1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dùngmô hình IS- LM để phân tích vì sao phải phối hợp các chính sách kinh tế vĩ mô, ứngdụng để kết hợp chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

25 1K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 377,04 KB

Nội dung

1.Dùng mô hình IS- LM để phân tích vì sao phải phối hợp các chính sách kinh tếvĩ mô 1.1-Mô hình IS 1.1.2-Khái niệm Đường IS là tập hợp tất cả các điểm biểu thị những sự kết hợp khác nhau

Trang 1

đó đã tác động đến việc thực hiện chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ ở nước ta.Đặc biệt là hai chính sách này không phải lúc nào cũng có thể phối hợp nhịp nhàng, vìthế đã không ít lần gây nân sự bất ổn cho thị trường tài chính cũng như các doanhnghiệp Nhưng với sự sáng suốt trong đường lối lãnh đạo của Đảng và nhà nước, khéplại năm 2011 là sự thành công của chính phủ trong việc kiềm chế lạm phát, ổn địnhkinh tế vĩ mô và đảm bảo an ninh xã hội Năm 2012 nền kinh tế lại được dự báo là cònrất khó khăn, kinh tế thế giới tiềm ẩn nhiều bất ổn: nợ công Châu Âu chưa giải quyếtđược căn bản, các nền kinh tế lớn trên thế giới còn chững lại Trong nước lạm phát đãđược kiềm chế nhưng vẫn ở mức cao, kinh tế vĩ mô ổn định nhưng chưa vững chắc,đặt ra thách thức lớn trong trong việc điều tiết kinh tế vĩ mô khi sử dụng chính sách tàikhóa, chính sách tiền tệ Có thể thấy vai trò quan trọng của hai chính sách trên trongviệc góp phần ổn định nền kinh tế Vậy ta cần phải đi tìm hiểu mô hình IS- LM là gì,tại sao dùng mô hình IS- LM lại phân tích được sự cần thiết khi phối hợp các chínhsách kinh tề vĩ mô.

Nhận thấy tính cấp thiết trên, nhóm tôi quyết định đi sâu nghiên cứu đề tài “ Dùng

mô hình IS- LM để phân tích vì sao phải phối hợp các chính sách kinh tế vĩ mô, ứngdụng để kết hợp chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ ở Việt Nam trong giai đoạnhiện nay”.Nhóm viết bài thảo luận này với mong muốn mọi người có thể tiếp cận vàhiểu về mô hình IS- LM, từ đó lí giải được tại sao phải phối hợp các chính sách kinh tế

vĩ mô Bài thảo luận gồm 3 phần:

Trang 2

1.Dùng mô hình IS- LM để phân tích vì sao phải phối hợp các chính sách kinh tế

vĩ mô

1.1-Mô hình IS

1.1.2-Khái niệm

Đường IS là tập hợp tất cả các điểm biểu thị những sự kết hợp khác nhau giữa lãi suất

và thu nhập,tại đó thị trường hàng hóa cân bằng

1.1.3-Cách thiết lập đường IS

-Ở mức lãi suất i1 tổng cầu là AD1,sản

lượng Y1 và điểm cân bằng E1

Từ đó ta xác định được E1 ở đồ thị

dưới với tổ hợp (Y1,i1)

-Khi lãi suất giảm từ i1 xuống i2 với

cách dựng trên ta có thể xác định

được điểm E2(Y2,i2)

-Đường đi qua E1,E2 chính là đường

lường quy mô đầu tư và xuất khẩu

giảm xuống khi lãi suất tăng 1%; m’

là số nhân chi tiêu trong nền kinh tế

đóng

Đường IS có độ dốc xuống do lãi suất

cao hơn , tổng cầu sẽ suy giảm dẫn đến thu

nhập cũng suy giảm.Độ dốc của đường IS phụ thuộc vào độ nhạy cảm với lãi suất củatổng cầu.Nếu những thay đổi trong lãi suất đưa đến dịch chuyển nhỏ của đường cầu,mức thu nhập cân bằng ít thay đổi và đường IS sẽ rất dốc.Sự di chuyển dọc theo đường

