1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tìm hiểu nội dung của chế độ khoán chi hành chính và khả năng áp dụng phương thức này ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

13 334 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 119,5 KB

Nội dung

A ĐẶT VẤN ĐỀ Cải cách tài công bốn nội dung lớn chương trình tổng thể cải cách hành giai đoạn 2001-2010 Trong đó, đổi chế quản lý tài quan hành nhà nước chương trình trọng điểm, nội dung chủ yếu thực chế độ khoán chi hành chính, tạo chủ động cho quan hành nâng cao chất lượng hiệu hoạt động Để hiểu rõ chế độ khoán chi hành nhóm chúng em định chọn đề tài: “Tìm hiểu nội dung chế độ khoán chi hành khả áp dụng phương thức Việt Nam giai đoạn nay” B NỘI DUNG I Khái quát chung về chế độ khoán chi hành chính Khái niệm khoán chi hành chính Khoán chi hành nhà nước giao cho số quan nhà nước, đơn vị nghiệp có thu nhà nước một khoản kinh phí tiến hành tự chủ chi tiêu quản lí biên chế Các quan, tổ chức hành nghiệp thực chế độ tự chủ Theo quy định tại Khoản 1, Điều 1, Nghị định 130/2005/NĐ-CP thì các quan tổ chức thực hiện khoán chi hành chính bao gồm: - Các bộ,cơ quan ngang bộ, quan thuộc phủ; - Văn phòng Quốc Hội, Văn phòng Chủ tịch nước; - Tòa án nhân dân cấp, Viện kiểm sát nhân dân cấp; - Văn Phòng Hội đồng nhân dân, Văn phòng ủy ban nhân dân; quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương - Văn phòng Hội đồng nhân dân, Văn phòng ủy ban nhân dân; Các quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân quận, huyện, thành phố, thị xã thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Ngoài theo quy định tai Điều nghị định 43/2006/NĐ-CP đơn vị thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm phải đơn vị dự toán độc lập, có dấu tài khoản riêng, tổ chức máy kế toán theo quy định Luật Kế toán Đối với Đài Tiếng nói Việt Nam, Thông xã Việt Nam, đơn vị nghiệp có quy trình hoạt động đặc thù đơn vị nghiệp trực thuộc Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội áp dụng theo quy định Nghị định này, tổ chức khoa học công nghệ thực theo quy định Nghị định số 115/2005/NĐ-CP ngày 05 tháng năm 2005 Chính phủ Nội dung của chế độ khoán chi hành chính Căn theo nghị định phủ số 130/2005/NĐ-CP ngày 17 tháng 10 năm 2005 quy định chế độ tựu chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phía quản lý hành Cơ chế khoán chi hành bao gồm số nội dung quy định sau: Nhà nước giao khoán cho đơn vị nguồn kinh phí (ngân sách nhà nước cấp) cộng với khoản thu phí, lệ phí theo quy định pháp luật, tổng hợp nguồn kinh phí trên, đơn vị hành nhà nước tự chủ việc chi tiêu, toán cho mục đích hoạt động đơn vị Mặc dù tự chủ việc chi tiêu đơn vị hành nhà nước kể phép chi tiêu cho khoản chi có quy định, khuôn khổ cho phép pháp luật, điều quy đinh khoản Điều Nghị định 130: Nội dung chi kinh phí giao, gồm: a) Các khoản chi toán cho cá nhân: tiền lương, tiền công, phụ cấp lương, khoản đóng góp theo lương, tiền thưởng, phúc lợi tập thể khoản toán khác cho cá nhân theo quy định; b) Các khoản chi nghiệp vụ chuyên môn: toán dịch vụ công cộng, vật tư văn phòng, thông tin, tuyên truyền, liên lạc, hội nghị, công tác phí nước, chi cho đoàn công tác nước đón đoàn khách nước vào Việt Nam (phần bố trí định mức chi thường xuyên), chi phí thuê mướn, chi nghiệp vụ chuyên môn ngành, mua sắm, sửa chữa thường xuyên tài sản cố định; c) Các khoản chi khác