Phát triển du lịch gắn với bảo tồn, phát huy các giá trị di sản văn hóa và phát triển cộng đồng ở Việt Nam

14 2.3K 26
Phát triển du lịch gắn với bảo tồn, phát huy các giá trị di sản văn hóa và phát triển cộng đồng ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phát triển du lịch gắn với bảo tồn, phát huy các giá trị di sản văn hóa và phát triển cộng đồng ở Việt Nam.

1. Khỏi nim Di sn vn hoỏ v Cng ng.- Di sn vn húa (vt th v phi vt th) l nhng sn phm vt cht v tinh thn cú giỏ tr v lch s, vn húa v khoa hc bao gm cỏc di tớch lch s vn húa, danh lam thng cnh, cỏc l hi, np sng truyn thng, tri thc dõn gian, vn hoỏ cng ng, v.v. i vi mi dõn tc, mi quc gia, di sn vn húa c xem l bỏu vt thiờng liờng m mi th h phi cú trỏch nhim phỏt huy v bo tn cho cỏc th h tip theo. Mt xó hi khụng th tn ti v phỏt trin nu khụng da trờn nn tng cỏc giỏ tr vn hoỏ.Nhiu giỏ tr vn húa ó vt ra ngoi khuụn kh ca mt dõn tc, mt quc gia v cú nh hng ton cu ú l di sn vn húa th gii. Tớnh n thỏng 6 nm 2011, Vit Nam cú 13 di sn c UNESCO cụng nhn l di sn th gii trong ú cú 11 di sn vn húa. õy l nhng ti sn vụ giỏ chung ca ton nhõn loi.- Cng ng l nn tng phỏt trin ca mi xó hi. Khỏi nim cng ng cú th c hiu nhng mc quy mụ khỏc nhau t lng, bn n b tc, dõn tc, quc gia. Tuy nhiờn trong thc t, cng ng thng c hiu theo ngha hp, hn ch i vi nhng nhúm c dõn sinh sng nhng vựng cú iu kin kinh t xó hi cũn kộm phỏt trin, cuc sng ca h ph thuc ch yu vo vic khai thỏc trc tip cỏc ngun ti nguyờn thiờn nhiờn. c im ny th hin tỏc ng ca cng ng lờn cỏc giỏ tr ti nguyờn, trong ú cú ti nguyờn du lch v qua ú nh hng n phỏt trin du lch bn vng.2. Vai trũ ca Vn hoỏ v Cng ng vi phỏt trin du lch.ã Vai trũ ca Di sn vn húa vi phỏt trin Du lch:Phỏt huy v bo tn cỏc giỏ tr vn húa l hai mt ca mt th thng nht, cú tỏc ng tng h ln nhau trong quỏ trỡnh phỏt trin ca mi xó hi m vn húa c xem l nn tng. Vic phỏt huy cỏc giỏ tr vn hoỏ s cú tỏc dng lm tng ý thc, trc ht l ca mi thnh viờn trong cng ng dõn tc v ca bố bn quc t i vi trỏch nhim bo tn cỏc giỏ tr vn húa. Ngc li vic bo tn s l c s v to ra c hi cú c cỏc giỏ tr vn húa t ho, gii thiu vi cỏc dõn tc khỏc, cỏc quc gia khỏc trờn th gii.Du lch l mt ngnh kinh t cú nh hng ti nguyờn mt cỏch rừ rt, hay núi mt cỏch khỏc du lch ch cú th phỏt trin trờn c s khai thỏc cỏc giỏ tr ti nguyờn du lch. ng t gúc ny, cỏc giỏ tr vn húa c xem l dng ti nguyờn du lch khai thỏc to ra cỏc sn phm du lch hp dn, khỏc bit v cú kh nng cnh tranh khụng ch gia cỏc vựng min, cỏc a phng trong nc m cũn gia Vit Nam vi cỏc nc trong khu vc v quc t.Cú nhiu phng thc tip cn phỏt huy cỏc giỏ tr vn húa, tuy nhiờn du lch c xem l phng thc phỏt huy cú hiu qu nht, c bit i vi bn bố quc t. Khụng phi ngu nhiờn du lch c xem l cu ni gia cỏc dõn tc, gia cỏc nn vn húa trờn th gii. Qua hot ng hng dn du lch, du khỏch cú c hi khụng ch c c tn mt nhỡn thy trong thc t, m cũn c hiu v giỏ tr cỏc di sn vn húa ni mỡnh n du lch. Nhiu giỏ tr vn húa ch cú th cm nhn c trong nhng khung cnh thc ca t nhiên, của nếp sống truyền thống cộng đồng mà không thể có phim ảnh, diễn xuất nào có thể chuyển tải được. chỉ có du lịch mới có thể đem lại cho du khách những trải nghiệm đặc biệt, sống động.Công tác bảo tồn các giá trị văn hoá đòi hỏi có kinh phí cho hoạt động thu thập, nghiên cứu di sản; bảo vệ, tu sửa, tôn tạo, v.v. bên cạnh những yêu cầu về kinh nghiệm, về đội ngũ, về trình độ khoa học công nghệ, v.v. trong lĩnh vực bảo tồn. Nguồn kinh phí dành cho hoạt động bảo tồn di sản văn hóa từ ngân sách nhà nước hợp tác quốc tế thường rất hạn hẹp so với nhu cầu thực tế. Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả của công tác bảo tồn văn hoá.Trong bối cảnh trên, nguồn thu từ du lịch sẽ là đóng góp quan trọng cho hoạt động bảo tồn của chính những giá trị văn hoá.Như vậy có thể thấy mối quan hệ tương hỗ mật thiết giữa bảo tồn với phát huy di sản văn hóa giữa bảo tồn, phát huy di sản với hoạt động phát triển du lịch. Đây là những mối quan hệ biện chứng cần được nhìn nhận một cách khách quan đầy đủ để xây dựng định hướng khai thác có hiệu quả các gía trị di sản văn hóa phục vụ phát triển du lịch xây dựng các chính sách phù hợp để du lịch có thể có những đóng góp tích cực trách nhiệm nhất cho hoạt động bảo tồn, phát huy các giá trị di sản văn hóa.Du lịch là ngành kinh tế tổng hợp có tính xã hội hoá cao vì vậy hoạt động phát triển du lịch có thể thu hút cần được sự tham gia rộng rãi của các thành phần kinh tế cộng đồng xã hội. Đây được xem là một trong những “điểm mạnh” so sánh của du lịch so với các ngành kinh tế khác.Chính vì vậy một trong những phương thức tiếp cận quan trọng cho phát triển du lịch bền vững là đẩy mạnh phát triển du lịch cộng động đồng, trong đó các giá trị truyền thống vai trò của cộng đồng được phát huy đầy đủ nhất.