Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
1,27 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI VŨ THỊ HOA BIỆN PHÁP SỬ DỤNG PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC TRONG DẠY HỌC CÔNG NGHỆ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH Chuyên ngành: LÍ LUẬN VÀ PHƢƠN PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN KĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP Mã số : 60140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Giảng viên hƣớng dẫn: TS Vũ Xuân Hùng HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục hoàn thành theo chương trình đào tạo cao học khóa 25 khoa sư phạm kĩ thuật, Đại học sư phạm Hà Nội Qua đây, em xin bày tỏ lòng biết ơn thầy giáo TS Vũ Xuân Hùng trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em nghiên cứu hoàn thành đề tài Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học, thư viện, Quý thầy cô Khoa sư phạm kĩ thuật, Đại học sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình học tập nghiên cứu Xin cảm ơn thầy giáo, cô giáo em học sinh Trường THPT Nguyễn Huệ, THPT Ngô Quyền, THPT Nguyễn Khuyến tạo điều kiện giúp đỡ em trình khảo sát, thực nghiệm Trường; cảm ơn tập thể lớp cao học K25, bạn bè, gia đình động viên giúp đỡ em hoàn thành khóa học Mặc dù có nhiều cố gắng, hạn chế điều kiện nghiên cứu kiến thức hạn hẹp thời gian nên luận văn tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý Quý thầy, cô bạn đồng nghiệp Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả VŨ THỊ HOA DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh KTCN Kĩ thuật công nghiệp LT Lý thuyết PTDH Phương tiện dạy học SL Số lượng TH Thực hành THPT Trung học phổ thông TL Tỉ lệ TN Thực nghiệm MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn .5 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH .6 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu việc sử dụng phƣơng tiện dạy học theo định hƣớng phát triển lực học sinh 1.1.1 Những nghiên cứu nƣớc 1.1.2 Những nghiên cứu nƣớc 1.2 Một số vấn đề lý luận phƣơng tiện dạy học 10 1.2.1 Khái niệm phƣơng tiện, phƣơng tiện dạy học 10 1.2.2 Phân loại phƣơng tiện dạy học .12 1.2.3 Một số yêu cầu phƣơng tiện dạy học 15 1.2.4 Vai trò, ý nghĩa việc sử dụng phƣơng tiện dạy học trình dạy học 17 1.2.5 Một số nguyên tắc sử dụng phƣơng tiện dạy học 20 1.2.6 Cơ sở tâm lý học việc sử dụng phƣơng tiện dạy học 22 1.2.7 Mối quan hệ phƣơng pháp PTDH 23 1.3 Dạy học theo định hƣớng phát triển lực 25 1.3.1 Khái niệm lực .25 1.3.2 Các thành phần lực .26 1.3.3 Đặc điểm dạy học theo định hƣớng phát triển lực 28 1.4 Phƣơng tiện dạy học dạy học theo định hƣớng phát triển lực học sinh .32 1.4.1 Vai trò PTDH phát triển lực cho học sinh 32 1.4.2 Sử dụng PTDH theo định hƣớng phát triển lực học sinh 34 1.4.3 Điều kiện sử dụng PTDH theo định hƣớng phát triển lực học sinh 34 1.4.4 Quy trình sử dụng PTDH theo định hƣớng phát triển lực học sinh 36 1.5 Thực trạng việc sử dụng phƣơng tiện dạy học giáo viên công nghệ số trƣờng THPT tỉnh Nam Định 38 1.5.1 Giới thiệu khái quát khảo sát thực trạng 38 1.5.2 Thực trạng phƣơng tiện dạy học 38 1.5.3 Thực trạng sử dụng phƣơng tiện dạy học 40 1.5.4 Đánh giá chung .44 KẾT LUẬN CHƢƠNG .47 Chƣơng 2: BIỆN PHÁP SỬ DỤNG PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC TRONG DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 48 2.1 Khái quát môn công nghệ trung học phổ thông 48 2.1.1 Mục tiêu môn công nghệ .48 2.1.2 Nội dung chƣơng trình môn công nghệ .49 2.1.3 Đặc điểm chƣơng trình 50 2.2 Những thuận lợi khó khăn việc sử dụng phƣơng tiện dạy học môn công nghệ 51 2.2.1 Thuận lợi 51 2.2.2 Khó khăn 52 2.3 Chủ trƣơng đổi phƣơng pháp, phƣơng tiện dạy học 52 2.4 Biện pháp sử dụng PTDH môn công nghệ THPT theo định hƣớng phát triển lực học sinh 53 2.4.1 Cơ sở khoa học 53 2.4.2.Các nguyên tắc chung 54 2.4.3 Một số biện pháp 57 2.5 Các ví dụ sử dụng phƣơng tiện dạy học theo định hƣớng phát triển lực học sinh .62 2.5.1.Ví dụ 1: Bài soạn 62 2.5.2 Ví dụ 2: Bài soạn 67 KẾT LUẬN CHƢƠNG 72 Chƣơng 3: KIỂM NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ 73 3.1 Mục đích, nhiệm vụ phƣơng pháp kiểm nghiệm 73 3.1 Mục đích kiểm nghiệm 73 3.1.2 Nhiệm vụ kiểm nghiệm 73 3.1.3 Phƣơng pháp kiểm nghiệm 73 3.2 Nội dung triển khai kiểm nghiệm 74 3.2.1 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 74 3.2.2 Phƣơng pháp chuyên gia 80 KẾT LUẬN CHƢƠNG 85 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC 92 DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Hình 1.1 Mối quan hệ thành tố trình dạy học 17 Hình 1.2 Mức độ lƣu trữ thông tin qua hoạt động .18 Hình 1.3: Tỉ lệ thu nhận kiến thức thông qua phƣơng tiện trực quan 19 Hình 1.4 Các thành phần lực 26 Hình 1.5.: Mối quan hệ giáo viên - học sinh - tri thức - PTDH 32 Hình 1.6 Quy trình chuẩn bị PTDH trƣớc lên lớp .36 Hình 1.7 Quy trình sử dụng PTDH lên lớp 37 Hình 3.1: Đƣờng tần suất lớp thực nghiệm lớp đối chứng 79 Hình 3.2: Đƣờng tần suất hội tụ tiến lớp ĐC lớp TN 80 Biểu đồ 1.1: Thực trạng PTDH trƣờng THPT tỉnh Nam Định .40 Biểu đồ 1.2: Thực trạng nhận thức sử dụng PTDH GV .43 Biểu đồ 1.3: Mức độ sử dụng PTDH GV trƣờng THPT 44 Bảng 1.1: So sánh số đặc điểm dạy học theo tiếp cận nội dung dạy học theo định hƣớng phát triển lực 30 Bảng 1.2: Thực trạng PTDH trƣờng THPT tỉnh Nam Định .39 Bảng 1.3: Thực trạng nhận thức sử dụng PTDH học sinh trƣờng THPT tỉnh Nam Định .40 Bảng 1.4: Thực trạng nhận thức sử dụng PTDH giáo viên trƣờng THPT tỉnh Nam Định .42 Bảng 3.1: Bảng phân phối Fi (số học sinh đạt điểm Xi) .76 Bảng 3.2 : Bảng tần suất fi (%) (% số học sinh Fi đạt điểm Xi ) 76 Bảng 3.3: Bảng tần suất hội tụ tiến (% số học sinh Fi đạt điểm Xi trở lên) .77 Bảng 3.4: Phƣơng sai, độ lệch chuẩn, hệ số biến thiên cho lớp đối chứng 77 Bảng 3.5 Phƣơng sai, độ lệch chuẩn, hệ số biến thiên lớp thực nghiệm 78 Bảng 3.6: So sánh tham số thống kê .78 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Dạy học theo định hướng phát triển lực hướng cho giáo dục Việt Nam Muốn phát triển lực cho học sinh cách toàn diện cần có biện pháp, cải cách, đổi mới, đổi phương tiện dạy học (PTDH), đổi cách sử dụng PTDH theo định hướng phát triển lực cho học sinh biện pháp mang lại hiệu cao Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI Đảng ta nêu rõ “Đa dạng hóa nội dung, tài liệu học tập, phương tiện dạy học đáp ứng yêu cầu bậc học, chương trình giáo dục đào tạo nhu cầu học tập suốt đời người Tiếp tục đổi mạnh mẽ dạy học theo hướng đại, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức kĩ người học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học Biên soạn sách giáo khoa, tài liệu hỗ trợ dạy học phù hợp với đối tượng học” Tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng, Đảng ta tiếp tục nhấn mạnh “ Giáo dục quốc sách hàng đầu Tiếp tục đổi mạnh mẽ, đồng yếu tố giáo dục đào tạo