vật liệu mà so với thép nhẹ 7lần, cường độ chịu lực 400 lần Loại vật liệu sử dụng chế tạo máy bay, rôbốt tí hon, máy tính siêu nhỏ, + Công nghệ sinh học: ứng dụng ngày nhiều lĩnh vực sản xuất đời sống xã hội công nghệ vi sinh, kỹ thuật gen nuôi cấy tế bào Phương pháp nhân vô tính tạo cừu Dolly + Điện tử tin học: lĩnh vực rộng lớn đầy triển vọng loài người quan tâm lĩnh vực máy tính diễn theo hướng: nhanh (siêu tính), nhỏ (vi tính), nhiều (trí tuệ nhân tạo), xa ( viễn tin học) Phân tích: Máy tính điện tử đời năm 1946: giải vài nghìn phép tính/giây năm 1996: 1000 tỷ/giây; 1998: 4.300 tỷ/giây; 2000: 12.000 tỷ/giây - nhờ 26/6/2000 lập bản đồ gen người (dự kiến 2006) đọc 3,23 tỷ số 3,5 tỷ nucleotide - chữ mã di truyền gen người; 1/12/2001 đồ chi tiết gen người công bố Với 3,5 tỷ chữ xếp thành sách khổ lớn dày 1,2 - 1,3 triệu trang Không có máy tính cực mạnh xử lý Sự thành công việc giải mã gen có ý nghĩa đặc biệt quan trọng y học - kiểm soát tình trạng sức khỏe người Đến với phát triển mạnh mẽ KH-KT người ta xa việc chế tạo sử dụng siêu máy tính: năm 2010: T.Quốc chế tạo thành công siêu máy tính mang tên Thiên Hà 1A tính triệu 507 nghìn tỷ pt/s (2,507 petaflop) Đến 6/2011: 47 N.Bản chế tạo thành công siêu máy tính K tính triệu triệu pt/s (8,2 petaflop) Có 672 ô chứa bảng mạch; 70.000 vi xử lý; tiêu thụ điện cung cấp cho 10.000 nhà Mạng máy tính đời 1963 đến 1979 nối quốc tế; 1984 có 1000 người dùng đến có 600 triệu người dùng chiếm 10% dân số giới Hiện chuẩn bị đưa vào ứng dụng hệ Internet có tốc độ nhanh từ 100 - 1000 lần Từ nội dung cách mạng khoa học - công nghệ rút đặc điểm sau: Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp người tạo thông qua người đến LLSX Thời gian cho phát minh khoa học đời thay cho phát minh cũ có xu hướng rút ngắn lại phạm vi ứng dụng thành tựu khoa học vào sản xuất đời sống ngày mở rộng Trước kia: từ nguyên lý chụp ảnh đến phát minh máy ảnh 56 năm đến kỷ XX nghiên cứu ứng dụng nguyên lý rađa có 10 năm; cáp quang năm Những tiến KHKT coi đại trở thành lạc hậu Trong giây, cáp quang chuyển tải lượng thông tin = toàn phương tiện truyền tin năm 1990 b Sự hình thành đặc điểm chủ yếu kinh tế tri thức * Sự hình thành kinh tế tri thức: Kinh tế tri thức kết trực tiếp cách mạng khoa học - công nghệ đại Từ năm 80 kỷ XX đến tác động mạnh mẽ cách mạng khoa học - công nghệ làm cho kinh tế giới biến đổi sâu sắc, nhanh chóng cấu, chức phương thức hoạt động Tri thức, khoa học, công nghệ trở thành LLSX trực tiếp, lợi phát triển định Với LLSX thúc đẩy trình chuyển từ kinh tế tài nguyên sang kinh tế tri thức, từ văn minh công nghiệp sang văn minh trí tuệ Vậy kinh tế tri thức gì? Nó có đặc điểm gì?? Có nhiều quan niệm khác kinh tế tri thức 48 * Khái niệm: Theo APEC (năm 2000): Kinh tế tri thức kinh tế sản sinh ra, truyền bá sử dụng tri thức động lực chủ yếu tăng trưởng, tạo cải, tạo việc làm tất ngành kinh tế Từ định nghĩa trên, hiểu: + Kinh tế tri thức trình độ phát triển cao lực lượng sản xuất xã hội Trong tri thức khoa học, kỹ thuật, công nghệ kỹ lao động gắn với công nghệ cao nhân tố định hàng đầu việc sản xuất, sức cạnh tranh triển vọng phát triển + Trong kinh tế tri thức chiếm đa số ngành kinh tế dựa vào tri thức, dựa vào thành tựu khoa học công nghệ Đó ngành kinh tế dựa công nghệ cao (công nghệ thông tin, công nghệ sinh học ) ngành truyền thống (nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ) ứng dụng khoa học công nghệ cao Ví dụ c/m: * Những đặc điểm chủ yếu kinh tế tri thức: + Thứ nhất, Tri thức trở thành LLSX trực tiếp, nguồn lực quan trọng hàng đầu định tăng trưởng phát triển kinh tế Phân tích: Cơ cấu kinh tế toàn giới biến đổi: 1965: NN: 10% CN: 40% DV: 50% 1980 7% 37% 56% 1999 4% 35% 61% Các nước PT 2% 34% 64% + Thứ hai, Cơ cấu tổ chức phương thức hoạt động kinh tế có chuyển đổi sâu sắc, ngành kinh tế dựa vào tri thức, khoa học công nghệ ngày tăng Đó ngành: công nghiệp thông tin, công nghiệp công nghệ cao, tài ngân hàng, giáo dục đào tạo, nghiên cứu phát triển công nghệ… + Thứ ba, Công nghệ thông tin ứng dụng rộng rãi lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội Thiết lập mạng thông tin đa phương tiện phủ khắp nước, nối với hầu hết tổ chức, gia đình Thông tin trở thành tài nguyên quan trọng kinh tế 49 + Thứ tư, Nguồn nhân lực nhanh chóng tri thức hóa; sáng tạo, đổi mới, học tập trở thành yêu cầu thường xuyên người phát triển người trở thành nhiệm vụ trung tâm xã hội Tỉ lệ công nhân tri thức ngày tăng: Hà Lan: 46.1%; Thụy sĩ: 40,9%; Singa po: 39,8%; Đức: 38,1%; Mỹ: 33,6% + Thứ năm, Nền kinh tế tri thức kinh tế toàn cầu hóa Quá trình phát triển KHCN, phát triển kinh tế tri thức với qua strinhf phát triển thương mại toàn cầu qua trình gắn liền với nhau, tác động qua lại lẫn nhau, thúc đảy phát triển Sự sản sinh truyền bá tri thức nằm phạm vi biên giới quốc gia Bất ngành sản xuất, dịch vụ dựa vào nguồn cung ứng tiêu thụ toàn giới Vì vậy, kinh tế tri thức kinh tế toàn cầu => Kết luận: Trong trình CNH, HĐH nước ta cần cần thiết phải ứng dụng ngày nhiều, cao thành tựu khoa học, công nghệ đại; kết hợp trình phát triển với tắt đón đầu; bước phát triển kinh tế tri thức nhằm phát triển kinh tế - xã hội nhanh, bền vững Đặc điểm chủ yếu công nghiệp hoá, đại hoá nước ta + Thứ nhất, CNH gắn liền với đại hoá - Do tác động yêu cầu cách mạng khoa học công nghệ - HĐH đưa thành tựu KH – CN đại ứng dụng vào lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội: SX, DV, VH, quản lý nhà nước… - CNH HĐH phải tiến hành đồng thời song song, sau hoàn thành CNH phải tiếp tục thực HĐH + Thứ hai, CNH nhằm mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội + Thứ ba, CNH điều kiện kinh tế thị trường có điều tiết Nhà nước + Thứ tư, CNH, HĐH điều kiện toàn cầu hoá kinh tế, mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế xu hướng tất yếu Mục tiêu, quan điểm công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam 3.1 Mục tiêu công nghiệp hoá, đại hoá nước ta 50 Xây dựng nước ta thành nước công nghiệp có sở vật chất kỹ thuật đại, cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình phát triển lực lượng sản xuất, đời sống vật chất tinh thần cao, quốc phòng, an ninh vững chắc, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, xây dựng kinh tế độc lập tự chủ 3.2 Quan điểm công nghiệp hoá, đại hoá nước ta - Giữ vững độc lập tự chủ đôi với mở rộng hợp tác quốc tế - Công nghiệp hoá, đại hoá nghiệp toàn dân, thành phần kinh tế, kinh tế Nhà nước chủ đạo - Lấy việc phát huy nguồn lực người làm yếu tố cho phát triển nhanh bền vững, tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến xã hội - Khoa học công nghệ động lực công nghiệp hoá, đại hoá, kết hợp công nghệ truyền thống với công nghệ đại, tranh thủ nhanh vào đại khâu định, cần rút ngắn thời gian, vừa có bước tuần tự, vừa có bước nhảy vọt - Lấy hiệu kinh tế - xã hội làm tiêu chuẩn để xác định