1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHỐI HỢP CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠYHỌC HIỆN ĐẠI ĐỂ PHÁT TRIỂN HỨNG THÚ VÀ NĂNGLỰC TỰ LỰC HỌC TẬP CHO HỌC SINH QUA CÁCHOẠT ĐỘNG GIẢI BÀI TẬP VẬT LÍ PHẦN CƠ HỌC

160 396 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 160
Dung lượng 5,58 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐỖ THỊ THUÝ HÀ PHỐI HỢP CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC HIỆN ĐẠI ĐỂ PHÁT TRIỂN HỨNG THÚ VÀ NĂNG LỰC TỰ LỰC HỌC TẬP CHO HỌC SINH QUA CÁC HOẠT ĐỘNG GIẢI BÀI TẬP VẬT LÍ PHẦN CƠ HỌC (CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ 10 NÂNG CAO) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN – 2009 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐỖ THỊ THUÝ HÀ PHỐI HỢP CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC HIỆN ĐẠI ĐỂ PHÁT TRIỂN HỨNG THÚ VÀ NĂNG LỰC TỰ LỰC HỌC TẬP CHO HỌC SINH QUA CÁC HOẠT ĐỘNG GIẢI BÀI TẬP VẬT LÍ PHẦN CƠ HỌC (CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ 10 NÂNG CAO) Chuyên nghành: Lý luận & PP dạy - học Vật lí Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN VĂN KHẢI THÁI NGUYÊN – 2009 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐỖ THỊ THUÝ HÀ PHỐI HỢP CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC HIỆN ĐẠI ĐỂ PHÁT TRIỂN HỨNG THÚ VÀ NĂNG LỰC TỰ LỰC HỌC TẬP CHO HỌC SINH QUA CÁC HOẠT ĐỘNG GIẢI BÀI TẬP VẬT LÍ PHẦN CƠ HỌC (CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ 10 NÂNG CAO) Chuyên nghành: Lý luận & PP dạy - học Vật lí Mã số: 60.14.10 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN – 2009 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Công trình hoàn thành Trường Đại học sư phạm - ĐHTN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN VĂN KHẢI Phản biện 1: ………………………………………………… Phản biện 2: ………………………………………………… Luận văn bảo vệ trước hội đồng chấm luận văn họp tại: Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Ngày tháng năm 2009 Có thể tìm hiểu luận văn thư viện Đại học Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tác giả nhận nhiều động viên, giúp đõ từ phía thầy cô giáo, quan, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp Qua đây, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Văn Khải, người tận tình hướng dẫn trình tác giả làm luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn tới: - Phòng ĐT – KH – QHQT, Khoa Sau đại học, Khoa Vật lí, Thư viện trường ĐHSP Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập, nghiên cứu thực luận văn - Các trường THPT giáo viên cộng tác tạo điều kiện phối hợp cho việc thực nghiệm sư phạm - Cơ quan, gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên giúp đỡ Thái Nguyên, 9/2009 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT Bài tập Vật lí BTVL Công nghệ thông tin CNTT Đối chứng ĐC Giáo viên GV Học sinh HS Năng lực tự học NLTH Phƣơng pháp PP Phƣơng pháp dạy học PPDH Phƣơng pháp dạy học tích cực PPDHTC Phƣơng tiện dạy học PTDH Thực nghiệm TN Thực nghiệm sƣ phạm TNSP Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Phần mở đầu Chƣơng I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHỐI HỢP CÁC PHƢƠNG PHÁP VÀ PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC ĐỂ PHÁT TRIỂN HỨNG THÚ VÀ NĂNG LỰC TỰ LỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH QUA HOẠT ĐỘNG GIẢI BÀI TẬP 1.1 Tổng quan……………………………………….……… 1.1.1 Những vấn đề đổi giáo dục phổ thông……………… 1.1.2 Xu đổi phương pháp dạy học THPT………… 1.1.2.1 Lý phải đổi phƣơng pháp dạy học ……………… 1.1.2.2 Xu hƣớng đổi PPDH nay……………………… 1.1.3 Các nghiên cứu phối hợp PP PTDH đại… 10 1.1.4 Các nghiên cứu tập Vật lí………………………… 11 1.2 Vấn đề phát triển hứng thú học tập học sinh …… 1.2.1 Hứng thú biểu hứng thú…………… 12 1.2.1.1 Khái niệm hứng thú ……………………………………… 12 1.2.1.2 Cấu trúc hứng thú …………………………………… 1.2.1.3 Vai trò biểu hứng thú học tập …… 15 1.2.2 Các biện pháp phát triển hứng thú học tập……… 15 1.3 Vấn đề phát triển lực tự lực học tập học sinh 1.3.1 Năng lực tự lực học tập biểu 12 14 18 lực tự lực học tập ……………………………………… 18 1.3.1.1 Khái niệm………………………………………………… 18 1.3.1.2 Những biểu lực tự lực học tập…………… 18 1.3.2 Các biện pháp phát triển lực tự lực học tập …… Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 18 1.3.2.1 Những điều kiện cần thiết để phát triển lực tự lực học tập học sinh…………………………………………… 18 1.3.2.2 Những biện pháp cụ thể phát triển lực học tập cho học sinh…………………………………………………… 21 1.4 Phối hợp phƣơng pháp phƣơng tiện dạy học đại dạy học Vật lí ……….………………… 24 1.4.1 Phương pháp dạy học…………….……………………… 24 1.4.1.1 Khái niệm phƣơng pháp dạy học….……………………… 24 1.4.1.2 Các PPDH Vật lí đƣợc vận dụng nhà trƣờng phổ thông……………………………….……………………… 24 1.4.2 Các phương pháp dạy học tích cực……………………… 26 1.4.2.1 Phƣơng pháp dạy học tích cực…………………………… 26 1.4.2.2 Đặc trƣng phƣơng pháp dạy học tích cực ……… 27 1.4.2.3 Các phƣơng pháp dạy học tích cực……………………… 30 1.4.3 Các phương tiện dạy học đại……………………… 36 1.4.3.1 Phƣơng tiện dạy học……………….……………………… 36 1.4.3.2 Phƣơng tiện dạy học đại dạy học Vật lí……… 1.4.3.3 Ƣu điểm nhƣợc điểm phƣơng tiện dạy học 39 đại……………………………….……………………… 42 1.4.4 Các biện pháp phối hợp phương pháp phương tiện đại dạy học Vật lí để phát triển hứng thú lực tự lực học tập học sinh ……………… 1.4.4.1 43 Các lí luận thực tiễn lựa chọn phƣơng pháp phƣơng tiện dạy học đại dạy học……………… 43 1.4.4.2 Các biện pháp phối hợp phƣơng pháp phƣơng tiện dạy học đại dạy học Vật lí …………………… 46 1.5 Bài tập dạy học Vật lí …….……………………… 47 1.5.1 Khái niệm phân loại tập Vật lí…………………… 1.5.1.1 Khái niệm tập Vật lí …….…………………………… 47 1.5.1.2 Vai trò tập Vật lí…….…………………………… 47 1.5.2 Phân loại tập Vật lí…….…………………………… 49 1.5.3 Các hoạt động giải tập Vật lí………………………… 50 1.6 Các biện pháp phối hợp phƣơng pháp phƣơng 47 tiện dạy học đại giải tập Vật lí …………… 51 1.6.1 Phối hợp phương pháp PTDH đại tập kiểm tra, đánh giá ……………………… …… 1.6.2 Sử dụng phương pháp thí nghiệm lí tưởng với hỗ trợ PTDH đại giải tập thí ngiệm……… 1.6.3 51 52 Sử dụng phương pháp tương tự dạy học BTVL với hỗ trợ PTDH đại……………………… …… 53 1.6.4 Sử dụng phương pháp mô hình dạy học BTVL với hỗ trợ PTDH đại ……………………… … 53 1.7 Nghiên cứu thực trạng dạy học tập Vật lí với hỗ trợ thiết bị dạy học đại 54 1.7.1 Mục đích………………………………………………… 54 1.7.2 Phương pháp………………………………………… … 54 1.7.3 Kết điều tra………………………………………… 55 1.7.4 Những nguyên nhân biện pháp khắc phục… 57 Kết luận chƣơng I 60 Chƣơng II: PHỐI HỢP CÁC PHƢƠNG PHÁP VÀ PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC HIỆN ĐẠI ĐỂ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIẢI BÀI TẬP PHẦN CƠ HỌC 61 2.1 Vị trí vai trò phần học (Vật lí 10) …………… 61 2.1.1 Vị trí vai trò phần học (Vật lí 10) ……………… 61 2.1.2 Cấu trúc nội dung phần học - Vật lí 10……………… 62 2.2 Xây dựng chủ đề tập Vật lí phần học (chƣơng trình tự chọn nâng cao - lớp 10) 64 2.2.1 Các chủ đề động học chất điểm……………………… 64 2.2.1.1 Bài tập định tính………………………………………… 64 2.2.1.2 Bài tập định lƣợng………………………………………… 68 2.2.1.3 Bài tập đồ thị……………………………………………… 70 2.2.1.4 Bài tập thí nghiệm………………………………………… 71 2.3 Phối hợp phƣơng pháp phƣơng tiện dạy học tổ chức hoạt động giải tập theo số chủ đề phần học (chƣơng trình tự chọn nâng cao - lớp 10) 71 Bài 1: Bài tập động lượng vật chuyển động 75 Bài 2: Bài tập vật chuyển động 87 Bài 3: Bài tập lượng vật chuyển động 97 KẾT LUẬN CHƢƠNG II 106 Chƣơng III THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 107 Mục đích, nhiệm vụ, đối tƣợng phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 107 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm… ……………… 107 3.1.2 Nhiệm vụ thực nhiệm sư phạm… ……………… 107 3.1.3 Đối tượng sở TNSP… …………………………… 107 3.1.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm… ……………… 108 3.1.5 Ước lượng đại lượng đặc trưng cho TNSP……… 109 Câu 7: Theo đồng chí, số học sinh có khả tự lực học tập .