Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 223 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
223
Dung lượng
7,64 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHM H NI NGUYN VN THI ĐáNH GIá KếT QUả HọC TậP CủA HọC SINH TRONG DạY HọC ĐịA Lí 12 tr-ờng TRUNG HọC PHổ THÔNG THEO ĐịNH HƯớNG PH¸T TRIĨN N¡NG LùC Chun ngành: Lý luận Phương pháp dạy học mơn Địa lí Mã số: 9140111 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Duy Lợi PGS.TS Nguyễn Đức Vũ Hà Nội – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân Các số liệu kết nghiên cứu nêu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án Nguyễn Văn Thái LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn cán hướng dẫn khoa học PGS.TS Đặng Duy Lợi PGS.TS Nguyễn Đức Vũ định hướng nghiên cứu, hỗ trợ có tính chun nghiệp liên tục suốt q trình tơi thực đề tài Tất điều đó, với khích lệ q thầy sở động lực quan trọng để hồn thành luận án Tơi xin gửi lời cảm ơn tới phòng Sau đại học, khoa Địa lý Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, đặc biệt Ban Chủ nhiệm Khoa môn Lý luận phương pháp dạy học Địa lý hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi phương diện quản lý chuyên môn suốt q trình học tập nghiên cứu tơi Tơi xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến giáo viên địa lý em học sinh chia sẻ quan điểm tham gia nghiên cứu Khơng có sẵn sàng tham gia họ, nghiên cứu thực Tôi xin gửi lời cảm ơn đến quan nơi công tác Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng, Ban chủ nhiệm khoa Địa lý cho hội học tập, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành nhiệm vụ Sau cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, anh chị em đồng nghiệp, bạn bè năm qua ủng hộ, giúp đỡ động viên học tập nghiên cứu Tác giả luận án Nguyễn Văn Thái MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 Giả thuyết khoa học Tổng quan vấn đề nghiên cứu .4 Quan điểm phương pháp nghiên cứu 16 Các điểm đóng góp luận án 19 Cấu trúc luận án 20 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 21 1.1 Những vấn đề đổi giáo dục phổ thông nước ta .21 1.1.1 Đổi Chương trình giáo dục phổ thông theo tiếp cận lực 21 1.1.2 Đổi PPDH đánh giá KQHT HS theo định hướng phát triển lực 22 1.2 Năng lực dạy học theo định hướng phát triển lực trường THPT 23 1.2.1 Năng lực 23 1.2.2 Dạy học theo định hướng phát triển lực trường trung học phổ thông 28 1.3 Đánh giá kết học tập học sinh trường trung học phổ thông 31 1.3.1 Một số khái niệm .31 1.3.2 Vai trò, chức loại hình đánh giá kết học tập học sinh.33 1.3.3 Mối quan hệ đánh giá với yếu tố khác trình dạy học 36 1.3.4 Các nguyên tắc đánh giá kết học tập học sinh .38 1.3.5 Phương pháp, công cụ đánh giá kết học tập học sinh .39 1.3.6 Đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng phát triển lực 42 1.4 Đặc điểm tâm sinh lí khả nhận thức học sinh lớp 12 44 1.4.1 Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh lớp 12 .44 1.4.2 Khả nhận thức học sinh lớp 12 trung học phổ thơng 44 1.5 Mục tiêu, nội dung chương trình Địa lí 12 .46 1.5.1 Mục tiêu chương trình mơn Địa lí 12 46 1.5.2 Nội dung chương trình Địa lí lớp 12 46 1.5.3 Khả thực đánh giá KQHT HS theo định hướng phát triển lực dạy học Địa lí 12 48 1.6 Thực trạng đánh giá KQHT HS dạy học Địa lí 12 trường THPT 49 1.6.1 Kết điều tra giáo viên .50 1.6.2 Kết điều tra học sinh 62 1.6.3 Kết luận thực trạng đánh giá kết học tập học sinh .65 Tiểu kết chương 66 CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH VÀ BIỆN PHÁP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 67 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC .67 2.1 Các yêu cầu đánh giá kết học tập học sinh dạy học Địa lí 12 trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển lực 67 2.1.1 Đánh giá kết học tập học sinh phải dựa tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá cụ thể công khai 67 2.1.2 Hoạt động đánh giá kết học tập học sinh phải thực liên tục suốt trình dạy học 67 2.1.3 Đánh giá kết học tập học sinh phải thực dựa phương pháp công cụ đa dạng 68 2.1.4 Phải khuyến khích tạo hội cho đối tượng khác tham gia đánh giá kết học tập học sinh .68 2.2 Hệ thống lực đặc thù, tiêu chuẩn đánh giá hội đánh giá lực dạy học Địa lí 12 trường trung học phổ thông 68 2.2.1 Hệ thống lực đặc thù tiêu chuẩn đánh giá lực dạy học Địa lí 12 trường trung học phổ thơng 69 2.2.2 Cơ hội đánh giá lực đặc thù, tiêu chuẩn đánh giá dạy học Địa lí 12 trường trung học phổ thông 74 2.3 Quy trình đánh giá KQHT HS dạy học