có tính chất thường xuyên nội dung quy định Điều Nghị định Khi sử dụng nguồn kinh phí mà sử dụng theo chế độ tự chủ, vào tình hình thực nhiệm vụ giao, Thủ trưởng quan thực chế độ tự chủ tự định bố trí số kinh phí giao vào mục chi cho phù hợp; quyền điều chỉnh mục chi xét thấy cần thiết Cơ quan thực chế độ tự chủ vận dụng chế độ chi tiêu tài hành để thực hiện, không vượt mức chi tối đa quan nhà nước có thẩm quyền quy định Khi có phát sinh yếu tố làm thay đổi mức kinh phí giao, quan thực chế độ tự chủ có văn đề nghị bổ sung, điều chỉnh dự toán kinh phí, giải trình chi tiết yếu tố làm tăng, giảm dự toán kinh phí gửi quan quản lý cấp trực tiếp Cơ quan quản lý cấp trực tiếp (trường hợp đơn vị dự toán cấp I) xem xét, tổng hợp dự toán đơn vị cấp trực thuộc gửi đơn vị dự toán cấp I Cơ quan nhà nước trung ương địa phương (đơn vị dự toán cấp I) xem xét dự toán đơn vị trực thuộc lập, tổng hợp lập dự toán chi ngân sách thuộc phạm vi quản lý gửi quan tài cấp để trình cấp có thẩm quyền định Các đơn vị thực chế độ tự chủ phải có trách nhiệm hoạt động mình, Thủ trưởng quan thực chế độ tự chủ chịu trách nhiệm trước pháp luật định việc quản lý, sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành giao Các quan quản lý cấp trên, cụ thể Bộ tài chính, Bộ nội vụ có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với để hướng dẫn thực cho đơn vị tự chủ, thường xuyên tổ chức đạo, kiểm tra giám sát việc thực chế độ tự chủ đơn vị , quy định cụ thể Điều 12, 13 Nghị định Ngoài Bộ trưởng, thủ trưởng quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, chủ tịch uỷ ban nhân dân tỉnh thành phố trực thuộc trung ương có trách nhiệm liên quan đến việc thực tự chủ đơn vị (quy định cụ thể Điều 11 Nghị định này) thường xuyên đạo hướng dẫn cho đơn vị thực chế độ, ban hành tiêu chí đánh giá cho đơn vị, tổ chức kiểm tra giám sát việc thực hiện, hàng năm có tổ chức báo cáo đánh giá việc thực đơn vị, đánh giá kiến nghị đề xuất tháo gỡ khó khăn việc thực Về biên chế, số biên chế giao, quan thực chế độ tự chủ quyền chủ động việc sử dụng biên chế sau: Được định việc xếp, phân công cán bộ, công chức theo vị trí công việc để bảo đảm hiệu thực nhiệm vụ quan Được điều động cán bộ, công chức nội quan Trường hợp sử dụng biên chế thấp so với tiêu giao, quan bảo đảm kinh phí quản lý hành theo tiêu biên chế giao Được hợp đồng thuê khoán công việc hợp đồng lao động số chức danh theo quy định pháp luật phạm vi nguồn kinh phí quản lý hành giao Các đơn vị nghiệp có thu thực chế độ tài riêng nhằm mục đích mặt tiết kiệm chi tiêu ngân sách, mặt phát huy tối đa khả chủ động tìm kiếm nguồn tài đơn vị sử dụng ngân sách, pháp luật quy định nguồn tài nội dung cụ thể, sở đó, “được tự chủ tài chính, chủ động bố trí kinh phí để thực nhiệm vụ, ổn định kinh phí hoạt động thường xuyên ngân sách nhà nước cấp đơn vị nghiệp tự bảo đảm phần kinh phí theo định kì năm hàng năm tăng thêm theo tỷ lệ Thủ tướng phủ định” Theo chế mới, đơn vị nghiệp có thu ổn định phần kinh phí từ ngân sách nhà nước cấp năm, hàng năm tăng thêm phần chi theo tỷ lệ Thủ tướng Chính phủ định Các đơn vị vay tín dụng ngân hàng Quỹ Hỗ trợ phát triển để mở rộng hoạt động Bên cạnh đó, chiết khấu hao lý tài sản cố định sử dụng kinh phí thu từ hai nguồn Ngoài ra, đơn vị nghiệp có thu chủ động sử dụng biên chế Mục tiêu khoán chi tiết kiệm, đơn vị thực dùng số kinh phí tiết kiệm cho mục đích