1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sử dụng phối hợp các phương tiện trong dạy học địa lí lớp 11 trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực

68 166 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA ĐỊA LÍ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: Sử dụng phối hợp phƣơng tiện dạy học Địa lí lớp 11 trung học phổ thông theo định hƣớng phát triển lực GVHD : PGS.TS Đậu Thị Hòa Họ tên ngƣời thực : Đinh Thị Ngọc Diễm Đà Nẵng, tháng 05 năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Đinh Thị Ngọc Diễm LỜI CẢM ƠN Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến PGS.TS Đậu Thị Hòa, người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, động viên tác giả suốt trình thực đề tài ` Xin chân thành cảm ơn trường TPHP Phan Thành Tài, THPT Hòa Vang thành phố Đà Nẵng tạo điều kiện thuận lợi để tác giả thực nghiệm sư phạm hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy thuộc Tổ Bộ mơn Lí Luận Phương Pháp khoa Địa lí Trường ĐHSP Đà Nẵng Cuối cùng, tác giả bày tỏ lòng biết ơn tới giúp đỡ Thầy, Cô cộng tác thực nghiệm sư phạm người thân gia đình động viên, giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tác giả hoàn thành luận văn Tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến người Luận văn hồn thành Bộ mơn Lí Luận Phương Pháp dạy học mơn Địa lí, Khoa Địa lí, Trường ĐHSP Đà Nẵng Tác giả luận văn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DH Dạy học ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh Nhà xuất giáo dục NXBGD Phương pháp PP Phương pháp dạy học PPDH Phương tiện PT PTDH Phương tiện dạy học THPT Trung học phổ thông Thực nghiệm TN TNSP Thực nghiệm sư phạm SGK Sách giáo khoa Mở đầu Lý chọn đề tài: Nhà nước ta xác định “Giáo dục quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng tồn dân”, giáo dục có vai trò đặc biệt quan trọng, tác động đến tồn hệ thống xã hội, góp phần cho phát triển xã hội, giáo dục đổi đáp ứng yêu cầu thời đại Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể Bộ Giáo Dục Đào tạo năm 2015 nêu rõ quan điểm: “Tiếp tục đổi phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, cách khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực…” Chủ trương đạo Bộ Giáo dục Đào Tạo phải thúc đẩy đổi PPDH, khắc phục lối mòn dạy học cũ Vấn đề đổi PPDH thể điều 28 – luật Giáo dục: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc nhóm; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại nềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Từ vấn đề đổi PPDH kéo theo hàng loạt vấn đề khác đổi hình thức tổ chức dạy học, đổi thiết bị, PPDH, đổi kiểm tra – đánh giá…vì đổi PP giáo dục theo định hướng lực đồng nghĩa với việc sử dụng PPDH Địa lí theo hướng nhằm vào trọng tâm đối tượng người học PPDH có ý nghĩa to lớn mơn địa lí phổ thơng, đặc trưng khoa học Địa lí vật tượng địa lí hiểu liền với khơng gian lãnh thổ, HS quan sát trực tiếp được, phải thông qua PT trực quan