Địa lí 12 trường THPT theo định hướng phát triển lực 79 2.3.1 Giai đoạn xây dựng kế hoạch đánh giá 80 2.3.2 Giai đoạn xây dựng công cụ đánh giá 83 2.3.3 Giai đoạn thực đánh giá 83 2.4 Biện pháp đánh giá kết học tập học sinh dạy học Địa lí 12 trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển lực 86 2.4.1 Nhóm biện pháp xây dựng kế hoạch đánh giá 86 2.4.2 Nhóm biện pháp xây dựng cơng cụ đánh giá .92 2.4.3 Nhóm biện pháp thực đánh giá 111 Tiểu kết chương 121 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 124 3.1 Mục đích thực nghiệm .124 3.2 Nội dung thực nghiệm 124 3.3 Tổ chức thực nghiệm 124 3.3.1 Nhiệm vụ thực nghiệm .124 3.3.2 Đối tượng thực nghiệm .125 3.3.3 Nội dung học thực nghiệm 128 3.3.4 Phương pháp thực nghiệm 129 3.3.5 Phương pháp đánh giá kết thực nghiệm .129 3.3.6 Tiến trình thực nghiệm .131 3.4 Kết thực nghiệm 132 3.4.1 Kết kiểm tra thực nghiệm 132 3.4.2 Kết khảo sát ý kiến GV HS sau thực nghiệm 139 3.4.3 Đánh giá định tính kết thực nghiệm .143 Tiểu kết chương 144 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 145 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 149 TÀI LIỆU THAM KHẢO 150 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTGDPT: Chương trình Giáo dục Phổ thơng GD&ĐT: Giáo dục Đào tạo GV: Giáo viên HS: Học sinh KQHT: Kết học tập Nxb: Nhà xuất PPDH: Phương pháp dạy học QTDH: Quá trình dạy học SGK: Sách giáo khoa TC: Tiêu chuẩn THPT: Trung học phổ thông TTPH: Thông tin phản hồi DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: So sánh dạy học chương trình định hướng nội dung dạy học chương trình định hướng lực .30 Bảng 1.2: So sánh đánh giá lực đánh giá kiến thức, kĩ 43 Bảng 1.3: Phân bổ nội dung kiến thức chương trình Địa lí 12 46 Bảng 1.4: Thơng tin mẫu điều tra đối tượng GV thực trạng đánh giá KQHT HS dạy học Địa lí 12 trường THPT 50 Bảng 1.5: Quan điểm GV mức độ quan trọng mục đích đánh giá KQHT HS dạy học 52 Bảng 1.6: Mức độ thực số công việc liên quan đến xây dựng kế hoạch đánh giá KQHT HS dạy học Địa lí 12 trường THPT .55 Bảng 1.7: Mức độ sử dụng số phương pháp đánh giá KQHT HS 56 Bảng 1.8: Mức độ sử dụng công cụ đánh giá KQHT HS 57 Bảng 1.9: Mức độ thực số công việc đánh giá KQHT HS dạy học Địa lí 12 trường THPT 60 Bảng 1.10: Một số khó khăn GV thực đánh giá KQHT HS 61 Bảng 1.11: Thông tin mẫu điều tra đối tượng HS thực trạng đánh giá KQHT HS dạy học Địa lí 12 trường THPT 62 Bảng 2.1: Cơ hội đánh giá lực, TC đánh giá dạy học Địa lí 12 trường THPT qua học chủ đề dạy học 75 Bảng 2.2: Một số ý tưởng nhiệm vụ nghiên cứu dạy học Địa lí 12 .106 Bảng 2.3: Mẫu bảng kiểm sử dụng để chấm điểm đánh giá .108 Bảng 2.4: Mẫu rubric phân tích sử dụng chấm điểm đánh giá 109 Bảng 2.5: Một số kiểu chiến lược cung cấp phản hồi dạy học Địa lí 12 .115 Bảng 3.1: Một số thông tin lớp thực nghiệm đối chứng lựa chọn 126 Bảng 3.2: Phân phối tần suất mức độ lực nhóm lớp thực nghiệm 126 Bảng 3.3: Kết kiểm định T-test lực HS lớp thực nghiệm 127 Bảng 3.4: Các học nội dung liên quan đến thực nghiệm sư phạm 128 Bảng 3.5: Phân phối tần suất mức độ lực HS nhóm lớp thực nghiệm đối chứng kiểm tra thứ (%) .132 Bảng 3.6: Kết tổng hợp tham số thống kê kiểm định T-test lực HS lớp thực nghiệm đối chứng sau kiểm tra thứ 134 Bảng 3.7: Phân phối tần suất mức độ lực HS nhóm lớp 135 Bảng 3.8: Kết tổng hợp tham số thống kê kiểm định T-test lực HS lớp thực nghiệm đối chứng sau kiểm tra thứ hai 137 Bảng 3.9: Kết phân tích tương quan điểm kiểm tra thường xuyên .138 Bảng 3.10: Ý kiến GV tiết học tích hợp hoạt động đánh giá .140 Bảng 3.11: Ý kiến đánh giá GV kiểm tra thường xuyên 140 Bảng 3.12: Ý kiến đánh giá GV tác động đánh giá KQHT HS dạy học Địa lí 12 theo định hướng phát triển lực 141 Bảng 3.13: Hứng thú HS tham gia hoạt động liên quan .142 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1: Cấu trúc lực theo nguồn lực hợp thành .25 Hình 1.2: Ý kiến HS ý nghĩa quan trọng đánh giá KQHT 63 Hình 2.1: Sơ đồ quy trình đánh giá KQHT HS dạy học Địa lí 12 79 Hình 2.2: Quy trình xây dựng tập đánh giá KQHT HS dạy học 93 Hình 2.3: Sơ đồ cách tiếp cận chung để thực nghiên cứu địa lí .105 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Đánh giá kết học tập (KQHT) học sinh (HS) thành tố trình dạy học (QTDH) Phương pháp đánh giá ba vấn đề hàng đầu với phương pháp học, phương pháp dạy mà hệ thống giáo dục cần phải quan tâm nghiên cứu [57] Do đó, nghiên cứu nâng cao hiệu đánh giá, góp phần nâng cao chất lượng hiệu dạy học mục tiêu quan trọng hàng đầu khoa học giáo