1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Tầm nhìn tương lai đối với di sản văn hóa và hệ thống bảo vệ di tích nước ta

9 315 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 298,49 KB

Nội dung

14/1/2016 BAN QUẢN LÝ DI TÍCH VÀ DANH THẮNG TỈNH ĐỒNG NAI Tầm nhìn tương lai Di sản văn hóa hệ thống bảo vệ di tích nước ta Lượt xem : 502 Theo kết nghiên cứu dân tộc học, Việt Nam có 54 dân tộc chung sống, dân tộc tụ cư từ nhiều kỷ Mỗi dân tộc có sáng tạo gìn giữ giá trị di sản văn hóa vật thể phi vật thể riêng mình, nhờ tạo nên đa dạng văn hóa đất nước Vì vậy, tài sản văn hóa Việt Nam phong phú, đa dạng Các tài sản văn hoá bao gồm di sản văn hóa di sản thiên nhiên Theo kết nghiên cứu dân tộc học, Việt Nam có 54 dân tộc chung sống, dân tộc tụ cư từ nhiều kỷ Mỗi dân tộc có sáng tạo gìn giữ giá trị di sản văn hóa vật thể phi vật thể riêng mình, nhờ tạo nên đa dạng văn hóa đất nước Vì vậy, tài sản văn hóa Việt Nam phong phú, đa dạng Các tài sản văn hoá bao gồm di sản văn hóa di sản thiên nhiên 1- Nước ta có lịch sử lâu đời, nhà khảo cổ học kỷ qua phát dấu vết người thời tiền sử sống cách hàng chục vạn năm đất nước Theo kết nghiên cứu dân tộc học, Việt Nam có 54 dân tộc chung sống, dân tộc tụ cư từ nhiều kỷ Mỗi dân tộc có sáng tạo gìn giữ giá trị di sản văn hóa vật thể phi vật thể riêng mình, nhờ tạo nên đa dạng văn hóa đất nước Vì vậy, tài sản văn hóa Việt Nam phong phú, đa dạng Các tài sản văn hoá bao gồm di sản văn hóa di sản thiên nhiên Cho đến tháng 11 năm 2004, Bộ Văn hóa - Thông tin xếp hạng 2829 di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh, ngàn di tích tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương xếp hạng theo tinh thần Luật di sản văn hóa Trong di sản đó, có số tiêu biểu, mang giá trị độc đáo bật toàn cầu, UNESCO ghi vào Danh mục di sản văn hóa thiên nhiên giới như: Quần thể di tích Huế (1993), Vịnh Hạ Long (1994, 2000), Khu phố cổ Hội An (1999), Khu di tích Chăm Mỹ Sơn (1999), Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng (2003) Các di sản văn hóa thiên nhiên Việt Nam ghi vào Danh mục di sản văn hóa thiên nhiên giới phần lớn đạt hai tiêu chuẩn độc đáo, bật toàn cầu theo quy định Công ước Bảo vệ di sản văn hóa thiên nhiên giới UNESCO cụ thể là: Quần thể di tích kiến trúc Huế đạt tiêu chuẩn (iii) (iv), khu phố cổ Hội An đạt tiêu chuẩn (ii) (v), khu di tích Mỹ Sơn đạt tiêu chuẩn (ii) (iii) văn hóa Vịnh Hạ Long đạt tiêu chuẩn (iii) năm 1994 tiêu chuẩn (i) năm 2000, Vườn Quốc gia Phong Nha- Kẻ Bàng đạt tiêu chuẩn (i) thiên nhiên Hiện nay, UNESCO khuyến nghị Việt Nam sớm phối hợp với nước láng giềng Lào mở rộng phạm vi di sản với mục đích nâng thêm giá trị, để Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng đạt thêm tiêu chuẩn (iv) giá trị đa dạng sinh học Tồn song hành với di sản vật thể kho tàng di sản văn hóa phi vật thể phong phú, không phần đa dạng, bao gồm nhiều loại hình dân tộc sống lãnh thổ Việt Nam, Âm nhạc cung đình Việt Nam - Nhã nhạc (triều Nguyễn) UNESCO đưa vào Tuyên bố Các kiệt tác văn hóa phi vật thể truyền nhân loại năm 2003 Vùng văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên, rối nước, ca trù … Bộ Văn hóa- Thông tin trình Chính phủ cho phép đăng ký vào danh sách dự kiến gửi UNESCO, Vùng văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên lập hồ sơ gửi UNESCO xem xét đưa