Hơn vật, tượng địa lí lại đa dạng phức tạp, dựa vào PTDH trở nên gần gũi, cụ thể nhận thức HS Việc đổi PPDH theo hướng phát triển lực người học, PTDH vừa công cụ để GV tổ chức hoạt động nhận thức, rèn luyện lực cho học sinh, vừa sở để HS hoạt động tích cực, chủ động tìm kiến thức cần thiết Hiện nay, PTDH bao gồm phương tiện truyền thống đồ, biểu đồ, sơ đồ, tranh ảnh, atlat, bảng số liệu, phiếu học tập…và phương tiện đại: Các phần mềm dạy học, sơ đồ tư duy,…góp phần tích cực vào việc đổi PPDH nâng cao chất lượng, hiệu dạy học địa lí nhà trường Trên thực tế hoạt động dạy học mơn Địa lí lớp 11 THPT nhiều hạn chế, bất cập sử dụng PT Địa lí PTDH đóng vai trò quan trọng q trình dạy học, có tác dụng lớn trình nhận thức hình thành lực học sinh Tuy nhiên, PTDH chưa đồng bộ, mặt khác nhiều GV sử dụng chưa tốt PT tiết dạy Tình trạng dạy “chay” phổ biến, việc đổi mới, tích cực sử dụng PTDH GV có chuyển biến tích cực chưa mạnh mẽ Đa số GV phối hợp PTDH để thấy mối liên hệ tri thức chun mơn Địa lí chưa ý đến phát triển lực HS Chương trình Địa lí lớp 11 đề cập đến vấn đề khu vực quốc gia giới, xét nội dung PP, chương trình có đầy đủ điều kiện thuận lợi để sử dụng kết hợp PT dạy học nhằm hình thành lực giải vấn đề cho HS Trong nghiên cứu khoa học giáo dục Địa lí, đề tài nghiên cứu sử dụng phối hợp PTDH Địa lí chưa rõ ràng Đa số đề cập đến hình thức sử dụng PT Địa lí sử dụng theo hướng phát huy tính tích cực HS Để hoạt động dạy học trường trung học đáp ứng mục tiêu đổi toàn diện giáo dục cần có nghiên cứu có hệ thống Việc nghiên cứu sử dụng kết hợp PTDH địa lí bối cảnh đổi tồn diện giáo dục có ý nghĩa to lớn mặt lí luận thực tiễn Từ lí trên, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu “Sử dụng phối hợp phương tiện dạy học Địa lí lớp 11 trung học phổ thơng theo định hướng phát triển lực” Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu PP sử dụng phối hợp PT dạy học Địa lí 11 theo định hướng phát triển lực HS Qua góp phần thực hiệu đổi chương trình giáo dục trường THPT Khách thể đối tƣợng nghiên cứu: 3.1 Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học Địa lí 3.2 Đối tượng nghiên cứu: - PTDH Địa lí 11 - Sử dụng phối hợp PTDH Địa lí - Năng lực người học - Địa lí 11 THPT Phạm vi nghiên cứu: 4.1 Phạm vi nội dung: - Sử dụng phối hợp PT thông dụng dạy học địa lí 11 THPT - Sách giáo khoa Địa lí lớp 11 ban 4.2 Phạm vi thời gian: 4.3 Phạm vi không gian: Nhiệm vụ nghiên cứu: - Xác định sở lí luận việc sử dụng PTDH Địa lí theo định hướng lực - Điều tra thực trạng sử dụng PTDH mơn Địa lí GV số trường THPT thành phố Đà Nẵng - Nghiên cứu sử dụng phối hợp PT dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh lớp 11 - Thực nghiệm sư phạm Lịch sử đề tài nghiên cứu: PTDH Địa lí phổ biến thơng dụng, có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề Tuy nhiên đề tài nghiên cứu trước nghiên cứu đơn lẻ phương pháp sử dụng phương tiện dạy học, chưa phối hợp phương tiện với nhau: - Nguyễn