IS cho ta thấy sự thay đổi của thu nhập do sự biến động riêng của lãi suất làm dịchchuyển đường tổng cầu.Ở mức lãi suất nhất định,những nhân tố ngoài lãi suất có biếnđộng (như chi tiêu Chính phủ…) và làm dịch chuyển đường tổng cầu, cũng làm dịchchuyển đường IS

Trang 3

Cũng có thể xây dựng đường LM bằng công thức:

Đường LM có độ dốc nghiêng đi lên bởi khi thu nhập tăng, lãi suất phải tăng theo

để giảm bớt cầu tiền nhằm duy trì sự cân bằng của thị trường tiền tệ khi cung tiềnkhông đổi.Khi cầu tiền nhạy cảm với thu nhập và kém nhạy nhạy cảm với lãi suất thìđường LM sẽ dốc Nếu mức cung tiền tăng lên, đường LM sẽ dịch chuyển sang phải.Ứng với những mức thu nhập (Y1;Y2) lãi suất sẽ thấp hơn để khuyến khích mọi ngườigiữ thêm phần tiền cung ứng mới gia tăng

1.3-Cân bằng đồng thời trên cả 2 thị trường hàng hóa và tiền tệ

Đường IS phản ánh cá trạng thái cân bằng của thị trường hàng hóa với các tổ hợpkhác nhau giữa lãi suất và thu nhập.Đường LM phản ánh các trạng thái cân bằng

của thị trường tiền tệ cũng như của những tổ hợp này Tác động qua lại giữa 2 thị

Trang 4

trường ấn định mức lãi suất và thu nhập cân bằng đồng thời cho cả 2 thị trường.

Mô hình IS-LM cho biết trạng thái cân bằng đồng thời đó xảy ra tại giao điểm của 2đường IS và LM

Từ đồ thị cho thấy:

Ở mức thu nhập nhỏ hơn Y1, thị trường hàng hóa cân bằng tại điểm ứng với lãisuất nhỏ hơn i1 Nhưng với mức lãi suất này thị trường tiền tệ cân bằng tại điểm ứngvới mức thu nhập lớn hơn Y1, như vậy cầu tiền thấp hơn cung tiền đã có nên lãi suấtphải giảm xuống để tổng cầu và thu nhập tăng lên tới điểm với lãi suất i1 thì cả 2 thịtrường mới cùng cân bằng

1.4- Sự phối hợp các chính sách kinh tế vĩ mô trên mô hình IS-LM Nếu chính phủ sử dụng các chính sách kinh tế vĩ mô môt cách riêng rẽ, độc lập thì sẽ gây ảnh hưởng xấu tới nền kinh tế.

1.4.1- Sự tác động của chính sách tài khóa

Trang 5

*Trong nền kinh tế đóng, giả sử Chính phủ sử dụng chính sách tài khóa mởrộng, bằng việc tăng chi tiêu của Chính phủ thêm một lượng là ∆G, khi đó tổngchi tiêu của nền kinh tế tăng, tổng cầu tăng, đường IS dịch chuyển sang phải

từ IS0 đến IS1 do tổng cầu tăng, cầu tiền tăng, đẩy lãi suất tăng lên từ i0 đến i1.Lãi suất tăng là nguyên nhân làm giảm đầu tư (đây chính là hiện tượng tháolui đầu tư)

+E0E1, Y0 tăng lên Y1, i0 tăng lên i1, i tăng làm cho đầu tư I giảm sút Tác động lấn át Như vậy: Tăng chi tiêu chính phủ sẽ làm giảm một hay nhiều thành tố khác của chi tiêu tư nhân Tác động lấn át đầu tư tư nhân Tăng chi tiêu chính phủ nhưng không tăng cung tiền, giúp sản lượng tăng, lãi suất tăng, nhưng i tăng làm giảm cầu đầu tư tư nhân Quy mô tháo lui đầu tư phụ thuộc vào độ dốc của đường LM.Nếu tăng mức cung tiền vừa đủ để duy trì mức lãi suất i0 thì LM sẽ dịch chuyển đến LM1 , sản lượng cân bằng tại E2, thu nhập tăng nhưng lãi suất không tăng nên không gây hệquả thoái lui đầu tư →chính sách tài chính mở rộng sẽ đạt được hiệu quả tốt hơn khi thực hiện cùng với chính sách tiền tệ nới lỏng