% Câu 8: Theo đồng chí, nguyên nhân dẫn đến học sinh thiếu hứng thú tập? ( Đồng ý: (+); Không đồng ý: (o); Có thể: (-)) - Do học sinh chƣa nắm vững kiến thức - Do học sinh chƣa thấy đƣợc ý nghĩa kiến thức đời sống - Do thói quen ỷ lại, lƣời suy nghĩ - Do giáo viên chƣa có phƣơng pháp hợp lí - Do yếu tố tác động khác (gia đình, xã hội ) Câu 9: Đồng chí đánh giá việc sử dụng phƣơng tiện dạy học đại dạy học tập vật lí? ( Đồng ý: (+); Không đồng ý: (o); Có thể: (-)) - Có thể tạo hứng thú cho học sinh học - Phát huy đƣợc tính tích cực hoạt động nhiều học sinh - Tiết kiệm đƣợc thời gian lên lớp - Kiểm tra đƣợc nhiều học sinh - Giải đƣợc nhiều dạng tập - Giáo viên vất vả mà lại không cho hiệu cao Câu 10: Điều kiện mức độ sử dụng phƣơng tiện dạy học đại trƣờng đồng chí nhƣ nào? Những ý kiến khác đề xuất đồng chí cấp quản lí: Xin chân thành cảm ơn đồng chí! Ngày tháng năm 2009 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA SỐ Bài 1: Xét hệ gồm súng viên đạn nằm nòng súng, viên đạn   bắn với vận tốc v súng giật lùi với vận tốcV Giả sử động lƣợng hệ đƣợc bảo toàn nhận xét sau đúng?   A V phƣơng chiều với v   B V phƣơng ngƣợc chiều với v  C V có độ lớn tỉ lệ nghịch với khối lƣợng súng  D V có độ lớn không phụ thuộc vào khối lƣợng súng Bài 2: Một pháo thăng thiên khối lƣợng vỏ 200g, khối lƣợng nhiên liệu 100g bay thẳng đứng lên nhò nhiêu liệu cháy toàn bộ, tức thời sau với vận tốc 400m/s a Tính vận tốc pháo sau nhiên liệu b Tính độ cao mà pháo đạt tới, biết lực cản không khí làm giảm độ cao pháo lần ĐỀ KIỂM TRA SỐ Bài 1: Xét vật rơi không khí (xét hệ vật trái đất), trình đó: A Độ giảm độ tăng động B Tổng động vật không đổi C Cơ hệ tăng dần D Cơ hệ giảm dần Bài 2: Một vật nặng có khối lƣợng m = 3kg đƣợc thả từ độ cao 5m xuống đất Lấy g = 10m/s a Tính động vật trƣớc vật chạm đất b Nếu lực cản trung bình mặt đất vị trí vật nặng rơi xuống Fc = 600N vật nặng làm bề mặt đất chỗ va chạm lún xuống bao nhiêu? ĐỀ KIỂM TRA SỐ Bài 1: Một ngƣời phi công nhảy dù thả rơi từ máy bay độ cao h xuống đất Hãy cho biết vai trò dù chuyển động phi công A Sinh công để tăng động ngƣời phi công B Sinh công cản để làm giảm động phi công tiếp đất C Sinh công cản làm tăng phi công tiếp đất D Chỉ có tác dụng làm tăng khối lƣợng ngƣời phi công Bài 2: Một viên đạn khối lƣợng 10g đƣợc bắn vào mẩu gỗ có khối lƣợng 390g đặt mặt phẳng ngang nhẵn Đạn mắc vào gỗ chuyển động với gỗ với vận tốc 10m/s a Tính vận tốc viên đạn trƣớc va chạm vào mẩu gỗ b Tính lƣợng động viên đạn chuyển hoá thành dạng lƣợng khác PHỤ LỤC Chủ đề bà i tập p hầ n Đ ộng lực học c hấ t điểm 1.1 Bài tập định tính Bài 1: Tại ngƣời đứng thuyền lại khó đứng vững thuyền dừng lại? Bài 2: Khi ta vẩy mạnh ống cặp nhiệt độ cột thuỷ ngân ống tụt xuống Giải thích tƣợng nhƣ nào? Bài 3: Đầu máy kéo đoàn xe lửa chuyển động đoạn đƣờng thẳng nằm ngang với lực không đổi lực ma sát Hỏi đoàn tàu chuyển động nhƣ nào? Ở định luật quán tính thể sao? Bài 4: Từ cao, ta nhảy xuống cát tơi an toàn nhảy xuống đất rắn, sao? Bài 5: Một tên lửa chuyển động chịu tác dụng của: a lực không đổi b lực giảm dần Bài 6: Hai toa tầu khối lƣợng khác chuyển động với vận tốc nhƣ Vận tốc toa thay đổi ta đặt lên toa lực cản nhƣ Toa tàu dừng lại trƣớc? Bài 7: Tại ô tô chở nặng đoạn đƣờng đá gồ ghề lại êm ô tô không chở hàng? Bài 8: Nếu tàu thuỷ va vào thuyền làm thuyền đắm mà không bị hƣ hại Điều có phù hợp với định luật tác dụng phản tác dụng không? Bài 9: Lập luận Arixtot rơi vật đại ý nhƣ sau: viên gạch rơi với vận tốc xác định, viên gạch ta đặt viên gạch khác tì viên đè lên viên dƣới hai viên gạch rơi nhanh viên Kết luận Arixtot có không: Bài 10: Khi nhổ cỏ tay, không nên nhổ cỏ cách nhanh Tại sao? 1.2 Bài tập định lƣợng  Bài 1: Lực F1 tác dụng lên vật khoảng thời gian 0,8s làm vận  tốc thay đổi từ 0,4m/s đến 0,8m/s Lực F2 tác dụng lên   khoảng thời gian 2s làm vận tốc thay đổi từ 0,8m/s đến 1m/s (F1 F2 phƣơng