Trọng Phúc (1997), phương pháp sử dụng số liệu thống kê dạy học Địa lí kinh tế - xã hội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Tác giả phân loại bảng số liệu thống kê đồng thời đưa hình thức biểu sử dụng số liệu thống kê khâu dạy học hình thức dạy học - Nguyễn Trọng Phúc (1998), phương pháp sử dụng phương tiện dạy học Địa lí trường phổ thơng, NXB Giáo dục đề cập đến cách phân loại phương tiện Địa lí theo loại: cổ truyền PT – thiết bị kĩ thuật đại đồng thời đề cập đến quy trình, nguyên tắc sử dụng PTDH, nhiên dừng lại hình thức phân tích PT - Nguyễn Trọng Phúc (2000), phương tiện, thiết bị kĩ thuật dạy học Địa lí, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội tác giả đề cập đến khái niệm vai trò PTDH Địa lí, PP để sử dụng đồ giáo khoa nguyên tắc sử dụng PTDH - Nguyễn Đức Vũ (2006), phương tiện dạy học Địa lí trường THPT, NXB Giáo dục tác giả có liệt kê hàng loạt PTDH mơn Địa lí trường THPT bao gồm PT truyền thống phương tiện đại sơ đồ tư duy…trong PT, tác giả rõ PP dùng cụ thể, tài liệu hữu ích cho GV cấp THPT Phƣơng pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu phân tích, tổng hợp tài liệu: vấn đề nghiên cứu phân tích tài liệu để tìm cấu trúc, xu hướng, phát triển lí thuyết đề tài Từ phân tích lí thuyết, tổng hợp lại xây dựng thành hệ thống khái niệm tiến tới tạo thành sở lí luận sử dụng phối hợp PTDH mơn Địa lí - Phương pháp phân loại, hệ thống lí thuyết hóa: PTDH Địa lí tập hợp nhiều loại với nhiều chức khác Sử dụng PP để xếp tài liệu khoa học thành hệ thống lô-gic chặc chẽ theo mặt, đơn vị kiến thức [4] - Phương pháp lịch sử: sử dụng phương pháp để xếp tư liệu, tài liệu theo trình lịch sử - thời gian trên, đồng thời kế thừa phát triển nghiên cứu trước - Phương pháp điều tra phiếu: xây dựng phiếu điều tra khảo sát nhu cầu sử dụng phối hợp PTDH mơn địa lí, khảo sát nhóm đối tượng diện rộng nhằm phát quy luật phân bố, trình độ phát triển, đặc điểm đối tượng HS Kết phương pháp thông tin quan trọng đối tượng nghiên cứu làm sở thực tiễn để đề xuất giải pháp - Phương pháp vấn: trực tiếp nói chuyện với giáo viên phổ thơng mơn Địa lí nhà giáo dục hệ thống câu hỏi để phục vụ việc điều tra sử dụng phối hợp PTDH mơn Địa lí - Phương pháp chuyên gia: lấy ý kiến người có trình độ chun mơn, chun sâu giáo dục theo hướng hỏi việc sử dụng phối hợp PTDH Địa lí trường THPT - Phương pháp quan sát: tiến hành dự thăm lớp GV giảng dạy mơn Địa lí trường phổ thơng Quan sát trực tiếp hoạt động GV HS dạy học Địa lí có sử dụng PTDH, sản phẩm hoạt động GV Từ kiểm chứng giả thuyết, lí thuyết có để chứng minh tính đắn giả thuyết khoa học đồng thời, đối chiếu kết nghiên cứu lí thuyết với thực tiễn để tìm sai lệch kết nghiên cứu nhằm tìm cách hồn thiện [4] - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: tác động vào đối tượng q trình dạy học Địa lí HS để kiểm nghiệm tính đắn, thực tiễn đề tài nhằm thực mục tiêu nghiên cứu đề tài - Phương pháp tốn thống kê: sử dụng cơng thức