dục nói chung nhiệm vụ thiếu nghiên cứu lý luận phương pháp dạy học (PPDH) môn nói riêng 1.2 Ở nước ta từ trước đến nay, đánh giá KQHT HS dạy học bậc trung học phổ thơng (THPT) nói chung với mơn Địa lí nói riêng, có Địa lí 12 nhiều hạn chế Mục đích đánh giá coi trọng việc HS nắm vững hay không kiến thức học, nhẹ đánh giá khả vận dụng chúng để giải vấn đề có tính thực tiễn, chưa phát huy tính độc lập sáng tạo HS [10] Kết đánh giá trọng sử dụng để xếp loại HS có tác dụng việc cung cấp thơng tin phản hồi (TTPH) để điều chỉnh, nâng cao chất lượng dạy học Mặt khác, so với yếu tố khác QTDH, đổi PPDH với việc áp dụng nhiều phương pháp có hiệu khâu đánh giá lại “hầu không thay đổi mặt chất trọng” [59, tr.16] Tình trạng dẫn đến nhiều hạn chế mà trình đổi bản, toàn diện giáo dục nước ta trọng để khắc phục, đổi đánh giá KQHT HS xác định khâu then chốt có tính đột phá 1.3 Hệ thống giáo dục nước ta đổi cách bản, toàn diện với trọng tâm chuyển trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học [11], [17] Có thể nói, chuyển hướng sang tiếp cận lực “cuộc cách mạng” đào tạo điều tất yếu là, giáo dục chuyển hướng tiếp cận việc đánh giá KQHT HS phải thay đổi Điều không đơn thay đổi báo trước phận cấu thành nên hệ thống buộc phải thay đổi hệ thống thay đổi Đó phải “cải 40PL Hoạt động 3: (45 phút): Hoạt động đánh giá Kiểu/ loại Câu hỏi X Bài tập Bài kiểm tra Dự án/nghiên cứu X Phương pháp Người đánh giá Quan sát Giáo viên X Học sinh Vấn đáp Viết GV khác Nghiên cứu sản phẩm Chuyên gia Phản hồi/ báo cáo kết cho: Công cụ chấm điểm X xX Thang điểm Bảng kiểm Rubric phân tích Rubric tổng hợp Người học Giáo viên khác Phụ huynh Nhà trường Khác:…………… - Bước 1: GV giao tập yêu cầu HS đọc kĩ yêu cầu Bài tập: Vẽ lược đồ Việt Nam với đường biên giới, đường bờ biển số đảo, quần đảo điền lược đồ địa danh: Thủ đô Hà Nội, thành phố Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh, vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan, đảo Phú Quốc, quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa, hệ thống sơng chính: sơng Hồng, sơng Đà, sông Mã, sông Thu Bồn, sông Đà Rằng, sông Đồng Nai, sông Tiền, sông Hậu Yêu cầu: - Bài làm khổ giấy A4; Tên thành phố, đảo, quần đảo ghi chữ in thường, viết hoa chữ đầu, viết song song với cạnh ngang khung lược đồ; Tên sông viết thường, nghiêng viết dọc theo sông RUBRIC ĐÁNH GIÁ ĐỒNG ĐẲNG HS đánh giá:……………………… Đánh giá làm bạn: ……………………… Khoanh tròn giá trị điểm cho mức theo mơ tả liệt kê đây: Các tiêu chí Mô tả mức độ Điểm Đầy đủ yếu tố: (1) đường biên giới, (2) đường bờ biển, (3) 3,0 đảo Phú Quốc, (4) quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa Sự đầy đủ Thể yếu tố 2,25 yếu tố Thể yếu tố 1,5 lược đồ Thể yếu tố 0,75 Khơng thể yếu tố Tất yếu tố thể có xác cao 3,0 Sự 3/4 yếu tố thể có độ xác cao 2,25 xác 2/4 yếu tố thể có độ xác cao 1,5 yếu tố 1/4 yếu tố thể có độ xác cao 0,75 lược đồ Khơng có yếu tố thể với độ xác cao Lược đồ thể rõ ràng 2,0 Sự rõ ràng Lược đồ thể tương đối rõ ràng 1,6 yếu Một vài chỗ yếu tố chưa rõ ràng, tẩy xóa 1,2 tố lược Lược đồ có nhiều yếu tố chưa rõ ràng, đứt quảng, tẩy xóa 0,8 đồ Lược đồ khơng rõ ràng, khó phân biệt, tẩy xóa nhiều 0,4 Sự xác Tất địa danh điền vị trí 1,0 điền 9-12 địa danh điền vị trí 0,8 tên địa danh 5-8 địa danh điền vị trí 0,6 41PL 1-4 địa danh điền vị trí Khơng điền tên địa danh Sự rõ ràng Tất ghi tả theo yêu cầu, dễ dàng đọc tên 9-12 địa danh không ghi yêu cầu khó đọc địa danh 5-8 địa danh khơng ghi yêu cầu khó đọc lược đồ 1-4 địa danh không ghi yêu cầu khó đọc Khơng có địa danh ghi yêu cầu, khó đọc Tổng điểm đạt được: Đánh giá chung ngắn gọn lược đồ bạn: - Bản đồ có đầy đủ dễ đọc khơng:………………………………………… - Gợi ý tích cực (khen ngợi ý tưởng để cải thiện):……………………… 0,4 0,2 1,0 0,8 0,6 0,4 0,2 …/10 Kế hoạch dạy học số 3: Lớp: 12 Thời gian: 02 tiết Giáo viên: BÀI 6&7: ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI Các mục tiêu lực NL2: Người học chứng minh kiến thức hiểu biết quy trình mơ hình khơng gian liên quan đến tương tác người, người môi trường không gian thời gian Các TC đánh giá: NL1: Người học NL3: Người học áp dụng chứng minh loạt kỹ địa lý kỹ kiến thức cho kỹ thuật địa lý tượng, vấn đề người môi trường thách thức, nhận giá trị thái độ thể khả để đề xuất giải pháp khả thi chiến lược Các TC đánh giá: Các TC đánh giá: X Nhận thức q trình mơ hình khơng gian liên quan địa điểm, khu vực, vùng X Nhận thức điểm tương đồng, khác biệt trình mơ hình khơng gian địa điểm, khu vực, vùng Nhận thức