theo hướng coi trọng phát triển lực, phẩm chất cho người học Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất cho người học” Quá trình dạy học trình lao động phải có công cụ lao động Công cụ lao sư phạm giáo viên PTDH Nhờ có PTDH, giáo viên rút ngắn thời gian giảng dạy mà đảm bảo người học lĩnh hội đủ nội dung học tập, kích thích hứng thú học tập học sinh, khuyến khích học sinh tham gia chủ động vào trình học tập PTDH giúp giáo viên cung cấp kiến thức cách chắn, khách quan trung thực, gia tăng cường độ lao động người dạy người học nâng cao hiệu dạy học Ngoài ra, PTDH giúp người học tăng cường trí nhớ, hình thành rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo, thao tác trí tuệ thao tác vật chất Tuy nhiên tất giáo viên nhận thức đắn tầm quan trọng PTDH trình dạy học Nhiều giáo viên cho việc khai thác, sử dụng PTDH tốn nhiều thời gian trình dạy học Trong đội ngũ giáo viên phổ thông nay, số lượng giáo viên sử dụng thành thạo nắm vững kĩ sử dụng PTDH hạn chế Đôi việc sử dụng PTDH hình thức, chưa ý đến vai trò PTDH việc phát triển lực cho học sinh Qua tìm hiểu phân tích tình hình thực trạng đó, tác giả thấy việc đưa biện pháp sử dụng PTDH dạy học công nghệ trung học phổ thông (THPT) theo định hướng phát triển lực học sinh quan trọng cần thiết để nâng cao chất lượng giáo dục, thực chủ trương Đảng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài “Biện pháp sử dụng phương tiện dạy học dạy học công nghệ trung học phổ thông theo định hướng phát triển lực cho học sinh” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề xuất số biện pháp sử dụng PTDH dạy học công nghệ trung học phổ thông theo định hướng phát triển lực cho học sinh nhằm đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng đào tạo Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học môn công nghệ trường THPT 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu Biện pháp sử dụng PTDH dạy học môn công nghệ theo định hướng phát triển lực cho học sinh Phạm vi nghiên cứu - Việc nghiên cứu thực trạng việc sử dụng PTDH giáo viên công nghệ thực số trường trung học phổ thông tỉnh Nam Định năm học 2016 - 2017 - Thực nghiệm biện pháp sử dụng PTDH môn công nghệ THPT theo định hướng phát triển lực học sinh trường THPT Nguyễn Huệ, Nam Định lớp 11A1, 11A2 Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng biện pháp sử dụng PTDH môn công nghệ THPT theo định hướng phát triển lực cho học sinh nâng cao chất lượng dạy học đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp, PTDH giai đoạn Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận việc sử dụng PTDH theo định hướng phát triển lực học sinh - Khảo sát, đánh giá thực trạng sử dụng PTDH giáo viên công nghệ số trường THPT tỉnh Nam Định - Đề xuất số biện pháp sử dụng PTDH môn công nghệ THPT theo định hướng phát triển lực học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học - Thực nghiệm sư phạm để minh chứng cho giả thuyết khoa học tính khả thi số biện pháp đề Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luận Phân tích, tổng hợp tài liệu có liên quan đến phương pháp, PTDH, tổ chức trình dạy học, đào tạo theo lực dạy học phổ thông để xây dựng sở lý luận cho đề tài nghiên cứu 7.2 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn * Phƣơng pháp điều tra - Mục đích điều tra: Thu thập thông tin thực trạng PTDH việc sử dụng PTDH giáo viên công nghệ THPT - Đối tượng điều tra: Để có thông tin