phương án phát triển, lựa chọn dự án đầu tư công nghệ - Kết hợp kinh tế với quốc phòng an ninh VIII NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CNH - HĐH Ở VIỆT NAM Thực cách mạng khoa học - công nghệ xây dựng sở vật chất cho CNXH, phát triển mạnh mẽ lức lượng sản xuất Mục tiêu CNH, HĐH nước ta trước hết thực khí hóa, điện hóa bước thực tự động hóa sản xuất kinh tế quốc dân Đồng thời dụng kỹ thuật, công nghệ đại nhằm đạt suất lao động xã hội cao… Tất điều thực cách mạng khoa học công nghệ Trong điều kiện cách mạng khoa học công nghệ phát triển vũ bão nay, tri thức khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, công nghệ trở thành nhân tố định suất, chất lượng sản xuất, kinh doanh khoa học công nghệ phải động lực CNH, HĐH Bởi phát triển khoa học công nghệ có ý nghĩa đặc biệt trình CNH, HĐH 51 + Nội dung cách mạng khoa học công nghệ đại nước ta khái quát gồm hai nội dung chủ yếu sau: Một là, xây dựng thành công sở vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội để dựa vào mà trang bị công nghệ đại cho ngành kinh tế quốc dân Hai là, tổ chức nghiên cứu, thu thập thông tin, phổ biến ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ đại vào sản xuất, đời sống với hình thức, bước đi, quy mô thích hợp +Trong trình thực cách mạng khoa học - công nghệ, cần ý: - Ứng dụng thành tự mới, tiên tiến khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, phục vụ công nghiệp hoá, đại hoá bước phát triển kinh tế tri thức - Sử dụng công nghệ gắn liền với yêu cầu tạo việc làm, tốn vốn, quay vòng nhanh, giữ nghề truyền thống; kết hợp công nghệ cũ, công nghệ truyền thống với công nghệ đại - Phải tạo dựng nguồn lực cần thiết cho phát triển khoa học công nghệ Đó là: đội ngũ khoa học với số lượng chất lượng cao; tăng đầu tư ngân sách huy động nguồn lực khác cho khoa học công nghệ; kết hợp phát triển bề rộng lẫn chiều sâu, xây dựng mới, cải tạo cũ, thực tiết kiệm, hiệu - Kết hợp loại quy mô lớn, vừa nhỏ cho thích hợp; ưu tiên quy mô vừa nhỏ, coi trọng hiệu sản xuất kinh doanh hiệu kinh tế - xã hội Xây dựng cấu kinh tế hợp lý phân công lại lao động 2.1 Xây dựng cấu kinh tế hợp lý - Cơ cấu kinh tế tổng thể phận hợp thành, với vị trí, tỷ trọng quan hệ tương tác phù hợp phận hệ thống kinh tế quốc dân - Cơ cấu kinh tế bao gồm: + Cơ cấu ngành kinh tế:cơ cấu kinh tế công - nông nghiệp - dịch vụ gắn với phân công hợp tác kinh tế quốc tế ngày sâu rộng Đóng vai trò nhân tố quan trọng phát triển cấu kinh tế 52 + Cơ cấu vùng: đồng bằng,trung du miền núi tây nguyên, vùng biển, thành phố thị trấn, thị xã… + Cơ cấu thành phần kinh tế: nước ta cấu nhiều thành phần - Cơ cấu kinh tế hợp lý điều kiện để thúc đảy tăng trưởng phát triển kinh tế Do đó, xây dựng cấu kinh tế hợp lý yêu cầu khách quan quốc gia thời kỳ CNH Xây dựng cấu kinh tế gọi tối ưu đáp ứng yêu cầu sau: + Phản ánh quy luật khách quan, quy luật kinh tế xu hướng vận động phát triển kinh tế - xã hội đất nước + Phù hợp với xu hướng tiến khoa học công nghệ diễn vũ bão giới + Cho phép khai thác tối đa tiềm đất nước, ngành, thành phần, xí nghiệp chiều rộng lẫn chiều sâu + Thực tốt phân công hợp tác quốc tế theo xu hướng sản xuất đời sống ngày quốc tế hoá Ở nước ta, Đảng ta xác định cần tập trung xây dựng cấu kinh tế hợp lý, mà “bộ xương” “cơ cấu kinh tế công - nông nghiệp - dịch vụ gắn với phân công hợp tác quốc tế sâu rộng” Mục tiêu phấn đấu đến năm 2015, tỷ trọng GDP bình quân đầu người khoảng 