mối liên hệ vấn đề môi trường vấn đề xã hội quy mô địa phương quốc gia Nhận thức phụ thuộc lẫn người môi trường quy mô địa phương quốc gia Đặt câu hỏi địa lí X Thu thập thơng tin Tổ chức thơng tin X Phân tích thơng tin Trả lời câu hỏi X Vận dụng kiến thức kỹ để giải thích tượng tự nhiên, kinh tế - xã hội quy mô địa phương quốc gia X Vận dụng kiến thức kỹ để giải vấn đề có tính thực tiễn quy mơ địa phương quốc gia X Xác định giá trị thái độ cá nhân nhóm liên quan đến q trình, mơ hình khơng gian tương tác người môi trường quy mô địa phương quốc gia 42PL Phương tiện hỗ trợ Bản đồ Tự nhiên Việt Nam Một số hình ảnh trình xâm thực, bồi tụ địa hình, địa hình cacxtơ Phiếu học tập, sơ đồ Átlát địa lí Việt Nam Bản đồ câm Câu hỏi (1) Các dạng địa hình chủ yếu nước ta gì, dạng địa hình chiếm diện tích lớn nhất? (2) Cấu trúc địa hình nước ta có nét đặc trưng nào? (3) Những biểu địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa gì? (4) Con người tác động làm thay đổi địa nào? (5) Có thể chia địa hình nước ta thành khu vực, đặc điểm bật khu vực? (6) Các đặc điểm có chi phối đến khí hậu hay hoạt động kinh tế không? (7) Những mạnh hạn chế khu vực đồi núi? (8) Những mạnh hạn chế khu vực đồng bằng? Các hoạt động học tập Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm chung địa hình (20 phút) - Mục tiêu: Biết đặc điểm chung địa hình Việt Nam: Đồi núi chiếm phần lớn diện tích đất liền lãnh thổ chủ yếu đồi núi thấp - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Sử dụng phương tiện trực quan, đàm thoại gợi mở - Hình thức tổ chức: Cá nhân/ cặp Câu hỏi Các bước Thông tin phản hồi - Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào Đặc điểm chung địa hình đồ Tự nhiên Việt Nam, SGK xác định - Địa hình đồi núi chiếm phần lớn dạng địa hình dạng địa hình diện tích chủ yếu đồi núi chiếm diện tích lớn thấp: Đồng đồi thấp - Bước 2: HS đưa ý kiến, GV chuẩn 1000m: 85% diện tích; Núi cao kiến thức chốt lại đặc điểm 2000m: 1% diện tích - Bước 3: GV yêu cầu HS dựa vào - Cấu trúc địa hình nước ta đa đồ Tự nhiên Việt Nam, SGK nhận xét dạng: Địa hình cổ trẻ lại có tính 1, 2, & hướng nghiêng phân bậc địa hình phân bậc rõ rệt; Địa hình thấp dần - Bước 4: HS trả lời, chuẩn kiến thức từ Tây Bắc xuống Đơng Nam; Có chốt lại đặc điểm thứ hai hướng: Tây Bắc – Đông Nam - Bước 5: GV yêu cầu HS dựa vào SGK vòng cung hiểu biết thân nêu biểu c Địa hình vùng nhiệt đới ẩm địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa gió mùa: Phong hố hố học mạnh, - Bước 6: HS trả lời, GV cho HS xem vỏ phong hoá dày, mưa lớn, số hình ảnh liên quan, chốt lại đặc trình xâm thực bồi tích mạnh; điểm thứ hai Q trình cacxtơ mạnh 43PL - Bước 7: GV đặt vấn đề địa hình có chịu tác động người khơng u cầu HS tìm minh chứng thực tế - Bước 8: Đi đến kết luận địa hình nước ta chịu tác động d Địa hình chịu tác động mạnh mẽ người: Làm ruộng bậc thang, đốt rừng làm rẫy, tăng xói mòn (miền núi); Đắp đê ngăn lũ, quai đê lấn biển (đồng bằng); Xuất nhiêu mương xói, tượng nhiễm mặn Hoạt động 2: Tìm hiểu khu vực địa hình nước ta (25 phút) - Mục tiêu: Hiểu phân hóa địa hình đồi núi Việt Nam, đặc điểm khu vực địa hình khác khu vực đồi núi - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, sử dụng phương tiện trực quan, thảo luận nhóm - Hình thức tổ chức: Cặp/Nhóm Câu hỏi Các bước Thơng tin phản hồi Các khu vực địa hình - Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát hình a Khu vực đồi núi SGK, đồ địa hình Átlát - Địa hình núi chia thành Địa lí VN để nêu khu vực địa hình vùng (Phụ lục 1) nước ta - Địa hình bán bình nguyên đồi - Bước 2: GV tổ chức cho HS làm việc trung du: Bán bình nguyên nằm theo cặp nhóm: ranh giới vùng nâng vùng + Dãy tìm hiểu đặc điểm địa hình khu sụt, bề mặt lượn sóng, độ cao tuyệt vực đồi núi, hoàn thành phiếu học tập đối 100-200m Đồi trung du: khu + Dãy tìm hiểu đặc điểm địa hình vực chuyển tiếp vùng đồng khu vực đồng bằng, hoàn thành phiếu miền núi, độ cao tuyệt đối 5&6 học tập số 500m, phân bố nhiều ĐB, từ - Bước 3: Mỗi dãy cử đại diện cặp Ngân Sơn đến duyên hải trình bày bảng kiến thức, cặp b Khu vực đồng dãy lại đặt câu hỏi, phản biện - Đồng sông Hồng, đồng - Bước 4: GV mở rộng số vấn đề liên sông Cửu Long (Phụ lục 2) quan đến khu vực: địa hình bán bình - Đồng ven biển: nguyên đồi trung du (dãy 1); đồng + Nguồn gốc: Sự bồi đắp ven biển (dãy 2) vật liệu biển phù sa sông - Bước 5: GV đặt vấn đề, với đặc điểm + Đặc điểm: Nhỏ, hẹp ngang, chia vùng vậy, có ảnh hưởng đến khí cắt vụn vặt Thành phần cát, vật