· Vai trò của Cộng đồng với phát triển Du lịch:Với việc phát huy vai trò của cộng đồng thông qua phát triển du lịch cộng đồng sẽ có những tác động tích cực bao gồm :- Góp phần tăng thu nhập cho cộng đồng địa phương, đặc biệt vùng nông thôn nơi tỷ lệ đói nghèo còn cao. Đây sẽ là yếu tố tích cực góp phần làm giảm tác động của cộng đồng đến các giá trị cảnh quan, tự nhiên qua đó sẽ góp phần bảo tồn tài nguyên, môi trường đảm bảo cho phát triển du lịch bền vững;- Góp phần để cộng đồng, đặc biệt là những người dân chưa có điều kiện trực tiếp tham gia vào các dịch vụ du lịch, được hưởng lợi từ việc phát triển hạ tầng du lịch (giao thông, điện, nước, bưu chính viễn thông, v.v.). Đây cũng sẽ là yếu tố tích cực để đảm bảo sự công bằng trong phát triển du lịch, một trong những nội dung quan trọng của phát triển du lịch bền vững; - Góp phần tạo cơ hội việc làm cho cộng đồng qua đó sẽ góp phần làm thay đổi cơ cấu, nâng cao trình độ lao động khu vực này. Đây sẽ là yếu tố quan trọng góp phần hạn chế được dòng di cư của cộng đồng từ khu vực nông thôn ra khu vực thành thị, ổn định xã hội đảm bảo cho phát triển bền vững chung;- Góp phần tích cực trọng việc phục hồi phát huy các giá trị văn hóa truyền thống, nghề truyền thống, vì vậy có đóng góp cho phát triển du lịch bền vững từ góc độ tài nguyên, môi trường du lịch;- Tạo điều kiện đẩy mạnh giao lưu văn hóa kế đến là giao lưu kinh tế giữa các vùng miền, giữa Việt Nam với các dân tộc trên thế giới. Đây cũng sẽ là yếu tố quan trọng trong bảo tồn phát huy các giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam đồng thời tạo cơ hội để phát triển kinh tế những vùng còn khó khăn, đảm bảo sự phát triển bền vững nói chung, du lịch nói riêng.Với những tác động tích cực trên, việc đẩy mạnh phát triển du lịch nói chung, du lịch cộng đồng nói riêng sẽ có vai trò rất quan trọng trong phát triển bền vững Việt Nam, đặc biệt trong bối cảnh tỷ lệ người dân nông thôn còn chiếm tới hơn 70% dân số cả nước, trong đó tỷ lệ đói nghèo còn cao.3. Định hướng phát triển du lịch gắn với bảo tồn, phát huy các giá trị di sản văn hóa phát triển cộng đồng Việt Nam.Nhận thức được vai trò của việc phát huy các giá trị văn hoá vai trò của cộng đồng trong phát triển du lịch, Nhà nước Việt Nam luôn xác định phát triển du lịch phải gắn liền với mục tiêu tạo bảo tồn phát huy các giá trị văn hoá góp phần phát triển bền vững. Tư tưởng này đã được cụ thể hoá trong nội dung của Pháp lệnh Du lịch, 1999, theo đó : “Nhà nước Việt Nam xác định du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp, mang nội dung văn hoá sâu sắc, …” ; đồng thời “… bảo đảm phát triển du lịch theo hướng du lịch văn hoá, du lịch sinh thái, giữ gìn phát huy bản sắc văn hoá, thuần phong mỹ tục của dân tộc Việt Nam” cũng như trong Luật Du lịch, 2005, theo đó một trong những nguyên tắc cơ bản để phát triển du lịch là “phát triển có trọng tâm, trọng điểm theo hướng du lịch văn hóalịch sử, … bảo tồn, tôn tạo, phát huy giá trị của tài nguyên du lịch”.Dựa trên quan điểm về phát triển bền vững kế thừa những tư tưởng kết quả đạt được từ Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ 2001-2010, Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 đưa ra một số quan điểm phát triển trong đó quan điểm về “Phát triển du lịch phải gắn với bảo tồn phát huy văn hoá truyền thống dân tộc tôn trọng văn hoá trong mối quan hệ với cộng đồng điểm đến…”; “Phát triển du lịch gắn với giảm nghèo ” được nhấn mạnh.