làm sở cho việc phân tích thực trạng, tác giả khảo sát với 11 giáo viên 250 học sinh 03 trường THPT tỉnh Nam Định gồm: THPT Ngô Quyền, THPT Nguyễn Huệ, THPT Nguyễn Khuyến 41 Nguyễn Thị Nhân Thủy (2012), Sử dụng phương tiện trực quan dạy học hòa nhập môn tự nhiên xã hội cho trẻ khuyết tật trí tuệ, Luận án tiến sĩ 42 Phạm Tấn Ngọc Thụy (2011), Khai thác sử dụng phương tiện nghe nhìn dạy học vật lý 11 trung học phổ thông, Luận án tiến sĩ 43 Tiêu chuẩn quốc gia (2011), TCVN 8794: 2011 trường trung học - yêu cầu thiết kế, Hà Nội 44 Nguyễn Văn Tuấn (2007), Giáo trình phương pháp giảng dạy, Đại học SPKT Tp Hồ Chí Minh 45 Thái Duy Tuyên (2007), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục 46 Từ điển Bách khoa Việt Nam (2003), NXB từ điển Bách khoa, Hà Nội 47 Từ điển Giáo dục học (2001), NXB từ điển Bách khoa, Hà Nội 48 Từ điển tiếng Việt (2010), NXB từ điển Bách khoa, Hà Nội 49 Nguyễn Quang Uẩn (2005), Giáo trình tâm lý học đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội 91 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU XIN Ý KIẾN GIÁO VIÊN CÔNG NGHỆ VỀ THỰC TRẠNG PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC (Phiếu khảo sát dành cho giáo viên) Nhằm tìm giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn công nghệ THPT, xin Quý thầy/ cô cho biết ý kiến vấn đề (Tôi xin cam đoan thông tin phiếu phục vụ cho việc khảo sát nghiên cứu, không phục vụ cho mục đích khác) Họ tên: Trường: Số năm công tác: (Thầy/cô khoanh tròn vào phương án mà thầy/cô lựa chọn điền vào chỗ trống) I Thực trạng phƣơng tiện dạy học Ở trường thầy/cô công tác Tranh, ảnh, sơ đồ A Đầy đủ B Tương đối đầy đủ C Rất D Không có Ý kiến khác: Vật thật, vật đúc, mô hình A Đầy đủ B Tương đối đầy đủ C Rất D Không có Ý kiến khác: Máy chiếu, máy vi tính 92 A Đầy đủ B Tương đối đầy đủ C Rất D Không có Ý kiến khác: Video, mô A Đầy đủ B Tương đối đầy đủ C Rất D Không có Ý kiến khác: Máy móc, thiết bị, dụng cụ thực hành A Đầy đủ B Tương đối đầy đủ C Rất D Không có Ý kiến khác: II Thực trạng nhận thức sử dụng phƣơng tiện dạy học 1: Thầy/cô có hay sử dụng phương tiện dạy học không? A Rất thường xuyên B.Thường xuyên C.Thỉnh thoảng D Chưa sử dụng Ý kiến khác: 2: Thầy/cô thấy việc sử dụng phương tiện dạy học tiết dạy A Rất cần thiết B Cần thiết C Không cần thiết Ý kiến khác: 93 3: Thầy/cô có sử dụng phòng thực hành dạy học thực hành không? A Rất hay sử dụng B Hay sử dụng C Thỉnh thoảng D Chưa sử dụng Ý kiến khác: Vai trò phương tiện dạy học việc phát triển lực học sinh A Rất quan trọng B Quan trọng C Bình thường D Không quan trọng Ý kiến khác: Kĩ sử dụng PTDH thầy/cô A Rất tốt B Tốt C Bình thường D Kém Nguyên nhân III Mức độ sử dụng PTDH Tranh, ảnh, sơ đồ A Thường xuyên sử dụng B Thỉnh thoảng sử dụng C Chưa sử dụng Ý kiến khác: Vật thật, vật đúc, mô hình A Thường xuyên sử dụng B Thỉnh thoảng sử dụng C Chưa sử dụng Ý kiến khác: 94 Máy chiếu, máy vi tính A Thường xuyên sử dụng B Thỉnh thoảng sử dụng C Chưa sử dụng Ý kiến khác: Video, mô A Thường xuyên sử dụng B Thỉnh thoảng sử dụng C Chưa sử dụng Ý kiến khác: Máy móc, thiết bị, dụng cụ thực hành A Thường xuyên sử dụng B Thỉnh thoảng sử dụng C Chưa sử dụng Ý kiến khác: 6: Thầy/cô gặp khó khăn sử dụng phương tiện dạy học 7: Theo thầy/cô sai sót thường gặp sử dụng phương tiện dạy học gì? 8: Theo thầy/cô làm để việc sử dụng phương tiện dạy học mang lại hiệu tốt cho tiết dạy? Xin chân thành cảm ơn quý thầy/cô! 95 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG SỬ DỤNG PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC (Phiếu khảo sát dành cho học sinh) I Thông tin cá nhân Giới tính : Nam/ Nữ Trường: ……………………………………………………………………… II Nội dung vấn Em đánh dấu (×) vào ô trống điền vào chỗ trống Trong trình học tập em sử dụng phương tiện, thiết bị Tranh vẽ Bảng gấp, bảng Mô hình Sách tham khảo Vật thật Video, mô Sơ đồ Máy tính Máy chiếu Thiết bị, dụng cụ thực hành Ý kiến khác………………………………………………………………………… Khi giáo viên sử dụng phương tiện dạy học, em tiếp thu Rất tốt Tốt Bình thường Không tốt Ý kiến khác……………………………………………………………………… Cảm nghĩ em giáo viên sử dụng phương tiện dạy học Rất thích Thích Bình thường Không thích Lí do………………………………………………………………………………… 96 Em nhận thấy phương tiện dạy học môn công nghệ trường em học Rất đại Hiện đại Bình thường Lạc hậu Ý kiến khác………………………………………………………………………… Em nhận thấy kĩ sử dụng phương tiện dạy học Rất tốt Tốt Bình thường Kém Ý kiến khác………………………………………………………………………… Cảm ơn em! 97 PHỤ LỤC PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA Về việc vận dụng biện pháp sử dụng PTDH dạy học môn công nghệ THPT theo định hƣớng phát triển lực học sinh Kính thưa quý thầy cô ! Vấn đề đổi phương pháp, phương tiện dạy học yêu cầu cần thiết để nâng cao chất lượng giáo dục Cần tăng cường sử dụng phương tiện dạy học đặc biệt phương tiện dạy học đại, ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy Theo hướng đó, nghiên cứu, xây dựng biện pháp sử dụng phương tiện dạy học dạy học môn công nghệ THPT theo định hướng phát triển lực học sinh Để khẳng định tính đắn, tính khả thi nội dung biện pháp xây dựng, tác giả xin trân trọng gửi tới quý thầy, cô tóm tắt đề tài Kính mong quý thầy, cô cho ý kiến nhận xét thông qua phiếu I Tính khả thi nội dung đề tài Vận dụng biện pháp sử dụng PTDH theo định hướng phát triển lực học sinh trường THPT A Khả thi B Không khả thi C Tùy vào điều kiện cụ thể Vận dụng biện pháp sử dụng PTDH dạy học môn công nghệ THPT theo định hướng phát triển lực học sinh A Khả thi B Không khả thi C Tùy vào điều kiện cụ thể Về sở vật chất phục vụ cho việc vận dụng biện pháp sử dụng PTDH dạy học môn công nghệ THPT theo định hướng phát triển lực học sinh A Khả thi 98 B Không khả thi C Tùy vào điều kiện cụ thể II Mức độ cần thiết nội dung đề tài Mức độ cần thiết việc vận dụng biện pháp sử dụng PTDH để phát triển lực học sinh THPT A Rất cần thiết B Cần thiết C Bình thường D Không cần thiết Mức độ cần thiết việc vận dụng biện pháp sử dụng PTDH dạy học công nghệ THPT để phát triển lực kĩ thuật học sinh A Rất cần thiết B Cần thiết C Bình thường D Không cần thiết Việc hình thành phát triển tư logic, khả giải vấn đề độc lập sáng tạo, lực nhận biết giải toán kĩ thuật cho học sinh THPT là: A Rất cần thiết B Cần thiết C Bình thường D Không cần thiết III Những khó khăn thực nội dung đề tài Khó khăn việc lựa chọn phương tiện dạy học phù hợp với nội dung phương pháp dạy học A Rất khó khăn B Khó khăn C Bình thường D.Thực dễ dàng 99 Khó khăn việc vận dụng biện pháp sử dụng PTDH dạy học công nghệ THPT để phát triển lực học sinh A Rất khó khăn B Khó khăn C Bình thường D.Thực dễ dàng Khó khăn việc soạn giáo án, thiết kế dạy vận dụng biện pháp đề tài A Rất khó khăn B Khó khăn C Bình thường D.Thực dễ dàng IV Tính hiệu nội dung đề tài Hiệu việc vận dụng biện pháp sử dụng PTDH tác giả xây dựng, học sinh tiếp thu A Hiệu