1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa làng với việc xây dựng làng văn hóa và xây dựng đời sống kinh tế xã hội ở nông thôn hiện nay

3 352 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 145,06 KB

Nội dung

VĂN HÓA LÀNG VỚI VIỆC XÂY DỰNG LÀNG VĂN HÓA VÀ XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG KINH TẾ - XÃ HỘI Ở NÔNG THÔN HIỆN NAY TS Lê Thanh Tùng Khoa Văn hóa Du lịch, Trường Đại học Dân lập Hải Phòng Abstract Building cultural villages is the succession and development of Vietnamese villages and communes in accordance with the social and cultural progress Villages in Vietnam have been considered as ‘the cultural cradle’ and as ‘a mirror’ of the most vivid reflection of Vietnamese cultural traditions: patriotism, community solidarity, habits and customs, neighborhood relationship, relationship between the members of the family All of those make the cultural quintessence and keep Vietnamese culture unassimilated by colonial enemies The quintessence needs to be strongly promoted and turns into the spiritual motivation for the construction of cultural villages as well as healthily cultural environment in rural areas which acts as the foundation for the preservation and promotion of ethnically cultural identity and the acquisition of human cultural quintessence Làng - xã hình dung quốc gia thu nhỏ, có đời sống vật chất tinh thần bền vững Vì vậy, bối cảnh CNH, HĐH đất nước nay, phát huy giá trị văn hóa làng, kết hợp với yếu tố đại vận động xây dựng làng văn hóa thực chất trình "tiếp biến văn hóa", quy luật vận động tất yếu văn hóa đương đại việc kế thừa phát triển truyền thống văn hóa dân tộc Xây dựng làng văn hóa kế thừa phát triển làng - xã Việt Nam điều kiện phù hợp với tiến văn hóa xã hội Làng nôi văn hóa ví gương phản chiếu sinh động truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc: chủ nghĩa yêu nước, tinh thần đoàn kết cộng đồng, phong mỹ tục, mối quan hệ xóm giềng, mối quan hệ thành viên gia đình tất kết thành tinh hoa văn hóa lĩnh văn hóa Việt Nam không bị đồng hóa lực xâm lược đô hộ Tinh hoa cần phát huy mạnh mẽ biến thành động lực tinh thần cho công xây dựng làng văn hóa, xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh nông thôn, làm tảng cho việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Làng văn hóa mảnh đất màu mỡ nuôi dưỡng phát triển giá trị đạo đức, tình cảm, lối sống cộng đồng Và mảnh đất có khả tiềm tàng việc ngăn chặn đẩy lùi tượng văn hóa tiêu cực tác động dội đến mặt đời sống xã hội gây thay đổi đáng kể thang giá trị xã hội thời điểm Văn hóa làng môi trường văn hóa tiềm ẩn nhiều sắc thái, bao quát gần toàn giá trị sắc văn hóa dân tộc Ở đó, thành tố, giá trị văn hóa dân tộc sinh thành, lưu giữ trao truyền tới cá thể cộng đồng từ thời đại sang thời đại khác dòng chảy không ngừng Xét tổng thể nước ta đối lập văn hóa làng với làng, làng với nước Mặc dù, làng với làng khác có nhiều nét khác tập quán, giọng nói song sắc thái Giao lưu văn hóa làm cho văn hóa làng có nét chung, đồng dạng tư tưởng, tín ngưỡng, kiến trúc, điêu khắc, giáo dục thẩm mỹ Từng khu vực cư trú có yếu tố, sắc thái văn hóa khác nhau, vùng Nam Bộ khác vùng Bắc Bộ, cấu trúc tổng thể văn hóa làng tương đối giống Chúng ta tán thành quan điểm nhà nghiên cứu Thu Linh, cho rằng: "Văn hóa làng văn hóa thuộc cộng đồng mang tính chất cộng đồng Chủ thể làng, tập thể làng tác giả, người tạo dựng, sáng lập nên văn hóa Ở Việt Nam, làng với tư cách làng, xác định không qua địa bàn cư trú, hoạt động nghề nghiệp, lịch sử hình thành, kết cấu kinh tế, quan hệ xã hội, mà qua sinh hoạt văn hóa có sắc riêng nữa" Do vậy, văn hóa làng tiêu chí hàng đầu để xác định phân biệt diện mạo làng với làng khác Người sáng tạo giá trị văn hóa làng thành viên làng Họ người vừa tham gia sáng tạo, vừa tổ chức thực đồng thời người chiêm ngưỡng, hưởng thụ giá trị văn hóa thân gây dựng nên Chính vậy, tính nhân dân văn hóa làng tô đậm tính chất cộng đồng, tính tập thể Làng chủ thể tập thể văn hóa thông qua văn hóa làng khám phá diện mạo văn hóa chung làng Đây điều lý thú để phân biệt làng với làng khác nhằm khẳng định "cái ta" làng Sự khẳng định phân biệt chưa phải đạt tới trình độ khác chất Song, thông qua biểu biện dù nhỏ thấy rõ người nông dân có ý thức khẳng định phân biệt Xây dựng nông thôn có kinh tế phát triển, đời sống văn hóa phong phú, lành mạnh, có sở hạ tầng vật chất xã hội đáp ứng nhu cầu nông dân, có hệ thống trị vững mạnh, phát huy dân chủ, bảo đảm công xã hội, tăng cường đoàn kết ổn định nông thôn, giữ gìn trật tự xã hội, củng cố vững quốc phòng an ninh cần phải đặc biệt trọng đến nội dung xây dựng làng văn hóa Xây dựng làng văn hóa công việc đa dạng không phức tạp; việc tổ chức thực có mô hình chung, lý tưởng mà phải phụ thuộc vào hoàn cảnh thực tế vùng, miền Điều đặc biệt quan trọng phải huy động sức mạnh đông đảo nông dân, với định hướng kinh nghiệm có số địa phương để tiến hành xác lập chế tổ chức thực Làng văn hóa trở thành động lực quan trọng thúc đẩy phát triển nông thôn Việt Nam mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Việc lựa chọn làng đơn vị sở để xây dựng đời sống văn hóa sở khu vực nông thôn mô hình thích hợp đắn thời kỳ Làng văn hóa sức sống nông thôn Việt Nam chặng đường CNH, HĐH Xây dựng làng văn hóa phải gắn liền với xây dựng thiết chế văn hóa, xây dựng gia đình văn hóa, xây dựng thực hương ước, qui ước văn hóa, thực qui chế dân chủ sở sở kế thừa phát huy giá trị tích cực văn hóa làng truyền thống, nhằm thực phát huy vai trò văn hóa trình thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nông thôn Trong trình đổi mới, văn hóa làng có tác động sâu sắc đến trình xây dựng đời sống kinh tế - xã hội nông thôn nước ta Chính vậy, phát huy sắc văn hóa làng bối cảnh nội dung quan trọng trình đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước: "Phát huy sắc văn hóa làng xã làm cho sắc văn hóa sáng lên, tức làm cho ngày đa dạng phong phú tốt đẹp Phát huy sắc văn hóa làng xã khai thác vai trò, sức mạnh vào phát triển kinh tế - xã hội làng xã đất nước", tạo chuyển biến mạnh mẽ vận động xây dựng làng văn hóa nông thôn nước ta Văn hóa truyền thống làng xã đóng vai trò tảng cho lựa chọn mô hình phát triển kinh tế - xã hội nông thôn phù hợp với đặc thù đất nước ta Bài học thực tế hàng trăm làng xã Thái Bình số tỉnh đồng Bắc Bộ năm vừa qua cho thấy: Muốn phát triển kinh tế - xã hội bền vững vùng nông thôn phải thực CNH, HĐH theo kiểu mới: "Thực chất kiểu phải hướng tới mục tiêu kép: vừa giảm nghèo, tăng giàu lại vừa đảm bảo công xã hội, vừa hướng tới tiến văn hóa văn minh, vừa bảo tồn, phát huy sắc văn hóa dân tộc giải pháp kép: vừa đẩy mạnh kinh tế thị trường vừa kiên trì chủ nghĩa xã hội, vừa tiếp thu giải phóng cá nhân vừa bảo vệ lợi ích công cộng" Mô hình kinh tế - xã hội mà lựa chọn cần phải thực hai mục tiêu tăng trưởng kinh tế tiến xã hội (trong vấn đề cốt lõi dân chủ công xã hội), có chiều sâu từ sắc văn hóa làng xã CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn bao gồm nội dung rộng Và, góp phần tích cực văn hóa làng xã vào trình CNH, HĐH nông thôn biểu thông qua việc tham gia vào quy trình như: "Chuyển đổi cấu kinh tế sản xuất nông nghiệp, đưa khoa học công nghệ, máy móc, kỹ thuật vào nông nghiệp làm thay đổi sản xuất nông nghiệp nước ta, hướng tới sản xuất nông nghiệp đại sở mà đại hóa nông thôn (bao gồm tất lĩnh vực đời sống vật chất đời sống tinh thần) hướng tới trình độ văn hóa văn minh đại tảng sắc văn hóa truyền thống" Vai trò văn hóa làng xã cổ truyền trình xây dựng làng văn hóa to lớn "Văn hóa làng xã sở để xây dựng làng văn hóa (thực chất phát triển văn hóa làng xã lên trình độ mới, cao hơn)" Toàn thiết chế văn hóa làng xã xưa: Cổng làng, chợ làng, nghề làng, chùa làng, đình làng, trường làng, hội làng kết hợp với thiết chế văn hóa hôm như: hệ thống điện đến hộ dân sở sản xuất, trạm y tế, bưu điện văn hóa xã, thư viện tài sản chung làng văn hóa Chính vậy, cần có giải pháp thích hợp để tạo mối quan hệ bền chặt thiết chế văn hóa cổ truyền thiết chế văn hóa đại làng văn hóa để tạo sức mạnh chung Bên cạnh đó, vấn đề như: quan hệ gia đình, dòng họ, dân chủ văn hóa làng xã cổ truyền diễn có vai trò quan trọng vận động xây dựng làng văn hóa nông thôn nước ta Như vậy, nghiên cứu sắc văn hóa làng để khẳng định vai trò trình xây dựng làng văn hóa xây dựng đời sống kinh tế - xã hội nông thôn nước ta có ý nghĩa quan trọng GS.TS Nguyễn Duy Quý xác đáng cho rằng: "Văn hóa làng góp nên bền vững cộng đồng dân cư sở xã hội nước ta vượt qua bao thử thách khó khăn Mong muốn xây dựng văn hóa sở làng xã cần phải phát huy hay khắc phục mặt bất cập văn hóa làng" "Làng văn hóa làng nghèo, có nhiều hội hè, đình chùa khang trang rực rỡ mà trường học, trạm xá mái dột tường xiêu" Đây nội dung lớn mà vận động xây dựng làng văn hóa nước ta nghiên cứu giải tương lai gần Chính vậy, việc xây dựng làng văn hóa nhằm bảo vệ phát huy giá trị văn hóa làng, phát huy tính tích cực Văn hóa làng vừa kết hoạt động người làng, đồng thời môi trường, động lực làm cho thành viên cộng đồng làng giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống tiếp tục tạo giá trị văn hóa tiên tiến Khi làng văn hóa thực khẳng định vai trò góp phần điều chỉnh quan hệ xã hội chế thị trường, làm động lực phát triển nông thôn Tài liệu tham khảo Tô Duy Hợp (2000), Nông thôn bước độ sang kinh tế thị trường, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Tô Duy Hợp (Chủ biên) (2000), Sự biến đổi làng xã Việt Nam ngày đồng sông Hồng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Hoàng Vinh (1999), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hóa nước ta, Viện Văn hóa Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Hoàng Vinh (1997), Một số vấn đề lý luận văn hóa thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

Ngày đăng: 11/11/2016, 08:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w