vào nghiên cứu khoa học để trình bày kết thực nghiệm sư phạm kiểm định giả thuyết thống kê khác biệt kết thực nghiệm đối chứng Cấu trúc luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị - đề xuất, hệ thống bảng biểu, tài liệu tham khảo, phụ lục…, luận văn trình bày theo chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn sử dụng phối hợp phương tiện dạy học Địa lí 11 THPT theo định hướng phát triển lực Chương 2: Sử dụng phối hợp phương tiện dạy học Địa lí 11 thpt theo định hướng phát triển lực Chương 3: Thực nghiệm sư phạm CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SỬ DỤNG PHỐI HỢP CÁC PHƢƠNG TIỆN TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 1.1 Phƣơng tiện dạy học địa lí: 1.1.1 Một số khái niệm phương tiện dạy học địa lí: 1.1.1.1 Khái niệm phương tiện: - Theo từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng (năm 2003) đề cập, PT dùng để làm việc gì, để đạt mục đích Theo định nghĩa, hiểu rằng, giáo dục sư phạm nói chung dạy học Địa lí nói riêng, mà dùng để thực cơng việc (ví dụ: đồ, sơ đồ, tranh ảnh…) nhằm đạt mục đích dạy học (sử dụng theo hướng minh họa tri thức hay nguồn tri thức…) gọi phương tiện - PT theo tiếng latinh “medium”, có nghĩa giữa, trung gian liên kết người cho người nhận PT vừa nói lên hàm chứa, tính vị trí, vừa có chức chuyển giao, liên kết quan hệ người gửi người nhận - Thiết bị theo nghĩa rộng hiểu PT sử dụng vào mục đích dạy học, thiết bị - kĩ thuật phận hình thành tạo nên PTDH Theo khái niệm PT thiết bị gọi chung PTDH 1.1.1.1 Khái niệm phương tiện dạy học - Dựa nghiên cứu Đại học Princeton vấn đề áp dụng PT dạy học (kéo dài từ năm 2003 đến 2012), PTDH với tên gọi “teaching aids” nghĩa dụng cụ trợ giảng, “teaching aids” – dụng cụ trợ giảng thiết bị, đối tượng máy móc sử dụng GV để làm sáng tỏ làm sinh động chủ đề [7] - Ở Việt Nam, nhà giáo dục có nhiều cách định nghĩa PTDH khác nhau: + Theo Nguyễn Ngọc Bảo, PTDH tập hợp đối tượng vật chất GV sử dụng với tư cách PT tổ chức, điểu khiển hoạt động nhận thức HS 10 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần suất Tần suất Xi ĐC (%) TN (%) 5,26 0,84 6,14 3,36 12,28 5,88 25,44 18,49 21,05 24,37 18,42 23,53 10,53 19,33 10 0,88 4,20 Tổng 100% 100% - Sau có kết kiểm tra, tơi vào tần số (fi) điểm số (xi) bảng 3.3 để tổng hợp bảng phân loại lết TNSP, kết TNSP chia theo thang mức độ sau: Bảng 3.5 Phân loại kết thực nghiệm Thực nghiệm Xếp loại Tổng % (HS) Đối chứng Tổng (HS) % Giỏi (9-10 điểm) 43 27,38 40 25,49 Khá (7-8 điểm) 70 44,58 63 40,12 39 24,86 35 22,29 Yếu ( < điểm) 3,18 19 12,1 Tổng 157 100 157 100 Trung bình (5-6 điểm) 53 Kết bảng 3.4 tơi xây dựng thành hình 3.1: 44.58 45 40 35 30 25 20 15 10 40.12 27.38 25.49 24.86 22.29 12.1 3.18 Giỏi Khá Trung bình Thực nghiệm Yếu Đối chứng Hình 3.1 Biểu đồ phân bố kết tuần suất thực nghiệm sƣ phạm Bảng 3.6 Phân phối tần suất lũy tích tổng hợp Điểm 10 Tần suất lũy tích Lớp ĐC (%) Lớp TN (%) 0 0 0 5,26 0,84 11,40 4,20 23,38 10,08 