sau: tăng thu nhập cho cán bộ, công chức; chi khen thưởng; chi phúc lợi; để nâng cao hiệu chất lượng công việc; chi thêm cho người thực tinh giản biên chế lập quỹ ổn định thu nhập Cơ chế cho phép, số kinh phí tiết kiệm chi không hết năm chuyển sang năm sau Bên cạnh đó, phạm vi biên chế khoán, đơn vị thực định xếp tổ chức biên chế sau tinh giản cách hợp lý Như vậy, nhận thấy nội dung chế độ khoán chi hành bao gồm nội dung sau: Thứ nhất, việc thực chế độ khoán chi hành cho phép quan, đơn vị sử dụng ngân sách chủ động việc sử dụng kinh phí nhà nước cấp sở bảo đảm hoàn thành tốt nhiệm vụ Phần kinh phí tiết kiệm quan, đơn vị quyền sử dụng để nâng cao đời sống cán bộ, công chức đầu tư phát triển sở vật chất cho quan, đơn vị Thứ hai, quan, đơn vị sử dụng ngân sách quyền chủ động biên chế nhân Điều có tác động tích cực đến công tinh giảm biên chế nhà nước Thứ ba, quan, đơn vị sử dụng ngân sách phải xây dựng quy chế tiêu nội phù hợp với quy định pháp luật chi tiêu ngân sách Nguyên nhân phải thực hiện khoán chi hành chính - Để giảm thiểu gánh nặng chi tiêu công, quan, đơn vị với quan niệm trước thiếu đâu có nhà nước no, chế xin - cho tồn thời gian dài sau vào tư tưởng ý thức, mọc rể suy nghĩ họ, nhà nước ta năm khoản tiền lớn cho chi tiêu : tiền lương, tiền công, phụ cấp lương, chi phí thuê mướn, chi nghiệp vụ chuyên môn ngành, mua sắm, sửa chữa thường xuyên tài sản cố định;…giả sử biên chế tăng hạn mức cụ thể nhà nước ta số tiền cho số biên chế Lượng biên chế đông năm nhà nước ta số tiền khổng lồ cho chi trả lương, thực tự chủ buộc quan, đơn vị phải xem xét đến lượng biên chế cho đủ người việc - Thực khoán chi hành buộc đơn vị sử dụng NSNN chủ động việc chi hơn, không mang tính thụ động, ỷ lại nữa, mà phải tự điều tiết, có kế hoạch tính toán chi tiêu cho với khoản chi thu hiệu quả, chi mà không phù hợp dẫn đến lãng phí không đủ chuyện hết xin thủ trưởng quan phải chịu trách nhiệm trước pháp luật định - Thúc đẩy động quan, đơn vị hành nghiệp việc chủ động tìm kiếm tăng nguồn thu, khoản phí, lệ phí để lại theo chế độ quy định, khoản thu hợp pháp khác theo quy định pháp luật Nâng cao hiệu suất hoạt động để tăng thêm thu cách hiệu Tăng tính động việc điều tiết cán biên chế cho hiệu quả, ý thức làm việc thiếu trách nhiệm cán công chức chế độ cũ Trước nhà nước thực biên chế hưởng lương theo cấp bậc, ý thức làm việc chưa cao cán công chức nghĩ lương có nhà nước trả Lương bình quân làm nhiều hay với khoán chi tạo môi trường người làm hiệu nhận phần lương tương ứng với phần làm - Đảm bảo cho nguồn nhân lực đầu vào ổn định mà thời gian trước lượng người vào làm biên chế xin vào học thêm lấy bằng, trình độ không cao với thực hiên chế độc khoán chi hành phải cân nhắc cho nguồn nhân lực đầu vào chất lượng để thu hiệu cao không gây lãng phí thất thoát nguồn kinh phí cấp Ưu – nhược điểm của khoán chi hành chính 5.1 Ưu điểm của khoán chi hành chính Việc khoán chi hành tạo tính chủ động, sáng tạo việc sử dụng ngân sách cấp địa phương Giảm gánh nặng cho ngân sách trung ương Điều tiết vấn đề chi tiêu, quan phải tự xếp nguồn nhân lực cho hợp lí Tạo tính động việc tìm kiếm nguồn thu đảm bảo cho quỹ tiền quan, chủ động tìm kiếm khoản thu cho phần đáp ứng nhu cầu chi tiêu địa phương Xoá bỏ bình quân chủ nghĩa, xoá bỏ thiên vị trình phân bổ ngân sách khiến chế xin - cho không môi trường tồn Áp dụng chế độ khoán chi hành góp phần