với chuyển động)  F a Tính tỉ số , biết lực không đổi suốt thời gian tác  dụng F b Nếu lực F2 tác dụng lên vật khoảng thời gian 1,1s vận tốc vật thay đổi nào? Bài 2: Một vật khối lƣợng m = 0,5kg chuyển động nhanh dần với vận tốc ban đầu v0 = 2m/s Sau thời gian t = 4s,, đƣợc quãng đƣờng s = 24m Biết vật chịu tác dụng lực kéo Fk lực cản Fc = 0,5N a Tính độ lớn lực kéo b Nếu thời gian 4s đó, lực kéo ngừng tác dụng sau vật dừng lại? Bài 3: Một tên lửa vũ trụ cách tâm trái đất 1,5.10 km Lực hấp dẫn trái đất lên vị trí nhỏ so với mặt đất lần? Cho biết bán kính trái đất R = 6400km Bài 4: Một bóng ném theo phƣơng ngang với vận tốc ban đầu v0 = 25m/s rơi xuống đất sau t = 3s Hỏi bóng đƣợc ném từ độ cao tầm ném xa bóng bao nhiêu? Bỏ qua lực cản không khí Bài 5: Một máy bay bay với vận tốc không đổi v0 theo phƣơng nằm ngang độ cao h so với mặt đất thả vật a Nếu h = 2,5km ; v0 = 120m/s ; hãy: - Lập phƣơng trình quỹ đạo vật - Xác định thời gian từ lúc thả vật đến lúc chạm đất Tìm quãng đƣờng vật đƣợc theo phƣơng nằm ngang kể từ lúc đƣợc thả chạm đất b Khi h = 1000m, tính v0 để l = 1500m Bỏ qua ảnh hƣởng không khí Bài 6: Một hòm khối lƣợng m = 20kg đặt sàn nhà Ngƣời ta kéo hòm F  lực F hƣớng chếch lên hợp với phƣơng nằm ngang góc α = 30 α Hòm chuyển động sàn nhà Tính độ  lớn lực F để chiêc hòm trƣợt sàn Biết hệ số ma sát hòm sàn nhà µt = 0,3 Bài 7: Một mẩu gỗ có khối lƣợng m = 250g đặt sàn nhà nằm ngang, ngƣời ta truyềnn cho một vận tốc tức thời v0 = 5m/s Tính thời gian để mẩu gỗ dừng lại quãng đƣờng đƣợc lúc Hệ số ma sát trƣợt giữa mẩu gỗ sàn nhà µt = 0,25 Các đáp số có phụ thuộc vào khối lƣợng m không? Bài 8: Một máy bay thực vòng bay quanh mặt phẳng thẳng đứng Bán kính vòng bay R = 500m, vận tốc máy bay có độ lớn không đổi v = 360km/h Khối lƣợng phi công m = 75kg Xác định lực nén ngƣời phi công lên ghế ngồi điểm cao điểm thấp vòng bay (ở điểm cao nhất, đầu ngƣời phi công hƣớng xuống đất , ghế bên trên) Bài 9: Một vật đƣợc đặt mép bàn xoay Số vòng quay 1s bàn phải vật văng khỏi bàn? Cho biết bán hình tròn có bán kính r = 0,4m, hệ số ma sát nghỉ 0,4 g = 10m/s Bài 10: Cho hệ gồm m1 = 200g, m2 = 300g, Hệ số ma sát viữa vật bàn µt = 0,2 Hai vật đƣợc thả cho chuyển động vào lúc vật cách mặt đất đoạn h = 50cm h a Tính gia tốc vật b Tính lực căng dây hai vật chuyển động c Kể từ lúc vật chạm đất, vật thêm đoạn dài bao nhiêu? Bài 11: Cho hệ vật nhƣ hình vẽ, m1 = 500g, α = 30 ; hệ số ma sát trƣợt ma sát nghỉ vật mặt phẳng nghiêng µt = µn = 0,2 Mặt phẳng nghiêng đƣợc giữ cố định Hãy tính gia tốc vật m1, m2 lực α ma sát vật với mặt phẳng nghiêng trƣờng hợp : F(N) a m2 = 500g 1.3 Bài tập đồ thị Bài 1: Cho đồ thị biểu diễn phụ thuộc độ dãn ∆l b m2 = 200g lò xo vào lực kéo F ∆l (cm) a Tại nói cặp giá trị F ∆l đồ thị nằm giới hạn đàn hồi lò xo b Tìm độ cứng lò xo c Khi lực kéo lực Fx chƣa biết độ dãn lò xo 4,5cm Hãy xác định Fx đồ thị v(m/s) Bài 2: Hợp lực tác dụng lên ô tô 25 20 15 đồ thị bên biến thiên nhƣ nào? 10 Biết khối lƣợng ô tô m = C B mà đồ thị vận tốc cho A O 10 20 30 40 t(s) 1.4 Bài tập thí nghiệm Bài 1: Một mẩu gỗ (vật 1) đặt đầu B ván AB (vật 2) Lúc A  F B đầu chúng đứng yên mặt bàn nằm ngang a Nếu kéo ván lực F không lớn lắm, mẩu gỗ chuyển động với ván - Lực làm mẩu gỗ chuyển từ trạng thái đứng yên sang trạng thái chuyển động so với mặt bàn? - Vì mẩu gỗ vấn đứng yên so với ván? b Nếu lực F đủ lớn, mẩu gỗ chuyển động so với ván so với bàn Hãy làm thí rút nhận xét: - Mẩu gỗ chuyển động so với mặt bàn theo chiều nào?Lực làm cho mẩu gỗ chuyển động theo chiều đó? - Mẩu gỗ chuyển động so với ván theo chiều nào? Vì mẩu gỗ chuyển động theo chiều đó? Bài 2: Trong thí nghiệm bố trí nhƣ hình vẽ, ngƣời ta dùng cần rung đo thời gian để ghi lại quãng đƣờng mà vật đƣợc sau khoảng thời gian τ = 0,04s Khi α = 20 , ta có chấm băng giấy nhƣ sau: A B C D E 12,5 22,5 35 Các số dƣới chữ vạch chia theo milimét, ta áp vạch số thƣớc đo vào A Khi α = 40 , làm