*Chính phủ sử dụng chính sách tài khóa thắt chặt :IS0→IS2 : E0→E2 khi đó Y0giảm xuống Y2, i0 giảm xuống i2.Nhưng do i giảm→ I tăng→Y tăng làm giảmhoặc vô hiệu hóa chính sách này, nền kinh tế lại rơi vào tình trạng tăng trưởngnóng trở lại

1.4.2- Sự tác động của chính sách tiền tệ

Trang 6

*Chính sách tiền tệ lỏng: LM0→LM1 thì E0→E1 khi đó Y0 tăng lên Y1,i0giảm i1 Mà i giảm làm cho I tăng dẫn đến Y càng tăng quá mức nền kinh

tế rơi vào tăng trưởng nóng

*Chính sách tiền tệ thắt chặt: LM0→LM2 thì E0→E2 khi đó Y0 giảm xuốngY2, i0 tăng lên i2

Do đó cần phải phối hợp giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền

tệ để khắc phục những nhược điểm khi sử dụng riêng rẽ từng chínhsách đã nêu trên

Trong nền kinh tế đóng, sự phối hợp giữa chính sách tài khóa vàchính sách tiền tệ tùy thuộc vào các công cụ mà Chính phủ đưa ra, phụthuộc vào độ dốc của đường IS và đường LM, đồng thời phụ thuộc vàomức độ phản ứng, mức độ tác động của hai chính sách này Chúng tacó thể xem xét một số trường hợp sau:

1.4.3- Sự phối hợp chính sách tài khoá mở rộng và chính sách tiền tệ

mở rộng

Trang 7

Khi Chính phủ sử dụng chính sách tài khoá lỏng (tăng chi tiêu, giảmthuế) thì tổng cầu sẽ tăng lên, đường IS sẽ dịch chuyển sang phải từIS0 → IS1 nền kinh tế đạt trạng thái cân bằng tại E0 Kết quả là lãi suấttăng từ i0 → i1, mức sản lượng cân bằng tăng từ Y0 → Y1 Do lãi suấttăng, đầu tư giảm, xảy ra hiện tượng tháo lui đầu tư

Khi Chính phủ sử dụng chính sách tài khoá mở rộng (tăng chi tiêu,giảm thuế) và chính sách tiền tệ mởrộng (tăng cung tiền), đường IS sẽdịch chuyển đến IS2, đường LM dịch chuyển đến LM2

Để tránh được hiện tượng tháo lui đầu tư, Chính phủ phải kết hợpchính sách tiền tệ lỏng và chính sách tiền tệ lỏng Đó là việc Chính phủtăng mức cung tiền và duy trì mức lãi suất i0, đường LM dịch chuyểnsang phải từ LM0 → LM1 nền kinh tế đạt trạng thái cân bằng mới tại E2,lúc này lãi suất giảm từ i1 về mức lãi suất ban đầu i0, sản lượng cânbằng tăng lên từ Y1 → Y2 Kết quả của việc phối hợp hai chính sách là:Thu nhập tăng nhanh từ Y0 → Y2 và ổn định được lãi suất

1.4.4-Sự phối hợp giữa chính sách tài khoá chặt và chính sách tiền tệchặt

Trang 8

Chính sách tài khoá chặt (chính sách tài khoá thắt chặt) là chính sách

sử dụng nhằm tăng thuế T, giảm chi tiêu G để giảm tổng cầu AD và thuhẹp phạm vi phát triển của nền kinh tế