hậu phát triển kinh tế liệu đá nên đất nghèo dinh dưỡng Hoạt động 3: Tìm hiểu mạnh hạn chế khu vực đồi núi đồng (25 phút) - Mục tiêu: HS trình bày mạnh hạn chế khu vực đồi núi đồng - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Thảo luận nhóm, kĩ thuật khăn trải bàn - Hình thức tổ chức: Nhóm 44PL Câu hỏi 7&8 Các bước - Bước 1: GV chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ: + Nhóm 1, 3: Tìm hiểu mạnh hạn chế vùng đồi núi việc phát triển kinh tế - xã hội + Nhóm 2, 4: Tìm hiểu mạnh hạn chế vùng đồng phát triển kinh tế - xã hội - Bước 2: HS nhóm nghiên cứu nội dung SGK, đồ tiến hành thảo luận dựa yêu cầu GV Các thành viên ghi ý kiến lên phiếu thảo luận ý kiến chung nhóm - Bước 3: Kết thúc thảo luận, đại diện nhóm trình bày sản phẩm Các nhóm khác chất vấn bổ sung - Bước 4: GV trao đổi, nhận xét, đánh giá nội dung nhóm u cầu HS đưa số ví dụ Thông tin phản hồi a Khu vực đồi núi - Thế mạnh: Phát triển công nghiệp; Tài nguyên rừng đất feralit thuận lợi cho lâm nghiệp trồng cơng nghiệp, ăn quả; Tốc độ dòng chảy lớn nên nguồn thuỷ phong phú; Khí hậu mát mẻ, cảnh quan đẹp nên có tiềm du lịch - Hạn chế: Sườn dốc, bị chia cắt mạnh; Dễ xảy lũ qt, xói mòn, đất trượt, đá lở… b Khu vực đồng - Thế mạnh: Phát triển nông nghiệp; Cung cấp nguồn lợi thuỷ sản, khoáng sản, lâm sản; Là nơi tập trung thành phố, khu công nghiệp, trung tâm thương mại; Phát triển giao thông vận tải đường bộ, đường sông - Hạn chế: lũ lụt, ngập úng, bão Hoạt động 4: Hoạt động đánh giá (20 phút) Kiểu/ loại X Câu hỏi Bài tập Bài kiểm tra Dự án nghiên cứu Phương pháp đánh giá X Quan sát Vấn đáp Kiểm tra viết Người đánh giá Giáo viên Học sinh GV khác Chuyên gia Nghiên cứu sản phẩn Phản hồi/ báo cáo kết cho: X Người học Giáo viên khác Phụ huynh Nhà trường Bài tập: Năng lực 1: Tiêu chuẩn đánh giá: 1; Năng lực 2: Tiêu chuẩn đánh giá: Năng lực 3: Tiêu chuẩn đánh giá: Công cụ chấm điểm X Thang điểm Bảng kiểm Rubric phân tích Rubric tổng hợp Khác: …………… … Sử dụng trích dẫn cung cấp nguồn tài nguyên khác để hồn thành câu hỏi Trường Sơn Đơng, Trường Sơn Tây Trong kháng chiến chống Mỹ vừa qua, có hát nhiều người ưa thích Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây Tác giả thơ phổ nhạc nhìn thấy quang cảnh khác hai sườn Trường Sơn Trường Sơn Tây thoải, Trường Sơn Đơng dốc Hiện tượng có nhiều hậu lớn 45PL Dù núi già thấp nhiều vách dốc phía đơng tạo thành tường quan trọng mặt khí hậu : mùa mưa xảy vào mùa thu - đông (từ tháng VIII đến tháng I) điều kiện địa hình giúp sức nên trút xuống lượng mưa lớn, mưa hai tháng VIII IX chủ yếu mưa đường hội tụ mưa bão Ai Huế biết mưa “trắng trời trắng đất” kéo dài liên miên hàng tuần lễ nào, núi mưa nhiều Hình mùa chưa trơng thấy sườn phía đơng Trường Sơn khơng có mây che phủ, mùa nắng khơ đến trưa, mây lại ùn ùn từ chân núi kéo lên đến tận đỉnh bọc lấy chiều Vào mùa đó, gió mùa đơng nam thổi song song với hướng núi, “gió Lào” từ hướng tây nam đến, sau vượt qua đèo núi thấp, lại đem theo đợt nóng khơ ghê gớm làm teo hết đốt úa cỏ tranh Dãy Trường Sơn xa tít giữ màu xanh trở nên bàng bạc nó, núi thấp đồi kế cận với đồng sim mua cỏ tranh cỏ thấp, lại để lộ vạt đất màu đỏ vàng, mương xói chết khơ (Nguồn: Thiên nhiên Việt Nam, Lê Bá Thảo) a) Gió Lào nhắc đến đoạn trích có tên gọi khác nào? (NL1, TC2) b) Giải thích loại gió đề cập câu a) “sau vượt qua đèo núi thấp, lại đem theo đợt nóng khơ ghê gớm làm teo hết đốt úa cỏ tranh” (NL3, TC1) c) Vẽ sơ đồ mô tả tượng đề cập đến câu (NL1, TC3) d) Gió Tây Nam thường gây ảnh hưởng khu vực nước ta? (NL2, TC1) e) Tại Huế lại có lượng mưa trung bình năm lớn nước? (NL2, TC1) HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ TT Mô tả yêu cầu Điểm a Nêu hai tên gọi: Gió phơn Tây Nam (0,5 điểm), gió Tây (0,5 điểm) Đề cập đến q trình sườn Tây gió ẩm thổi tới bốc lên cao, tạo mây, gây mưa (1 điểm), sau gây mưa gió qua sườn Đơng bị khơ (1 điểm), b q trình xuống sườn dốc nhiệt độ tăng độ cao giảm dẫn đến khơ nóng (1 điểm) Thể xác yếu tố: sườn (0,5 điểm), thay đổi nhiệt độ (0,5 điểm) cộng với phù hợp theo độ cao sườn (0,5 điểm), hướng di chuyển gió (0,5 điểm) c 46PL d e Đồng ven biển trung (0,5 điểm) phần nam khu vực Tây Bắc (0,5 điểm) Giải thích xác đề cập đến chắn địa hình dãy Trường Sơn Bạch Mã luồng gió thổi hướng đông bắc (1 điểm), bão từ Biển Đông vào (1 điểm) hoạt động dải hội tụ nội chí tuyến, đông lạnh (1 điểm) Tổng 10 Phụ lục học (số 1): Đặc điểm địa hình vùng núi Vùng núi Đông Bắc Tây Bắc Trường Sơn Bắc Trường Sơn Nam Vị trí Đặc điểm - Hướng ngiêng: thấp dần từ Tây Bắc – Đông Nam Tả ngạn sơng - Núi thấp chiếm diện tích lớn Hồng - Có cánh cung hướng Đơng Bắc chụm đầu Tam Đảo, xen thung lũng sông - Hướng nghiêng hướng núi: Tây Bắc – Đông Nam Giữa sơng - Núi cao núi trung bình chiếm ưu thế, cao nước ta Hồng sông - Cao hai bên thấp Cả - Xen thung lũng sông Đà, sông Cả, sông Chu - Hướng núi: Tây Bắc – Đông Nam Nam sông - Núi thấp chiếm ưu đến Bạch Mã - Nâng đầu (tây Nghệ An, tây Huế) thấp - Bạch Mã ranh giới khí hậu miền - Hướng: kinh tuyến lệch tây khối Kon Tum, vòng cung Nam Bạch Mã xuống phía Nam Đơng Bắc khối cực Nam Trung Bộ Phụ lục học (số 2): So sánh đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long Đặc điểm Giống Ngun nhân hình thành Diện tích Khác Địa hình Đồng sơng Hồng Đồng sơng Cửu Long - Đều bồi tụ phù sa sông - Diện tích đất rộng lớn, màu mở, phẳng Do sơng Hồng sơng Thái Bình bồi đắp Do sông Tiền sông Hậu bồi đắp 15.000 km2 Cao phía Tây, Tây Bắc, thấp dần biển, bị chia cắt nhiều có đê 40.000 km2 Thấp phẳng hơn, khơng có đê, có nhiều vùng trũng Đất phù sa ngọt, mùa lũ có đất nhiễm phèn, mặn Đất Phù sa chủ yếu Thuận lợi khó khăn Khó có khả mở rộng Tiềm lớn chưa khai thác hết 47PL KẾ HOẠCH DẠY HỌC SỐ 4: Lớp: 12 Thời gian: 02 tiết Giáo viên: BÀI 9&10: THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA Các mục tiêu lực NL2: Người học chứng minh kiến thức hiểu biết quy trình mơ hình khơng gian liên quan đến tương tác người, người môi trường không gian thời gian Các TC đánh giá: X Nhận thức q trình mơ hình không gian liên quan địa điểm, khu vực, vùng X Nhận thức điểm tương đồng, khác biệt q trình mơ hình khơng gian địa điểm, khu vực, vùng Nhận thức mối liên hệ vấn đề môi trường vấn đề xã hội quy mô địa phương quốc gia Nhận thức phụ thuộc lẫn người môi trường quy mô địa phương quốc gia NL1: Người học NL3: Người học áp dụng địa chứng minh loạt lý kỹ kiến thức cho kỹ kỹ thuật địa lý tượng, vấn đề người môi trường thách thức, nhận giá trị thái độ thể khả để đề xuất giải pháp khả thi chiến lược Các TC đánh giá: Các TC đánh giá: X Vận dụng kiến thức kỹ Đặt câu hỏi địa lí X Thu thập thơng tin để giải thích tượng tự nhiên, kinh tế - xã hội quy mô địa phương Tổ chức thông tin quốc gia X Phân tích thơng tin X Vận dụng kiến thức kỹ Trả lời câu hỏi để giải vấn đề có tính thực tiễn quy mơ địa phương quốc gia X Xác định giá trị thái độ cá nhân nhóm liên quan đến q trình, mơ hình khơng gian tương tác người môi trường quy mô địa phương quốc gia Phương tiện hỗ trợ Bản đồ Tự nhiên Việt Nam Bảng số liệu nhiệt độ lượng mưa Phiếu học tập Átlát địa lí Việt Nam Câu hỏi (1) Tính chất nhiệt đới khí hậu nước ta biểu qua yếu tố nào? (2) Nguyên nhân dẫn đến điều đó? (3) Vì nước ta có lượng mưa lớn? (4) Nước ta nằm tác động vành đai gió nào? 48PL (5) Cách thức hệ mà loại gió tác động đến lãnh thổ nước ta? (6) Biểu tính nhiệt đới ẩm gió mùa thành phần tự nhiên khác? (7) Điều mang lại ý nghĩa gì? (8) Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa có ảnh hưởng đến sản xuất đời sống? Các hoạt động học tập Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm nhiệt đới ẩm gió mùa khí hậu (20 phút) - Mục tiêu: HS biết nguyên nhân, biểu khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa nước ta - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Sử dụng phương tiện trực quan, đàm thoại gợi mở - Hình thức tổ chức: Cá nhân/ cặp Câu hỏi Các bước Thông tin phản hồi Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu tính chất nhiệt đới Khí hậu nhiệt đới ẩm gió khí hậu (cả lớp) mùa - Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào SGK a Tính chất nhiệt đới kết hợp bảng số liệu, quan sát đồ khí - Biểu hiện: hậu, em nhận xét tính chất nhiệt đới + Nhiệt độ trung bình năm khí hậu nước ta cao: 22-270C, từ Quãng Ngãi - Bước 2: HS trả lời, HS khác bổ sung trở vào Nam nhiệt độ GV chuẩn kiến thức yêu cầu HS giải thích 250C thêm nước ta có nhiệt độ cao? + Tổng xạ lớn: > 130 kcal/cm2/năm + Số nắng: 1400-3000 giờ/năm + Cân xạ dương quanh năm, đạt 75 kcal/cm /năm 1,2,3&4 - Nguyên nhân: Do nước ta nằm hoàn toàn vùng nội chí tuyến: góc nhập xạ lớn, tất địa điểm có hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu lượng mưa, độ ẩm b Lượng mưa, độ ẩm lớn - Biểu hiện: (cả lớp) - Bước 1: Yêu cầu HS dựa vào Átlát Địa lí + Lượng mưa nước ta lớn: Việt Nam (trang 7), cho biết nước ta trung bình 1500 - 2000 có lượng mưa lớn mm/năm (sườn đón gió: - Bước 2: HS quan sát, suy nghĩ trả lời 3500-4000 mm/năm) GV bổ sung chuẩn kiến