vào Tuyên bố Các kiệt tác văn hóa phi vật thể truyền nhân loại vài năm tới Bên cạnh di sản văn hóa thiên nhiên phát hiện, nghiên cứu, xếp hạng nói trên, hàng năm tiếp tục nghiên cứu, phát hiện, bảo tồn thêm di sản mới, tập trung trường hợp sau: - Phát thêm số di sản loại hình cũ mà trước chưa có điều data:text/html;charset=utf-8,%3Cdiv%20style%3D%22color%3A%20rgb(128%2C%200%2C%200)%3B%20font-family%3A%20arial%2C%20tahoma%2C%20v… 1/9 14/1/2016 BAN QUẢN LÝ DI TÍCH VÀ DANH THẮNG TỈNH ĐỒNG NAI kiện tiếp cận lúc như: Nhà thờ Ki tô giáo, đình, chùa, đền, miếu, hội quán… - Phát thêm giá trị di sản xếp hạng quốc gia quốc tế trước trường hợp Vịnh Hạ Long - năm 1994 UNESCO công nhận với tiêu chuẩn (iii) vẻ đẹp thiên nhiên, đến năm 2000 công nhận thêm tiêu chuẩn (i) giá trị lịch sử địa chất.v.v - Phát hiện, bảo tồn, tu bổ số loại hình di sản mới: Nnhà dân gian truyền thống - Trong thời gian qua, thiếu thốn tài chính, hạn chế công tác nghiên cứu, nhận thức chung xã hội di sản chưa đầy đủ nên tập trung nghiên cứu, xếp hạng di sản liên quan đến sống chung cộng đồng : Đình, chùa, đền, miếu, hội quán v.v Từ năm 1997 đến nay, giúp đỡ chuyên gia Trường Đại học Nữ Chiêu Hòa (Showa Women University) - Nhật Bản, tiến hành điều tra khảo sát phát 5.000 nhà truyền thống có giá trị 12 tỉnh tổng số 64 tỉnh nước Đây phát quan trọng mà trước chưa để tâm đến Ngoài di sản thiên nhiên đề cập đây, thông qua UNESCO, Việt Nam có khu bảo tồn đưa vào danh sách khu dự trữ sinh giới Vườn quốc gia Cát Tiên (tỉnh Lâm Đồng) Khu bảo tồn Cần Giờ ( Thành phố Hồ Chí Minh) Câu lạc vịnh đẹp giới đưa Vịnh Hạ Long (tỉnh Quảng Ninh) Vịnh Nha Trang (tỉnh Khánh Hòa) vào danh sách 28 vịnh đẹp giới.Thực tế cho thấy, nhiều loại hình di sản tiềm ẩn đất nước ta, mà ngành, địa phương quan tâm chưa đủ, mà cần có phối hợp liên ngành, đa ngành trợ giúp quốc tế phát thêm giá trị tiềm ẩn di sản, để bảo tồn phát huy giá trị Từ kinh nghiệm nêu trên, tiếp tục nghiên cứu phối hợp với đồng nghiệp nước để phát thêm di sản văn hóa phi vật thể, di sản thời đại gần đây, di sản ngành nghề thủ công nghiệp, công nghiệp, làng cổ, nhà cổ, khu bảo tồn, vườn quốc gia.v.v 2- Nước ta nước phát triển, lại bị chiến tranh kéo dài tàn phá nặng nề, nên sau giành độc lập, thống nước nhà, hòa bình trở lại, ưu tiên hàng đầu Nhà nước nhân dân phát triển kinh tế, nâng cao đời sống để thoát nghèo Tuy nhiên, tập trung phát triển kinh tế chưa xây dựng hoàn thiện hành lang pháp lý bảo vệ di sản, ý thức chấp hành luật pháp nhận thức cộng đồng bảo tồn di sản văn hóa phát triển chưa đầy đủ dễ dẫn đến tình trạng phát triển không bền vững Hơn nữa, di sản văn hóa vật thể Việt Nam phần lớn làm chất liệu hữu cơ, lại bị tàn phá nặng nề chiến tranh, thiên tai quan tâm không đầy đủ người qua hàng trăm năm Vì vậy, phát triển kinh tế mạnh, dân số tăng nhanh nhu cầu khai thác, xây dựng, sản xuất ngày lớn Trong năm gần đây, Nhà nước thực sách đổi mới, mở cửa, hội nhập kinh tế, đầu tư nước tăng, sức ép toàn cầu hóa văn hóa truyền thống ngày lớn Đó nguy hữu, đẩy di sản văn hóa thiên nhiên đứng trước hội thử thách lớn lao Những sức ép tác động tiêu cực phát triển cộng với xuống cấp hàng loạt di sản văn hóa, nhận thức chung cộng đồng bảo vệ di sản bị hạn chế so với nhu cầu phát triển kinh tế phục vụ đời sống hàng ngày Chính vậy, di sản văn hóa Việt Nam chịu tác động ngày