cao B Bình thường C Không có hiệu Việc vận dụng biện pháp sử dụng PTDH tác giả xây dựng giúp phát triển tư kĩ thuật, khả phát giải vấn đề kĩ thuật cho học sinh A Hiệu cao B Bình thường C Không có hiệu Việc vận dụng biện pháp sử dụng PTDH tác giả xây dựng giúp cho học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo việc nghiên cứu, tìm tòi tri thức A Hiệu cao B Bình thường C Không có hiệu 100 PHỤ LỤC CHUẨN KIẾN THỨC – KĨ NĂNG – THÁI ĐỘ Trước thường quan niệm mục tiêu học trước hết phải trang bị kiến thức đến rèn luyện kĩ cuối giáo dục thái độ tình cảm Nhưng bối cảnh với bùng nổ khoa học kĩ thuật, phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin trật tự truyền thống phải thay đổi Trật tự là: Thái độ - Kĩ - Kiến thức Kỹ - Thái độ - Kiến thức Sự thay đổi trật tự coi nhẹ việc trang bị kiến thức mà quan niệm linh hoạt, mềm dẻo bối cảnh ngày nhiều thiết bị dạy học đại sử dụng trình dạy học Sự thay đổi xuất phát từ thực tế tri thức nhân loại tăng theo cấp số nhân mà thời gian học tập ghế nhà trường người học có hạn Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 với đột phá công nghệ mới, có kiến thức học sinh học nhà trường chưa kịp áp dụng vào thực tế lỗi thời Vì vậy, trình dạy học giáo viên phải giáo dục thái độ tình cảm cho học sinh Khi học sinh có thái độ tốt, hứng thú say mê với học tập, có phương pháp kĩ khai thác PTDH lượng kiến thức em tiếp nhận tăng lên Từ rèn luyện cho người học khả tự học suốt đời 1.1 Bài 23: Cơ cấu trục khuỷu truyền 1.1.1 Hoạt động 1: Giới thiệu chung cấu trục khuỷu truyền Thái độ - Chủ động quan sát, nghiên cứu PTDH - Ý thức, trách nhiệm với công việc - Tích cực đề xuất ý kiến giải vấn đề - Nghiêm túc thực yêu cầu giáo viên - Hứng thú, say mê học tập Kĩ - Phân biệt chi tiết cấu trục khuỷu truyền - Giải thích chuyển động chi tiết cấu trục khuỷu truyền 101 Các kĩ học sinh có qua trình sử dụng PTDH nguồn tri thức: - Quan sát tỉ mỉ, có chủ đích - Tự phát thông tin rút nhận xét, đánh giá - Phát hiện, phân tích, đề xuất ý kiến giải tình có vấn đề - Tự tìm tòi, nghiên cứu, khám phá tri thức Kiến thức - Biết chi tiết cấu trục khuỷu truyền - Nhận biết chuyển động chi tiết cấu trục khuỷu truyền 1.1.2 Hoạt động 2: Tìm hiểu pit - tông Thái độ - Tôn trọng ý kiến người khác - Chủ động quan sát, nghiên cứu PTDH - Ý thức, trách nhiệm với công việc - Mạnh dạn, nghiêm túc thuyết trình - Hứng thú, say mê học tập - Tích cực tranh luận, phát biểu ý kiến Kĩ - Đọc sơ đồ cấu tạo pit – tông - Giải thích nhiệm vụ pit – tông - Giải thích cấu tạo pit – tông Các kĩ học sinh có qua trình xemina: - Vận dụng kiến thức học vào tình thực tế, đưa nhận định, sáng kiến, giải thích, áp dụng phù hợp - Phát hiện, phân tích, giải thích, phê phán, đánh giá vấn đề khoa học - Soạn thảo thuyết trình ngắn gọn, súc tích có phân tích, tổng hợp, khái quát thể quan điểm cá nhân 102 - Lắng nghe, nhận xét, đánh giá, phản biện ý kiến người khác bảo vệ ý kiến cá nhân - Báo cáo, thuyết trình tự tin, hấp dẫn, thuyết phục người nghe Kiến thức - Biết nhiệm vụ cấu tạo pit - tông - Xác định, mô tả chi tiết cấu tạo pit - tông mô hình vật thật 1.1.3 Hoạt động 3: Tìm hiểu truyền Thái độ - Chủ động, tích cực quan sát, nghiên cứu PTDH để tìm tòi tri thức - Yêu thích công việc nghiên cứu - Nghiêm túc thực yêu cầu giáo viên - Hứng thú, say mê học tập - Ý thức, trách nhiệm với công việc Kĩ - Giải thích nhiệm vụ truyền - Đọc sơ đồ cấu tạo truyền - Giải