thức + Độ ẩm cao > 80% (Do hướng núi Tây Bắc – Đông Nam tạo + Cân ẩm ln dương điều kiện cho gió Đơng Nam từ biển thổi - Nguyên nhân: Do nằm vào hút dọc theo thung lũng sông xâm khu vực nhiệt đới nên 49PL nhập vào lãnh thổ phía Tây nên lượng mưa nhiệt độ cao, lượng bốc phân bố tương đối nước) lớn, giáp Biển Đơng nằm khu vực hoạt động gió mùa Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu tính chất gió c Gió mùa mùa khí hậu (nhóm) (Phụ lục 1) - Bước 1: GV yêu cầu HS xác định Việt Nam nằm vành đai gió nào, trung tâm xuất phát, hướng gió - Bước 2: HS dựa vào đồ hiểu biết thân để trả lời - Bước 3: GV kết luận giải thích thêm chất gió mùa nước ta - Bước 4: GV chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ: + Nhóm 1: Nghiên cứu hình 9.1, hình 9.3 Átlát Địa lí Việt Nam trang tìm hiểu gió mùa mùa đơng nước ta + Nhóm 2: Nghiên cứu hình 9.2, hình 9.3 Átlát Địa lí Việt Nam trang tìm hiểu gió mùa mùa hạ nước ta - Cả hai nhóm hồn thành bảng tóm tắt GV cung cấp - Bước 5: GV tổ chức cho nhóm trao đổi thơng tin, thảo luận hồn thành bảng, sau đại diện nhóm lên trình bày, nhóm bổ sung thơng tin Hoạt động 2: Tìm hiểu thành phần tự nhiên khác (25 phút) - Mục tiêu: HS biết nguyên nhân biểu tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa thành phần khác cảnh quan thiên nhiên nước ta - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Thảo luận nhóm, sử dụng phương tiện trực quan - Hình thức tổ chức: Nhóm Các bước Thông tin phản hồi Câu hỏi - Bước 1: GV chia lớp làm nhóm thảo Các thành phần tự nhiên luận tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa thể khác qua thành phần tự nhiên (Phụ lục 2) 5, & + Nhóm 1: Dựa vào đồ Địa lí tự nhiên, nội dung SGK số hình ảnh tìm hiểu thành phần địa hình nước ta, nêu ảnh 50PL hưởng địa hình xâm thực, bồi tụ mạnh đến việc sử dụng đất + Nhóm 2: Dựa vào Átlát Địa lí Việt Nam, đồ Tự nhiên Việt Nam để kể tên dòng sơng lớn nước ta, giải thích hàm lượng phù sa sơng Hồng lớn sông Cửu Long, chế độ nước sơng Cửu Long điều hồ sơng Hồng + Nhóm 3: Quan sát phẩu diện đất đồi núi, đồng bằng… dựa vào Átlát Địa lí VN tìm hiểu thành phần đất để trả lời câu hỏi: Đá ong hố gì, thường xuất đâu, giải thích + Nhóm 4: Quan sát số hình ảnh rừng, động thực vật Átlát Địa lí Việt Nam tìm hiểu thành phần sinh vật, xác định rừng nguyên sinh nước ta phân bố nơi Các nhóm hồn thành phiếu học tập - Bước 2: HS nhóm trao đổi thông tin, thảo luận đồng thời trả lời câu hỏi để hồn thành bảng đại diện nhóm lên trình bày - Bước 3: GV nhận xét, trao đổi đưa đánh giá nhóm Hoạt động 3: Tìm hiểu ảnh hưởng thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến hoạt động sản xuất đời sống (20 phút) - Mục tiêu: Phân tích ảnh hưởng thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến hoạt động sản xuất đời sống - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Nêu giải vấn đề, đàm thoại gợi mở - Hình thức tổ chức: Cặp đôi Câu hỏi Các bước Thông tin phản hồi - Bước 1: GV yêu cầu HS đọc SGK để nêu Ảnh hưởng thiên nhiên ảnh hưởng thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió nhiệt đới ẩm gió mùa đến hoạt mùa đến sản xuất đời sống? (gợi ý: nêu động sản xuất đời sống thuận lợi khó khăn) a Ảnh hưởng đến nơng nghiệp - Bước 2: HS tìm hiểu Sau đại - Thuận lợi: Nhiệt ẩm dồi diện em lên trình bày để phát triển nơng nghiệp 51PL - Bước 3: GV đưa nhận xét, bổ sung nhiệt đới với cấu ngành đa đánh giá dạng, suất cao; Có thể thâm canh tăng vụ; - Khó khăn: khí hậu thất thường: nhiều thiên tai, dịch bênh, phụ thuộc vào thiên nhiên nên dễ mùa… b Ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất khác, đời sống - Thuận lợi: Thuận lợi cho ngành lâm nghiệp, thuỷ sản, GTVT, du lịch; Các hoạt động khai thác, xây dựng đẩy mạnh mùa khơ - Khó khăn: Các HĐSX: GTVT, du lịch, công nghiệp chịu ảnh hưởng phân mùa khí hậu, chế độ nước; Độ ẩm cao nên khó bảo quản máy móc; Nhiều thiên tai tượng bất thường thời tiết nên ảnh hưởng đến sản xuất; Mơi trường suy thối Hoạt động 4: Hoạt động đánh giá (25 phút) Kiểu/ loại Câu hỏi X Bài tập Bài kiểm tra Dự án/ nghiên cứu Phương pháp đánh giá Quan sát Vấn đáp Kiểm tra viết Người đánh giá X X Giáo viên Học sinh GV khác Chuyên gia Công cụ chấm điểm X Thang điểm Bảng kiểm Rubric phân tích Rubric tổng hợp Phản hồi/ báo cáo kết cho: Người học Giáo viên khác Phụ huynh Nhà trường Khác:…………… BÀI TẬP Sử dụng trích dẫn nguồn tài ngun có liên quan khác để trả lời câu hỏi: “Ai biết nước ta có hai mùa rõ rệt: mùa khơ mát hay rét mùa mưa nóng, phù hợp với hai