Để thực hiện những quan điểm trên, Chiến lược về tổ chức lãnh thổ du lịch trong giai đoạn tới sẽ tập trung vào một số địa bàn trọng điểm, trong đó có những địa bàn ưu tiên nơi có tiềm năng du lịch, đặc biệt về văn hoá truyền thống song cuộc sống của cộng đồng còn nhiều khó khăn như địa bàn miền núi Tây Bắc với giá trị văn hoá các dân tộc Thái, Mường, Dao, v.v.; địa bàn Tây Nguyên với không gian cồng chiêng Tây Nguyên văn hoá dân tộc Ba Na, Ê Đê, v.v.; địa bàn duyên hải Nam Trung Bộ với các di sản văn hoá thế giới văn hoá dân tộc Chăm Đồng bằng sông Cửu Long với giá trị văn hoá sông nước.Với định hướng ưu tiên phát triển du lịch văn hoá du lịch cộng đồng trong Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam với sự hỗ trợ của Chính phủ phủ thông qua Chương trình Hành động quốc gia về du lịch nâng cấp hạ tầng du lịch, hoạt động phát triển du lịch nói chung, du lịch văn hoá du lịch cộng đồng nói riêng sẽ tiếp tục có cơ hội phát triển. Kết quả hoạt động của những mô hình về phát triển du lịch cộng đồng Sa Pa (Lào Cai), du lịch văn hoá Hội An (Quảng Nam), v.v. là những thí dụ minh chứng cụ thể cho nỗ lực bảo tồn di sản văn hoá truyền thống xoá đói giảm nghèo thông qua hoạt động phát triển du lịch Việt Nam trong thời gian qua. một số điểm du lịch văn hóa, hoạt động du lịch đã có những hỗ trợ tích cực về vật chất đóng góp cho công tác bảo tồn. Ví dụ điển hình về vấn đề này là du lịch Hội An, theo đó ngoài nguồn kinh phí từ Nhà nước, nguồn thu từ bán vé tham quan phố cổ mỗi năm được trích 55% cho việc sửa chữa, trùng tu các di tích, nhà cổ. Có những ngôi nhà cổ được hỗ trợ tới 300 triệu đồng.Trong kế hoạch phát triển tới đây, du lịch Việt Nam sẽ đẩy mạnh hơn việc nghiên cứu khai thác các giá trị văn hoá làng quê để phát triển những sản phẩm du lịch văn hoá đậm bản sắc dân tộc, hấp dẫn có sức cạnh tranh để thu hút nhiều hơn nữa khách du lịch, đặc biệt là khách du lịch quốc tế, góp phần thực hiện những mục tiêu chiến lược đặt ra. Song quan trọng hơn là thông qua phát triển du lịch làng quê, sẽ góp phần bảo vệ phát huy được các giá trị văn hoá truyền thống tạo cơ hội cho cộng đồng người dân nông thôn hiện chiếm phần lớn dân số Việt Nam, tham gia tích cực hơn vào hoạt động du lịch, có thêm thu nhập để cải thiện được cuộc sống của mình.Một số định hướng cơ bản đối với phát triển du lịch gắn với bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa phát triển cộng đồng bao gồm:– Khai thác có hiệu quả các giá trị các di sản văn hoá để phát triển những sản phẩm du lịch đặc thù có tính cạnh tranh cao, thu hút khách du lịch.Hiện nay, một trong những hạn chế cơ bản của du lịch Việt Nam là thiếu các sản phẩm du lịch đặc thù có tính cạnh tranh cao trong khu vực quốc tế. Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam trong giai đoạn tới sẽ ưu tiên khắc phục hạn chế này. Trong trường hợp này, bản thân các di sản văn hoá, đặc biệt là các di sản thế giới là những tài nguyên du lịchgiá trị. Vấn đề là cần có quy hoạch đầu tư hợp lý để biến những giá trị di sản văn hoá thành sản phẩm du lịch có sức cạnh tranh, thu hút khách du lịch. Sự tăng trưởng về khách du lịch đến các điểm di sản sẽ đồng nghĩa với việc những giá trị di sản này sẽ càng được phát huy.- Phát triển du lịch di sản văn hóa gắn với phát triển cộng đồng.Cộng đồng là một phần không thể thiếu của di sản văn hóa, trong nhiều trường hợp cộng đồng chính là linh hồn, là tâm điểm của di sản. Chính vì vậy phát triển du lịch di sản không thể tách rời phát triển cộng đồng khu vực di sản lợi ích có được từ du lịch di sản phải được chia sẻ với cộng đồng. Trong trường hợp này, cộng đồng sẽ là nhân tố tích cực góp phần bảo tồn phát huy các giá trị di sản trên quê hương của họ. Bên cạnh ý nghĩa trên, phát triển du lịch văn hoá gắn với cộng đồng sẽ còn khai thác được những giá trị văn hoá bản địa góp phần làm đa dạng phong phú hơn sản phẩm du lịch điểm đến, làm tăng tính hấp dẫn hiệu quả kinh doanh du lịch.– Phát triển du lịch văn hóa, đặc biệt là du lịch di sản phải gắn với phát triển du lịch quốc gia khu vực.Để phát huy có hiệu quả các giá trị di sản văn hóa, đặc biệt là các di sản thế giới, hoạt động xúc tiến du lịch văn hóa thông qua sự hợp tác với các nước trong khu vực sẽ có ý nghĩa quan trọng. Sự hợp tác này trước hết sẽ tạo ra các tuyến du lịch văn hoá có tính liên vùng khu vực như tuyến du lịch di sản miền Trung, tuyến du lịch di sản Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng (GMS), tuyến du lịch di sản Hành lang Đông Tây (WEC), v.v. Để các ý tưởng gắn kết du lịch di sản văn hoá, cần thiết phải có liên kết phát triển du lịch giữa các vùng du lịch; giữa du lịch Việt Nam với các nước trong khu vực thông quan một số chương trình cụ thể. Việc quảng bá phát triển các chương trình này chính là phương thức phát huy có hiệu quả các giá trị di sản văn hóa Việt Nam.4. Giải pháp tăng cường vai trò của Văn hoá Cộng đồng với phát triển du lịch.