2000USD; cấu GDP nông nghiệp: 17 - 18%; công nghiệp xây dựng 41 - 42%; dịc vụ 41 - 42%; sản phẩm ứng dụng công nghệ cao đạt 35% tổng GDP; tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 55% - Xây dựng cấu kinh tế trình, trải qua chặng đường định, xây dựng cấu kinh tế chặng đường trước phải cho tạo "đà" cho chặng đường sau phải bổ sung hoàn thiện dần trình phát triển 2.2 Tiến hành phân công lại lao động xã hội Phân công lao động xã hội chuyên môn hoá lao động, tức chuyên môn hoá sản xuất ngành, nội ngành vùng kinh tế quốc dân Trong trình công nghiệp hoá, đại hoá, phân công lại lao động xã hội phải tuân thủ trình có tính quy luật sau: 53 - Tỷ trọng số tuyệt đối lao động nông nghiệp giảm dần, tỷ trọng số tuyệt đối lao động công nghiệp ngày tăng lên - Tỷ trọng lao động trí tuệ ngày tăng lên chiếm ưu so với lao động giản đơn tổng lao động xã hội - Tốc độ tăng lao động ngành sản xuất phi vật chất (dịch vụ) tăng nhanh tốc độ tăng lao động ngành sản xuất vật chất VIII NHỮNG TIỀN ĐỀ KHÁCH QUAN ĐỂ ĐẨY MẠNH SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở NƯỚC TA Tạo vốn cho công nghiệp hoá, đại hoá Vốn tiền đề quan trọng để thực thành công CHN, HĐH Có hai nguồn để tích lũy vồn nguồn vốn nước nguồn vốn nước Trong nguồn vốn nước xét lâu, dài nguồn vốn chủ yếu, có vai trò định, nguồn vốn bên quan trọng, chặng đầu thời kỳ độ lên CNXH - Nguồn vốn nước tích lũy từ nội kinh tế quốc dân, dựa sở hiệu sản xuất, lao động thặng dư tất thành phần kinh tế Con đường để giải vấn đề tích lũy vốn nước tăng suất lao động xã hội sở úng dụng tiến khoa học kỹ thuật cộng nghệ, hợp lý hóa sản xuất, khai thác sử dụng có hiệu nguồn lực lao động, tài nguyên, vị trí địa lý, thực hành tiết kiệm - Nguồn vốn bên huy động từ nước giới nhiều hình thức khác viện trợ vốn, vốn vay ngắn hạn, dài hạn, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài… Biện pháp để thu hút nguồn vốn là: đảy mạnh mở rộng nguồn vốn hợp tác quốc tế, tạo môi trường đầu tư thuận lợi - Cùng với việc tạo vốn, vấn đề quan trọng phải có phwuowng thức sử dụng, quản lý vốn tối ưu có hiệu cao 54 Đào tạo nguồn nhân lực cho công nghiệp hoá, đại hoá CNH, HĐH đòi hỏi phải có nguồn nhân lực đủ số lượng, đảm bảo chất lượng để tổ chức, triển khai thực thành công chủ trương biện pháp xây dựng phát triển kinh tế Để đáp ứng yêu cầu phải coi người đặt người vào vị trí trung tâm phát triển kinh tế, phải coi việc đầu tư cho giáo dục đào tạo định hướng đầu tư phát triển, giáo dục, đào tạo phải thực quốc sách hàng đầu Đồng thời phải đảm bảo dinh dưỡng, phát triển y tế, cải thiện môi trường sống, môi trường làm việc nhằm nâng cao thể lực cho người lao động Xây dựng tiềm lực khoa học, công nghệ theo yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá Khoa học công nghệ động lực công nghiệp hóa, đại hóa Trong điều kiện kinh tế nước ta thấp kém, tiềm lực khoa học, công nghệ yếu nên muốn thực thành công nghiệp CNH, HĐH với tốc độ nhanh phải xây dựng tiềm lực khoa học công nghệ thích ứng Trong giai đoạn trươc mắt cần tập trung giải vấn đề sau: - Một là, vận dụng phát triển CN Mác-Lênin, tư tưởng HCM để xây dựng sở khoa học cho việc hoạch định triển khai đường lối, chủ trương CNH, HĐH đạt hiệu cao với tốc độ nhanh - Hai là, đảy mạnh công tác nghiên cứu khoa học để đánh giá xác nguồn tài nguyên quốc gia, nắm bắt công nghệ cao tành tựu khoa học… từ đề xuất số chiến lược đắn cho việc ứng dụng vào ngành kinh tế xã hội