tƣơng tự nhƣ ta đƣợc kết nhƣ sau: M N P Q 10 28 54 Tìm hệ số ma sát trƣợt mặt phẳng nghiêng vật R 88 Chủ đề bà i tập p hầ n Các đị nh l uậ t bả o t oà n 2.1 Bài tập định tính Bài 1: Nhân vật sách Ratxpơ Bá tƣớc Munhaoxen kể lại “ Tôi túm chặt tóc cố kéo lên Thế dễ dàng kéo khỏi đầm lầy ngựa mà kẹp chặt hai chân nhƣ hai gọng kìm” Hỏi cách tự kéo lên đƣợc không? Vì sao? Bài 2: Muốn cho thuyền rời bến, ngƣời lái thuyền từ phía lái phía mũi Tại lúc thuyền trôi khỏi bờ? Bài 3: Tại viên đạn bay khỏi nòng súng đập vào kính cửa lại không làm vỡ tan kính mà khoan lỗ tròn? Bài 4: Một búa máy rơi tự từ độ cao Hỏi công trọng lực khoảng thời gian có không? Bài 5: Khi ô tô leo lên núi mà công suất động không đổi vận tốc lại giảm Tại vậy? Bài 6: Tại lắc xô đựng khoai tây đầy củ lớn lại bên trên? Bài 7: Một vật khối lƣợng m đỉnh núi có chiều cao h trƣợt xuống theo sƣờn núi Sau đƣợc quãng đƣờng, dừng lại Hỏi cần thực công để kéo quay trở lại theo đƣờng cũ? 2.2 Bài lƣợng tập định Bài 1: Một prôtôn có khối lƣợng mp = 1,67.10 -27 kg chuyển động với vận tốc vp = 10 m/s tới va chạm vào hạt nhân Hêli (thƣờng gọi hạt α) nằm yên Sau va chạm, prôtôn giật lùi với vận tốc v’ p = 6.10 m/s hạt α bay phía trƣớc với vận tốc vα = 4.10 m/s Tìm khối lƣợng hạt α Bài 2: Một xe cát có khối lƣợng M chuyển động với vận tốc V mặt nằm ngang Ngƣời ta bắn viên đạn có khối lƣợng m vào  xe với vận tốc v hợp với phƣơng ngang góc α v α ngƣợc hƣớng với chuyển động xe Bỏ V qua ma sát xe mặt đƣờng a Tìm vận tốc u xe sau đạn nằm yên cát b Xác định ngoại lực tác dụng lên hệ đạn – xe thời gian ∆t xảy va chạm Bài 3: Một tên lửa vũ trụ bắt đầu rời khỏi bệ phóng giây lƣợng khí đốt 1300kg với vận tốc v = 2500m/s a Tìm độ biến thiên động lƣợng lƣợng khí 1s b Tính lực đẩy tên lửa thời điểm c Tìm lực tổng hợp tác dụng lên tên lửa, biết khối lƣợng ban đầu tên lửa 3.10 kg Bài 4: Một cần cẩu nâng vật nặng có khối lƣợng m = a Lực nâng cần cẩu phải để vật có gia tốc không đổi 0,5m/s b Công suất cần cẩu biến đổi theo thời gian sao? c Tính công mà cần cẩu thực đƣợc thời gian 3s Bài 5: Một vận động viên cử tạ thi đấu nâng tạ có khối lƣợng m = 230 kg Ở động tác thứ nhất, ngƣời nâng tạ lên vai làm trọng tâm tạ chuyển từ độ cao h1 30cm lên độ cao h2 = 1,4m (so với mặt đất) thời gian τ = 1,2s Ở động tác tiếp theo, tạ đƣợc nâng bổng lên độ cao h3 = 1,8m thời gian τ’ = 2s a Tìm công trọng lực thực hai động tác b Công suất lực bắp mà vận động viên sản giai đoạn cử tạ bao nhiêu? Bài 6: Nƣớc từ mặt đập nhà máy thuỷ điện cao 80m chảy qua ống dẫn vào tua bin với lƣu lƣợng 20m /s Biết hiệu suất tua bin H = 0,6 Tìm công suất phát điện tua bin Bài 7: Một vật có khối lƣợng m = 3kg đƣợc đặt vị trí trọng trƣờng va Wt1 = 500J Thả tự cho vật rơi tới mặt đất Tại vật Wt2 = - 900J a Hỏi vật rơi từ độ cao tới mặt đất? b Hãy xác định vị trí ứng với mức không chọn c Tìm vận tốc vật qua vị trí Bài 8: Một lò xo có độ cứng k = 10N/m chiều dài tự nhiên l0 = 10cm Treo vào cân khối lƣợng m = 100g Lấy vị trí cân cân làm gốc toạ độ Tính tổng cộng hệ lò xo - cân cân đƣợc giữ cho lò xo có chiều dài 5, 10, 20, 30cm Lấy g = 10m/s bỏ qua khối lƣợng lò xo Bài 9: Một búa máy khối lƣợng 400kg có trọng tâm nằm cách mặt đất 3m a Xác định trọng trƣờng búa, chọn gốc toạ độ mặt đất b Khi búa đóng cọc, trọng tâm hạ xuống tới độ cao 0,8m Tìm độ giảm búa vận tốc búa chạm cọc, biết búa đƣợc thả tự từ độ cao ban đầu Bỏ qua lực cản Bài 10: Một xe khối lƣợng m1 = 1,5kg chuyển động với vận tốc v1 = 0,5m/s đến va chạm vào xe khác khối lƣợng m2 = 2,5kg chuyển động chiều Sau va chạm, hai xe dính vào chuyển động với vận tốc v = 0,3m/s Tìm vận tốc ban đầu xe thứ độ giảm động hệ hai xe 2.3 Bài tập thí nghiệm Bài 1: Cho dụng cụ sau: - Một mặt phẳng nghiêng - Một khối gỗ khối lƣợng m biết - Một thƣớc có độ chia tới mm - Một đồng hồ có kim giây Hãy trình bày giải thích phƣơng án thí nghiệm để xác định nhiệt lƣợng toả khối gỗ trƣợt mặt phẳng nghiêng vận tốc ban đầu Bài 2: Cho dụng cụ sau: - Một viên bi sắt đặc, đƣờng kính khoảng – cm - Một viên bi sáp đặc, to bi sắt, khối lƣợng riêng khoảng 1,2g/cm - Một thƣớc đo có độ chia tới mm - Một giá đỡ dây treo Hãy trình bày giải thích phƣơng án thí nghiệm để xác định tỉ lệ tiêu hao va chạm không đàn hồi hai viên bi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 148 http://www.Lrc-tnu.edu.vn 149 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 149 http://www.Lrc-tnu.edu.vn [...]