Hình trên miêu tả Chính phủ sử dụng chính sách tài khoá thắt chặtvà chính sách tiền tệ thắt chặt làm giảm sản lượng cân bằng của nềnkinh tế từ Y0 → Y2, lãi suất cân bằng không đổi

Chính sách tiền tệ chặt (chính sách tiền tệ thắt chặt) sử dụng nhằmgiảm mức cung tiền MS, tăng lãi suất i để giảm tổng cầu AD nhằm giảmsản lượng cân bằng Y

Khi Nhà nước sử dụng chính sách tài khoá chặt đường IS sẽ dịchchuyển sang trái, IS giảm từ IS0 → IS1 nền kinh tế đạt trạng thái cânbằng mới, sản lượng cân bằng giảm từ Y0 → Y1, lãi suất giảm từ i0 → i1

Để kìm hãm bớt tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế tránh nền kinh tế rơivào tình trạng quá nóng, Nhà nước có thể phối hợp với chính sách tiền

tệ thắt chặt Nhà nước giảm mức cung tiền, tăng lãi suất i, đường LM sẽdịch chuyển sang trái LM giảm từ LM0 → LM1 Nền kinh tế đạt trạng tháicân bằng mới là E2, lãi suất tăng từ i1 → i2, sản lượng giảm từ Y1 → Y2 Kết quả của việc phối hợp hai chính sách đã làm cho sản lượng giảmnhanh, lãi suất i không thay đổi, tránh được nền kinh tế rơi vào trạng tháităng trưởng quá nóng

2-Ứng dụng để phân tích sự kết hợp chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ ở giai đoan Việt Nam hiện nay.

Chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ là hai công cụ trọng yếu trong việc quản lý, điều tiết vĩ mô, đảm bảo cân đối thu- chi ngân sách nhà nước, ổn định

Trang 9

tiền tệ, tăng trưởng kinh tế bền vững… Là hai chính sách quan trọng trong điều hành kinh tế vĩ mô nhằm mục tiêu phát triển ổn định và bền vững, chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, có tác động qua lại với nhau và đến nền kinh tế Chính sách tiền tệ chỉ có thể thành công nếu có sự phối hợp với chính sách tài khóa và ngược lại Lý tưởng nhất là chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ phối hợp được đầy đủ với nhau cùng với các chính sách kinh tế vĩ mô khác.

2.1-Thực trạng phối hợp giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ ở Việt Nam những năm qua.

Nền kinh tế Việt Nam trong những năm qua đã phát triển lên một tầm caomới Nhưng cùng với sự phát triển ấy là hiện tượng lạm phát cao và kéo dài,trong khi tốc độ tăng trưởng kinh tế ở mức trung bình Lạm phát của Việt Namhội tụ đủ các nguyên nhân: Lạm phát vừa do cầu kéo, vừa do chi phí đẩy vàvừa do lạm phát kỳ vọng; vừa có nguyên nhân từ yếu tố tiền tệ, vừa có nguyênnhân từ yếu tố phi tiền tệ Đặc biệt, nhiều nguyên nhân được tích lũy từ nhiều

năm qua như: (i) Mô hình tăng trưởng chủ yếu dựa vào mở rộng đầu tư, nhưng đầu tư lại kém hiệu quả, nhất là đầu tư công; (ii) Giá cả của nhiều mặt hàng như điện, xăng,… được điều chỉnh tăng; (iii) Nới lỏng chính sách tiền tệ của

những năm trước…Thực tế, lạm phát ở Việt Nam luôn vượt quá một con số kể

từ năm 2007 đến nay (trừ năm 2009) Tính đến tháng 8/2011, CPI tăng15,68% so với cuối năm 2010 cho thấy việc kiểm soát lạm phát cả năm khoảng15-17% là khó khăn

Bảng 1 Diễn biến một số chỉ tiêu kinh tế vĩ mô giai đoạn từ năm 2005- tháng 6/2011