làm cho máy hành nước ta hiệu Khoản chi thường xuyên lương cho đội ngũ nhân viên nhà nước sử dụng hiệu quả, lượng biên chế bảo đảm Việc áp dụng chế độ khoán chi hành làm cho máy hành hoạt động có hiệu hơn, giúp việc kiểm soát chi hành thuận lợi hơn, giao cho quan, đơn vị tự chủ công việc giảm bớt giảm bớt gánh nặng cho quan cấp trên, ngày trước quan, đơn vị kêu lại phản ánh nên trên, có chưa giải kịp lại gâp khó khăn cho toán đặt lại trách chi tiêu lại tốn nhiều thế, lại phản ánh nên chi nhiều vấn đề lương phụ cấp khúc mắc lâu có tiền, thiếu tiền chi cho khoản khoản kia, đưa họp bên kêu đổ lỗi cho nhau, đặt vấn đề giao kinh phí tự chủ biên chế kinh phí quản lí hành chính, thủ trưởng, người đứng đầu tự phải biết quản lí điều tiết nguồn kinh phí chi cho quan, đơn vị Thực tự chủ tốt đem lai lợi ích cho quan, đơn vị đó: ví dụ kết thúc năm ngân sách, sau hoàn thành nhiệm vụ công việc giao, quan thực chế độ tự chủ có số chi thực tế thấp dự toán kinh phí quản lý hành giao thực chế độ tự chủ phần chênh lệch theo nghị định 130 văn hướng dẫn nghị định 130 thực tăng lương cho cán bộ, chi khen thưởng, chuyển sang năm sau sử dụng tiếp… 5.2 Nhược điểm khoán chi hành Thứ nhất: Nếu đơn vị nguồn thu khác nguồn thu từ ngân sách nhà nước cấp nguồn thu không đủ, vấn đề đặt đơn vị đành phải tự chủ Vậy tự chủ phải thực cho hợp lý, vấn đề gây khó khăn cho đơn vị, dẫn đến chi trả không đủ gây nhiều khó khăn Trên thực tế, thủ trưởng quyền chấm dứt cán biên chế lực hay phẩm chất đạo đức không tốt mà xếp họ vào công việc khác Hay với nhiệm vụ phát sinh, đòi hỏi phải tăng cán thủ trưởng đơn vị định, nhiều thời gian Như vậy, kinh phí, biên chế tự chủ tổng cố định, tự chủ mang tính tương đối công việc phải làm Thứ hai: Nếu đơn vị người đứng đầu sáng tạo, khoán chi cho mà lại không phân bổ đúng, phân bổ vào khoản không cần thiết, không hợp lý dẫn đến tình trạng ngân sách chi trả đơn vị thiếu thốn, lãng phí * Mục tiêu việc thực khoán chi hành đổi chế quản lý nhằm nâng cao quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm quan hành việc sử dụng biên chế kinh phí quản lý; khuyến khích quan chủ động xếp tổ chức biên chế giao; sử dụng lao động kinh phí có hiệu quả; nâng cao hiệu suất, chất lượng công việc, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí việc sử dụng kinh phí, tăng thu nhập cho cán bộ, công chức II Tổng quan việc thực hiện phương thức khoán chi hành chính Về việc thực hiện khoán chi hành chính ở Việt Nam hiện Sau ban hành, việc thực theo nghị định 130/2005/NĐ-CP đem lại kết định Đó là, bước hạn chế tình trạng quan chủ quản cấp can thiệp sâu vào công việc quan cấp dưới; sử dụng kinh phí mục đích, tiết kiệm, có hiệu hơn, không tình trạng “chạy” kinh phí dư cuối năm để chi tiêu cho hết, việc chi tiêu chưa thực cần thiết; thực công khai dân chủ việc sử dụng kinh phí quản lý hành tạo đồng thuận cao đơn vị, đội ngũ cán biên chế đảm bảo số lượng chất lượng… Đến hết năm 2008, theo số liệu chưa đầy đủ có 22 Bộ, quan trung ương triển khai chế độ tự chủ cho 100% đơn vị trực thuộc, có 44 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thực chế độ tự chủ cho 100% quan, đơn vị thuộc cấp tỉnh … Năm 2008 thấy, quan thực chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm triển khai nhiều biện pháp để thực hành tiết kiệm, chống lãng phí sử dụng kinh phí giao mục đích, có hiệu quả, số quan trung ương báo cáo