· Giải pháp tăng cường vai trò của Văn hóa với phát triển du lịch:Trong quy hoạch phát triển du lịch, đặc biệt là du lịch văn hóa, cần lồng ghép các tư tưởng bảo tồn phát huy các giá trị di sản, theo đó cần lưu ý tới một số giải pháp cụ thể sau :- Quy hoạch tổ chức không gian du lịch phải phù hợp với Công ước Bảo vệ Di sản Văn hóa Thiên nhiên thế giới các quy định pháp lý được quy định trong các Luật Di sản văn hóa, Luật Du lịch các luật có liên quan;- Quản lý “sức chứa” phù hợp khả năng chịu tải của tài nguyên môi trường du lịch quản lý tác động của hoạt động du lịch căn cứ báo cáo đánh giá tác động môi trường đối với các dự án đầu tư phát triển du lịch tại các khu vực di tích, đặc biệt là di sản thế giới;- Đóng góp từ thu nhập du lịch cho hoạt động bảo tồn, theo đó cần quy định cụ thể tỷ lệ đóng góp kinh phí cho hoạt động bảo tồn các giá trị di sản từ thu nhập du lịch. Để thực hiện vấn đề này cần có sự phối hợp của các ngành có liên quan, đặc biệt là ngành Tài chính;- Chia sẻ lợi ích với cộng đồng địa phương từ hoạt động du lịch, theo đó cần có sự hỗ trợ vật chất từ thu nhập du lịch để cải thiện cơ sở hạ tầng địa phương tạo điều kiện thuận lợi để cộng đồng được tham gia vào hoạt động dịch vụ du lịch tại các khu di sản. Điều này sẽ góp phần hạn chế đáng kể “sức ép” của cộng đồng lên các giá trị di sản đồng thời sẽ khuyến khích họ trở thành chủ nhân thực sự đóng góp vào nỗ lực chung bảo tồn phát huy các giá trị di sản Việt Nam.· Giải pháp tăng cường vai trò của Cộng đồng với phát triển du lịch: Để tăng cường sự tham gia của cộng đồng vào hoạt động phát triển du lịch như một yếu tố quan trọng góp phần phát triển du lịch bền vững Việt Nam, một số giải pháp chủ yếu cần được xem xét bao gồm :- Tạo điều kiện thuận lợi để cộng đồng có thể tham gia vào quá trình quy hoạch giám sát thực hiện quy hoạch phát triển du lịch nơi mà cuộc sống của cộng đồng gắn liền. Điều này không chỉ góp phần đảm bảo cho quy hoạch đi vào cuộc sống trên cơ sở những hiểu biết phong phú cụ thể của cộng đồng đối với mảnh đất mà họ gắn bó, mà còn để cộng đồng hiểu được những gì sẽ biến đổi trên mảnh đất của họ; những gì họ có thể tham gia vào hoạt động phát triển du lịch để có được cuộc sống tốt hơn; để cộng đồng có được sự chuẩn bị tốt hơn cho những công việc mới cùng với trách nhiệm bảo vệ các giá trị tự nhiên, văn hóa truyền thống trong quá trình phát triển du lịch;- Nâng cao nhận thức của cộng đồng về trách nhiệm bảo vệ các giá trị tự nhiên, văn hóa bản địa để đảm bảo cuộc sống của họ với những thu nhập họ có được qua việc tham gia vào hoạt động phát triển du lịch trên cơ sở khai thác những giá trị tự nhiên văn hóa bản địa. Trước hết nhận thức này cần được nâng lên những người “già làng, trưởng bản”, những người có ảnh hưởng rộng rãi trong cộng đồng;- Tăng cường phổ biến, giải thích các quy định hiện hành về bảo vệ tài nguyên tự nhiên, văn hóa truyền thống đến cộng đồng. Kinh phí dành cho những hoạt động này cần được hỗ trợ từ ngân sách nhà nước hoặc một phần kinh phí trích trực tiếp từ thu nhập du lịch;- Xây dựng cơ chế, chính sách phù hợp với đặc thù của địa phương để đảm bảo một phần từ thu nhập du lịch sẽ “quay lại” hỗ trợ cho cộng đồng cho công tác bảo tồn, phát triển tài nguyên môi trường, du lịch nơi diễn ra hoạt động du lịch với sự tham gia của cộng đồng;- Xây dựng một số mô hình cơ chế cụ thể nhằm tạo những điều kiện thuận lợi nhất cho sự tham gia của cộng đồng vào hoạt động phát triển du lịch như hỗ trợ cho vay vốn với lãi suất ưu đãi, hỗ trợ đào tạo kỹ năng, cung cấp các thông tin cần thiết phục vụ hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch, v.v.;- Tăng cường sự hợp tác, tranh thủ sự hỗ trợ của các tổ chức quốc tế để tăng cường năng lực tham gia của cộng đồng vào hoạt động du lịch để cải thiện sinh kế, nâng cao