Lãi suất cho vay BQ 11,16 12,86 13,04 17,08 10,98 14,15 17,06

Nguồn: Tổng cục Thống kê, Bộ Tài chính, NHNN

22 %

15.68 14

0.80

Trang 10

4.00 3.00 6.60 6.52

-2 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 8T/2011

Đồ thị 1 Diễn biến lạm phát của Việt Nam từ 2000- tháng 8/2011

(% so với tháng 12 năm trước)

Từ năm 2000 đến nay, thu ngân sách đã không ngừng được cải thiện, cơ cấu thuchủ yếu từ nguồn thu nội địa, như từ dầu thô, từ xuất- nhập khẩu, viện trợ khônghoàn lại, thu chuyển nguồn… trong đó, thu nội địa chiếm tỷ trọng lớn nhất Chỉtính riêng năm 2010, ước tổng nguồn thu ngân sách là 560.170 tỷ đồng thì riêngnguồn thu nội địa đạt 354.400 tỷ đồng, chiếm 64%, còn lại là các khoản thu khácnhư thu viện trợ, thu chuyển nguồn chiếm số không đáng kể Các nguồn chi chủ yếu

là chi cho đầu tư phát triển, chi phát triển sự nghiệp, chi trả nợ viện trợ

Bảng 2 Bảng cân đối Ngân sách Nhà nước năm 2010-2011

I Tổng thu Ngân sách Nhà nước 462.500 560.170 605.000

3 Thu từ xuất khẩu, nhập khẩu 95.500 130.100 138.700

4 Thu viện trợ không hoàn lại 5.000 5.500 5.000

II Tổng chi ngân sách Nhà nước 597.600 681.470 744.100

1 Chi đầu tư phát triển 125.500 172.710 152.000

3 Chi phát triển sự nghiệp 362.282 385.082 442.100

III Bội chi Ngân sách Nhà nước -135.100 -121.300 -139.100

IV Bù đắp bội chi ngân sách 135.100 121.300 139.100

Nguồn: Bộ Tài chính

Trang 11

Dù kinh tế vẫn tăng trưởng đều trong những năm qua, nhưng hiện tượng bộichi ngân sách vẫn diễn ra liên tục Năm 2006, bội chi Ngân sách Nhà nước (NSNN) 48.600 tỷ đồng, năm 2007, bội chi NSNN 64.600 tỷ đồng; năm 2008, bội chi 67.700 tỷ đồng; năm 2009, bội chi NSNN 114.400 tỷ đồng; ước năm

2010, bội chi ngân sách 121.300 tỷ đồng để khắc phục được tình trạng bội chi ngân sách, Chính phủ đã hoạch định và điều hành chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ tương đối nhịp nhàng và hợp lý Cụ thể:

Năm 2008, trước bối cảnh lạm phát và nhập siêu tăng mạnh, đe dọa đến sự

ổn

định kinh tế vĩ mô, chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa được điều hành theo hướng thắt chặt nhằm mục tiêu hàng đầu là chống lạm phát Kết quả là bội chi NSNN năm 2008 ở mức 4,56% GDP

Năm 2009, nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế, duy trì tăng trưởng kinh tế do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính và kinh tế thế giới, chính sách tiền tệđược điều hành nới lỏng một cách thận trọng và chính sách tài khóa mở rộng Kết quả là bội chi NSNN năm 2009 tăng lên mức 6,9% GDP

Năm 2010-2011, nhằm kiềm chế lạm phát và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, chính sách tiền tệ được thực thi một cách linh hoạt và thận trọng, đồng thời chính sách tài khóa được mở rộng ở mức hợp lý, phù hợp với khả năng tăng thu

và giảm bội chi Kết quả là bội chi NSNN năm 2010 ở mức 5,53% GDP và

2,6% GDP trong 6 tháng đầu năm 2011 (chi tiết xem tại đồ thị 2).