48,12 28,57 70,17 52,94 88,59 76,47 99,12 95,80 100 100 54 - Từ bảng 3.6 vẽ đường lũy tích lớp TN lớp ĐC 120 100 80 Thực nghiệm 60 Đối chứng 40 20 0 10 Hình 3.2 Đồ thị đƣờng lũy tích tổng hợp thực nghiệm sƣ phạm 55 KẾT LUẬN Kết nghiên cứu - Tổng quan có chọn lọc cơng trình nghiên cứu lí luận sử dụng PTDH Địa lí để xây dựng sở lí luận đề tài tài liệu tham khảo tốt cho GV phổ thông sử dụng phối hợp PTDH Địa lí 11 - Trình bày quan niệm PTDH nhà trường THPT, bước đầu phân chia loại PTDH Địa lí Xác định nghuyên tắc sử dụng phối hợp PTDH Địa lí Đồng thời phân tích số kĩ thuật DH Địa lí có sử dụng phối hợp PT theo đặc trưng Địa lí 11 - Từ trước tới có số cơng trình sử dụng PTDH Địa lí, việc sử dụng tản mạn, chưa thu vào mối làm cho việc sử dụng hiệu Công trình nghiên cứu tác giả khắc phục tồn trên, nêu lên nguyên tắc kĩ thuật sử dụng phối hợp PTDH không đơn sử dụng loại PT riêng - Thiết kế giáo án thể ý đồ tác giả việc sử dụng phối hợp PTDH giảng Địa lí 11 Thực nghiệm sư phạm giáo án hai trường THPT đem lại kết khả quan Những tồn Trong trình thực đề tài, nhận thấy thời gian thực nghiệm chưa nhiều Nếu có thời gian dài hơn, chắn việc thực nghiệm phát nhiều điều bổ ích dạy học Địa lí Hƣớng mở rộng đề tài Nếu tiếp tục hướng nghiên cứu đề tài thiết ngĩ nghiên cứu sử dụng phối hợp PTDH cho khối 10 12 cho chương trình Địa lí phổ thơng 56 Kiến nghị - Sở giáo dục đào tạo thành phố Đà Nẵng tổ chức trao đổi sâu rộng GV để xác định phương pháp sử dụng PTDH có hiệu - Tổ chức thẩm định lại PTDH có trường phổ thông, loại bỏ đồ dùng không phù hợp với việc dạy học cụ thể Trong thời đại KH – KT phát triển nên đầu tư ứng dụng sâu công nghệ thông tin vào dạy học Sử dụng phối hợp PTDH đạt hiệu cao nhiều có sử dụng thiết bị DH đại - Trang bị PTDH với yêu cầu giảng dạy cụ thể tạo tính trực quan ảo, khơng có giá trị dạy học Địa lí - Tôi hy vọng kết nghiên cứu luận văn áp dụng rộng rãi dạy học mơn Địa lí nhiều mơn học khác Tôi hi vọng tiếp tục nghiên cứu áp dụng vào DH cho nhiều phần kiến thức khác mơn Địa lí cho HS bậc THPT 57 Phụ lục 1: PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT DÀNH CHO GIÁO VIÊN PHIẾU ĐIỀU TRA (Mẫu dành cho GV Địa lí THPT) PHẦN THƠNG TIN BẢN THÂN Họ tên:………………………….Trường THPT……… Giáo viên môn:……………………….Năm vào nghề:………………… I PHIẾU KHẢO SÁT NHU CẦU SỬ DỤNG PHỐI HỢP CÁC PHƢƠNG TIỆN TRONG DẠY HỌC MƠN ĐỊA LÍ 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Để phục vụ cho việc nâng cao hiệu giảng dạy giáo viên học tập học sinh việc sử dụng phối hợp phương tiện, thiết bị dạy học môn Địa lí 11 THPT Xin thầy – cho ý kiến việc điền vào ô trống bên phải theo mức độ phân tán thân Xin chân thành cảm ơn! Rất đồng ý: điểm; Đồng ý: điểm; Không đồng ý: điểm; Phản đối: điểm STT Nội dung Phương tiện dạy học (PTDH) đóng vai trò quan trọng công tác giảng dạy học tập Địa lí Sử dụng PT, thiết bị dạy học phát huy tính tính cực lực người học GV cần biết sử dụng phối hợp PTDH Địa lí truyền thống đại