mức sống qua đó hạn chế các tác động của cộng đồng đến tài nguyên, môi trường, góp phần cho phát triển du lịch bền vững Việt Nam.Xuất phát từ nền tảng văn hoá tự nhiên xu thế phát triển của du lịch thế giới với dòng du khách hướng về khám phá các nền văn hóa, khám phá thiên nhiên sinh thái… ngay từ những năm 90 của thế kỷ XX, Việt Nam đã bắt đầu khởi động, chuẩn bị các điều kiện cho quá trình phát triển du lịch dựa trên nguồn tài nguyên văn hóa có sự tham gia của cộng đồng.Nhận thức được giá trị cơ hội phát triển du lịch từ tài nguyên di sản văn hóa, chúng ta sẽ có định hướng đúng đắn nhằm quy hoạch một cách phù hợp trên nguyên tắc vừa bảo tồn tối đa các yếu tố nguyên gốc trong văn hóa truyền thống, vừa đáp ứng được các nhu cầu của du khách. Việc làm đó vừa phát huy được những giá trị di sản văn hóa vật thể phi vật thể, đồng thời góp phần phát triển du lịch, cải thiện nâng cao đời sống cho nhân dân. 2. Vai trò của Văn hoá Cộng đồng với phát triển du lịch.· Vai trò của Di sản văn hóa với phát triển Du lịch:Phát huy bảo tồn các giá trị văn hóa là hai mặt của một thể thống nhất, có tác động tương hỗ lẫn nhau trong quá trình phát triển của mỗi xã hội mà văn hóa được xem là nền tảng. Việc phát huy các giá trị văn hoá sẽ có tác dụng làm tăng ý thức, trước hết là của mỗi thành viên trong cộng đồng dân tộc của bè bạn quốc tế đối với trách nhiệm bảo tồn các giá trị văn hóa. Ngược lại việc bảo tồn sẽ là cơ sở tạo ra cơ hội có được các giá trị văn hóa để tự hào, để giới thiệu với các dân tộc khác, các quốc gia khác trên thế giới.Du lịch là một ngành kinh tế có định hướng tài nguyên một cách rõ rệt, hay nói một cách khác du lịch chỉ có thể phát triển trên cơ sở khai thác các giá trị tài nguyên du lịch. Đứng từ góc độ này, các giá trị văn hóa được xem là dạng tài nguyên du lịch để khai thác tạo ra các sản phẩm du lịch hấp dẫn, khác biệt có khả năng cạnh tranh không chỉ giữa các vùng miền, các địa phương trong nước mà còn giữa Việt Nam với các nước trong khu vực quốc tế.Có nhiều phương thức tiếp cận để phát huy các giá trị văn hóa, tuy nhiên du lịch được xem là phương thức phát huy có hiệu quả nhất, đặc biệt đối với bạn bè quốc tế. Không phải ngẫu nhiên du lịch được xem là “cầu nối” giữa các dân tộc, giữa các nền văn hóa trên thế giới. Qua hoạt động hướng dẫn du lịch, du khách có cơ hội không chỉ được được tận mắt nhìn thấy trong thực tế, mà còn được hiểu về giá trị các di sản văn hóa nơi mình đến du lịch. Nhiều giá trị văn hóa chỉ có thể cảm nhận được trong những khung cảnh thực của tự nhiên, của nếp sống truyền thống cộng đồng mà không thể có phim ảnh, diễn xuất nào có thể chuyển tải được. chỉ có du lịch mới có thể đem lại cho du khách những trải nghiệm đặc biệt, sống động.Công tác bảo tồn các giá trị văn hoá đòi hỏi có kinh phí cho hoạt động thu thập, nghiên cứu di sản; bảo vệ, tu sửa, tôn tạo, v.v. bên cạnh những yêu cầu về kinh nghiệm, về đội ngũ, về trình độ khoa học công nghệ, v.v. trong lĩnh vực bảo tồn. Nguồn kinh phí dành cho hoạt động bảo tồn di sản văn hóa từ ngân sách nhà nước hợp tác quốc tế thường rất hạn hẹp so với nhu cầu thực tế. Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả của công tác bảo tồn văn hoá.Trong bối cảnh trên, nguồn thu từ du lịch sẽ là đóng góp quan trọng cho hoạt động bảo tồn của chính những giá trị văn hoá. Như vậy có thể thấy mối quan hệ tương hỗ mật thiết giữa bảo tồn với phát huy di sản văn hóa giữa bảo tồn, phát huy di sản với hoạt động phát triển du lịch. Đây là những mối quan hệ biện chứng cần được nhìn nhận một cách khách quan đầy đủ để xây dựng định hướng khai thác có hiệu quả các gía trị di sản văn hóa phục vụ phát triển du lịch xây dựng các chính sách phù hợp để du lịch có thể có những đóng góp tích cực trách nhiệm nhất cho hoạt động bảo tồn, phát huy các giá trị di sản văn hóa.Du lịch là ngành kinh tế tổng hợp có tính xã hội hoá cao vì vậy hoạt động phát triển du lịch có thể thu hút cần được sự tham gia rộng rãi của các thành phần kinh tế cộng đồng xã hội. Đây được xem là một trong những “điểm mạnh” so sánh của du lịch so với các ngành kinh tế khác.Chính vì vậy một trong những phương thức tiếp cận quan trọng cho phát triển du lịch bền vững là đẩy mạnh phát triển du lịch cộng động đồng, trong đó các giá trị truyền thống vai trò của cộng đồng được phát huy đầy đủ nhất.