... sinh qua các hoạt động giải bài tập Vật lý phần cơ học (chƣơng trình Vật lí 10 nâng cao) II MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI Nghiên cứu phối hợp các phƣơng pháp và phƣơng tiện dạy học hiện đại nhằm phát triển hứng thú và năng lực tự lực học tập cho học sinh lớp 10 THPT qua các hoạt động giải bài tập Vật lý III KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU - Hoạt động dạy và học bài tập Vật lý của giáo viên và học sinh ở trƣờng... cơ bản - Học tự chọn nâng cao môn Vật lí) - Đối tƣợng nghiên cứu: + Tổ chức các hoạt động dạy và học giải bài tập Vật lý cho học sinh lớp 10 + Vấn đề phối hợp các PP và PTDH trong dạy học BTVL IV GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu thiết kế đƣợc phƣơng án phối hợp các phƣơng pháp và phƣơng tiện dạy học hiện đại để tổ chức tốt các hoạt động dạy và học trong các giờ bài tập vật lý thì sẽ phát huy đƣợc hứng thú và. .. pháp và phƣơng tiện dạy học trong quá trình dạy học Bài tập Vật lí - Tìm hiểu thực trạng dạy học Bài tập Vật lý ở trƣờng THPT hiện nay - Xây dựng phƣơng án phối hợp các phƣơng pháp và phƣơng tiện dạy học để tổ chức hoạt động dạy và học bài tập Vật lý phát huy hứng thú, tính tự lực học tập của học sinh Luận văn cũng đóng góp một hệ thống các dạng bài tập phần cơ học (Vật lí 10) - Vận dụng cơ sở lý luận,... lƣợng các hoạt động dạy học Với những lí do trên, chúng tôi mong muốn có thể đƣa ra một số biện pháp tổ chức hoạt động dạy học trong các giờ học bài tập Vật lý nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục, góp phần thực hiện tốt mục tiêu giáo dục phổ thông qua việc lựa chọn và nghiên cứu đề tài: Phối hợp các phƣơng pháp và phƣơng tiện dạy học hiện đại để phát triển hứng thú và năng lực tự lực học tập cho học sinh qua. .. HỢP CÁC PHƢƠNG PHÁP VÀ PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC HIỆN ĐẠI TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ ĐỂ PHÁT TRIỂN HỨNG THÚ VÀ NĂNG LỰC TỰ LỰC HỌC TẬP CHO HỌC SINH 1.4.1 Phƣơng pháp dạy học 1.4.1.1 Khái niệm phƣơng pháp dạy học Theo lí luận dạy học, quá trình dạy học đƣợc xem nhƣ là một quá trình kết hợp biện chứng giữa hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học của học sinh Vì vậy, PPDH là một hệ thống các hoạt động của giáo... đã thiết kế và thực nghiệm tiến trình dạy học 3 bài học giải bài tập cụ thể thực hiện mục đích đề tài đặt ra CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHỐI HỢP CÁC PHƢƠNG PHÁP VÀ PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC ĐỂ PHÁT TRIỂN HỨNG THÚ VÀ NĂNG LỰC TỰ LỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH QUA HOẠT ĐỘNG GIẢI BÀI TẬP 1.1 TỔNG QUAN 1.1.1 Những vấn đề đổi mới giáo dục phổ thông Định hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy học (PPDH) đã... những bài toán thực tế • Định hƣớng nhanh, biết phân tích suy đoán và vận dụng các thao tác tƣ duy để tìm cách tối ƣu và tổ chức thực hiện có hiệu quả 1.3.2 Các biện pháp phát triển năng lực tự lực học tập 1.3.2.1 Những điều kiện cần thiết để phát triển năng lực tự lực học tập của học sinh a Đảm bảo cho học sinh có điều kiện tâm lí thuận lợi để tự lực học tập - Tạo mâu thuẫn nhận thức, gợi động cơ, hứng. .. tính tích cực hoạt động nhận thức của học sinh lớp 10 THPT qua giải bài tập Vật lí bằng phương pháp vectơ, Nguyễn Thị Nga (2004) với Lựa chọn và phối hợp các giải pháp nhằm tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh THPT trong giờ giải bài tập Vật lí, … Bên cạnh đó chúng ta cũng gặp rất nhiều nghiên cứu về phân loại và các phƣơng pháp giải bài tập vật lí theo hình thức hệ thống các bài tập theo nội dung,... năng lực tự lực học tập của học sinh từ đó góp phần nâng cao chất lƣợng nắm vững kiến thức V NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Để đạt đƣợc mục đích đề ra, đề tài có nhiệm vụ chủ yếu sau: - Nghiên cứu lý luận và thực tiễn về phối hợp các phƣơng pháp và phƣơng tiện dạy học hiện đại - Nghiên cứu lý luận về phát về vấn đề phát triển hứng thú và năng lực tự lực học tập của học sinh - Nghiên cứu lý luận về bài tập Vật. .. phƣơng pháp nhận thức Vật lí phổ biến hay dùng là: Phƣơng pháp thực nghiệm, phƣơng pháp tƣơng tự, phƣơng pháp mô hình, phƣơng pháp thí nghiệm lí tƣởng [3] 1.3.2.2 Những biện pháp cụ thể phát triển năng lực tự lực học tập cho học sinh Thực chất của việc phát triển năng lực tự học là hình thành và phát triển năng lực nhận biết, tìm tòi và phát hiện vấn đề, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực xác định những ... sau đây: - Bám sát mục tiêu giáo dục phổ thông - Phù hợp với nội dung dạy học cụ thể - Phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh - Phù hợp với sở vật chất, điều kiện dạy học nhà trƣờng - Phù hợp... nhƣ sau: Làm việc chung lớp - Nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức - Tổ chức nhóm, giao nhiệm vụ - Hƣớng dẫn cách làm việc nhóm Làm việc theo nhóm - Phân công nhóm - Cá nhân làm việc độc lập... sau: - Nghiên cứu lý luận thực tiễn phối hợp phƣơng pháp phƣơng tiện dạy học đại - Nghiên cứu lý luận phát vấn đề phát triển hứng thú lực tự lực học tập học sinh - Nghiên cứu lý luận tập Vật lý -

Ngày đăng: 13/01/2016, 18:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Mai Anh (2002), Phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức của học sinh lớp 10 THPT qua giải bài tập Vật lí bằng phương pháp véc tơ, Luận văn thạc sĩ - Trường Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy tính tích cực hoạt động nhận thứccủa học sinh lớp 10 THPT qua giải bài tập Vật lí bằng phương pháp véctơ
Tác giả: Nguyễn Thị Mai Anh
Năm: 2002
2. Lương Duyên Bình, Nguyễn Xuân Chi, Tô Giang, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh (2006), Bài tập Vật lí 10, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập Vật lí 10
Tác giả: Lương Duyên Bình, Nguyễn Xuân Chi, Tô Giang, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2006
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình sách giáo khoa lớp 10 – Môn Vật lí - Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiệnchương trình sách giáo khoa lớp 10 – Môn Vật lí -
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2006
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình sách giáo khoa lớp 11 – Môn Vật lí - Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiệnchương trình sách giáo khoa lớp 11 – Môn Vật lí -
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2007
5. Đoàn Ngọc Căn, Đặng Thị Thanh Mai, Vũ Đình Tuý, Trịnh Thị Hải Yến (2006), Bài tập chọn lọc Vật lí 10, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập chọn lọc Vật lí 10
Tác giả: Đoàn Ngọc Căn, Đặng Thị Thanh Mai, Vũ Đình Tuý, Trịnh Thị Hải Yến
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2006
6. Nguyễn Hữu Chí, Các căn cứ lí luận và thực tiễn lựa chọn phương pháp dạy học, Viện chiến lược và chương trình giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các căn cứ lí luận và thực tiễn lựa chọn phương phápdạy học
7. Trịnh Thanh Hải (2005), Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy học môn toán, Nhà xuất bản Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thôngtrong dạy học môn toán
Tác giả: Trịnh Thanh Hải
Nhà XB: Nhà xuất bản Hà nội
Năm: 2005
8. Bùi Quang Hân, Nguyễn Duy Hiền, Nguyễn Tuyến (2006), Giải toán và trắc nghiệm Vật lí 10 Nâng cao, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải toán vàtrắc nghiệm Vật lí 10 Nâng cao