thích cấu tạo truyền Các kĩ học sinh có qua trình tự nghiên cứu: - Lập kế hoạch triển khai kế hoạch - Phát hiện, phân tích giải vấn đề cách linh hoạt, sáng tạo - Nhận xét, so sánh, đánh giá giả thuyết khoa học cách tìm giả thuyết khoa học nhất, phù hợp với thực tế - Biết cách bảo vệ quan điểm với lập luận rõ ràng, thuyết phục người nghe - Chủ động, sáng tạo công việc Kiến thức - Biết nhiệm vụ cấu tạo truyền 103 - Liệt kê, mô tả chi tiết cấu tạo truyền mô hình vật thật 1.2 Bài 24: Cơ cấu phân phối khí 1.2.1 Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiệm vụ phân loại Thái độ - Chủ động, kiên trì quan sát, nghiên cứu PTDH - Cẩn thận, tỉ mỉ công việc - Tích cực đề xuất ý kiến giải vấn đề - Nghiêm túc thực yêu cầu giáo viên - Hứng thú, say mê học tập Kĩ - Giải thích nhiệm vụ cấu phân phối khí - Phân tích cách phân loại cấu phân phối khí Các kĩ học sinh có qua trình sử dụng PTDH: - Quan sát có chủ đích, quan sát kết hợp tư - Chủ động phát thông tin rút nhận xét, đánh giá - Tự phân tích giải tình có vấn đề - Tự tìm tòi, khám phá tri thức Kiến thức - Nêu nhiệm vụ cấu phân phối khí - Trình bày cách phân loại cấu phân phối khí 1.2.2 Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo cấu phân phối khí dùng xupap Thái độ - Đoàn kết, hợp tác, tích cực đề xuất ý kiến cá nhân, tích cực thảo luận làm việc nhóm - Lắng nghe, tôn trọng ý kiến người khác - Chủ động quan sát, nghiên cứu PTDH - Tự giác, có trách nhiệm với công việc - Hứng thú, say mê học tập 104 Kĩ - Giải thích cấu tạo cấu phân phối khí dùng xupap - Phân biệt cấu phân phối khí dùng xupap treo cấu phân phối khí dùng xupap đặt Các kĩ học sinh có qua trình làm việc nhóm: - Cộng tác làm việc nhóm - Giao tiếp xã hội, lắng nghe, phê phán, chấp nhận ý kiến người khác - Lập kế hoạch làm việc triển khai công việc theo kế hoạch có sẵn - Tự tin, mạnh dạn thuyết trình, bày tỏ ý kiến cá nhân Kiến thức - Trình bày cấu tạo cấu phân phối khí dùng xupap - Nêu khác cấu phân phối khí dùng xupap treo cấu phân phối khí dùng xupap đặt 1.2.3 Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên lý làm việc cấu phân phối khí dùng xupap Thái độ - Đoàn kết, hợp tác, tích cực đề xuất ý kiến cá nhân, tích cực thảo luận làm việc nhóm - Lắng nghe, tôn trọng ý kiến người khác - Tích cực, chủ động quan sát, nghiên cứu PTDH - Nghiêm túc, trách nhiệm, nhiệt tình với công việc - Hứng thú, say mê học tập Kĩ - Giải thích nguyên lý làm việc cấu phân phối khí dùng xupap Các kĩ học sinh có qua trình giáo viên sử dụng kĩ thuật quan sát tích cực cho học sinh quan sát, phân tích video mô phỏng: - Quan sát để tìm hiểu khái quát, điểm mấu chốt đối tượng học tập - Quan sát có chủ đích, quan sát có định hướng sẵn - Làm việc cá nhân kết hợp cộng tác làm việc nhóm - Tự tìm tòi, nghiên cứu, khám phá tri thức Kiến thức - Trình bày nguyên lý làm việc cấu phân phối khí dùng xupap 105 ... học dạy học công nghệ trung học phổ thông theo định hướng phát triển lực cho học sinh” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề xuất số biện pháp sử dụng PTDH dạy học công nghệ trung học phổ thông theo. .. HỌC TRONG DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 48 2.1 Khái quát môn công nghệ trung học phổ thông 48 2.1.1 Mục tiêu môn công nghệ ... Khái niệm lực .25 1.3.2 Các thành phần lực .26 1.3.3 Đặc điểm dạy học theo định hƣớng phát triển lực 28 1.4 Phƣơng tiện dạy học dạy học theo định hƣớng phát triển lực học sinh