· Vai trò của Cộng đồng với phát triển Du lịch:Với việc phát huy vai trò của cộng đồng thông qua phát triển du lịch cộng đồng sẽ có những tác động tích cực bao gồm :- Góp phần tăng thu nhập cho cộng đồng địa phương, đặc biệt vùng nông thôn nơi tỷ lệ đói nghèo còn cao. Đây sẽ là yếu tố tích cực góp phần làm giảm tác động của cộng đồng đến các giá trị cảnh quan, tự nhiên qua đó sẽ góp phần bảo tồn tài nguyên, môi trường đảm bảo cho phát triển du lịch bền vững;- Góp phần để cộng đồng, đặc biệt là những người dân chưa có điều kiện trực tiếp tham gia vào các dịch vụ du lịch, được hưởng lợi từ việc phát triển hạ tầng du lịch (giao thông, điện, nước, bưu chính viễn thông, v.v.). Đây cũng sẽ là yếu tố tích cực để đảm bảo sự công bằng trong phát triển du lịch, một trong những nội dung quan trọng của phát triển du lịch bền vững;- Góp phần tạo cơ hội việc làm cho cộng đồng qua đó sẽ góp phần làm thay đổi cơ cấu, nâng cao trình độ lao động khu vực này. Đây sẽ là yếu tố quan trọng góp phần hạn chế được dòng di cư của cộng đồng từ khu vực nông thôn ra khu vực thành thị, ổn định xã hội đảm bảo cho phát triển bền vững chung;- Góp phần tích cực trọng việc phục hồi phát huy các giá trị văn hóa truyền thống, nghề truyền thống, vì vậy có đóng góp cho phát triển du lịch bền vững từ góc độ tài nguyên, môi trường du lịch;- Tạo điều kiện đẩy mạnh giao lưu văn hóa kế đến là giao lưu kinh tế giữa các vùng miền, giữa Việt Nam với các dân tộc trên thế giới. Đây cũng sẽ là yếu tố quan trọng trong bảo tồn phát huy các giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam đồng thời tạo cơ hội để phát triển kinh tế những vùng còn khó khăn, đảm bảo sự phát triển bền vững nói chung, du lịch nói riêng. Với những tác động tích cực trên, việc đẩy mạnh phát triển du lịch nói chung, du lịch cộng đồng nói riêng sẽ có vai trò rất quan trọng trong phát triển bền vững Việt Nam, đặc biệt trong bối cảnh tỷ lệ người dân nông thôn còn chiếm tới hơn 70% dân số cả nước, trong đó tỷ lệ đói nghèo còn cao.3. Định hướng phát triển du lịch gắn với bảo tồn, phát huy các giá trị di sản văn hóa phát triển cộng đồng Việt Nam.Nhận thức được vai trò của việc phát huy các giá trị văn hoá vai trò của cộng đồng trong phát triển du lịch, Nhà nước Việt Nam luôn xác định phát triển du lịch phải gắn liền với mục tiêu tạo bảo tồn phát huy các giá trị văn hoá góp phần phát triển bền vững. Tư tưởng này đã được cụ thể hoá trong nội dung của Pháp lệnh Du lịch, 1999, theo đó : “Nhà nước Việt Nam xác định du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp, mang nội dung văn hoá sâu sắc, …” ; đồng thời “… bảo đảm phát triển du lịch theo hướng du lịch văn hoá, du lịch sinh thái, giữ gìn phát huy bản sắc văn hoá, thuần phong mỹ tục của dân tộc Việt Nam” cũng như trong Luật Du lịch, 2005, theo đó một trong những nguyên tắc cơ bản để phát triển du lịch là “phát triển có trọng tâm, trọng điểm theo hướng du lịch văn hóalịch sử, … bảo tồn, tôn tạo, phát huy giá trị của tài nguyên du lịch”.Dựa trên quan điểm về phát triển bền vững kế thừa những tư tưởng kết quả đạt được từ Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ 2001-2010, Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 đưa ra một số quan điểm phát triển trong đó quan điểm về “Phát triển du lịch phải gắn với bảo tồn phát huy văn hoá truyền thống dân tộc tôn trọng văn hoá trong mối quan hệ với cộng đồng điểm đến…”; “Phát triển du lịch gắn với giảm nghèo ” được nhấn mạnh.Để thực hiện những quan điểm trên, Chiến lược về tổ chức lãnh thổ du lịch trong giai đoạn tới sẽ tập trung vào một số địa bàn trọng điểm, trong đó có những địa bàn ưu tiên nơi có tiềm năng du lịch, đặc biệt về văn hoá truyền thống song cuộc sống của cộng đồng còn nhiều khó khăn như địa bàn miền núi Tây Bắc với giá trị văn hoá các dân tộc Thái, Mường, Dao, v.v.; địa bàn Tây Nguyên với không gian cồng chiêng Tây Nguyên văn hoá dân tộc Ba Na, Ê Đê, v.v.; địa bàn duyên hải Nam Trung Bộ với các di sản văn hoá thế giới văn hoá dân tộc Chăm Đồng bằng sông Cửu Long với giá trị văn hoá sông nước.Với định hướng ưu tiên phát triển du lịch văn hoá du lịch cộng đồng