Sử dụng phối hợp phương tiện dạy học có nhiều ưu điểm hình thức dạy học giảng giải truyền thống Chương trình Địa lí 11 quốc gia khu vực thích hợp sử dụng phối hợp phương tiện trình giảng dạy học tập PTDH Địa lí 11 chủ yếu đồ, sơ đồ, tranh ảnh, bảng số liệu 58 Mức độ 10 11 12 13 14 15 PTDH ngày đa dạng, phong phú chưa giáo viên sử dụng rộng rãi hiệu chưa tốt GV cần sử dụng PTDH theo hướng nguồn tri thức (GV hướng dẫn, HS tìm tòi khám phá kiến thức) PTDH mơn Địa lí nên sử dụng chủ yếu theo hướng minh họa tri thức PTDH cần sử dụng giảng dạy lí thuyết, thực hành ôn tập kiến thức GV sử dụng phối hợp phương tiện tất khâu tiết học Không nên sử dụng nhiều phương tiện, thiết bị tiết học Dạy học kết hợp sử dụng phương tiện trực quan giúp học sinh dễ dàng tiếp thu hiểu sâu sắc học GV Địa lí cần biết nguyên tắc, cách thức sử dụng phối hợp PTDH vào giảng dạy Sử dụng phối hợp phương tiện dạy học Địa lí phù hợp, khơng gây áp lực lên q trình học II GIÁO VIÊN SỬ DỤNG CÁC PHƢƠNG TIỆN TRONG CÁC LOẠI BÀI DẠY HỌC ĐỊA LÍ Mức độ sử dụng Loại dạy học địa lí Khơng thường xuyên Thường xuyên Dạy Dạy thực hành Dạy ơn tập 59 Ít sử dụng Khơng sử dụng III CÁCH THỨC SỬ DỤNG CÁC PHƢƠNG TIỆN TRONG DẠY HỌC MƠN ĐỊA LÍ CỦA GIÁO VIÊN Cách thức sử dụng PTDH Thường xuyên Mức độ sử dụng Không Ít sử thường dụng xuyên Không sử dụng HS trả lời câu hỏi, GV dùng PT để minh họa cho nội dung câu trả lời GV dùng PTDH minh họa cho lời giảng GV đặt câu hỏi gắn với PTDH, HS dựa vào PTDH trả lời tự trả lời câu hỏi Cho HS sử dụng PTDH theo nhóm, sau gọi nhóm lên trình bày kết Nêu câu hỏi gắn với PTDH, GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi GV đặt câu hỏi với PTDH tự trả lời câu hỏi Ngày…… tháng…… năm 2018 Kí tên (Có thể khơng kí) Trân trọng cảm ơn ý kiến thầy/cô 60 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT DÀNH CHO HỌC SINH PHIẾU ĐIỀU TRA Trường:……………………………………………………………………… Họ tên:……………………………… Lớp:…………………………… Để học tốt mơn Địa lí, em điền dấu X vào cột (ô) sau để thực mức độ đồng ý thân: Trong dạy học Địa lí lớp, thầy/cơ có sử dụng phương tiện dạy học phong phú – đa dạng kết thu cho thân em là: Mức 1: Hoàn toàn đồng hý; Mức 2: Đồng ý; Mức 3: Không đồng ý; Mức 4: Phản đối Nội dung STT Mức Mức Mức Mức Hứng thú học tập Hiểu học dễ sâu hơn, đảm bảo vững kiến thức Trao dồi nhiều kĩ năng, vận dụng vào thực tế sống Tự tin khai thác mạnh thân, phát huy tính độc lập sáng tạo Khắc sâu, mở rộng kiến thức Có khả suy nghĩ, tư tốt Tiếp thu không tốt Phương tiện dạy học em cảm thấy thích thú giúp em dễ tiếp thu học nhất? A Phiếu học tập D Sơ đồ tư B Bản đồ treo tường E Bảng kiến thức C Lược đồ F Biểu đồ Ý kiến khác: 61 Dạy học với máy chiếu (Projector), em ưa thích vấn đề gì? Trình chiếu phim ảnh Trình chiếu nội dung ghi chép Sử dụng hình ảnh trình chiếu để khai thác kiến thức học Trình chiếu, mở rộng kiến thức ngồi sách giáo khoa Có nhều ví dụ minh họa đến học Ý kiến khác: Khả tiếp thu thân tiết học có sử dụng phong phú