0

-2

-2.6 -3

nợ nước ngoài của Chính phủ, đã tích cực thực hiện các biện pháp thu hútluồng vốn nước ngoài, như vốn ODA, tổ chức phát hành trái phiếu quốc tế củaChính phủ để cải thiện nguồn cung ngoại tệ, giảm bớt căng thẳng trên thịtrường ngoại hối, góp phần ổn định tỷ giá

Ngoài ra, Bộ Tài chính còn phát hành trái phiếu Chính phủ, một mặt, để tạo

Trang 12

nguồn bù đắp thâm hụt ngân sách; mặt khác, tạo ra các công cụ tài chính để các

tổ chức tín dụng (TCTD) có thể đầu tư, nắm giữ như dự trữ đệm, khi cần có thểtiếp cận nguồn vốn của NHNN dễ dàng thông qua nghiệp vụ thị trường mở, tái cấp vốn và tái chiết khấu Về phía NHNN đã làm đại

Trang 13

lý phát hành tín phiếu kho bạc cho Bộ Tài chính; thông qua việc tăng khốilượng chào mua giao dịch trên nghiệp vụ thị trường mở, NHNN điều tiết thịtrường tiền tệ, đồng thời tạo điều kiện tăng tính thanh khoản cho trái phiếu Chínhphủ, giúp việc phát hành trái phiếu Chính phủ được thuận lợi hơn Như vậy,chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa đã hỗ trợ cho việc phát triển thị trườngtiền tệ và thị trường trái phiếu.

Việt Nam được IMF đánh giá là có sự phối hợp chính sách tiền tệ với chínhsách tài chính một cách thận trọng và phù hợp đã góp phần từng bước đưaViệt Nam vượt qua được giai đoạn đầy khó khăn của thời kỳ đầu gia nhậpWTO, kiểm soát lạm phát và duy trì tăng trưởng kinh tế ở mức tương đối cao(năm 2008 GDP tăng 6,23%, năm 2009 tăng 5,32%, năm 2010 tăng 6,78%, 6tháng/2011 ước tăng 5,57% so cùng kỳ năm trước); hoạt động tiền tệ, ngânhàng nhìn chung ổn định, thị trường ngoại tệ, vàng, tỷ giá được kiểm soátphù hợp, thanh khoản của hệ thống ngân hàng được cải thiện

2.2-Những hạn chế trong sự phối hợp giữa chính sách tiền tệ và chính

Trên thế giới, ở các nước có ngân hàng trung ương (NHTW) độc lập, NHTW

được chủ động thực thi các công cụ của chính sách tiền tệ và bị cấm cho chínhphủ vay không theo điều kiện thị trường, đồng thời phải có trách nhiệm giảitrình trước Quốc hội và trước công chúng các quyết định của mình Các nhàhoạch định chính sách tiền tệ phải là người chịu trách nhiệm cuối cùng củachính sách tiền tệ, và không thể bị gây áp lực làm chính sách tiền tệ đi chệchhướng Đối với một số quốc gia theo đuổi lạm phát mục tiêu, NHTW chỉ thựchiện mục tiêu duy nhất là kiểm soát lạm phát

Ở Việt Nam, tại Điều 10 của Luật NHNN năm 2010 có quy định: “Thốngđốc NHNN quyết định việc sử dụng công cụ thực hiện chính sách tiền tệ quốcgia, bao gồm tái cấp vốn, lãi suất, tỷ giá hối đoái, dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thịtrường mở và các công cụ, biện pháp khác theo quy định của Chính phủ”.Nhưng tại Khoản 1, Điều 4 Luật NHNN 2010 quy định: “Hoạt động củaNHNN nhằm ổn định giá trị đồng tiền; bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng và

hệ thống các tổ chức tín dụng; đảm bảo sự an toàn, hiệu quả của hệ thốngthanh toán quốc gia; góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa” Như vậy, bên cạnh nhiệm vụ kiểm soát lạm phát, thìNHNN còn có nhiệm vụ lớn khác là thúc đẩy tăng trưởng kinh tế…

Thứ hai, phối hợp chính sách trong việc kiểm soát lãi suất, ổn định thị

Ngày đăng: 27/11/2015, 15:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w