cách nhanh chóng nhằm khai thác sử dụng hợp lý bảo vệ nguồn tài nguyên quốc gia - Ba là, trọng mức nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn, khoa học tự nhiên để làm chỗ dựa lâu dài cho nghiên cứu ứng dụng triển khai tiếp cận thành tựu KH-CN - Bốn là, mở rộng hợp tác KH-CN với nước tổ chức quốc tế nhằm tiếp cận, kế thừa thành tựu khoa học - công nghệ giới; tranh thủ ủng hộ giúp đỡ quốc tế 55 - Năm là, xây dựng tiềm lực nhằm phát triển khoa học tiên tiến, bao gồm đảy mạnh hình thưc đào tạo sử dụng cán khoa học, trọng đào tạo chuyên gia đầu ngành, tăng cương sở vật chất - kỹ thuậtcho ngàn khoa học công nghệ Điều tra bản, qy hoạch dự báo phát triển Bất quốc gia giới thực CNH phải tiến hành có sở điều kiện cụ thể đất nước, sở khai thác sử dụng hợp lý, hiệu nguồn tài nguyên, phat huy mạnh tiềm lực kinh tế, xuất phát từ đặc điểm kinh tế - xã hội đất nước Do đó, điều tr bản, quy hoạch dự báo phát triển tiền đề quan trọng đảm bảo chắn cho thành công nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại Ngày nay, CMKH-CN xu hướng toàn cầu hóa kinh tế ngày sâu, rộng tạo mối liên hệ phụ thuộc lẫn quốc gia giới; đồng thời tạo khả điều kiện để quốc gia tham gia vào phân công hợp tác quốc tế Vì vậy, việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại nước ta tất yếu kinh tế nhằm tranh thủ vốn, kỹ thuật, công nghệ, kinh nghiệm tổ chức quản lý cá nước để đảy nhanh trình CNH, HĐH - Để tranh thủ sử dụng có hiệu nguồn lực bên đòi hỏi phải có đường lối kinh tế đối ngoại đắn nhằm kết hợp sực mạnh dân tộc với sực mạnh thời đại, giữ vững độc lập, chủ quyền dân tộc, xây dựng thành công CNXH Tăng cường lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước Tăng cường lãnh đạo Đảng quản lý nhà nước tiền đề quyệt định thành công nghiệp CNH, HĐH - Trước hết phải giữ ổn định trị, ĐCSVN phải người nhất, trực tiếp toàn diện hoạt động xã hội Việt Nam Sau phải tiên hành theo đường lối, quan điểm Đảng 56 - Tăng cường vai trò quản lý kinh tế - xã hội phải tiếp tục cải cách thủ tục hành chính, hoàn thiện hệ thống pháp luật, phát huy quyền làm chủ nhân dân 57 [...]... nhân tố kinh tế c Lĩnh vực xã hội 22 Lĩnh vực xã hội có các phạm trù giai cấp, đấu tranh giai cấp, kết cấu giai cấp Sự phận chia giai cấp là do vị trí các tập đoàn người trong hệ thống sản xuất xã hội quy định, và đến lượt nó giai cấp thống trị trong kinh tế lại quy định lĩnh vực chính trị xã hội Đấu tranh giai cấp trong xã hội có giai cấp đối kháng là một trong những động lực của sự phát triển xã hội. .. pháp luận trên đây là tổng hợp các quan đi m cơ bản nhằm xây dựng mô hình XHCN ở nước ta Trong đó cần chú trọng một cách đồng thời cả ba mặt cấu thành HTKTXH * Vận dụng học thuyết hình thái kinh tế- xã hội vào xây dựng CNXH ở nước ta hiện nay 33 * Học thuyết hình thái kinh tế- xã hội là cơ sở để chúng ta khẳng định con đường và tính tất yếu của việc bỏ qua chế độ TBCN tiến thẳng lên CNXH ở nước ta + Đi lên. .. nhân dân… + Tăng trưởng kinh tế phải đi đôi với công bằng xã hội, giải quyết tốt các vấn đề xã hội, chính sách xã hội, thực hiện mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh chính là hiện thực hoá các giá trị của CNXH 2 Những quan đi m và phương pháp luận xuất phát để xây dựng CNXH ở nước ta IV PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM 1 Sự cần thiết khách... chúng ta không chỉ nhận thức, mà còn phải có phương hướng, biện pháp đấu tranh, khắc phục Kết luận: Trong đi u kiện hiện nay Việt nam có đủ đi u kiện, khả năng đi lên CNXH, bỏ qua chế độ TBCN và xây dựng thành công CNXH * Vận dụng học thuyết hình thái kinh tế- xã hội vào xây dựng, phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN - Xây dựng và phát triển kinh tế thị trường XHCN ở nước ta hiện nay là vấn đề mạng... luật khách quan ở nước ta Tất cả các nước đều phải xây dựng và phát triển kinh tế thị trường Tuy nhiên trong chế độ xã hội khác nhau kinh tế thị trường được sử dụng với mục đích khác nhau Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế Nhà nước cùng kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng... HTKT-XH là mô hình lý luận về xã hội, đồng thời phản ánh cái lôgíc của lịch sử nhân loại + Giữa lý luận và thực tế không hoàn toàn đồng nhất với nhau Thực tế là tất cả những gì đang diễn ra trong hiện thực với những chi tiết, đặc đi m, trạng thái mang tính phong phú, nhiều vẻ của nó Lý luận là nhận thức trừu tượng, khái quát về bản chất và quy luật của các sự vật, hiện tượng trong thực tế Lý luận chỉ tập... khách quan phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam 1.1 Sự tồn tại khách quan và ý nghĩa của việc phát triển kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trường a Khái niệm Kinh tế thị trường là một hình thức tổ chức kinh tế phát triển cao của kinh tế hàng hoá trong đó toàn bộ các yếu tố “đầu vào” và “đầu ra” của sản xuất đều được thực hiện qua thị trường + Phân biệt kinh tế thị trường với kinh tế hàng hóa: KTTT KTTT... (Sẽ nghiên cứu kỹ trong chuyên đề giai cấp và đấu tranh giai cấp) d Lĩnh vực tinh thần Lĩnh vực tinh thần của đời sống xã hội được nghiên cứu trong mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, tính độc lập tương đối của ý thức xã hội, các cấp độ của ý thức xã hội và vai trò ngày càng lớn ngày càng lớn trong quá trình pahts triển xã hội (Nghiên cứu kỹ trong chuyên đề ý thức xã hội) Từ việc phân... xuât hiện đại gắn liền với xây dựng quan hệ sản xuất mới phù hợp trên cả ba mặt sở hữu, quản lý và phân phối” “ Kinh tế thị trường định hướng XHCN có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo; kinh tế Nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc” + Xây dựng Kiến trúc thượng tần phải gắn liền với sự phát triển kinh tế, ... quan hệ kinh tế - kỹ thuật: biểu hiện ở cách thức năng lực, trình độ của con người trong quá trình tác động vào tự nhiên để tạo ra sản phẩm cho xã hội Quan hệ này được phản ánh trong khái niệm LLSX + Thứ hai, quan hệ kinh tế - xã hội: thể hiện ở cách giải quyết vấn đề lợi ích kinh tế, là quan hệ giữa con người với con người trong quá trình sản xuất, trao đổi và tiêu dùng Quan hệ này được phản ánh trong ... xã hội Cấu trúc xã hội - Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội 13 Vai trò phương pháp luận phạm trù HTKTXH Lý luận thực tế Lôgíc lịch sử 24 III QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI... nghệ II HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI - NỀN TẢNG LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ CNDVLS hệ thống quan đi m triết học Mác-Lênin xã hội Nội dung chủ yếu nhận thức xã hội tính chỉnh thể... thực tiễn đòi hỏi phải nhận thức lại CNXH, tiến hành đổi cách toàn diện, sâu sắc lý luận thực tiễn CNXH 1.2 Về thời kỳ độ lên CNXH * Mỗi hình thái kinh tế- xã hội đền tồn giai đoạn lịch sử định,

Ngày đăng: 06/12/2015, 12:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w