phương tiện dạy học: Rất tốt Tốt Bình thường Khơng tốt Ý kiến khác: Sau học mới, em thích cách học tập nào: Tự phát vấn đề mà thầy/cô yêu cầu Thầy/cô sử dụng nhiều phương tiện dạy học gần gũi với nội dung học Thầy/cô đặt nhiều câu hỏi Thầy/cô kiểm tra tập thường xuyên Ý kiến khác: Ngày…… tháng…… năm 2018 Kí tên 62 Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA SAU THỰC NGHIỆM BÀI TRUNG QUỐC SỞ GD & ĐT TP ĐÀ NẴNG Trường THPT…… Ngày…tháng…năm 2018 ĐỀ KIỂM TRA Mơn: Địa lí Họ tên:………………………………………………………………Lớp…………… Hãy khoanh tròn vào đáp án mà em cho Câu 1: Ý kiến sai vị trí địa lí lãnh thổ Trung Quốc A Nằm khu vực Đơng Á, diện tích lớn thứ giới B Lãnh thổ trải dài theo chiều kinh-vĩ tuyến C Tiếp giáp với Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương Thái Bình Dương D Có đường biên giới tiếp giáp với 14 quốc gia Câu 2: Rừng, đồng cỏ khoáng sản đặc điểm miền tự nhiên Trung Quốc A Miền Đông B Miền Tây C Miền Đông miền Tây D Cao nguyên Tây Tạng Câu 3: Trung Quốc nằm đới khí hậu nào? A Ôn đới lục địa hàn đới B Ôn đới cận nhiệt đới C Cận xích đạo cận nhiệt đới D Nhiệt đới ôn đới hải dương Câu 4: Miền Tây Trung Quốc có khí hậu ơn đới lục địa khắc nghiệt vì: A Nằm gần Thái Bình Dương, mưa-nắng thất thường B Có nhiều thiên tai, động đất lũ C Địa hình đồi núi cao, hoang mặc nằm sâu lục địa D Địa hình nhiều núi cao nguyên Câu 5: Ý kiến sai nói đặc điểm dân cư Trung Quốc A Thành phần dân tộc đa dạng B Dân cư phân bố không đèu C Tốc độ tăng dân gia tăng dân số giảm D Có nhiều phát minh bậc Câu 6: Vấn đề khó khăn sách dân số Trung Quốc? 63 A Dân số giảm mạnh B Chính sách dân số chưa triệt để C Mất cân giới tính D Tư tưởng trọng nam khinh nữ Câu 7: Miền Đơng Trung Quốc có điều kiện phát triển nơng nghiệp do: A B C D Có nhiều đồng cỏ, thảo nguyên rộng lớn Hạ nguồn sông lớn, giàu phù sa Đồng màu mỡ, khí hậu gió mùa, mưa nhiều Dân cư đơng đúc, truyền thống làm nơng nghiệp Câu 8: Địa hình chủ yếu miền Đông Trung Quốc A Hoang mạc, bồn địa B Hoang mạc, đầm lầy C Núi cao, sơn nguyên D Núi thấp đồng châu thổ Câu 9:Miền Tây Trung Quốc nhiều đồng cỏ, thảo nguyên rộng lớn thích hợp cho: A Hình thành điểm dân cư B Xây dựng trung tâm công nghiệp C Phát triển chăn nuôi gia súc D Trồng công nghiệp dài ngày Câu 10: Dân cư Trung Quốc tập trung đông A B C D Ven biển thượng lưu sông lớn Hạ lưu sông lớn Miền Đông dọc theo đường tơ lụa Các khu vực giáp biên giới 64 Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA SAU THỰC NGHIỆM BÀI NHẬT BẢN SỞ GD & ĐT TP ĐÀ NẴNG Trường THPT…… Ngày…tháng…năm 2018 ĐỀ KIỂM TRA Mơn: Địa lí Họ tên:………………………………………………………………Lớp…………… Hãy khoanh tròn vào đáp án mà em cho Câu 1: Chiếm khoảng 40% giá trị hàng công nghiệp xuất Nhật Bản ngành : A công nghiệp đóng tàu biển C cơng nghiệp chế biến B cơng nghiệp sản xuất điện tử D công nghiệp sản xuất ô tô Câu 2: Đến năm 2005 kinh tế Nhật Bản khơng có đặc điểm? A Là kinh tế lớn thứ hai giới B Đi đầu giới khí xác điện tử viễn thông C