có số tiết kiệm tương đối cao (đạt 10%) như: Bộ Ngoại giao đạt 26,67%; Kiểm toán Nhà nước đạt 19,86%; Bộ Công Thương đạt 14,22%; Viện Kiểm sát nhân dân tối cao đạt 10,97%; Bộ Thông tin Truyền thông đạt 14,44%; …Nhờ nguồn kinh phí tiết kiệm, số quan có nguồn để chi tăng thu nhập cho cán công chức như: Cục trợ giúp pháp lý Bộ Tư pháp 2.516.000 đồng (0,6 lần), Bộ Ngoại giao 1.830.000 … Tuy nhiên qua trình thực chế tự chủ cho thấy số hạn chế định công tác quản lý, sử dụng kinh phí quan nhà nước việc đánh giá hiệu quản lý, sử dụng kinh phí quan quản lý thể mặt sau: - Thứ nhất: Vẫn chưa có xác đáng để quy định tỉ lệ khối lượng công việc chuyên môn quan so với số lượng biên chế phù hợp Theo khía cạnh đấy, việc phân bổ NSNN theo định mức biên chế có tác động tiêu cực đến việc thực tinh giản biên chế, khuyến khích quan nhà nước tăng số lượng biên chế so với nhiệm vụ giao - Thứ hai: Một mục tiêu chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng kinh phí quản lý hành quan nhà nước quy định điều 2, Nghị định số 130/2005/NĐ-CP thực quyền tự chủ đồng thời gắn với trách nhiệm Thủ trưởng đơn vị Tuy nhiên điều chưa thể rõ nét: Về sử dụng kinh phí giao, quan thực chế độ tự chủ vận dụng chế độ chi tiêu tài hành để thực hiện, không vượt mức chi tối đa quan nhà nước có thẩm quyền quy định Kinh phí tiết kiệm đcược quy định rõ đc chi cho khoản theo điều nghị định 130… - Thứ ba: Theo quy định, quan chủ quản cấp trên, UBND cấp ban hành tiêu chí để làm đánh giá kết thực nhiệm vụ quan trực thuộc thực chế độ tự chủ, phải có tiêu chí đánh giá nội dung khối lượng, chất lượng công việc thực hiện, thời gian giải công việc, tình hình chấp hành sách, chế độ quy định tài Tuy nhiên, đến quan chủ quản cấp trên, UBND cấp chưa ban hành tiêu chí bản, nên chưa có để đánh giá kết thực nhiệm vụ quan trực thuộc, việc xác định kinh phí tiết kiệm thực thông qua công tác xét duyệt, thẩm định toán ngân sách hàng năm… Khả áp dụng phương thức khoán chi hành chính ở Bộ tư pháp Bộ Tư pháp Việt Nam quan Chính phủ thực chức quản lý nhà nước về: công tác xây dựng thi hành pháp luật; kiểm tra văn quy phạm pháp luật; phổ biến, giáo dục pháp luật; thi hành án dân sự; hành tư pháp; bổ trợ tư pháp công tác tư pháp khác phạm vi nước; quản lý nhà nước dịch vụ công lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ Áp dụng nghị định 130/ 2005 Bộ tư pháp áp dụng khoán chi hành cách tích cực triệt để Bộ tư pháp ban hành hàng loạt thông tư, thông tư liên tịch để hướng dẫn quan nội áp dụng cách có hiệu nghị định 130/2005 nghị định 34/2006 chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm Chẳng hạn Thông tư liên tịch số 04/2009/TTLT BTP-BTC Hướng dẫn bảo đảm tài từ ngân sách nhà nước để thi hành án…Việc áp dụng khoán chi hành tư pháp thể rõ phù hợp tạo nên hiệu quản lí hành tài Cụ thể: ● Khoán chi hành giúp cho Bộ tạo chủ động việc quản lý phân bổ ngân sách bộ, xóa bỏ bất cập chế xin cho ● Khoán chi hành giúp cho cán bộ, công chức tư pháp có trách nhiệm quản lí chi tiêu ngân sách ● Khoán chi hành giúp cho việc tiết kiêm ngân sách thực cách có hiệu ● Khoán chi hành giúp tinh giảm biên chế, làm cho máy hành nội gọn nhẹ hơn, hoạt động hiệu Tuy nhiên, trình áp dụng khoán chi hành chính, thuận lợi thành tựu đạt Bộ tư pháp gặp bất cập sau: 10 ● Một số quan hành chưa thật quan tâm đạo sát để triển khai thực hiện; nhận thức quán triệt chủ trương thực chế tự chủ phận cán công chức chưa cao, chưa thấy việc thực chế tự chủ tạo điều kiện cho thủ trưởng cán công chức đơn vị chủ động sử dụng biên chế kinh phí giao, gắn việc sử dụng kinh phí với chất lượng hiệu công việc ● Một số chế sách chưa cụ thể hóa, hoàn thiện nên quan bị động trình triển khai thực ● Một số quan lúng túng việc xây dựng quy chế chi tiêu nội tiêu chí làm đánh giá cấp hoàn thành nhiệm vụ, mà chủ yếu vào chương trình công tác cấp giao hàng năm ● Việc lập dự toán chưa sát với thực tế mà chủ yếu dựa vào số liệu có sẵn từ năm trước khiến cho việc chi tiêu chưa đạt hiệu cao Từ phân tích thành tựu bất cập việc áp dụng chế khoán chi hành tư pháp thấy rõ tính hữu dạng chế quản lí hành quản lí ngân sách Vì vậy, cần khắc phục bất cập để áp dụng cách đắn hiệu tận dụng tất ưu điểm chế Một số giải pháp khắc phục bất cập đây: ● Những quan nội cần phải quan tâm cho việc thực chế này, lãnh đạo đốc thúc cán bộ, công chức có tinh thần trách nhiệm việc thực chế ● Việc lập dự toán cần phải phù hợp với thực tế, cần tìm hiểu xác, rõ ràng không để tình trạng qua loa, đại khái Dự toán chi phù hợp vừa đủ, không để dẫn tới tình trạng thiếu thốn không nhiều dẫn đến tình trạng chi tiêu lãng phí, thâm hụt ngân sách ● Ngân sách tiết kiệm cần tiêu cách hợp lí, có hiệu theo quy định văn pháp luật hướng dẫn 11 ● Nâng cao trình độ nhận thức cán bộ, công chức quy định khoán chi hành để họ thực cách xác, không chi nhầm lẫn quỹ ngân sách, đảm bảo ngân sách chi tiêu hiệu C KẾT THÚC VẤN ĐỀ Như vậy, qua việc phân tích hiểu chế độ khoán chi hành đồng thời thấy khả áp dụng chế độ Bộ tư pháp giai đoạn Việc áp dụng chế độ có nhiều tác động tích cực đến hoat động quan hành nói chung Bộ tư pháp nói riêng Tuy nhiên tác động tích cực mà có điểm hạn chế định Do thực chế độ tự chủ tài cần phải có phương hướng định để nhằm thực tốt chế độ Từ nâng cao tính chủ động sáng tạo tiết kiệm ngân sách 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17 tháng 10 năm 2005 quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành quan nhà nước Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập Nghị định số 115/2005/NĐ-CP ngày tháng năm 2005 quy định về chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm của tổ chức khoa học và công nghệ công lập Thông tư liên tịch số 03/2006/TTLT-BTC-BNV ngày 17/01/2006, số 71/2007/TTLT-BTC-BNV ngày 26/6/2007 Liên Bộ Tài - Bộ Nội vụ http://caicachhanhchinh.gov.vn/PortalPlus.aspx?/vi-VN/News/71//1033// http://www.tapchitaichinh.vn/Quantrịnộidung/ViewArticleDetail/tabid/5 6/Key/ViewArticleContent/ArticleId/1542/Default.aspx http://www.tiengiang.gov.vn/xemtin.asp?cap=3&id=1785&idcha=1000 13 ... thu thực chế độ tài riêng nhằm mục đích mặt tiết kiệm chi tiêu ngân sách, mặt phát huy tối đa khả chủ động tìm kiếm nguồn tài đơn vị sử dụng ngân sách, pháp luật quy định nguồn tài nội dung cụ... việc quản lý, sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành giao Các quan quản lý cấp trên, cụ thể Bộ tài chính, Bộ nội vụ có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với để hướng dẫn thực cho đơn vị tự chủ, thường... tài đơn vị sử dụng ngân sách, pháp luật quy định nguồn tài nội dung cụ thể, sở đó, “được tự chủ tài chính, chủ động bố trí kinh phí để thực nhiệm vụ, ổn định kinh phí hoạt động thường xuyên ngân

Ngày đăng: 30/01/2016, 05:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w