Tác giả: Bùi Quang Hân, Nguyễn Duy Hiền, Nguyễn Tuyến
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2006
9. Trần Bá Hoành (2001), Tài liệu bồi dưỡng về chương trình THCS cho giảng viên các trường Cao đẳng sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng về chương trình THCS chogiảng viên các trường Cao đẳng sư phạm
Tác giả: Trần Bá Hoành
Năm: 2001
10.Nguyễn Văn Khải, Nguyễn Duy Chiến, Phạm Thị Mai (2008), Lí luận dạy học Vật lí ở trường phổ thông – Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạyhọc Vật lí ở trường phổ thông –
Tác giả: Nguyễn Văn Khải, Nguyễn Duy Chiến, Phạm Thị Mai
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
Năm: 2008
11.Phạm Thị Mai, Bùi Thị Hiên, Lê Bá Tứ (2004), Tài liệu bồi dưỡng nâng cao năng lực cho giáo viên THPT về đổi mới phương pháp dạy học môn Vật lí, Đại học Sƣ phạm, Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng nângcao năng lực cho giáo viên THPT về đổi mới phương pháp dạy học mônVật lí
Tác giả: Phạm Thị Mai, Bùi Thị Hiên, Lê Bá Tứ
Năm: 2004
12.Nguyễn Thị Nga (2004), Lựa chọn và phối hợp các giải pháp nhằm tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh THPT trong giờ giải bài tập Vật lí, Luận văn thạc sĩ - Trường Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lựa chọn và phối hợp các giải pháp nhằm tíchcực hoá hoạt động học tập của học sinh THPT trong giờ giải bài tập Vậtlí
Tác giả: Nguyễn Thị Nga
Năm: 2004
13.Nghiêm Xuân Nùng , Lâm Quang Thiệp (1995), Trắc nghiệm và đo lường cơ bản trong giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trắc nghiệm và đo lườngcơ bản trong giáo dục
Tác giả: Nghiêm Xuân Nùng , Lâm Quang Thiệp
Năm: 1995
14.Phạm Xuân Quế (2004), Sử dụng máy vi tính trong dạy học Vật lí, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng máy vi tính trong dạy học Vật lí
Tác giả: Phạm Xuân Quế
Năm: 2004
15.Phạm Xuân Quế (2007), Ứng dụng công nghệ thông tin trong tổ chức hoạt động nhận thức Vật lí, tích cực, tự chủ và sáng tạo, Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng công nghệ thông tin trong tổ chức hoạtđộng nhận thức Vật lí, tích cực, tự chủ và sáng tạo
Tác giả: Phạm Xuân Quế
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại họcSƣ phạm
Năm: 2007
16.Nguyễn Trọng Sửu (2008), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình sách giáo khoa lớp 12 – Môn Vật lí - Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chươngtrình sách giáo khoa lớp 12 – Môn Vật lí -
Tác giả: Nguyễn Trọng Sửu
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2008
17.Nguyễn Đức Thâm, An Văn Chiêu, Vũ Đào Chỉnh, Phạm Hữu Tòng (1983), Phương pháp giảng dạy Vật lí trong các trường phổ thông ở Liên Xô và Cộng hoà dân chủ Đức, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp giảng dạy Vật lí trong các trường phổ thông ở LiênXô và Cộng hoà dân chủ Đức
Tác giả: Nguyễn Đức Thâm, An Văn Chiêu, Vũ Đào Chỉnh, Phạm Hữu Tòng
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1983
18.Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng (1999), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học Vật lí ở trường phổ thông – Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động nhậnthức cho học sinh trong dạy học Vật lí ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng
Nhà XB: Nhà xuất bảnĐại học quốc gia Hà Nội
Năm: 1999
19.Nguyễn Văn Thuận, Phùng Thanh Huyền, Vũ Thị Thanh Mai, Phạm Thị Ngọc Thắng (2006), Hỏi đáp Vật lí 10, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi đáp Vật lí 10
Tác giả: Nguyễn Văn Thuận, Phùng Thanh Huyền, Vũ Thị Thanh Mai, Phạm Thị Ngọc Thắng
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2006
20.Phạm Hữu Tòng (2007), Tổ chức hoạt động nhận thức trong dạy học Vật lí, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động nhận thức trong dạy học Vậtlí
Tác giả: Phạm Hữu Tòng
Năm: 2007

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w