Nền kinh tế khủng hoảng trầm trọng, tốc độ tăng trưởng GDP chậm lại D Công nghiệp, dịch vụ đóng vai trò quan trọng, nơng nghiệp thứ yếu Câu 3: Ngành công nghiệp mũi nhọn Nhật Bản có vị trí đứng đầu giới? A Sản xuất điện tử B Công nghiệp chế tạo C Xây dựng cơng trình cơng cộng D Ngành dệt Câu 4: Ngành nơng nghiệp có vai trò thứ yếu kinh tế Nhật Bản, vì: A chậm ứng dụng khoa học – công nghệ vào sản xuất B chịu ảnh hưởng nhiều thiên tai C tỉ trọng GDP không cao D diện tích đất nơng nghiệp Câu 5: Vùng kinh tế/đảo Kiu-xiu Nhật Bản mạnh phát triển ngành công nghiệp nào? A Công nghiệp nặng: Khai thác than, luyện kim B Khai thác đồng C Cơng nghiệp chế biến gỗ, sản xuất giấy D Đóng tàu biển viễn dương Câu 6: Giao thông vận tải biển giữ vai trò quan trọng kinh tế Nhật Bản khơng phải vì: 65 A Nhật Bản quốc gia biển, biển đóng vai trò quan trọng B Là quốc gia quần đảo, hoạt động giao thương với nước khác thông qua đường biển C Nhật Bản nước nghèo tài nguyên nên hoạt động xuất nhập cần có đường biển D Biển cung cấp nguồn muối vơ tận Câu 7: Khu vực phía Bắc Nhật Bản chủ yếu phát triển ngành công nghiệp nào? A Cơng nghiệp mũi nhọn: khí, sản xuất tơ, luyện kim, điện tử viễn thông… B Công nghiệp luyện kim, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng C Công nghiệp truyền thống: thực phẩm, dệt, gỗ - giấy hóa chất D Cơng nghiệp đại: chế tạo tàu biển, sản xuất máy bay Câu 8: Nguyên nhân khiến sở cơng nghiệp tập trung thưa thớt phía Bắc Nhật Bản? Dân cư thưa thớt, thiếu lao động có trình đồ tay nghề Khí hậu khắc nghiệt, thiếu lao động có tay nghề Giao thơng, hạ tầng sở phát triển Giàu có tài ngun khống sản thiếu cảng biển lớn để giao lưu với nước Câu 9: Cho “ biểu đồ thể sản lượng cá khai thác Nhật Bản giai đoạn 1985 – 2003” phát lỗi sai biểu đồ? A B C D 12000 11411.4 10356.4 10000 8000 6788 6000 4988.2 4712.8 4596.2 4000 2000 1985 1990 1995 2000 2001 2003 Biểu đồ thể sản lƣợng cá khai thác Nhật Bản giai đoạn 1985 – 2003 A Khoảng cách năm chưa 66 B Thiếu bảng số liệu C Năm không trùng với gốc O D Thiếu đại lượng đo Câu 10: Đảo lớn Nhật Bản tập trung chuỗi trung tâm công nghiệp, đô thị lớn là: A B C D Đảo Hô-cai-đô Hôn-su Đảo Hôn-su Đảo Hôn-su Xi-cô-cư Đảo Kiu-xiu 67 ... bày theo chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn sử dụng phối hợp phương tiện dạy học Địa lí 11 THPT theo định hướng phát triển lực Chương 2: Sử dụng phối hợp phương tiện dạy học Địa lí 11 thpt... học Địa lí lớp 11 trung học phổ thông theo định hướng phát triển lực Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu PP sử dụng phối hợp PT dạy học Địa lí 11 theo định hướng phát triển lực HS Qua góp phần thực... thpt theo định hướng phát triển lực Chương 3: Thực nghiệm sư phạm CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SỬ DỤNG PHỐI HỢP CÁC PHƢƠNG TIỆN TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THEO ĐỊNH HƢỚNG

Ngày đăng: 05/10/2019, 19:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w