trong Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam với sự hỗ trợ của Chính phủ phủ thông qua Chương trình Hành động quốc gia về du lịch nâng cấp hạ tầng du lịch, hoạt động phát triển du lịch nói chung, du lịch văn hoá du lịch cộng đồng nói riêng sẽ tiếp tục có cơ hội phát triển. Kết quả hoạt động của những mô hình về phát triển du lịch cộng đồng Sa Pa (Lào Cai), du lịch văn hoá Hội An (Quảng Nam), v.v. là những thí dụ minh chứng cụ thể cho nỗ lực bảo tồn di sản văn hoá truyền thống xoá đói giảm nghèo thông qua hoạt động phát triển du lịch Việt Nam trong thời gian qua. một số điểm du lịch văn hóa, hoạt động du lịch đã có những hỗ trợ tích cực về vật chất đóng góp cho công tác bảo tồn. Ví dụ điển hình về vấn đề này là du lịch Hội An, theo đó ngoài nguồn kinh phí từ Nhà nước, nguồn thu từ bán vé tham quan phố cổ mỗi năm được trích 55% cho việc sửa chữa, trùng tu các di tích, nhà cổ. Có những ngôi nhà cổ được hỗ trợ tới 300 triệu đồng. Trong kế hoạch phát triển tới đây, du lịch Việt Nam sẽ đẩy mạnh hơn việc nghiên cứu khai thác các giá trị văn hoá làng quê để phát triển những sản phẩm du lịch văn hoá đậm bản sắc dân tộc, hấp dẫn có sức cạnh tranh để thu hút nhiều hơn nữa khách du lịch, đặc biệt là khách du lịch quốc tế, góp phần thực hiện những mục tiêu chiến lược đặt ra. Song quan trọng hơn là thông qua phát triển du lịch làng quê, sẽ góp phần bảo vệ phát huy được các giá trị văn hoá truyền thống tạo cơ hội cho cộng đồng người dân nông thôn hiện chiếm phần lớn dân số Việt Nam, tham gia tích cực hơn vào hoạt động du lịch, có thêm thu nhập để cải thiện được cuộc sống của mình.Một số định hướng cơ bản đối với phát triển du lịch gắn với bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa phát triển cộng đồng bao gồm:– Khai thác có hiệu quả các giá trị các di sản văn hoá để phát triển những sản phẩm du lịch đặc thù có tính cạnh tranh cao, thu hút khách du lịch.Hiện nay, một trong những hạn chế cơ bản của du lịch Việt Nam là thiếu các sản phẩm du lịch đặc thù có tính cạnh tranh cao trong khu vực quốc tế. Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam trong giai đoạn tới sẽ ưu tiên khắc phục hạn chế này. Trong trường hợp này, bản thân các di sản văn hoá, đặc biệt là các di sản thế giới là những tài nguyên du lịchgiá trị. Vấn đề là cần có quy hoạch đầu tư hợp lý để biến những giá trị di sản văn hoá thành sản phẩm du lịch có sức cạnh tranh, thu hút khách du lịch. Sự tăng trưởng về khách du lịch đến các điểm di sản sẽ đồng nghĩa với việc những giá trị di sản này sẽ càng được phát huy.- Phát triển du lịch di sản văn hóa gắn với phát triển cộng đồng.Cộng đồng là một phần không thể thiếu của di sản văn hóa, trong nhiều trường hợp cộng đồng chính là linh hồn, là tâm điểm của di sản. Chính vì vậy phát triển du lịch di sản không thể tách rời phát triển cộng đồng khu vực di sản lợi ích có được từ du lịch di sản phải được chia sẻ với cộng đồng. Trong trường hợp này, cộng đồng sẽ là nhân tố tích cực góp phần bảo tồn phát huy các giá trị di sản trên quê hương của họ.Bên cạnh ý nghĩa trên, phát triển du lịch văn hoá gắn với cộng đồng sẽ còn khai thác được những giá trị văn hoá bản địa góp phần làm đa dạng phong phú hơn sản phẩm du lịch điểm đến, làm tăng tính hấp dẫn hiệu quả kinh doanh du lịch.– Phát triển du lịch văn hóa, đặc biệt là du lịch di sản phải gắn với phát triển du lịch quốc gia khu vực.Để phát huy có hiệu quả các giá trị di sản văn hóa, đặc biệt là các di sản thế giới, hoạt động xúc tiến du lịch văn hóa thông qua sự hợp tác với các nước trong khu vực sẽ có ý nghĩa quan trọng. Sự hợp tác này trước hết sẽ tạo ra các tuyến du lịch văn hoá có tính liên vùng khu vực như tuyến du lịch di sản miền Trung, tuyến du lịch di sản Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng (GMS), tuyến du lịch di sản Hành lang Đông Tây (WEC), v.v. Để các ý tưởng gắn kết du lịch di sản văn hoá, cần thiết phải có liên kết phát triển du lịch giữa các vùng du lịch; giữa du lịch Việt Nam với các nước trong khu vực thông quan một số [...]