thời kỳ xâm nhập gió mùa đơng bắc gió mùa đơng nam Tồn thiên nhiên hoạt động người chịu ảnh hưởng nhịp điệu này, miền Bắc thấy sâu sắc rõ rệt Gió mùa đơng bắc vào Nam yếu dần X 52PL đi, đặc biệt từ đèo Hải Vân trở vào chế độ nhiệt năm điều hoà hơn, chế độ mưa Trái lại miền Bắc, đặc biệt từ Nghệ Tĩnh trở ra, mùa hè lại mưa nóng nhiều kéo theo lũ lụt bão tố, mùa đơng rét nhiều đến mức có sương muối.” (Nguồn: Thiên nhiên Việt Nam, Lê Bá Thảo) a) Các “thời kì xâm nhập gió mùa Đơng Bắc gió mùa Đơng Nam” nhắc đến trích dẫn vào thời gian năm? b) Cho biết trung tâm xuất phát gió mùa Đơng Bắc gió mùa Đơng Nam nhắc đến câu a? c) Viết đoạn văn ngắn (không 12 dòng) mơ tả di chuyển hai khối khí từ trung tâm xuất phát nhắc đến câu b vào lãnh thổ nước ta d) Giải thích gió mùa đơng bắc gây mưa vùng ven biển Bắc Bộ Đồng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ cuối mùa đông e) Tại vào phía Nam nước ta, đặc biệt từ đèo Hải Vân trở vào khơng chịu ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc? Hướng dẫn đánh giá sử dụng để cung cấp cho người học: Mô tả yêu cầu Điểm Đề cập đến hai thời kì, từ tháng 11 đến tháng năm sau gió mùa a Đơng Bắc (0,5 điểm), cuối mùa hạ từ tháng - tháng 10 gió mùa Đơng Nam (0,5 điểm) Đề cập đến Cao áp Xibia gió mùa Đơng Bắc (0,5 điểm) áp cao b cận chí tuyến bán cầu Nam gió mùa Đơng Nam (0,5 điểm) Bài viết mơ tả đầy đủ khía cạnh: trung tâm xuất phát (0,5 điểm), hướng di chuyển (0,5 điểm), tính chất (0,5 điểm), thay đổi theo thời gian (0,5 c điểm) tác động đến khí hậu nước ta (1 điểm) d e Đề cập đến hình thành áp thấp Aleut ngồi khơi Thái Bình Dương nửa sau mùa đông (1 điểm), tác động làm cho khối khí lạnh di chuyển lệch phía đơng qua biển Nhật Bản biển Đơng Trung Hoa vào nước ta (1 điểm) Giải thích thêm đường di chuyển qua biển, khối khí bắt đầu bị biến tính mạnh nhiệt độ tăng (0,5 điểm) nhận thêm nhiều nước nên độ ẩm tăng (0,5 điểm), dẫn đến gây mưa cuối mùa Đề cập đến yếu tố quảng đường di chuyển xa khối khí bị biến tính (1 điểm) tăng ẩm (0,5 điểm), giảm lạnh (0,5 điểm), đặc biệt bị ngăn cản bới chắn địa hình dãy Bạch Mã (1 điểm) Tổng 10 53PL Phụ lục học: Gió mùa Nguồn gốc Phạm vi Thời gian Hướng gió Gió mùa Áp cao Xibia Miền Bắc Tháng 11- Đông Bắc mùa đông Nửa đầu mùa: từ áp cao Bắc Ấn Độ Dương Gió mùa mùa hạ Tháng 5-7 Tây Nam Cả nước Giữa cuối Cả nước mùa: áp cao cận chí tuyến Bán Cầu Nam Tính chất Đầu mùa: lạnh khơ, cuối mùa: lạnh ẩm Nóng ẩm Tháng 7-10 Tây Nam, riêng Bắc Bộ có hướng Đơng Nam Nóng ẩm Ảnh hưởng Mùa đơng lạnh miền Bắc - Mưa: Nam bộ, Tây Nguyên - Khơ nóng: Bắc Trung Bộ dun hải Nam Trung Bộ Mưa cho nước 54PL Phụ lục học Thành phần Địa hình Sơng ngòi Đất Biểu Nguyên nhân Ý nghĩa - Xâm thực mạnh miền đồi núi: bề mặt địa hình bị cắt xẻ, nhiều khe rãnh, đất bị bào mòn, rửa trơi… - Sự hình thành địa hình cacxtơ - Bồi tụ nhanh đồng hạ lưu hình thành đồng - Mạng lưới dày đặc, chủ yếu sông nhỏ - Nhiều nước, nhiều phù sa: tổng lượng nước 839 tỉ m3, tổng lượng phù sa 200 triệu - Chế độ mưa theo mùa, chế độ nước thất thường - Feralít q trình hình thành đất chủ yếu - Tầng đát dày, đất chua, có màu đỏ vàng - Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, nắng lắm, mưa nhiều, địa hình dốc, lớp phủ thực vật - Khắc sâu tính trẻ địa hình, làm mềm mại núi, đồi bán bình nguyên - Xói mòn, rửa trơi, đất bạc màu miền núi ảnh hưởng đến đs sản xuất - Do địa hình bị cắt xẻ, có nhiều đứt gãy - Do mưa lớn, đất dốc, lớp phủ thực vật - Do ảnh hưởng gió mùa - Giàu giá trị giao thông, thuỷ điện - Lũ lụt, lũ quét, xây dựng nhiều cầu cống - Do nhiệt ẩm dồi dào, phong hoá mạnh, tầng phân hoá dày, vi sinh vật hoạt động mạnh nên lượng mùn - Do khí hậu nóng ẩm, đất tốt - Do hoạt động gió mùa - Đất giàu dinh dưỡng - Ở vùng trung du, trình kết von đá ong diễn mạnh làm đất xấu, khó canh tác Tài nguyên động thực vật phong phú Cung cấp gỗ, lâm sản cho công nghiệp chế biến Hệ sinh thái rừng rậm nhiệt đới ẩm rộng thường xanh quanh năm phát triển tốt Sinh vật Thành phần loài phong phú, nhiều tầng nhiều lớp ... PHÁP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 67 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC .67 2.1 Các yêu cầu đánh giá kết học tập học sinh. .. sở lí luận thực tiễn việc đánh giá kết học tập học sinh dạy học Địa lí 12 trường THPT theo định hướng phát triển lực Chương 2: Quy trình biện pháp đánh giá kết học tập học sinh dạy học Địa lí. .. TIỄN CỦA VIỆC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 21 1.1 Những vấn đề đổi giáo dục phổ thông