nhanh chóng biến đổi môi trường tự nhiên xã hội Qua quan sát chúng tôi, quy vào trường hợp sau đây: - Môi trường thiên nhiên truyền thống số khu di sản bị biến dạng data:text/html;charset=utf-8,%3Cdiv%20style%3D%22color%3A%20rgb(128%2C%200%2C%200)%3B%20font-family%3A%20arial%2C%20tahoma%2C%20v… 2/9 14/1/2016 BAN QUẢN LÝ DI TÍCH VÀ DANH THẮNG TỈNH ĐỒNG NAI phần, công trình xây dựng bao quanh khu di sản không phù hợp với quy hoạch truyền thống khu di tích vị trí, màu sắc, hình dáng Khi công trình xây dựng hoàn thành, đưa vào sử dụng lại gây ảnh hưởng không tốt tới môi trường di sản tiếng ồn, khói bụi, nước thải… - Môi trường thiên nhiên số di sản bị lấn át công trình xây dựng bao quanh có quy mô lớn chiều cao diện tích xây dựng, làm cho di sản trở nên nhỏ bé chật chội - Không gian di sản bị lấn chiếm để làm nhà ở, sở dịch vụ, nhà hàng, khách sạn, công sở sử dụng vào mục đích gây bất lợi cho di sản - Không gian di sản bị biến dạng, ô nhiễm việc phát triển sở hạ tầng, dịch vụ, phát triển sản xuất cách ạt không tuân thủ quy định Nhà nước - Môi trường di sản bị ô nhiễm phát triển du lịch, tập trung đông người mùa lễ hội, mà chưa có biện pháp quản lý bảo vệ cần thiết, chưa xây dựng kế hoạch hoạt động du lịch bền vững khu di sản Sở dĩ có tượng thiếu đồng bộ, thiếu ý thức thiếu quan tâm đến việc bảo tồn di sản số ngành, địa phương trình xây dựng sở hạ tầng, xây dựng sở sản xuất, như: - Xây cảng, dựng cầu, mở đường, phát triển ngành công nghiệp khai thác khoáng sản than, xi măng, nuôi trồng thuỷ sản v.v không ý đến việc bảo tồn di sản văn hoá khu vực triển khai dự án - Việc phát triển đô thị không theo quy hoạch, quản lý quy hoạch đô thị không nghiêm, dẫn đến tình trạng xây dựng đường xá, cầu cống, nhà hàng, khách sạn, biệt thự, nhà cao tầng ạt, vô lộn xộn Những công trình đó, vô hình chung làm cho di sản văn hóa bị không gian truyền thống, nhiều di sản bị công trình chèn lấn, có nguy bị mai Các công trình cấp thoát nước xử lý nước thải xử lý khói bụi, tiếng ồn đô thị nhà máy chưa đảm bảo, dẫn đến tình trạng gây ô nhiễm môi trường di sản - Việc đô thị hóa nông thôn nhanh chóng, quy hoạch khả thi nguy làm cho làng cổ ngày dần, nhường chỗ cho khu đô thị xây dựng cách tự phát đời, nhiều di sản văn hóa bị tiêu huỷ (đối với di sản chưa xếp hạng) bị xâm hại đất đai, không gian - Việc xây dựng ạt công trình không kiểm soát cách chặt chẽ nghiêm ngặt, dẫn đến tình trạng số di sản văn hóa khu vực đệm, số di sản văn hóa bị thu hẹp dần khu vực bảo vệ để nhường chỗ cho hoạt động kinh tế, xã hội - Việc phát triển du lịch cách mạnh mẽ chưa có đủ sở hạ tầng, chưa có công cụ pháp lý hữu hiệu để điều chỉnh hành vi liên quan làm cho di sản văn hóa có nguy bị ô nhiễm tải, mùa lễ hội, du lịch - Nhiều không gian hoạt động di sản văn hóa, không gian lễ hội bị phá vỡ, thu hẹp lại (đình, chùa bị phá hoại chiến tranh, đường hành lễ, địa điểm sinh hoạt lễ hội, không gian văn hóa bị chia cắt việc xây dựng mở mang đô thị, khu công nghiệp…) Thế hệ trẻ ngày quan tâm không muốn sống data:text/html;charset=utf-8,%3Cdiv%20style%3D%22color%3A%20rgb(128%2C%200%2C%200)%3B%20font-family%3A%20arial%2C%20tahoma%2C%20v… 3/9 14/1/2016 BAN QUẢN LÝ DI TÍCH VÀ DANH THẮNG TỈNH ĐỒNG NAI môi trường truyền thống, môi trường sống đô thị đại có lực hấp dẫn mạnh mẽ họ Con người ngày muốn sống điều kiện đại, có đầy đủ tiện nghi hơn, di sản văn hóa đứng trước nguy bị cải biến theo hướng đại 3- Để bảo đảm cho việc quản lý di sản văn hóa thiên nhiên nước ta ngày tốt hơn, hiệu hơn, phù hợp với điều kiện lịch sử cụ thể giai đoạn phát triển đất nước, Đảng Chính phủ có nhiều sách để hoàn thiện hệ thống quản lý di sản tăng cường hiệu lực hệ thống văn quy phạm pháp luật lĩnh vực Do nhận thức rõ tầm quan trọng văn hóa, có di sản văn hóa, nên từ năm 1943, tức chưa giành quyền từ tay đế quốc, phong kiến, Đảng Cộng sản Việt Nam ban hành Đề cương văn hóatrong nêu rõ quan điểm Dân tộc-Khoa học Đại chúng đường lối văn hóa Đảng Ngày 23 tháng 11 năm 1945, tức hai tháng sau Tuyên ngôn độc lập, khai sinh Nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa (nay nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam) vào ngày tháng 9, phải đối phó với khó khăn nạn đói, thù trong, giặc ngoài, vận nước “ngàn cân treo sợi tóc”, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký ban hành Sắc lệnh số 65/SL việc Bảo tồn cổ tích toàn cõi Việt Nam Sau năm kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954), hòa bình lập lại miền Bắc nước ta, Thủ tướng Chính phủ ký ban hành Nghị định 519/TTg ngày 29/10/1957 việc Bảo vệ sử dụng di tích lịch sử, văn hóa danh lam thắng cảnh Sau đất nước thống 1975, đến năm 1984 Hội đồng Nhà nước nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành Pháp lệnh Bảo vệ sử dụng di tích lịch sử, văn hóa danh lam thắng cảnh Tiếp đó, trình Đảng Chính phủ thực sách đổi mới, mở cửa, hội nhập, để việc bảo vệ di sản văn hóa toàn diện, đầy đủ phù hợp với thông lệ quốc tế, đáp ứng yêu cầu thời kỳ lịch sử mới, năm 1998 Đảng Cộng sản Việt Nam ban hành Nghị Trung ương 5, khóa VIII việc Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Bốn năm sau, Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua, Chủ tịch nước ký lệnh ban hành Luật di sản văn hóa năm 2001, Luật có hiệu lực từ 1/1/2002 Những văn quy phạm pháp luật bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa nêu trên, qua thời kỳ lịch sử, sau có giá trị pháp lý cao đầy đủ trước, cho thấy tính quán nghiệp bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa thiên nhiên Đảng Chính phủ ta, thể nguyện vọng, ý chí chung toàn dân tộc nghiệp cao cả, đầy khó khăn thử thách Hiện nay, văn dần vào sống phát huy hiệu lực Để thực Luật di sản văn hóa, Chính phủ ta ban hành số văn khác như: Nghị định quy định chi tiết thi hành số điều Luật di sản văn hóa (11/11/2002), Chỉ thị tăng cường biện pháp quản lý, bảo vệ cổ vật di tích ngăn chặn đào bới, trục vớt trái phép cổ vật di khảo cổ học (18/2/2002), Quy hoạch tổng thể bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa danh lam thắng cảnh đến năm 2020 v.v Song song với việc ban hành văn quy phạm pháp luật, Chính phủ có sách cụ thể để bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa việc xếp hạng di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh nhằm tạo sở pháp lý bảo vệ di sản Một số di sản lập hồ sơ trình UNESCO đưa vào Danh mục di sản văn hóa thiên nhiên giới Từ năm 1994, Chính phủ cho triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia chống xuống cấp tôn tạo di tích Thông qua Chương trình này, Chính phủ cấp ngân sách chống xuống cấp tôn tạo 1000 di tích thực 378 dự án điều tra, sưu tầm, lưu trữ di sản văn hóa phi vật thể với kinh phí đầu tư lên đến hàng trăm tỷ đồng Việt Nam v.v Trong đó, có di tích đầu tư không nhằm chống xuống cấp mà data:text/html;charset=utf-8,%3Cdiv%20style%3D%22color%3A%20rgb(128%2C%200%2C%200)%3B%20font-family%3A%20arial%2C%20tahoma%2C%20v… 4/9 14/1/2016 BAN QUẢN LÝ DI TÍCH VÀ DANH THẮNG TỈNH ĐỒNG NAI cải thiện môi trường cảnh quan di tích Hàng năm, Chính phủ số địa phương dành số ngân sách quỹ đất cho việc di dời số công trình xây dựng xâm phạm, lấn chiếm đất đai di tích, để tạo cho di tích có môi trường cảnh quan tốt Chính phủ định đình cho điều chỉnh quy mô xây dựng số công trình có nguy gây ảnh hưởng xấu đến di tích, nhằm bảo vệ môi trường di tích Nhà nước ý hoàn thiện dần máy tổ chức quản lý di tích từ trung ương đến địa phương sở Đội ngũ cán bộ, chuyên gia, nhân viên, nghệ nhân tập trung đào tạo, số lượng ngày đông đảo Tuy nhiên, phải cố gắng nhiều năm đáp ứng yêu cầu công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản Qua phần trình bày thấy, không cố gắng phấn đấu cho cho phát triển bền vững khuynh hướng ưu tiên cho phát triển kinh tế - xã hội trội, lấn át khuynh hướng bảo tồn di sản Tại nước phát triển, để đạt cân bảo tồn phát triển khó, nước phát triển (các nước nghèo) công việc khó gấp bội Gánh nặng này, không đặt vai nhà làm công tác bảo tồn di sản mà nằm ý thức nhà hoạch định sách trung ương địa phương, người có hoạt động liên quan đến di sản cộng đồng Vì vậy, tương lai, môi trường di sản có hai ba khuynh hướng phát triển sau đây: - Khuynh hướng thứ là, quốc gia không tăng cường đầu tư cho công tác bảo tồn di sản, từ việc xây dựng hệ thống văn quy phạm pháp luật đủ mạnh, có hiệu lực thực tiễn, đến việc xây dựng hệ thống tổ chức quản lý có quyền lực thực đào tạo đội ngũ cán bộ, nhân viên đảm bảo số lượng chất lượng, chương trình mục tiêu quốc gia với nguồn kinh phí đầu tư đảm bảo cộng đồng ủng hộ, thực nghiêm túc, môi trường di sản không cải thiện mà ngày bị xâm phạm nhiều hơn, di sản dần môi trường tự nhiên xã hội vốn có - Khuynh hướng thứ hai ngược lại với khuynh hướng trên, đáp ứng tất yêu cầu nguồn lực điều kiện để bảo vệ di sản, công việc ủng hộ cấp, ngành cộng đồng, môi trường di sản văn hóa giữ vững mà cải thiện Tuy nhiên, mơ ước điều đòi hỏi nguồn kinh phí lớn để khắc phục tình trạng xuống cấp di tích, cần quỹ đất lớn để di chuyển công trình xây dựng tổ chức, cá nhân khỏi khu vực bảo vệ khu vực đệm di tích, cộng thêm vào cần phải có kinh phí để tôn tạo lại cảnh quan môi trường di tích Hơn nữa, cần phải có lực lượng nhân lực dồi dào, đầy đủ tri thức, kinh nghiệm tinh thần trách nhiệm tất công đoạn việc quản lý phát huy giá trị di tích như: Các đơn vị tư vấn thiết kế, đơn vị giám sát thi công, đội ngũ thợ lành nghề, đủ đảm đương khối lượng công việc khổng lồ Trên thực tế, nguyện vọng, mong muốn người làm công tác bảo vệ di sản, điều ước không khả thi - Khuynh hướng thứ ba, dung hòa hai khuynh hướng trên, trước hết cố gắng ngăn chặn, tiến tới chấm dứt tình trạng xâm phạm môi trường cảnh quan di tích phạm vi nước, không để di tích bị xâm phạm thêm nữa; tiếp đến bước giải việc vi phạm không gian di tích theo trình tự ưu tiên vào mức độ giá trị di tích khả đầu tư ngân sách nhà nước quỹ đất để giải tỏa vi phạm Theo quan điểm đó, thực tế tùy di tích cụ thể để đề phương án phù hợp nhằm bảo vệ cảnh quan môi trường di tích cách khả thi Đối với di sản giới di data:text/html;charset=utf-8,%3Cdiv%20style%3D%22color%3A%20rgb(128%2C%200%2C%200)%3B%20font-family%3A%20arial%2C%20tahoma%2C%20v… 5/9 14/1/2016 BAN QUẢN LÝ DI TÍCH VÀ DANH THẮNG TỈNH ĐỒNG NAI tích cấp quốc gia đặc biệt, cần ưu tiên đầu tư kinh phí để đảm bảo có môi trường cảnh quan tốt khu vực bảo vệ khu vực đệm di sản 5- Trên thực tiễn năm qua, triển khai công tác bảo vệ di sản theo khuynh hướng thứ ba nêu trên, tương lai cần thực cách triệt để hơn, rộng rãi Để làm điều này, cần nhận thức rõ hạn chế/ bất cập, nỗi lo khía cạnh: Hệ thống tổ chức, cấu máy quản lý, hệ thống văn quy phạm pháp luật, nguồn nhân lực, tài nhận thức cộng đồng việc bảo vệ phát huy giá trị di sản Những tồn cộng với khó khăn khứ để lại nặng nề nên thời gian ngắn ngành, cấp khắc phục Vậy nên, cần phải có lộ trình/ có liên kết/ phối hợp liên ngành để bảo tồn phát huy giá trị di sản thích hợp với điều kiện đất nước giai đoạn lịch sử Trước mắt, cần tăng cường tổ chức phổ biến, tuyên truyền vận động thực Lụật di sản văn hóa, để Luật vào sống có hiệu lực thực tế, nhằm ngăn chặn việc vi phạm di sản, giữ nguyên trạng di sản, không để di sản tiếp tục bị xâm phạm, xuống cấp thêm Bước thứ hai là, xây dựng quy hoạch tổng thể bảo tồn phát huy giá trị di sản, ưu tiên cải thiện điều kiện di sản thông qua việc tiến hành bảo quản, tu bổ phục hồi di sản Bước thứ ba là, tổ chức tôn tạo cải thiện môi trường cảnh quan di sản, bao gồm việc cải tạo, di dời số công trình xây dựng, nhà nằm vùng bảo vệ vùng đệm di sản Tuy nhiên, nói trên, để làm việc dễ, cần có phân loại xác định thứ tự ưu tiên di sản theo mức độ giá trị di sản Để huy động nhiều nguồn lực cho công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản, ngân sách Nhà nước, trước thực phương châm “ Nhà nước nhân dân làm”, ngày thực “ xã hội hóa “ hoạt động bảo vệ di sản nhằm khơi dậy tiềm năng, thu hút tham gia đóng góp tổ chức, cá nhân nước để bảo vệ nhiều di sản Qua tham gia, đóng góp lực lượng xã hội, ý thức bảo vệ di sản cộng đồng dần nâng lên Bên cạnh biện pháp hành chính, cần tăng cường hoạt động chuyên môn, công tác quản lý di sản văn hóa Việt Nam trải qua nhiều thời kỳ, giai đoạn chiến tranh, khó khăn thiếu thốn, nhiều di sản xếp hạng di tích quốc gia mà chưa có hồ sơ khoa học đầy đủ, nhiều di sản chưa có khu vực đệm Nhiệm vụ trước mắt kiểm tra lại hồ sơ di sản, bổ sung hoàn thiện lại hệ thống hồ sơ pháp lý, di sản chưa có khu vực đệm cần bổ sung thêm Tăng cường nâng cấp, hoàn thiện hồ sơ tư liệu, đẩy nhanh tiến độ thực công tác quản lý hồ sơ tư liệu phương tiện đại Do chưa có đủ nguồn tài để chu cấp cho việc bảo vệ toàn di sản nước, nên lập nên danh sách di sản văn hóa đặc biệt quan trọng để ưu tiên tập trung đầu tư chống xuống cấp tôn tạo, di sản giới nhận quan tâm đặc biệt Các di sản lập quy hoạch tổng thể bảo tồn phát huy giá trị Các quy hoạch tổng thể này, việc ý đến công tác tu bổ di tích, hoạt động để bảo vệ cảnh quan môi trường di sản giới quan tâm có tiến rõ rệt Trong quy hoạch phát triển kinh tế xã hội thị xã Hội An, data:text/html;charset=utf-8,%3Cdiv%20style%3D%22color%3A%20rgb(128%2C%200%2C%200)%3B%20font-family%3A%20arial%2C%20tahoma%2C%20v… 6/9 14/1/2016 BAN QUẢN LÝ DI TÍCH VÀ DANH THẮNG TỈNH ĐỒNG NAI thành phố Huế dành khu đất để thực việc dãn dân di sản giới - việc di chuyển phần dân khu di sản bên ngoài, vấn đề kiểm soát việc tăng dân số sinh học học khu di sản quan tâm Việc bảo vệ môi trường cảnh quan di sản thực nhiều hình thức, ví dụ tỉnh Quảnh Ninh, Vịnh Hạ Long trợ giúp tổ chức JICA Nhật Bản, Bộ Văn hóaThông tin, Bộ Khoa học- Công nghệ … hoàn thành Dự án Quản lý môi trường Vịnh Hạ Long Khu di tích Đền Hùng ( Phú Thọ) triển khai kết hợp dự án bảo tồn di tích dự án trồng rừng, cải thiện môi trường Nhờ nỗ lực đó, môi trường cảnh quan nhiều di sản cải thiện bước Trước việc bảo vệ di sản quần thể kiến trúc cố đô Huế đặt vào cụm công trình kiến trúc cụ thể Tuy nhiên, nỗ lực Việt Nam nhằm cải thiện môi trường khu di sản, nên Tại phiên họp lần thứ 28 Uỷ ban Di sản giới từ ngày 28 tháng đến ngày tháng năm 2004 Tô Châu, Trung Quốc, Uỷ ban Di sản giới đề nghị Việt Nam mở rộng quan tâm cảnh quan đôi bờ sông Hương phía Nam kinh thành Huế, nhằm tạo mối liên kết kinh thành Huế kiến trúc phụ cận, đồng thời tạo thêm vùng đệm bảo vệ cho quần thể di tích kiến trúc cố đô Huế Chúng ta hy vọng, với nỗ lực cộng với trợ giúp có hiệu quốc tế, hạn chế tác động tiêu cực trình phát triển đến mức thấp Trong khứ, nhiều di sản bị yếu tố tự nhiên xã hội tàn phá Nhiều di sản bị xóa sổ chiến tranh, đến hòa bình lập lại (1954), thống đất nước (1975), với truyền thống “uống nước nhớ nguồn”, móng cũ, nhiều công trình (ngôi đình thờ thành hoàng làng, chùa thờ Phật, đền thờ người có công với dân với nước v.v ) phục hồi để bảo tồn phát huy giá trị tinh thần truyền thống cộng đồng Nhờ đó, hoạt động văn hóa phi vật thể truyền thống hồi sinh Ngày nay, giới phát triển mạnh mẽ đầy biến động, nhiều giá trị sinh song song với số giá trị truyền thống, nhiệm vụ phải bảo tồn giá trị truyền thống phát hiện, giữ gìn giá trị Trong bối cảnh đó, muốn bảo vệ di sản, việc làm nêu trên, theo tôi, cần tập trung tăng cường hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật, cập nhật với phát triển chung giới dân tộc thời kỳ lịch sử, cần có lộ trình để đưa văn quy phạm pháp luật phát huy hiệu lực sống Cần quan tâm đến chất lượng văn quy phạm pháp luật cấp tỉnh địa phương ban hành Song song với việc hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật, cần có tăng cưòng hoàn thiện cấu tổ chức, máy quản lý bảo vệ phát huy giá trị di sản Đào tạo đội ngũ cán bộ, chuyên gia, thợ lành nghề có trình độ chuyên môn cao, đảm bảo số lượng chất lượng, đủ đáp ứng yêu cầu quản lý thực thi nghiệp vụ bảo quản, tu bổ, tôn tạo di sản văn hóa vật thể, đủ lực để nghiên cứu lập hồ sơ lưu trữ hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể vấn đề quan trọng cho tương lai Nếu đủ nguồn nhân lực sử dụng nguồn nhân lực cách không hiệu dễ dẫn đến tình trạng có kinh phí giải ngân dự án bảo tồn phát huy giá trị di sản không triển khai kịp theo quy định tiến độ thời gian không đảm bảo chất lượng Có dự án mà thiếu cán đạo giám sát thi công có trình độ chuyên môn vững, tinh thần trách nhiệm cao, đặc biệt đội ngũ thợ lành nghề, làm việc có ý thức, dự án đầu tư có trở nên phản tác dụng, di sản không bảo tồn tốt mà trái lại, bị phá huỷ nguồn nhân lực không đáp ứng yêu cầu chuyên môn tinh thần trách nhiệm data:text/html;charset=utf-8,%3Cdiv%20style%3D%22color%3A%20rgb(128%2C%200%2C%200)%3B%20font-family%3A%20arial%2C%20tahoma%2C%20v… 7/9 14/1/2016 BAN QUẢN LÝ DI TÍCH VÀ DANH THẮNG TỈNH ĐỒNG NAI Một điều có ý nghĩa định đến tương lai di sản ủng hộ cộng đồng, có vai trò nhân dân địa phương cấp ngành có trách nhiệm định liên quan đến di sản văn hóa Bởi vì, với nỗ lực nguời làm công tác bảo vệ di sản chưa đủ bảo vệ di sản cấp, ngành, nhân dân đưa định gây bất lợi cho di sản Chúng ta cần lưu tâm để ý thức trách nhiệm bảo vệ di sản công chúng nâng cao chí ngang với tình cảm tín ngưỡng-tôn giáo họ di tích có yếu tố tín ngưỡng - tôn giáo Việc phân cấp quản lý di sản chủ trương đắn, để việc phân cấp thực tốt mà chuẩn mực chung quốc gia khoa học bảo tồn di sản tuân thủ giữ vững bối cảnh đội ngũ cán quản lý, chuyên môn thiếu yếu - tuyến trung ương chưa nói đến cấp tỉnh cấp thấp hơn, cần có lộ trình qua nhiều năm với tiêu chí, điều kiện cụ thể cho việc phân cấp đôi với quy hoạch đào tạo cán Nhận thức giới khoa học di sản từ chỗ quan tâm kiến trúc đơn lẻ chuyển qua ý đến cảnh quan môi trường di sản Ngày nay, nhận thức lại đẩy lên mức cao hơn, đường di sản, xâu chuỗi di sản có quan hệ với không phạm vi quốc gia, mà trải nhiều khu vực, vùng lãnh thổ Trong tuơng lai, đường di sản đươc kết nối với tạo thành phức thể di sản văn hóa khu vực rộng lớn Các di sản văn hóa từ chỗ nhận diện giá trị bật toàn cầu, di sản văn hóa không đánh giá đồng mà xem xét đa dạng UNESCO năm 1972 thông qua Công ước Bảo vệ văn hóa thiên nhiên giới, 31 năm sau, tức năm 2003, thông qua Công ước Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể Nhưng năm sau (2004) việc phân chia để hiểu sâu sắc loại hình di sản, để có thái độ ứng xử bình đẳng với loại di sản nêu trên, giới chuyên môn nhận thức cách tổng thể Hai mặt (vật thể phi vật thể) di sản văn hóa có tính đặc thù riêng bản, chúng chỉnh thể tách rời Những phát triển mạnh mẽ lý luận tạo điều kiện để nâng cao tầm nhìn di sản văn hóa tương lai cách toàn diện hơn, sâu sắc hơn, đầy đủ Điều đòi hỏi phải có ý thức việc liên tục học hỏi, nâng cao trình độ chuyên môn người Tổ chức đào tạo đào tạo lại đội ngũ chuyên gia, cán cách bản, khoa học để theo kịp trình độ chung khu vực giới kỷ nguyên bùng nổ thông tin Về mặt tình trạng bảo tồn, di sản văn hóa vật thể không chịu tác động mạnh mẽ yếu tố tự nhiên xã hội từ bên ngoài, mà thân sau đời/tu bổ bắt đầu trình xuống cấp Di sản văn hóa phi vật thể mong manh chất luôn thay đổi phát triển Do vậy, phải có chế thích hợp cho việc bảo dưỡng thường xuyên, định kỳ di sản vật thể việc ghi chép lưu trữ di sản văn hóa phi vật thể phải làm thường xuyên, định kỳ Trong bối cảnh giới tương lai, nỗ lực quốc gia, vùng lãnh thổ việc bảo vệ di sản mình, cần có hỗ trợ quốc tế khoa học công nghệ, kinh nghiệm tài Trên thực tế, UNESCO đơn vị trực thuộc tổ chức ngày đóng vai trò tích cực việc bảo vệ di sản giới Cho nên, tương lai việc bảo vệ di sản không liên kết cấp ngành, địa phương quốc gia mà liên kết toàn giới cho mục tiêu chung: Bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa thiên nhiên nhân loại để trao truyền lại cho muôn đời sau data:text/html;charset=utf-8,%3Cdiv%20style%3D%22color%3A%20rgb(128%2C%200%2C%200)%3B%20font-family%3A%20arial%2C%20tahoma%2C%20v… 8/9 14/1/2016 BAN QUẢN LÝ DI TÍCH VÀ DANH THẮNG TỈNH ĐỒNG NAI Nguyễn Quốc Hùng data:text/html;charset=utf-8,%3Cdiv%20style%3D%22color%3A%20rgb(128%2C%200%2C%200)%3B%20font-family%3A%20arial%2C%20tahoma%2C%20v… 9/9

Ngày đăng: 11/11/2016, 08:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w