... trên, phát triển du lịch văn hố gắn với cộng đồng sẽ cịn khai thác được những giá trị văn hố bản địa góp phần làm đa dạng phong phú hơn sản phẩm du lịch điểm đến, làm tăng tính hấp dẫn hiệu quả kinh doanh du lịch. – Phát triển du lịch văn hóa, đặc biệt là du lịch di sản phải gắn với phát triển du lịch quốc gia khu vực. Để phát huy có hiệu quả các giá trị di sản văn hóa, đặc biệt là các di sản. .. trò của Văn hoá Cộng đồng với phát triển du lịch. · Giải pháp tăng cường vai trị của Văn hóa với phát triển du lịch: Trong quy hoạch phát triển du lịch, đặc biệt là du lịch văn hóa, cần lồng ghép các tư tưởng bảo tồn phát huy các giá trị di sản, theo đó cần lưu ý tới một số giải pháp cụ thể sau : - Quy hoạch tổ chức không gian du lịch phải phù hợp với Công ước Bảo vệ Di sản Văn hóa Thiên... kết phát triển du lịch giữa các vùng du lịch; giữa du lịch Việt Nam với các nước trong khu vực thông quan một số chương trình cụ thể. Việc quảng bá phát triển các chương trình này chính là phương thức phát huy có hiệu quả các giá trị di sản văn hóa Việt Nam. 4. Giải pháp tăng cường vai trò của Văn hoá Cộng đồng với phát triển du lịch. · Giải pháp tăng cường vai trị của Văn hóa với phát triển. .. phát triển du lịch; tối đa các yếu tố nguyên gốc trong văn hóa truyền thống, vừa đáp ứng được các nhu cầu của du khách. Việc làm đó vừa phát huy được những giá trị di sản văn hóa vật thể phi vật thể, đồng thời góp phần phát triển du lịch, cải thiện nâng cao đời sống cho nhân dân. 2. Vai trị của Văn hố Cộng đồng với phát triển du lịch. · Vai trò của Di sản văn hóa với phát triển Du lịch: Phát. .. triển du lịch: Trong quy hoạch phát triển du lịch, đặc biệt là du lịch văn hóa, cần lồng ghép các tư tưởng bảo tồn phát huy các giá trị di sản, theo đó cần lưu ý tới một số giải pháp cụ thể sau : - Quy hoạch tổ chức không gian du lịch phải phù hợp với Công ước Bảo vệ Di sản Văn hóa Thiên nhiên thế giới các quy định pháp lý được quy định trong các Luật Di sản văn hóa, Luật Du lịch các luật... sánh của du lịch so với các ngành kinh tế khác. Chính vì vậy một trong những phương thức tiếp cận quan trọng cho phát triển du lịch bền vững là đẩy mạnh phát triển du lịch cộng động đồng, trong đó các giá trị truyền thống vai trò của cộng đồng được phát huy đầy đủ nhất. · Vai trò của Cộng đồng với phát triển Du lịch: Với việc phát huy vai trị của cộng đồng thơng qua phát triển du lịch cộng đồng sẽ... phương tạo điều kiện thuận lợi để cộng đồng được tham gia vào hoạt động dịch vụ du lịch tại các khu di sản. Điều này sẽ góp phần hạn chế đáng kể “sức ép” của cộng đồng lên các giá trị di sản đồng thời sẽ khuyến khích họ trở thành chủ nhân thực sự đóng góp vào nỗ lực chung bảo tồn phát huy các giá trị di sản Việt Nam. · Giải pháp tăng cường vai trò của Cộng đồng với phát triển du lịch: Để... quả các gía trị di sản văn hóa phục vụ phát triển du lịch xây dựng các chính sách phù hợp để du lịch có thể có những đóng góp tích cực trách nhiệm nhất cho hoạt động bảo tồn, phát huy các giá trị di sản văn hóa. Du lịch là ngành kinh tế tổng hợp có tính xã hội hố cao vì vậy hoạt động phát triển du lịch có thể thu hút cần được sự tham gia rộng rãi của các thành phần kinh tế cộng đồng. .. được giá trị cơ hội phát triển du lịch từ tài nguyên di sản văn hóa, chúng ta sẽ có định hướng đúng đắn nhằm quy hoạch một cách phù hợp trên nguyên tắc vừa bảo tồn tối đa các yếu tố nguyên gốc trong văn hóa truyền thống, vừa đáp ứng được các nhu cầu của du khách. Việc làm đó vừa phát huy được những giá trị di sản văn hóa vật thể phi vật thể, đồng thời góp phần phát triển du lịch, cải thiện và. .. hoạt động xúc tiến du lịch văn hóa thơng qua sự hợp tác với các nước trong khu vực sẽ có ý nghĩa quan trọng. Sự hợp tác này trước hết sẽ tạo ra các tuyến du lịch văn hố có tính liên vùng và khu vực như tuyến du lịch di sản miền Trung, tuyến du lịch di sản Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng (GMS), tuyến du lịch di sản Hành lang Đông Tây (WEC), v.v. Để các ý tưởng gắn kết du lịch di sản văn hoá, cần thiết . hướng phát triển du lịch gắn với bảo tồn, phát huy các giá trị di sản văn hóa và phát triển cộng đồng ở Việt Nam. Nhận thức được vai trò của việc phát huy các. hướng phát triển du lịch gắn với bảo tồn, phát huy các giá trị di sản văn hóa và phát triển cộng đồng ở Việt Nam. Nhận thức được vai trò của việc phát huy các

Ngày đăng: 19/10/2012, 14:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan